Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ

100 82 0
Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.s PHẠM TUẤN ANH (Chủ biên) TS VŨ TRỌNG HÁCH,Th.S PHÙNG VĂN HIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ sà Hữụ /r A Th.s PHẠM TUÁN ANH (Chù biên) TS VŨ TRỌNG HÁCH, Th.s PHÙNG VĂN HIÈN QUAN LY NHA Nươc VÈ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ■ ệỊt tX7 NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ N Ộ I - 1 -Á V I - i * ; - : - ! '! LỜI NÓI ĐÀU Sở hữu trí tuệ ln ln nội dung quan trọng chiến lược phát triển nước kinh nghiệm nước trải qua giai đoạn công nghiệp cho thấy tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ lên 10% đầu tư trực tiếp nước tăng 50% công nghệ cao tăng trưởng 40% nước phát triển, sở hữu trí tuệ phát triển vài trăm năm Ở Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ đời năm 2005 - văn bàn quy phạm pháp luật quan trọng nhất, đặt sở pháp lý để tiến hành việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ giai đoạn thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ năm 2005 đến nhiều luật, luật nghị định Chính phủ thực thi quyền sở hữu trí tuệ ban hành Tuy nhiên, Việt Nam nhận thức cùa cơng chúng sở hữu trí tuệ doanh nghiệp hạn chế Nhiều người chưa hiểu sở hữu trí tuệ gì, cán thực thi quyền; hệ thống pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ tản mạn, chồng chéo nhiều văn bản, thiếu thống đồng bộ, khó áp dụng; mức phạt vi phạm sở hữu trí tuệ nhẹ, thiếu khả răn đe thực thi; hệ thống quan thực thi yếu, tòa án xét xử chưa nhiều vụ án liên quan sở hữu trí tuệ Tài liệu xuất cố gắng nhằm đưa kiến thức sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Việt Nam nhằm khắc phục điểm yếu thách thức Mặc dù có nhiều cố gắng song sách khơng tránh khỏi thiếu sót định nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu nhàm hồn thiện lần xuất sau Xin chân thành cám ơn Nhóm tác giả CHƯƠNG Ị GIỚI THIỆU VÈ SỞ HỮU TRÍ TUỆ , Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ hai vai trò bật lác đối tượng sở hữu trí tuệ: việc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật rên giới việc định hướng phát triển khoa học - công nghệ [Uốc gia Ỉ v ề vai trò thứ nhất, thấy đối tượng sở hữu công nghiệp 'đang bảo hộ kế thừa thành quà lao động sáng tạo nhiều hệ trước Vai trò thứ hai đổi tượng sở hữu công nẹhiệp mà để ý đến vai trò thơng tin định hướng đầu tư Khi nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp sáng chế hay giải pháp hữu ích, chủ thể nộp đơn phải bộc lộ đầy đủ cách thức tạo sáng chế mô tả (description) thông báo cho chủ thể khác biết sáng chế cùa cơng báo sở hữu cơng nghiệp thơng qua tóm tắt (abstract) yêu cầu bảo hộ (claim) Vì thế, quan sở hữu cơng nghiệp nơi lưu giữ thông tin vô giá trình độ khoa học kỹ thuật 'trên giới Khơng phải thứ “trí tuệ” bảo hộ dạng quyền sở hừu trí tuệ Ngược lại khơng phải qun sở hữu trí tuệ đêu sản phâm trí tuệ Mặc dù khơng có định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ, ta khái qt sở hữu trí tuệ tập hợp tài sàn vơ hình thành q lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh cùa cúc chủ thê, pháp luật quy định bảo hộ Khái quát chung sở hữu trí tuệ 1.1 Khái niệm quyền sở hữu tri tuệ Tài sàn trí tuệ sản phẩm sáng tạo trí tuệ, bao gồm Quyền tác giả quyền khác có liên quan Sáng chế, Kiểu dáng công nghiệp, Nhãn hiệu, Tên thương mại, Chỉ dẫn địa lý, Giống trồng, Thiết kế bố trí mạch tích họp bán dẫn, Bí mật kinh doanh (bí sản xuất bí mật thươn mại) Quyển sở hữu trí tuệ: Theo nghĩa rộng, Quyền sở hữu trí tuệ cá quyền hợp pháp tài sản trí tuệ Các nước có luật pháp bảo hộ sở hừi trí tuệ hai lý chính: - Thứ nhất, đưa khái niệm luật định quyền nhân thân quyềi tài sản người sáng tạo hoạt động sáng tạo họ quyềi công chúng tiếp cận sáng tạo - Thứ hai, để thúc đẩy hoạt động sáng tạo, biện pháp có chi đích sách Chính phủ phổ biến áp dụng ke hoạt động sáng tạo nhằm khuyển khích kinh doanh lành mạnh gó] phần vào phát triển kinh tế - xã hội Theo Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29/11/2005 "Quyền sở hữu trí tuệ li quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả Ví quyền có liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyềi giống trồng" Như theo Luật Sở hữu trí tuệ, Quyền sở hữu trí tuệ chií thành ba nhóm là: Quyền sở hữu cơng nghiệp, Quyền tác giả Ví quyền có liên quan Quyền giống trồng 1.2 Quyền sở hữu công nghiệp Quyền sờ hữu công nghiệp (SHCN) quyền tồ chức, cá nhân đố với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn nhãn hiệu, tên thương mại, chi dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sánị tạo sở hữu; quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Bảo hộ sáng chế: sáng chế bảo hộ hình thức bàr.g độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: có tính mới, có tnnh độ sáng tạo, có khả áp dụng cơng nghiệp Các đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: - Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; - Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạ' động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trò chơi, kinh doanh, chương trìm máy tính; - Cách thức thể thơng tin; - Giải pháp chi mang đặc tính thẩm mỹ; - Giông thực vật, giông động vật; - Quy trinh sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà íhơng phải quy trình vi sinh; - 0hương pháp phòng ngừa, chẩn dốn chữa bệnh cho người động vậ Bing độc quyền sáng chế văn bàng quan nhà nước có tham quyền (hoặc quan khu vực nhân danh số quốc gia) cấp dựa 5Ở đơn u cầu bảo hộ mơ tả sáng chế thiết lập điềi kiện pháp lý mà theo sáng chế cấp Bằng độc quyền có thê cược khai thác cách bình thường (sản xuất, sử dụng, bán, nhập khẩu) với cho phép chủ sờ hữu bàng độc quyền sáng chế Đẳ đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, sáng chế phải thuộc đối tượng hìo hộ sáng chế Đối tượng bảo hộ sáng chế không bảo hộ sáng chế luật pháp quy định thường định nghĩa ngoại lệ việc bảo hộ sáng chế nguyên tắc chung việc bảo hộ sáng chế dàih cho sáng chế lĩnh vực công nghiệp Kiêu dáng công nghiệp: Theo nghĩa rộng, kiểu dáng công nghiệp đề cập đến nhũng hoạt động sáng tạo nhàm tạo hình dáng, trang trí bên ìmồi CIO hàng hóa sản xuất hàng loạt, phạm vi giá chấp nhận song thỏa mãn điều kiện mặt hàng phải hấp dẫn người tiêu dùng thị giác phải thể cách hiệu chức k< thuật định trước, mặt pháp lý, kiểu dáng công nghiệp đề cập đến quyền nhiều nước công nhận, tuân theo hệ thống đăng ký kiểu déng nhằm bảo vệ đặc điểm trang trí ngun mẫu khơng mang chức kỹ thuật sản phẩm công nghiệp sản phẩm xuất phát từ hoạt động thiết kế kiểu dáng Đối tượng bảo hộ pháp lý kiểu dáng công nghiệp vật phẩm hay sản phẩm mà kiểu dáng ứng dụng thể trcn nhìng vật phẩm hay sản phẩm Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không áp dụng trực tiếp với vật phẩm sản phẩm mà dành cho chủ sở hữu quyền độc quyền kiểu dáng còng nghiệp, quyền khai thác thương mại sản phẩm hay vật phàm Hơn thế, bảo hộ kiếu dáng công nghiệp áp dụng với vật phâm thể tái tạo kiểu dáng công nghiệp đưọc bảo hộ Vì bảo hộ khơng càn trở nhà sản xuất khác sản xuảt buôn bán sản phẩm tương tự với chức kỳ tht, miên sản phâm khơng thê tái tạo lại kiêu dáng còng nghiệp bảo hộ Quyền hưởng bảo hộ pháp lý đổi với kiểu dáng công nghii thuộc người sáng tạo (hoặc tác giả hay người khởi đầu) kiểu dái cơng nghiệp Có hai vấn đề liên quan tới việc hoạt động nguyên t nảy sinh thường đổi tượng quy định pháp luật cụ thể Trước hết, vấn đề quyền hưởng bảo hộ pháp lý đối V kiểu dáng công nghiệp người làm công chủ thầu tạo theo nhiệm vụ Trong trường hợp này, thông thường pháp luật quy địi quyền bảo hộ pháp lý kiểu dáng công nghiệp thuộc người cỉ hay thuộc người yêu cầu thực kiểu dáng công nghiệp, v ấn đề tì hai trường hợp việc sáng tạo kiểu dáng công nghiệp thuộc phạ vi nhiệm vụ mà người làm công trả tiền để thực hiện, ngư làm cơng nên tìm kiếm phần thưởng cho hoạt động sáng tạo với mức tl lao, trách nhiệm hợp lý điều kiện khác công việc Tương nạười chủ thầu, người chủ thầu trả tiền sáng tạo ki( dáng để sử dụng kiểu dáng nguời thuê sáng tạo Bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp lĩnh vực khác bảo \ sở hữu trí tuệ “Mạch tích hợp” sản phẩm, dạng thành phẩm bí thành phẩm, phần từ - với phần tử tích cực m số tất mối liên kết gắn liền bên bên V liệu bán dẫn nhàm thực chức điện tử “Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn” cấu trúc không gian [ chiều cùa phần tử mạch mối liên kết phần từ mạch tú hợp bán dẫn Theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Việt Nam: Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bÉ thành phẩm, phần tử với phần tử tích cực s tất mối liên kết gán liền bên bên V liệu bán dẫn nhàm thực chức nâng điện tử Mạch tích hợp đồng ngh với IC, chip mạch vi điện từ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (thiết kế bố trí) cấu trí khơng gian phần từ mạch mối Hên kết phần tử mạc tích hợp bán dẫn Thiết kế bố trí mạch tích hạp sáng tạo cửa trí óc ngưò Chúng thường kết đầu tư lớn, mặt thời gian nghiê cứu chuyên gia trình độ cao mặt tài Yêu cầu V sảng tạo thiết kế bố trí để giảm kích thước mạch tíc SHTT, có cơng dân quốc gia nhận bào hộ quốc gia Tuy nhiên, nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hóa nước đòi hỏi phải khắc phục nhược điểm Do đó, từ cuối Thế kỷ 19, vấn đề phối họp quốc tế việc bảo hộ thành sáng tạo trí tuệ đặt Ket hàng loạt điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực SHTT đà đời, đóng góp tích cực cho phát triển SHTT giới điều hành, giám sát phối hợp hoạt động WIPO Đồng thời, xuất ngày nhiều khu vực gồm nhiều quốc gia thực chế độ bảo hộ thống Trong xu hướng tồn cầu hóa hoạt động SHTT mang tính tất yếu này, vai trò WTO đặc biệt trọng tính tích cực hiệu thiết thực việc buộc nước thành viên phải thực cam kết SHTT Hiệp định TRIPS Ngồi ra, WTO tiến hành thỏa thuận với WIPO (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1996) việc thiết lập chế hợp tác phù hợp bao gồm trợ giúp pháp lý - kỹ thuật, trao đổi thông tin, hợp tác kỹ thuật với mục tiêu tạo tiêu chuẩn chung luật pháp thực tiễn liên quan đến SHTT quy mô quốc tế Như để thấy rằng, quốc gia tổ chức quốc tế đa phương nỗ lực nhằm hướng tới chế bảo hộ SHTT thống toàn giới 84 CHƯƠNG Q UẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI QUYÊN TÁ C GĨẢ Khái niệm đặc điếm quyền tác giả 1.1 Khái niệm quyền tác giả Hiểu cách đơn giản, quyền tác giả cho phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền khai thác tác phẩm, chống lại việc chép bất hợp pháp Thí dụ, tác giả tác phẩm văn học (bức thư) làm chủ thành lao động trí tuệ mình, độc quyền cơng bố, xuất thư Việc chép, phổ biến nội dung tác phẩm mà khơng có đồng ý tác giả xâm phạm quyền tác giả khái niệm pháp lý, quyền tác giả tổng hợp quy phạm quy định bào vệ quyền nhân thân quyền tài sàn tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Từ khái niệm quyền tác giả, suy yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân (QHPLDS) quyền tác giả Chủ thể QHPLDS tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Khách thể hay đối tượng QHPLDS tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Nội dung cùa QHPLDS quyền tác giả quyền nhân thân quyền tài sản tác già, chủ sở hữu quyền tác giả Chúng ta biết ràng khách thể đối tượng khác nhau, QHPLDS sở hữu, khách thể đối tượng trùng Đối với sở hữu trí tuệ khơng phải ngoại lệ Vì phần đổi tượng khách thể giới thiệu chung Ngồi ra, có tài liệu cho rằng, khách thể QHPLDS thành lao động sáng tạo tác giả tác phẩm Ở phải định nghĩa rõ tác phẩm Một sách tác phẩm Đó ấn phẩm hay xuất bàn phẩm Tác phẩm tài sản vơ hình, tạo nguyên gốc sách Nói khác đi, tác phẩm thành lao động sáng tạo tác giả Có số tài liệu đề cập đến số nguyên tắc bảo hộ quyền tác nguyên tắc riêng biệt Thật ra, quyền tác giả bào hộ theo nguyên tắc chung luật dân Có nghĩa là, Nhà nước khơng bảo hộ tác phẩm có nội dung trái pháp 85 luật, đạo đức xã hội, ngược lại với lợi ích cùa Nhà nước lợi ích cơng cộng (Điều 131 BLDS), xâm phạm quyền nhân thân (Điều BLDS) Trong chế định bảo hộ quyền tác giả, Điều 749 BLDS 1995 trước có quy định số tác phẩm khơng pháp luật bào hộ với đặc điêm pháp chê xã hội chủ nghĩa Theo đó, tác phâm tuyên truyên chiên tranh xâm lược, tiết lộ bí mật Đảng, xuyên tạc lịch sử, phù nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc, v.v khơng bảo hộ Tuy nhiên điều thể rõ Hiến pháp luật khác Luật Xuất bản, Luật Báo chí Vì tác phẩm mang nội dung Điều 49 749 BLDS 1995 đương nhiên bị coi trái pháp luật, không cần phải đề cập đến nguyên tắc Luật SHTT sau bỏ quy định có nội dung tương tự Điều 749 BLDS 1995 Quyền tác già khuyến khích nhiều nhà văn, nghệ sỹ, nhà khoa học sáng tạo Nói khơng có nghĩa phải nhà văn danh tiếng, nhạc sỹ tiếng hay đạo diễn chuyên nghiệp có quyền tác giả Quyền tác giả xuất không phụ thuộc vào nội dung hay chất lượng tác phẩm Thí dụ thi sinh viên bảo hộ dạng quyền tác giả, cho dù kết thi 1.2 Đặc điếm quyền tác giả nglũa vụ chứng minlí đế bảo vệ quyền Quyền tác giả có hai đặc điểm sau đây: Thứ nhất, quyền tác giả chi bảo hộ hình thức sáng tạo, không bào hộ nội dung sáng tạo Mặt khác hình thức thể ý tưởng trùng với nội dung ý tưởng đó, hình thức không bảo hộ Không bảo hộ câu nói đơn giản "tơi ăn cơm" hay "anh yêu em" dạng quyền tác giả Quyền tác già bảo hộ tác phẩm, tác phẩm hình thành ý tường hình thức định Thí dụ ý tưởng tình u có hát "Tình ca" Hồng Việt, "Hành khúc ngày đêm", "Thuyền biển" Phan Huỳnh Điểu, v.v Quyền tác giả tập trung bảo vệ hình thức thể tác phẩm, không bào vệ nội dung tác phẩm Vì thế, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm thể hình thức định Nói cách khác, phát sinh quan hệ pháp luật dân quyền tác giả hành vi pháp lý Điều có nghĩa quan nhà nước không xem xét nội dung tác phẩm, việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả có giá trị chứng khơng có giá trị pháp lý đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Thật ra, hình thức nội dung tác phẩm lúc dỗ dàng phân biệt 86 Thứ hai tác phấm bảo hộ phải có tính nguycn gốc, tức không chép, bắt chước tác phẩm khác Điều khơng có nghĩa ý tưởng tác phẩm phải mới, mà có nghĩa hình thức thể ý tưởng phai tác giả sáng tạo Như vậy, tác phấm muốn bảo hộ, phải sức lao động trí óc tác giả tạo Tính ngun gốc khơng có nghTa khơng có kế thừa Thí dụ "Truyện Kiều" Nguyễn Du chuyến thể thơ tiểu thuyết "Đoạn trường Tân thanh" Thanh Tâm Tài Nhân Nhưng Nguyễn Du Thanh Tâm Tài Nhân công nhận tác giả tác phấm Đối tưọìig, chủ thể nội dung quyền tác giả 2.1 Đối tượng quyền tác giả a Tác phâm nước hay nẹười Việt Nam sáng tạo Quyền tác giả quyền sở hữu trí tuệ có đối tượng điều chinh rộng lớn Điều 14 Luật SHTT liệt kê 14 loại hình tác phẩm: truyện, kịch, tác phẩm tạo hình, phim ảnh video, chương trình máy tính, tài liệu vẽ, cơng trình khoa học, hát, v.v Trong hình thức thể tác phấm nhẳc đến Diều 14 Luật SHTT, có khái niệm dễ hình dung, song khó định nghĩa khó xác định phạm vi bảo hộ Đó chương trình máy tính Tuy khơng có định nghĩa trực tiếp, song khái niệm nhắc đến Điều Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả Theo chương trình máy tính một nhóm chương trình biểu dạng chuỗi lệnh viết theo ngôn ngữ lập trinh tệp liệu có liên quan, dẫn cho máy tính hệ thống tin học biết phải làm để thực nhiệm vụ đề ra; cài đặt bên máy vi tính lun hình thức văn bản, đĩa mềm, CD-ROM Danh sách tác phẩm nêu Điều 14 Luật SHTT không cố định, số loại hình tác phẩm ngày tăng với đời phircmg tiện lưu trữ truyền tải thơng tin đại, thí dụ sở liệu (database), truyền thông đa phương diện (midtimedia), hay xa lộ thông tin (internet) Các loại hình tập trung thành ba nhóm: tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật Tuy có trường hợp tác phẩm vừa tác phẩm khoa học, vừa tác phẩm nghệ thuật, thí dụ phim tài liệu khoa học Cách phân loại nói tương tự với cách phàn loại tác phẩm nước theo hệ thống luật lục địa Ở nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ, người ta chia tác phẩm thành ba loại sau: tác phẩm viết (vvritten works), tác phẩm âm (sound recordings) tác phẩm hình ảnh (motion pictures) Tất nhiên cách phân loại không loại 87 trừ lẫn nhau, thí dụ phim (kể phần nhạc) vừa tác phẩm hình ảnh, vừa tác phẩm âm Cách phân loại nói khơng làm ảnh hưởng đến tiêu chuẩn bảo hộ cùa tác phẩm Chúng ta biết tác phẩm bảo hộ không phân biệt hình thức, ngơn ngữ thể chất lượng tác phẩm Tuy nhiên, khơng phải hình thức thể ý tưởng bảo hộ dạng quyền tác giả Như để bảo hộ, tác phẩm phải (1) chấp nhận mặt nội dung; (2) thể hình thức định (3) có tính ngun gốc Sự sáng tạo tác giả không thiết phải độc lập với sáng tạo cùa tác giả khác Các tác phẩm dẫn xuất từ tác phẩm khác bảo hộ dạng quyền tác giả, thí dụ tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, tuyển chọn, sưu tầm - Dịch việc chuyển tải trung thực nội dung tác phâm từ ngơn ngữ sang ngơn ngừ khác Thí dụ dịch tập thơ "Ngục trung nhật ký" cùa Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng Việt với tựa đề "Nhật ký tù." - Phóng tác sáng tạo dựa theo nội dung tác phấm khác Thí dụ kịch Roméo Julliet cùa văn hào w Shakespeare phóng tác từ tác phẩm khuyết danh truyền tụng thành phố Verona (Italia) - Cải biên việc viết lại từ tác phẩm có Thí dụ tiểu thuyết "Chúa tàu Kim quy" Hồ Biểu Chánh cải biên từ tiểu thuyết "Bá tước đảo Monte Cristo" cùa Alexandre Dumas - Chuyển thể việc chuyển từ loại hình nghệ thuật sang loại hình nghệ thuật khác Thí dụ cải lương "Nghêu Sò Ổc Hến" chuyển từ tuồng cổ - Tuyển tập việc tuyển chọn từ nhiều tác phẩm riêng rẽ tác giả Thí dụ "tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1990 - 1999" NXB Văn Nghệ - Biên soạn việc tuyển chọn theo chủ đề bình luận, đánh giá Thí dụ đề cương giảng biên soạn theo chủ đề, có bình luận, đánh giá tài liệu khác luật sở hữu trí tuệ Việc liệt kê loại hình sáng tạo theo hướng kế thừa tác phẩm có khơng tự loại trừ lẫn nhau, có nghĩa tác giả vừa chuyển thể, vừa cải biên tác phẩm có Vở cải lương "Nghêu Sò Ốc S8 Iỉcn" soạn giả Trần Hữu Trang cải biên chuyển thể từ tuồng cổ có dân gian Tuv rang quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo không bảo hộ nội dung sáng tạo, song khơng phải với nội dung tác phàm dược bảo hộ Luật nước quy định tiêu chuân tối thiều mặt nội dung để bao hộ Một hình vẽ vô ý thức tưcYnu, báo xuyên tạc thật hảo hộ Trước đây, BLDS 1995 Điêu 749 có quy định tác phâm không báo hộ đâv cách quy định mồi nước khác Luật Việt Nam quy định số tác phấm có nội đunti chống phá cách mạng, văn hóa độc hại khơng báo hộ dạng quyền tác giả Việc cấm lưu hành, phổ biến loại tác phàm thể Luật Báo chí, Luật Xuất Nghị định 21/CP ngàv 05/03/1997 sử dụng thông tin Internet, tội hình Bộ Luật Hình Một số nước khác (Cuba CHDCND Triều Tiên, v.v.) có quv định tương tự Vì có trùng lấp Điều 749 BLDS 1995 trước với quy định luật khác nêu nên Điều bị bãi bỏ BLDS 2005 Luật SHTT Tuy nhiên, không nên hiều ràng tác phấm có nội dung bảo hộ Việt Nam Theo BLDS 1995 số tác phẩm bảo hộ theo quy chế riêng, tin tức thời túy đưa tin tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, văn bàn pháp luật dịch văn Theo Luật SHTT, tác phấm có tác phấm văn học nghệ thuật dân gian bảo hộ theo quy chế riêng (Diều 23 Luật SHTT) Các tin tức thời túy đưa tin văn pháp luật không bảo hộ (Điều 15 Luật SHTT) Hiện số luật gia tập họp văn pháp luật vào tuyển tập để phát hành Thí dụ "Những văn bàn pháp luật thương mại", hay "Hệ thống vãn bàn pháp luật cùa nước CHXHCN Việt Nam" Những tuyên tập có bảo hộ theo quyền tác giá hay khơng? Có người cho ràng thân văn khơng bảo hộ, song toàn tuyển tập cách xếp chúng dạng tổng thể thành sức lao động óc suy xét bảo hộ dạng quyền tác giả Trên thực tế, việc họ in lại văn pháp luật khơng vi phạm luật quyền tác giả, song họ khơng báo hộ có người in lại vãn pháp luật sách mà họ in Câu hỏi thú vị mà chưa có lời giải đáp là: liệu việc chép văn pháp luật sờ liệu Luật Việt Nam (ww\v.luatvietnam.com.vn) hay Khai Trí nhàm mục đích kinh doanh có xâm phạm quyền lợi đáng chủ sở dừ liệu hay khơng Tin 89 tức thời túy đưa tin thí dụ tin ngắn báo Sài Gòn Giải phóng, không bảo hộ dạng quyền tác giả; song xã luận hay phóng sự, có kèm nhận dịnh, chọn lọc tin tức lại bảo hộ dạng quyền tác giả Vì có đối tượng bảo hộ theo quy định riêng pháp luật? Đó qun tác giả dạng độc quyên, độc quyên có mặt hạn chế Dối với quyền tác giả, độc quycn làm cho nội dung chuyển tải tác phẩm khơng đến đối tượng người đọc Có số tác phẩm, văn bản, tài liệu cần phải phơ biên cho cơng chúng nhanh tốt Thí dụ tin bão vụ cháy rừng, thành tựu kinh tế, xã hội Dảng Nhà nước, vãn pháp luật cùa quan có thẩm quyền Nếu tác phẩm, tài liệu, vãn nói bảo hộ dạng quyền tác giả cơng chúng bị hạn chế việc dón nhận thơng tin, ngược lại mục đích cùa văn bàn, tài liệu nói Vì cần phải có quy định riêng đê bào hộ Một vấn đề quan tâm tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Đây sáng tạo tập thc ncn tảng trun thơng nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hóa xã hội họ, tiêu chuấn giá trị lưu truyền Các thể loại văn học nghệ thuật dân gian phong phú đa dạng, hao gồm: truyện, thơ, câu đố; điệu hát, điệu âm nhạc; điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ điêu khắc, nhạc cụ, hinh mẫu kiến trúc, v.v Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm khó khãn Trước tiên khó xác định tác giả tác phẩm Hơn tác già tác phấm chết khơng có người thừa kế, tác phẩm nghệ thuật dân gian bị thất truyền Ngồi bảo hộ độc quyền nlùrng tác phẩm dân gian có mặt hạn chế Trước tiên, nghệ thuật dân gian thường xuất phát từ địa phương từ cá nhân hay giòng họ Thí dụ sắc thái tranh Dông Hồ, hay múa Hội Lim xuất phát từ địa phương từ dòng họ Rất nhiều nghệ nhân tham gia đóng góp tạo nên sấc thái tính nguycn gốc tác phẩm dân gian Vì vậy, việc cơng nhận quyền tác giả cho nghệ nhân hay dòng họ khơng cơnc bằng, làm cho truyền thống văn hóa dân gian địa phương nói bị mai Chính vậy, Điều 23 Luật SHTT có quy định người sử dụng tác 90 phấm vãn học nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phâm bảo đám giữ gìn giá trị đích thực tác phâm văn học, nghệ thuật dân gian Điều luật số điểm chưa rõ “thế giá trị đích thực"', nhạc sỹ Trần Tiến sử dụng điệu dân ca lý qua cầu, lý ngựa đố sáng tác hát có ảnh hưởng đến “giá trị đích thực" điệu dân ca khơng, v.v b Túc phâm đo người nước sáng lạo Hiện Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne, nên tác phẩm nước ngồi (là thành viên Công ước Berne) bảo hộ Việt Nam theo quy định cùa Nghị định số 60/CP ngày 6/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành quy định BLDS quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ("Nghị định 60") Ngoài ra, theo Điều 12 cùa Nghị định 60, Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ tác phẩm cùa người nước ngồi lần hình thành, công bố phổ biến Việt Nam, với điều kiện chúng phải thỏa mãn điều kiện nội dung (không phải tác phâm phàn động, v ă n hóa đ i trụy, V.V.) Đối với tác phẩm hình thành nước có Hiệp định tương trợ bào hộ bàn quyền (như Mỹ), hay cơng dân nước sáng tạo, tác phẩm bảo hộ Việt Nam tác phâm Việt Nam, thí dụ Hiệp định với Hoa Kỳ (có hiệu lực từ ngày 23/11/1998) với Thụy Sỹ c Điềm chưa rõ: tác phãm lập thê mỹ thuật ứng dụng Rât nhiều tác phẩm lập thể (tác phẩm hình khối hay tác phẩm không gian ba chiều) quy định bảo hộ, thí dụ tác phẩm điêu khắc, hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Tuy nhiên quy định pháp luật chưa nêu tiêu chí rõ ràng xem tác phẩm nên bảo hộ, tác phẩm khơng bảo hộ Đổi với tác phẩm kiến trúc, Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam có quy định rõ: tác phẩm kiến trúc vẽ kiến trúc, khơng phải lòa nhà có hình khối kiến trúc Theo quy định tại, việc chép vẽ kiến trúc để xây dựng tòa nhà khơng phải hành vi xâm phạm quyền tác giả, tương tự việc đọc sách nấu ăn chế biến phở tái Đây hành vi chép nội dung khơng phái chép hình thức tác phẩm, khơng thể hành vi xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên, việc chép vẽ thành nhiều để nộp lên quan xin phép xây dựng, đưa cho nhà thầu xây dựng, đưa cho nhà cung cấp, v.v lại bị coi xâm phạm quyền tác giả Chủ sờ hĩru quyền 91 tác giả có quyền cấm chụp vẽ cấm sử dụng bàn vẽ chép từ vẽ (dù chép tay hay photocopy) Điều dần đến hệ người chép xây dựng nhà giống với nhà chủ sở hữu bàn vẽ kiến trúc Việc chụp ảnh tòa nhà, sau vào để xây dựng tòa nhà khác giống hệt chưa phải sở để kết luận hành vi xâm phạm quyền tác giả, trước trả lời câu hỏi: tòa nhà tác phẩm thể loại bào hộ dạng quyền tác giả không Thiết nghĩ, quy định Bộ Văn hóa Thơng tin (tác phẩm kiến trúc vẽ kiến trúc khơng phải tòa nhà) chưa với quy định Công ước Berne Sau gia nhập Công ước Berne, Hoa Kỳ phải sửa định nghĩa tác phẩm kiến trúc Luật Quyền tác giả Tác phẩm Kiến trúc 1990 Điều 102(a) định nghĩa “tác phẩm kiến trúc bao gồm kiểu dáng tòa nhà thể hình thức nào, kể tòa nhà, vẽ kiến trúc hay thiết kế.” Tất nhiên, chi tiết tòa nhà bào hộ dạng quyền tác giả, mà chi tiết mang tính ngun gốc có tính trang trí nhiều tính ứng dụng bảo hộ mà thơi Ngồi ra, việc bảo hộ quyền tác già đổi với phân có tính ngun gốc tòa nhà khơng có nghĩa khách du lịch khơng có quyền chụp ảnh tòa nhà đó, hay hoạ sỹ khơng có quyền vẽ trưng bày tranh vẽ tòa nhà (trừ cơng trình bí mật hay bị cấm chụp ảnh) Các hành vi không ảnh hưởng đến quyền tác giả tác phẩm kiến trúc Ngồi ra, việc tòa nhà cổ kiến trúc sư tiếng thiết kế lý để chủ nhà không phép sửa đổi, đập phá hay nâng cấp tòa nhà theo ý muốn Đó chủ nhà đương nhiên coi chủ sở hữu quyền tác già tác phấm kiến trúc tòa nhà Câu hỏi thú vị đặt là: hợp đồng thiết kế, chủ nhà không hiểu luật, chấp nhận để công ty thiết kế làm chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc chủ nhà sau có quyền sửa chữa nhà khơng? vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm kiến trúc nhiều điều cần phải nghiên cứu thêm Như nêu, “ứng dụng" lớn phần "mỹ thuật'’ nhỏ khả bảo hộ dạng quyền tác giả thấp Vậy quần áo thời trang có bảo hộ dạng quyền tác giả hay khơng? Nếu có việc đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp cho quần áo thời trang có ý nghĩa gì? Mục đích pháp luật khơng cấm việc đổi tượng bảo hộ hai dạng - quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp, song tránh việc đối tượng bảo hộ dạng quyền khác nhau, dẫn đến tranh chấp sau Sau thí dụ nêu Vietnamnet ngày 20/11/2005: Một vụ việc nhỏ xem điển hình việc chồng chéo thiếu hiệu thực thi bảo hộ SHTT quan chức vụ 92 "Gấu Misa" diễn cách không lâu Vụ việc có xung đột pháp luật Cục SHTT - Bộ Khoa học Công nghệ Cục Bản quyền tác giả Bộ Văn hóa thơng tin Cơng ty dược phàm Quang Minh Công ty Đông Nam dược Trường Sơn tranh châp kiểu dáng bao bì cách thê nhãn mác kcm xoa bóp gấu Misa Công ty Quang Minh đăng ký bảo hộ quyền tác giả Mỹ thuật ứng dụng Cục Bàn quvền tác giả quan bảo vệ; ngược lại Công ty Trường Sơn đăng ký bảo hộ Cục Sỉ ITT Bộ Khoa học Công nghệ nhãn hiệu kiểu dáng nên quan cho Khi lực lượng quàn lý thị trường xử lý, hai quan hai định mà văn có hiệu lực, khơng văn phủ văn Hậu quan bắt giữ không tài xử lý được, doanh nghiệp vướng vào kiện cáo, kinh doanh bị ảnh hưởng Cũng may, tình xấu doanh nghiệp kiện quan bất giữ xử lý vụ việc q lâu khơng xảy Ơng Vương Tiến Dũng - Chi cục phó, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho ràng, kẽ hở pháp luật cần xóa bỏ để tránh trường hợp tương tự Theo ông Dũng, hệ thống văn bàn pháp luật SHTT có nhiều quy định chung vấn đề, song ranh giới không rõ ràng, minh bạch lại thiếu chế tài nên việc xử lý khó lại thêm khó Bên cạnh đó, việc quy định chất lượng tối thiểu để xác định hàng chất lượng, hàng giả; vi phạm nhãn hiệu, trùng đến phần trăm bị coi hàng g iả chưa có quy định rõ ràng Trở lại với vấn đề khả bảo hộ quyền tác giả quần áo thời trang, quan điểm phần lớn nước thiết kế thời trang giấy bảo hộ dạng quyền tác giả, thân quần áo phải đăng ký bảo hộ dạng kiểu dáng cơng nghiệp Có người cho quan điểm chua rõ ràng chồ: quần áo đương nhiên phải xuất phát từ thiết kế Neu hai quần áo giống thiết kế chúng giống Điều đúng, song hai thiết kế giống chưa chép có xâm phạm quyền tác giả Chỉ nguyên đơn chứng minh ràng bên chép bên khả bị coi xâm phạm quyền tác giả xuất 2.2 Chủ thể tác giả a Tác giả Các chủ thể tham gia vào QHPLDS quyền tác giả bao gồm tác giả (đồng tác giả) chủ sở hữu quyền tác giả Tác già người trực tiếp sáng tạo toàn hay phần tác phẩm (Khoản Điều 13 Luật SHTT) Tuy 93 vậy, Luật SHTT không quy định rõ gọi sáng tạo Theo số tài liệu khoa học, sáng tạo QHPLDS quyền tác giả coi việc sứ dụng sức lao động khả suy xét để tạo tác phẩm Như sáng tạo việc tạo tác phấm từ lao động trí óc Sao chép lại quyến sách không gọi sáng tạo Các nhân viên công ty Điện thoại lập danh bạ Điện thoại "Những trang trắng", xếp số thuê bao theo thứ tự chừ chủ th bao Đó khơng phải sáng tạo, cơng việc sấp xếp máy vi tính tạo nên Tuy nhiên, "Những trang vàng" (sắp xếp theo chủ đề) rõ ràng nhân viên Công ty Điện thoại chọn lọc xếp số diện thoại theo chủ đề Vì họ dùng đến "khả suy xét", họ tác giả tác phẩm danh bạ điện thoại "Những trang vàng" Tác giả không thiết phải sáng tạo tồn tác phẩm, họ chi sáng tạo phần tác phẩm Thí dụ "Giáo trình Luật Dân Việt Nam", giảng viên Đại học Luật Hà Nội phân công mồi người viết phần, người tác giả phần viết Sau xin lưu ý mức độ sáng tạo để phát sinh quyền tác giả khác với mức độ sáng tạo để phát sinh quyền sở hữu cơng nghiệp (sẽ trình bày phần sau) Tương tự, mức độ sáng tạo để tạo loại tác phấm có khác Thí dụ để đời chương trình máy tính "Windows '95", cơng ty Microst phải huy động gần 2.500 lập trình viên tham gia làm việc Tuy nhiên, vai trò họ khơng Một sổ lập trình viên hoạch định thuật toán để giải vấn đề, số lập trình viên khác làm cơng việc vạch sằn với phép thử/sai, không cần sáng tạo thêm Trong trường hợp đó, chi lập trình viên đóng vai trò quan trọng có sáng tạo coi tác giả cùa phần mềm Microsoft Tác giả người trực tiếp sáng tạo toàn hay phần tác phẩm "Sáng tạo" quan hệ pháp luật dân quyền tác già coi việc "sử dụng sức lao động khả suy xét" để tạo tác phẩm Như vậy, sáng tạo việc tạo tác phẩm từ lao động trí óc Sao chép lại sách không gọi sáng tạo Một người bảo hộ quyền tác già phạm vi mà người trực tiếp sáng tạo "Trực tiếp" có nghĩa tác giả đóng vai trò qut định việc thể ý tưởng tạo nên tác phẩm Vì thê, người cung cấp thơng tin cho phóng viên viết tác giả báo Điểm mấu chốt để xác định quyền tác giả tác phẩm phải mang tính ngun gơc Các khái niệm “ngun gốc” “trực tiếp sáng tạo” có liên quan đên Khi tác giả sáng tạo tác phâm, đương nhiên tác phẩm 94 dược sáng tạo mang tinh nguyên gốc, trừ tác giả chép từ tác phẩm khác Nói tác giả phải trực tiếp sáng tạo khơng có nghĩa tác giả khơng có quycn ke thừa sáng tạo cúa người khác Luật Việt Nam cơng nhận người dịch, phóng tác cải biên, chuyển thể, sưu tầm, tuyển chọn từ nliữnu tác phấm khác dược coi tác giả Thí dụ nhạc sỹ Lê Giang sưu tầm nhữnu dân ca Nam Bộ để viết thành tuyển tập, nhạc sỹ tác giả cùa tuyển tập cùa cônti trình nghicn cứu cùa mình, khơng phái người ca lại dân ca cho nhạc sỹ Lê Giang Tuy vậy, Lê Giang chi tác giả tuyên tập mà chị in, tác giả cùa dân ca, chị khơng trực tiếp sáng tạo chúng Như vậy, người bảo hộ quyền tác giả phạm vi mà người trực tiếp sáng tạo Để đánh giá tác phấm có phải ngun gốc hay khơng cần phải xem có phần tác phẩm sáng tạo Trong tác phẩm dịch, việc thể hiện, cách đặt câu dịch giả sáng tạo - mang tính nguyên gốc Trong tác phẩm tuyển chọn, cách xếp tác phấm khác vào tổng thể mang tính logic sáng tạo mang tính nguyên gốc Sáng tạo hay nguyên gốc khái niệm quyền tác giả khơng có nghĩa phải (như khái niệm sở hữu cơng nghiệp nói phần sau) Hai thi viết sinh viên, trả lời câu hỏi, mang nội dung giống nhau, coi hai tác phẩm nguyên gốc, miễn sinh viên làm thi "độc lập tác chiến" Như thấy hai tác phẩm giống nhau, chưa thể xác định chúng có chép hay khơng Có thể trường họp ngẫu nhiên Vì xảy tranh chấp vụ kiện quyền tác giả, việc nguyên đơn phải chứng minh tác phẩm minh manh tính nguyên gốc, chứng minh ràng tác phẩm bị đơn chép toàn hay phần lớn từ tác phẩm cùa Bên cạnh khái niệm tác giả có khái niệm đồng tác giả Dó người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Có hai loại đồng tác giả: - Loại thứ người sáng tạo tác phẩm thống mà phần sáng tác mồi người tách để sử dụng riêng Trong trường họp vị trí đồng tác giả gần giống vị trí chù sờ hữu chung hợp Thí dụ ban đầu Bill Gates Paul Allen đồng tác giả phần mềm DOS.54 Như để chuyển giao quyền tác giả, cần phải có đồng ý tất đồng tác giả - Loại thứ hai người sáng tác tác phẩm thống 95 mà phần sáng tác cúa mồi người tách đế sử dụng riêng Vị trí đồng tác giả lúc giống vị trí sở hữu chung theo phần Thí dụ hát: "Quê hương" có hai đồng tác giả: tác giả thơ Đỗ Trung Quân tác giả nhạc Gíap Văn Thạch Trong số tác phẩm có đồng tác giả, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu có số lượng đồng tác giả lớn Theo Điều 21 Luật SHTT, tác giả tác phẩm điện ảnh người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ, kỳ xảo cơng việc khác có tính sáng tạo Tác giả tác phẩm sân khấu người làm công việc đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật sân khấu, thiết kế đạo cụ, kỹ xào cơng việc khác có tính sáng tạo Quy định rộng tạo kẽ hở tranh chấp quyền tác giả sau biết ràng tác giả, cho dù chủ sở hữu quyền tác giả, có quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm Điều cản trở đồng tác giả khác việc chinh sửa hay phóng tác tác phấm b Chù sở hữu tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả người độc quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm Trong đa sổ trường hợp, tác giả dồng thời chủ sở hữu quyèn tác giả Tuy nhiên, tác phấm hình thành có tổ chức, cá nhân th, giao nhiệm vụ cho tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả Ngoài ra, người chuyển giao quyền tác giả, hay người thừa kế tác giả đồng thời chù sở hữu quyền tác giả chủ sờ hữu quyền tác giả Điều cần lưu ý người lao động tạo tác phấm thời gian lao động, khơng theo nhiệm vụ giao (thí dụ giảng viên viết xuất sách, nhà trường không yêu cầu giảng viên phải làm không trả công cho việc này) thi người lao động chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm tạo nên Liên quan đến mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động có hai trường hợp vướng măc mà chưa có câu trả lời: Thứ nhất, chế hành bao cấp từ trước Đổi mới, nhiều nhạc sỹ, đạo diễn, biên kịch công chức nhà nước Họ tạo tác phẩm Nhà nước giao Như vậy, tác phẩm họ tạo có thuộc Nhà nước hay khơng (hoặc chí quan nhà nước nơi họ công tác) Nếu câu trả lời có, việc nhạc sỹ công chức tham gia vào Hiệp hội quản lý quyền tác giả âm nhạc để thu tiền sử dụng tác phẩm có hợp lý khơng? 96 - Thứ hai, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp sinh viên trường đại học đạt kết ứng dụng khơng rõ lợi ích vật chất thuộc ai: sinh viên nghiên cứu hay quan chủ trì (trường đại học) Có quan điểm cho ràng việc nhà trường tài trợ cho sinh viên nghiên cứu hợp đồng tặng cho, số tiền thuộc sinh viên, sinh viên không tạo tác phẩm theo nhiệm vụ giao Quan điểm khác cho ràng thành nghiên cứu sinh viên thuộc nhà trường, vi sinh viên sau duyệt đề tài phân cơng giáo viên hướng dẫn tác phẩm khoa học (cơng trình nghiên cứu) sáng tạo theo nhiệm vụ giao Tóm lại, nhiều trường họp tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả ngược lại Việc phân biệt tác giả chủ sở hữu quyền tác giả quan trọng, chủ sở hữu quyền tác giả người có quyền sử dụng định đoạt tác phẩm Xét khía cạnh kinh tế chủ sở hữu quyền tác giả đóng vai trò quan trọng tác giả, sử dụng hay trình diễn tác phẩm, chủ thể khác phải xin phép hay trả thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả 2.3 Nội dung quyền tác giả Nội dung quyền tác giả bao gồm quyền chủ thể tham gia QHPLDS này, cụ thể tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Đó trọng tâm đời luật bảo hộ quyền tác giả Như quyền tác giả không chi đơn quyền tác giả mà quyền chủ sở hữu quyền tác giả Trước đây, BLDS 1995, quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả quy định ba điều: - Quyền tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả: Điều 751 - Quyền tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả: Điều 752 - Quyền chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời tác giả: Điều 753 Khi quan sát kỹ nội dung ba điều nói trên, thấy tổng hợp quyền Điều 752 Điều 753 quyền ghi nhận Điều 751 Như với nguyên tắc bảo tồn quyền có từ thời La Mã "khơng có nhiều quyền quyền mà họ chuyển giao", hay "quyền không tự nhiên sinh tự nhiên đi, chuyển từ người sang người khác" (nemo plus iuris in alieni trans/ere pỉus quam ipse habet) 97 Hiện nay, quyền tác giả tập trung lại thành hai mảng lớn: quyền nhân thân (Điều 19 Luật SHTT) quyền tài sản (Điều 20 Luật SHTT) a Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Các quyền nhân thân không gấn với tài sản quyền gắn liền với giá trị nhân thân tác giả chuyển giao, bao gồm ba quyền: quyền đặt tên tác phẩm, đứng tên tác phẩm bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm Neu ví tác phẩm đứa tinh thần tác giả, quyền nhân thân tương tự quyền cha mẹ đặt tên cho con, nhận bảo vệ chăm sóc Vì quyền nhân thân khơng chuyển giao nên chi dành cho tác giả (cho dù đồng thời hay không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả) Các quyền ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín danh dự tác giả, tồn cách độc lập quyền tài sản, gắn liền với tác giả kể quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm chuyển giao Các quyền nhân thân không gắn với tài sản bảo hộ vô thời hạn, khác với quyền khác bảo hộ có thời hạn v ề quyền bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm, xin lưu ý quyền bảo vệ toàn vẹn chi liên quan đến "nội dung tác phẩm", không nhắc đến "phương thức thể tác phẩm" Thí dụ cộng tác viên gửi đăng lên báo bị ban biên tập chỉnh sừa số câu chữ q dài dòng hay khơng tà Một luật sư người lao động văn phòng luật sư, có tư vấn, sau thơi khơng cơng tác văn phòng luật sư khác văn phòng sử dụng lại tư vấn này, chỉnh sửa câu chữ có liên quan Hành vi biên tập xâm phạm quyền tác giả Tuy chỉnh sửa làm thay đổi nội dung tác phẩm phải có đồng ý tác giả Một số vụ kiện quyền liên quan đến vấn đề bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm Điển hình vụ nhà văn Nguyễn Kim Ánh kiện Xưởng Phim truyện phim "Hôn nhân không giá thú" Bộ phim dựa truyện ngắn tên giải thường nhà văn Nguyễn Kim Ánh Tác giả tác phẩm văn học bất bình thấy nội dung tác phẩm qua tay nhà viết kịch đạo diễn phim bị thay đổi nhiều, "khơng nhận đứa tinh thần nữa" Án dân sơ thẩm bác đơn kiện nhà văn Nguyễn Kim Ánh, theo quan giám định - Cục Điện ảnh "việc sừa đổi nội dung tác phẩm làm tác phẩm hay thêm." Song biết, việc đánh giá quyền tác giả chất lượng hay dở tác phẩm Mặc dù quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền quan trọng, quyền quan trọng tất nội dung cùa tác 98 ... quốc tế 1.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước đổi với sở hữu trí tuệ Nguyên tẳc thống quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Việc tổ chức thực hoạt động quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ dụa nguyên tác thống... HỬƯ TRÍ TUỆ M ột số vấn đề CO' quản lý nhà nuóc đối vói quyền sở hữu trí t Quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền Nhà nước sở hữu trí. .. tin, thống kê sở hữu trí tuệ - Tổ chức, quản lý hoạt động giám định sở hữu trí tuệ - Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật sở hừu trí tuệ - Hợp tác quốc tế sở hữu trí tuệ 23 1.2

Ngày đăng: 03/01/2020, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan