1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ DỌCTUYẾN QUỐC LỘ 14 TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 VÀĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

93 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ DỌC TUYẾN QUỐC LỘ 14 TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Luận ý tưởng quy hoạch) Đắk Nơng, 2014 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: LUẬN CỨ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐƯỜNG QUỐC LỘ 14 QUA ĐỊA PHẬN TỈNH ĐẮK NÔNG .1 1.1 BỐI CẢNH HÌNH THÀNH HÀNH LANG KINH TẾ ĐƯỜNG QL14.1 PHẦN THỨ NHẤT: LUẬN CỨ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐƯỜNG QUỐC LỘ 14 QUA ĐỊA PHẬN TỈNH ĐẮK NƠNG 1.1 Bối cảnh hình thành hành lang kinh tế đường QL14 Mục tiêu yêu cầu đặt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông xác định Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011-2020 Đắk Nông trở thành cầu nối tỉnh Đơng Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh với Đắk Lắk tỉnh Bắc Tây nguyên, đồng thời thực liên kết phát triển kinh tế Đắk Nông với địa phương Yêu cầu phát huy lợi cửa biên giới Bu Prăng cửa Đắk Per phát triển mối liên kết kinh tế với tỉnh Campuchia nước khu vực thông qua hành lang Đông - Tây, khu vực Tam giác phát triển 1.2 Luận xác định không gian hành lang kinh tế QL14 qua địa phận tỉnh Đắk Nông 1.2.1 Căn xác định không gian tuyến hành lang kinh tế Quan niệm tuyến hành lang kinh tế: khơng gian địa lý – kinh tế hình thành sở tuyến trục giao thông huyết mạch, gắn hạt nhân (trung tâm) đô thị kinh tế hai bên tuyến trục tạo động lực cho phát triển tồn tuyến, đồng thời lan tỏa lơi kéo phát triển tồn lãnh thổ có tuyến trục giao thơng qua Từ quan niệm trên, thấy (hay điều kiện) để hình thành tuyến hành lang kinh tế hệ thống lại bao gồm: - Có trục đường giao thơng huyết mạch - Xác định cửa ngõ (đầu ra) từ tuyến giao thông huyết mạch, để bảo đảm thơng suốt q trình giao thương phát triển kinh tế - Trên trục đường giao thông huyết mạch, phải có điểm hạt nhân kinh tế thị, làm sở cho việc tổ chức tạo dựng động lực (các điểm hút vào) cho trình phát triển toàn tuyến Các điểm hút vào dọc theo bên tuyến giao thông tạo nên tiềm lực kinh tế chung cho toàn tuyến - Các điểm dân cư sở kinh tế khác có tác dụng hỗ trợ tổ chức có khả làm vệ tinh cho điểm hạt nhân 1.2.2 Luận xác định không gian tuyến hành lang kinh tế đường QL 14 qua địa phận tỉnh Đắk Nông - Đường QL 14 sau tu bổ tốt (đường đạt tiêu chuẩn cấp III miền Núi) trở thành tuyến giao thông huyết mạch tỉnh Đây yếu tố quan trọng để hình thành tuyến hành lang kinh tế dọc theo dường QL 14 qua địa phận Đắk Nông, tuyến hành lang trở thành động lực phát triển tỉnh dựa vị trí trung tâm tuyến tỉnh Đắk Nông vị trí trung tâm tuyến với vai trò kết nối vùng Tây Nguyên với thành phố HCM vùng miền Đơng Nam Bộ - Một số vị trí đầu mối kết nối tuyến đường QL 14 qua địa phận Đắk Nơng với địa phương khác, có khả xây dựng thành cửa ngõ nhằm bảo đảm giao thơng q trình phát triển tuyến thành động lực, là: xã Tâm Thắng (huyện Cư Jut) - thơng tuyến QL 14 qua địa phận Đắk Nông với Đắk Lắc khu vực Tây Nguyên; Quảng Tín Đắk Ru (huyện Đắk R’Lấp) – Thông tuyến QL 14 địa phận Đắk Nơng với Bình Phước, Thành phố HCM vùng Đông Nam Bộ; xã Thuận Hạnh (Đắk Song) thông tuyến, kết nối với QL 14C đến cửa Bu Prăng sang Campuchia; xã Thuận An phần Đắk Lao gắn đường QL 14 qua địa phận Đắk Nông với cửa Đắk Per sang Campuchia; Thị xã Gia Nghĩa thông tuyến QL 14 qua địa phận Đắk Nông với QL 28 Lâm Đồng - Các thị trấn thị xã nằm đường QL 14 qua địa phận Đắk Nơng có khả phát triển trở thành hạt nhân đô thị lan tỏa vững cho phát triển kinh tế tuyến động lực tồn tỉnh, là: Thị trấn Kiến Đức (Đắk R’Lấp), thị xã Gia Nghĩa, thị trấn Đức An (Đắk Song), thị trấn Đắk Mil (Đắk Mil) thị trấn Ea T’ling (Cư Jut) Các thị trấn thị xã nằm đường QL 14 cải tạo, mở rộng trở thành đô thị lớn, phát triển hạ tầng kỹ thuật, xã hội, trở thành “điểm hút” (đầu vào) hấp dẫn mặt dân cư nhà đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, vận tải du lịch - Một số điểm tập trung kinh tế đường QL 14 qua Đắk Nông tạo thành điểm hạt nhân tạo động lực phát triển cho toàn tuyến lan tỏa đến toàn tỉnh: (i) Về cơng nghiệp: xã Nhân Cơ, Quảng Tín (Đắk R’Lấp); xã Thuận Hạnh, Xuân Trường (Đắk Song); xã Tân Thắng, Trúc Sơn (Cư Jut) Các điểm tập trung công nghiệp phát triển mạnh có điều kiện trở thành “hạt nhân” phát triển công nghiệp, tạo sở cho phát triển nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) huyện nông nghiệp xung quanh hạt nhân CN (ii) Về thương mại, dịch vụ du lịch: Trên trục đường QL 14 chạy qua Đắk Nơng, có số điểm tập trung thương mại, dịch vụ bao gồm chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thương mại, kể giáo dục, y tế, đặc biệt điểm tiềm du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, tâm linh Các điểm nằm số địa phương thuộc huyện Đắk R’Lấp (Nhân Cơ, TT Kiến Đức); Thị xã Gia Nghĩa; Huyện Đắk Song (Đắk N’Rung, TT Đức An, Nam Bình, Nâm N’Jang), Đăc Mil (Thuận An, TT Đắk Mil, Đức Mạnh) Cư Jut (Nam Dong, TT Ea T’ling) Các điểm tập trung thương mại dịch vụ điểm tiềm du lịch đầu tư, khai thác tổ chức lại trở thành “hạt nhân” thương mại dịch vụ du lịch, thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực này, tạo doanh thu lớn cho địa phương, lan tỏa mạnh đến phát triển ngành nơng nghiệp hàng hóa tập trung, cơng nghiệp, lĩnh vực xã hội khác tuyến toàn tỉnh (iii) Về nông nghiệp: trục đường QL 14 chạy qua địa phận Đắk Nơng, có nhiều điểm tập trung sản xuất nông nghiệp (cả trồng trọt chăn nuôi) với đặc trưng khác nhau: huyện Đắk R’Lấp ( Kiến Đức, Kiến Thành – cà phê), huyện Đắk Song (Thuận Hạnh, Đắk Hòa, Xuân trường, Nâm N’Jang – công nghiệp, đặc biệt hạt tiêu, chăn nuôi); huyện Đắk Mil (Đức Mạnh, Đức Minh, TT Đăc Mil – cà phê); huyện Cư Jut (xã Cư K’Nia, Nam Dong, TT Ea T’ling – công nghiệp, rau, hoa, chăn nuôi) Các điểm tập trung nông nghiệp thời gian qua “hạt nhân” phát tiển nông nghiệp, tạo thu nhập cao cho người dân động lực mạnh cho phát triển công nghiệp chế biến, thương mại, du lịch - Yếu tố liên quan đến địa kinh tế: Tuyến hành lang kinh tế nguyên tắc tổ chức không gian địa – kinh tế, khơng phải tổ chức kinh tế có máy quản lý, địa điểm cấu thành tuyến thay đổi trình thực hoạt động liên kết kinh tế Tuy vậy, để dễ dàng trình tổ chức hoạt động tuyến, có số điểm cần lưu ý hình thành khơng gian tuyến: (i) Không nên cấu thành tuyến hành lang phạm vi khơng gian q rộng làm tính chất lan tỏa huyết mạch tuyến giao thơng Vì lấy tuyến QL 14 chạy qua tỉnh Đắk Nông làm trục huyết mạch, nguyên tắc, không gian mở rộng hai bên đường thành tuyến hành lang nằm khoảng 10km (ii) Không tạo chia cắt, phân mảng không gian tuyến hành lang, Tức tuyến hành lang đường QL 14 chạy qua địa phận Đắk Nông phải khoảng không gian liền Vì số địa phương chưa có dấu hiệu lợi để tạo dựng động lực cho tuyến nằm tuyến, như: xã Trúc Sơn (Cư Jut), Nghĩa Thắng, Nhân Đạo (Đắk R’Lấp) Các địa phương sau hình thành tuyến hành lang, tham gia vào quỹ đạo hoạt động kinh tế tuyến theo nhu cầu phát triển lĩnh vực phụ trợ (iii) Bảo đảm tính tồn vẹn lãnh thổ đơn vị hành địa phương tuyến hành lang Đây nguyên tắc bảo đảm cho việc tổ chức hoạt động liên kết, phân công hợp tác kinh tế thực cách dễ dàng điều kiện tuyến hành lang cấp quản lý Theo đó, địa phận tuyến hành lang kinh tế đường QL 14 qua địa phận Đắk Nông thống nhất: đơn vị cấp huyện đưa huyện vào tuyến hành lang, Đắk R’Lấp, TX Gia Nghĩa, Đắk Song, Đắk Mil, Cư Jut Có số xã nằm khoảng khơng gian 10 km so với đường QL 14 không đưa vào tuyến như: Đắk Sơn, Xuân Nam (huyện Krông Nô) Đối với cấp xã: không chia nhỏ địa giới cấp xã, đưa toàn xã vào tuyến hành lang, phạm vi xã, so phận có dấu hiệu động lực, như: xã Đắk Lao (Đắk Mil) phần phía xã rừng 1.2.3 Hình thành khơng gian hành lang kinh tế QL14 qua địa phận tỉnh Đắk Nông 1.2.3.1 Các địa phương thuộc tuyến hành lang kinh tế: Dựa quan điểm nói trên, khơng gian tuyến hành lang kinh tế đường QL 14 qua địa phận Đắk Nông xây dựng bao gồm địa phương sau đây: Bảng 1.1: Các đơn vị hành tuyến hành lang kinh tế TT Huyện Đắk R’Lấp (8 đơn vị xã) TX Gia Nghĩa (8 đơn vị) Xã, TT thuộc huyện Chức tuyến - TT Kiến Đức Hạt nhân đô thị, kinh tế - Xã Quảng Tín “cửa ngõ”, hạt nhân Kinh tế - Xã Đắk Ru Chức “cửa ngõ” - Xã Nhân Hạt nhân kinh tế - xã Kiến Thành Hạt nhân Kinh tế (NN) - Xã Nghĩa Thắng Hạt nhân Kinh tế (NN) - Xã Đắk Wer Ảnh hưởng lan tỏa - Xã Nhân Đạo Ảnh hưởng lan tỏa - phường Cửa ngõ, chức hạt nhân đô thị hạt nhân kinh tế - Đắk Nia - Đắk R’Moan - Quảng Thành Huyện Đắk Song - TT Đức An Hạt nhân đô thị (7 đơn vị xã) - Xã Đắk Hòa Hạt nhân kinh tế (NN) - Xã Nam Bình Hạt nhân kinh tế - Xã Thuận Hạnh Hạt nhân kinh tế, Cửa ngõ - Xã Đắk N’Rung Ảnh hưởng lan tỏa - Xã Nâm N’Jang Hạt nhân kinh tế (NN) - Xã Xuân Trường Hạt nhân Kinh tế (NN) Huyện Đắk Mil - TT Đắk Mil Hạt nhân đô thị, kinh tế (9 đơn vị xã) - Xã Đắk Lao “Cửa ngõ” biên giới - xã Đak Rla Ảnh hưởng lan tỏa - Xã Đắk Gằn Ảnh hưởng lan tỏa NN - Xã Đắk N’Drot Ảnh hưởng lan tỏa NN - xã Đức Mạnh Hat nhân kinh tế (NN) - xã Đức Minh Hạt nhân kinh tế (NN) - xã Đắk Sắk Hạt nhân Kinh tế (NN) - Xã Thuận An Hạt nhân kinh tế, cửa ngõ biên giới - TT Ea T’ling Hạt nhân đô thị, kinh tế - Xã Nam Dong Hạt nhân Kinh tế (NN) - Xã Tâm Thắng Hạt nhân kinh tế - xã Cư K’nia Hạt nhân kinh tế (NN) - xã Trúc Sơn Ảnh hưởng lan tỏa Cư Jut (5 đơn vị xã) huyện 37 đơn vị xã/phường/thị trấn Như vậy: cấu thành tuyến hành lang kinh tế QL 14 địa bàn Đắk Nông bao gồm 37 đơn vị xã, phường, thị trấn (trong tổng số 72 xã toàn tỉnh), nằm địa bàn lãnh thổ huyện (trong tổng số huyện,thị xã) 1.2.3.2 Quy mơ diện tích - dân số - kinh tế Quy mô tuyến thể qua bảng sau đây: Bảng: 1.2 Diện tích – dân số - GTSX tuyến hành lang kinh tế năm 2012 TT Huyện Đắk KLấp (8 đơn vị xã/thị trấn) TX Gia Nghĩa (8 đơn vị xã/phường) Đắk Song (7 đơn vị xã/thị trấn) Đắk Mil (9 đơn vị xã/thị trấn) Cư Jut (5 đơn vị xã/thị trấn) Tổng số Diện tích (km2) Dân số (người Mật độ DS (ng/km2) Mật độ GTSX (GO) Kinh tế (Tỷ đ) (tr đ GO/km2) 388,04 64 366 165,87 023,091 10 367,72 284 49 321 173,67 099,751 14 435,74 674,13 51 581 76,51 357,780 467,54 652,55 93 602 143,44 200,305 625,8 141,26 57 937 410,14 646,161 32 890,84 139,98 316 807 149,91 21 327,088 966 Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông năm 2012 Như vậy, theo số liệu thống kê năm 2012: - Xét mặt quy mơ: diện tích tuyến hành lang chiếm 32% tổng diện tích tồn tỉnh, đó, bao gồm trọn vẹn huyện Đắk Mil Thị xã Gia Nghĩa, huyện Cư Jut có xã thị trấn thuộc tuyến hành lang với diện tích chiếm 19,6% diện tích tồn huyện, dân số chiếm tới 58% dân số tồn tỉnh dân số thị 75.426 người chiếm 93,26% ; kinh tế, tổng giá trị sản xuất chiếm 66,29% tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh - Xét mật độ dân số: dân số trung bình km2 tuyến hành lang đạt 151 người, gấp 1,8 lần so với mật độ dân số trung bình tồn tỉnh (82,61 người), khu vực huyện Cư Jut nằm tuyến hành lang mật độ dân số trung bình lên tới 410 người/km2 - Mật độ kinh tế tính theo Giá trị sản xuất km2 (GO/km2) tuyến hành lang kinh tế đạt 10,11 triệu đồng (khoảng triệu đồng GDP), cao gấp 2,08 lần so với mức trung bình tồn tỉnh (đạt 4,93 triệu đồng) Một số địa phương tuyến hành lang có mật độ kinh tế cao nhiều: huyện Cư Jut (đạt 32,89 triệu đồng, tức khoảng 22 triệu đồng tính theo GDP) gấp lần so với mức trung bình tồn tỉnh, TX Gia Nghĩa (đạt 14,44 triệu đồng, gấp lần), Đắk R’Lấp, đạt 10,36 triệu (gấp lần) Tuy nhiên mật độ kinh tế thấp so với vùng động lực nước Ví dụ: mật độ kinh tế vùng kinh tế trọng điểm chưa cao đạt 23,5 triệu đồng (GDP)/km2, vùng trọng điểm phía Nam đạt mức 32 triệu, vùng trọng điểm Bắc Bộ 28,7 triệu đồng Điều cho thấy để tuyến hành lang trở thành vùng động lực tăng trưởng tỉnh mật độ kinh tế phải đạt mức độ cao nhiều 1.3 Các tiềm lợi tuyến hành lang kinh tế 1.3.1 Các đặc trưng lợi tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa kinh tế thuận lợi cho thực liên kết phát triển kinh tế - Nằm vị trí “cửa ngõ” vùng Tây Nguyên - Đối với vùng 3: Nâng công suất nhà máy nước Gia Nghĩa mở rộng mạng lưới đường ống đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất sinh hoạt người dân toàn khu vực nội thành thành phố Tiếp tục đầu tư mở rộng hệ thống đường ống cung cấp nước cho người dân khu vực phụ cận thành phố Gia Nghĩa trung tâm kinh tế số hành lang Xây dựng nhà máy nước hệ thống cấp nước sinh hoạt đô thị đảm bảo cung cấp nước cho toàn người dân nội thị thị xã Kiến Đức Triển khai dự án cấp nước đô thị dự án nước nông thôn phạm vi thị xã Kiến Đức vùng phụ cận trung tâm kinh tế số hành lang đảm bảo 100% người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Giai đoạn đến năm 2030: - Tiếp tục nâng công suất nhà máy nước xây thêm nhà máy thành phố, thị xã, trung tâm kinh tế tuyến hành lang, đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị, đảm bảo 100% người dân đô thị sử dụng nước - Đầu tư nhà máy nước khu đô thị vệ tinh nằm trung tâm kinh tế tuyến hành lang, đảm bảo cấp nước cho 100% người dân đô thị thị trấn này, mở rộng cấp nước cho khu vực nông thôn đảm bảo đáp ứng 30% nhu cầu nước người dân khu vực nông thôn - Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng trạm cấp nước khu vực nông thôn, đảm bảo cấp nước hợp vệ sinh cho 100% dân số nông thôn khu vực hành lang kinh tế 3.4.5 Quy hoạch mạng lưới xử lý rác thải vệ sinh môi trường 3.4.5.1 Mục tiêu chung: Xây dựng mạng lưới thu gom xử lý rác thải hoàn chỉnh, áp dụng công nghệ xử lý rác thải cách hiệu quả, đảm bảo đến năm 2020 có 90% rác thải thị thu gom, 80% xử lý công nghệ đại, 80% khu vực nơng thơn có hỗ thu gom rác bãi rác quy hoạch Đến năm 2030 có 100% số rác thải đô thị thu gom xử lý công nghệ đại, 100% rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn thu gom vào bãi rác tập trung, 60% đưa vào xử lý máy móc cơng nghệ đại 3.4.5.2 Quy hoạch mạng lưới xử lý rác thải vệ sinh môi trường: Giai đoạn đến năm 2020: - Hệ thống nước thị xây dựng đồng bộ, lúc với tuyến giao thông đô thị Quy hoạch bãi rác thải đô thị khu dân cư nông thôn tập trung để đảm bảo thu gom rác tập trung nơi quy định Mở rộng địa bàn thu gom, xử lý rác thải bãi rác tập trung Tiến tới xây dựng khu xử lý rác thải bãi tập trung rác thải tất xã hành lang kinh tế - Tại vùng 1: Đầu tư hệ thống xử lý rác thải đảm bảo xử lý rác thải sinh hoạt đô thị khu vực thị trấn Đồng thời đầu tư nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp để đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải q trình phát triển cơng nghiệp địa bàn - Tại vùng 2: Đầu tư xây dựng bãi rác nhà máy xử lý rác thải tập trung quy mô lớntại trung tâm vùng đồng thời tổ chức thu gom rác thải đô thị, rác thải sinh hoạt vùng ngoại vi tập kết để xử lý đây, đặc biệt đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải phát sinh q trình phát triển cơng nghiệp du lịch địa bàn vùng đến năm 2020 - Tại vùng 3: Đầu tư mở rộng mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt đô thị, đồng thời đầu tư nâng công suất nhà máy xử lý nước thải nhằm nâng tỷ lệ xử lý nước sinh hoạt trân địa bàn thành phố lên mức 70% Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải áp dụng công nghệ đại với quy mô lớn để phục vụ nhu cầu xử lý rác thải vùng kinh tế số thành phố Gia Nghĩa, tiến tới phục vụ xử lý rác thải cho vùng phụ cận Giai đoạn đến năm 2030: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thu gom xử lý rác thải thị Xây dựng hồn trỉnh hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị trung tâm đô thị hành lang: Thành phố Gia Nghĩa, thị xã Kiến Đức, thị xã Đức Lập, thị xã Ea T’ling Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải đảm bảo xử lý toàn rác thải sinh hoạt trung tâm đô thị cách hiệu - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn, đầu tư hố chứa rác tập trung khu, cụm dân cư nông thôn, đảm bảo thu gom 100% rác thải sinh hoạt nông thôn hố rác Đầu tư xây dựng số nhà máy xử lý rác thải số thị trấn, thị tứ đảm bảo xử lý rác thải sinh hoạt cho 60% nhu cầu khu vực nông thôn - Đầu tư xây dựng nâng cấp nhà máy xử lý rác thải rắn, nước thải công nghiệp trung tâm công nghiệp hành lang: khu Nhân Cơ, khu Thuận Hạnh, khu Tâm Thắng Đảm bảo không để xảy vấn đề môi trường công nghiệp gây ảnh hưởng đến đời sống dân sinh 3.5 Quy hoạch phát triển lĩnh vực xã hội 3.5.1 Quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục 3.5.1.1 Định hướng chung phát triển giáo dục Mục tiêu phát triển giáo dục Phát triển toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo truyến hành lang QL14 theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế Nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện, đẩy mạnh giáo dục mũi nhọn, coi trọng giáo dục truyền thống Đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ mục tiêu đưa tuyến hành lang kinh tế QL14 trở thành khu vực động lực tăng trưởng kinh tế Tỉnh Đắk Nông, điểm cầu nối phát triển địa phương Vùng Tây Nguyên Đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân Chỉ tiêu cụ thể Đến năm 2020: Đảm bảo 100% xã, phường, thị trấn có trường mầm non xây dựng kiên cố; 60% trường tiểu học, 80% trường THCS 100% trường THPT, trường dân tộc nội trú, trường dạy nghề đồng sở vật chất (có đủ phòng học mơn, thư viện, phòng thí nghiệm, khu giáo dục thể chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học); đưa trường THPT chuyên Tỉnh đạt nhóm 200 trường THPT trọng điểm nước Đến năm 2030: 100% hệ thống trường học tất cấp đào tào xây dựng đồng theo hướng đại Định hướng phát triển giáo dục (1) Phát triển giáo dục - đào tạo phải hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện người, nâng cao dân trí, tạo lập đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đưa tuyến hành lang kinh tế trở thành điểm động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ đẩy nhanh CNH, HĐH, hội nhập khu vực quốc tế; đồng thời thoả mãn nhu cầu học tập ngày cao người dân (2) Đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp đào tạo nghề Chú trọng đào tạo nghề theo hình thức đào tạo dài hạn, ngắn hạn, giáo dục tổng hợp hướng nghiệp, liên kết đào tạo, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo trình độ tay nghề cho người lao động Xây dựng hệ thống đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo nghề cho lao động chỗ phù hợp với mục tiêu phát triển chức kinh tế tiểu vùng tuyến hành lang kinh tế (3) Phát triển giáo dục – đào tạo gắn với lợi tuyến hành lang QL14 tuyến giao thông huyết mạch địa bàn Tỉnh Đưa phát triển giáo dục – đào tạo địa phương tuyến hành lang QL14 trở thành điểm phát triển mạnh ngành giáo dục – đào tạo Tỉnh, từ tăng cường tác động lan tỏa kéo theo phát triển địa phương khác địa bàn Tỉnh (4) Đảm bảo phù hợp định hướng phát triển ngành giáo dục – đào tạo địa bàn Tỉnh Tiếp tục giữ vững qui mơ giáo dục - đào tạo, trì nâng cao tỷ lệ học sinh đến trường độ tuổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nâng cao hiệu sử dụng CSVC, kỹ thuật phục vụ dạy học; bảo đảm nhu cầu lớp học, trường học theo tiêu chí chuẩn, tăng tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia cấp, ngành học Bảo đảm đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu chất lượng theo tiêu chí chuẩn chuẩn giáo viên cấp học, ngành học Thực tốt sách đãi ngộ giáo viên cán quản lý giỏi 3.5.1.2 Quy hoạch phát triển theo ngành a.Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, THCS THPT: Căn theo quy hoạch phát triển dân cư (dân cư đô thị dân cư nông thôn mới) theo quy hoạch thành lập đơn vị hành mới, nên mạng lưới trường lớp cấp cần phải mở rộng để đảm bảo nhu cầu học tập người dân toàn tuyến hành lang QL14 b Giáo dục chuyên biệt Dự kiến đến năm 2020, mạng lưới giáo dục chuyên biệt tuyến hành lang kinh tế QL14 tỉnh Đắk Nông bao gồm: 02 trường Cao đẳng; 02 trường trung cấp nghề; trường chuyên; trường dân tộc nội trú; TT GDTX Cụ thể kỳ quy hoạch, mạng lưới loại hình giáo dục khác đào tạo, dạy nghề tỉnh cần thay đổi sau: Giai đoạn đến 2020: Đầu tư hoàn thiện CSVC cho TT GDTX có Huyện thị xã dọc tuyến hành lang QL14 Thành lập trường Cao đẳng nghề sở nâng cấp trường trung cấp nghề Tỉnh Thu hút đầu tư xây dựng Trường Cao đẳng cộng đồng Đắk Nông; xúc tiến kế hoạch liên kết với số trường đại học nước Đại học Mở TP Hồ Chí Minh mở số phân hiệu Tỉnh; thành lập thêm trường trung cấp nghề sở nâng cấp trung tâm dạy nghề Huyện Cư Jut Đắk R’Lấp; xây dựng thêm TT GDTX Gia Nghĩa Thị xã Đức Lập, 01 trường dân tộc nội trú Thị xã Đức Lập, trường chuyên Thị xã Đức Lập, huyện Cư Jut Đắk R’Lấp Sáp nhập, tổ chức lại trung tâm GDTX, trung tâm GDTX – hướng nghiệp trung tâm dạy nghề địa bàn cấp huyện thành trung tâm thực nhiều nhiệm vụ Giai đoạn 2021 – 2030: Đến năm 2030, đồng thời với việc kiên cố hóa trường lớp tất cấp học, huyện, thị xã (thành phố) tuyến hành lang có 01 trường THPT chất lượng cao; kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn xã hội hóa số trường Phổ thơng quốc tế có đủ cấp học từ Mầm non, tiểu học, THCS THPT đạt trình độ chuẩn nước phát triển Xin chủ trương, sách xây dựng trường đại học công lập đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực tuyến hành lang quốc lộ, phát triển mạnh mạng lưới đại học tư thục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập người dân yêu cầu trở thành điểm động lực tăng trưởng bền vững Tỉnh 3.5.1.3 Quy hoạch phát triển theo vùng Căn theo chức phát triển tiểu vùng tuyến hành lang kinh tế QL14 theo giai đoạn, bố trí quy hoạch phát triển giáo dục sau: a Tiểu vùng phía Bắc Giai đoạn đến 2020: Đầu tư nâng cấp trung tâm dạy nghề huyện Cư Jut thành trường Trung cấp nghề Xây dựng 01 trường THPT chuyên trung tâm đô thị lõi Ea T’Ling Giai đoạn 2021 – 2030:  Đầu tư xây dựng 01 trường Cao đẳng đào tạo lĩnh vực: kế toán, kỹ thuật, điện tử, dệt may… sở liên kết với Trường đại học Tây Nguyên;  Đầu tư nâng cấp trường trung cấp nghề TX Ea T’Linh (theo quy hoạch đô thị nâng cấp TT thành TX Ea T’Ling) thành trường Cao đẳng nghề;  Xây dựng thêm hệ thống trường chuyên tất cấp địa bàn thị xã, huyện tiểu vùng phía Bắc b Tiểu vùng Giai đoạn đến 2020:  Xây dựng trường THPT chuyên 01 trường Dân tộc nội trú TX Đức Lập (quy hoạch đô thị mới, sở tách nâng cấp Huyện Đắk Mil);  Đầu tư nâng cấp trung tâm dạy nghề Thị xã Đức Lập tạo điều kiện phát triển cho giai đoạn sau;  Xây dựng thêm trung tâm dạy nghề Huyện Đắk Mil Giai đoạn 2021 – 2030:  Phát triển, nâng cấp trung tâm dạy nghề Huyện Đắk Mil thành trường trung cấp nghề, đào tạo nghề truyền thống dệt thổ cẩm, trạm khắc hàng thủ công mỹ nghệ….;  Nâng cấp trung tâm dạy nghề TX Đức Lập thành trường Cao đẳng nghề đào tạo nghề kỹ thuật khí – điện – điện tử; chế biến nông sản – thực phẩm, sinh học, công nghệ sinh học… c Tiểu vùng phía Nam Giai đoạn đến 2020:  Đầu tư xây dựng Trường Cao đẳng Cộng đồng đô thị Gia Nghĩa;  Nâng cấp trường trung cấp nghề thành trường Cao đẳng nghề đô thị Gia Nghĩa;  Đầu tư nâng cấp trung tâm dạy nghề huyện Đắk R’Lấp thành trường trung cấp nghề;  Xây dựng 01 trường THPT chuyên TT Kiến Đức Giai đoạn 2021 – 2030:  Nâng cấp trường Cao đẳng cộng đồng thành trường Đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực;  Liên kết với số trường đại học nước Đại học Mở TP Hồ Chí Minh; Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh; Đại học Đà Lạt…mở số phân hiệu TP Gia Nghĩa TX Kiến Đức;  Nâng cấp trường trung cấp nghề TX Kiến Đức thành trường Cao đẳng nghề;  Đầu tư xây dựng hệ thống trường chuyên cấp Thành phố, Thị xã địa bàn tiểu vùng 3.5.2 Quy hoạch phát triển y tế 3.5.2.1 Định hướng chung phát triển y tế Mục tiêu phát triển y tế Xây dựng hoàn thiện hệ thống y tế tuyến hành lang kinh tế QL14 theo hướng công bằng, hiệu quả, phát triển phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội tuyến nhằm đảm bảo thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng chống dịch bệnh, công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, chương trình sức khỏe, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm góp phần nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao khả tiếp cận người dân dịch vụ y tế thiết yếu; xây dựng phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh theo cụm dân cư khơng phân biệt địa giới hành chính, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tuyến hành lang kinh tế QL14 Chỉ tiêu cụ thể Tỷ lệ chết trẻ tuổi

Ngày đăng: 25/05/2020, 15:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN THỨ NHẤT: LUẬN CỨ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐƯỜNG QUỐC LỘ 14 QUA ĐỊA PHẬN TỈNH ĐẮK NÔNG

    1.1. Bối cảnh hình thành hành lang kinh tế đường QL14

    1.2. Luận cứ xác định không gian hành lang kinh tế QL14 qua địa phận tỉnh Đắk Nông

    1.2.1 Căn cứ xác định không gian tuyến hành lang kinh tế

    1.2.2. Luận cứ xác định không gian tuyến hành lang kinh tế đường QL 14 qua địa phận tỉnh Đắk Nông

    1.2.3. Hình thành không gian hành lang kinh tế QL14 qua địa phận tỉnh Đắk Nông

    1.3.1. Các đặc trưng lợi thế về tự nhiên

    1.3.2 Đặc trưng thế mạnh về kinh tế và mạng lưới giao thông

    1.3.3 Các đặc trưng thế mạnh và lợi thế về lịch sử - xã hội

    2.1. Mục tiêu, Quan điểm, nhiệm vụ và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tuyến hành lang kinh tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w