Nội dung QLNN theo ngành Xây dựng và triển khai thực hiện chủ trương,chính sách, pháp luật phát triển ngành; Xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lược,quy hoạch, kế hoạch, chương
Trang 1Chuyên đề 9
TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ
Chương trình bồi dưỡng Chuyên viên
TS Nguyễn Thị Thanh Thủy
Trưởng bộ môn
Trang 2xã hội
NGUYÊN TẮC
Trang 3CÁC NGUYÊN TẮC QLHCNN
DỊCH VỤ CÔNG
• Quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo chức năng
• Phân định chức năng QLNN về KT với quản lý SXKD
NGUYÊN TẮC TC - KT
Trang 44
Trang 6QLNN
THEO
NGÀNH
Khái niệm
Chủ thể quản lý
Trang 7Quản lý nhà nước theo ngành
- Ngành là gì?
- Trong quản lý nhà nước , ngành được phân chia như thế nào?
QLNN
THEO
NGÀNH
Khái niệm
Chủ thể quản lý
Trang 8đặc trưng
Trang 9Khái niệm ngành
NGÀNH là một bộ phận
cấu thành KT – XH của
một quốc gia bao gồm
nhiều hoạt động, nhiều
tổ chức có những đặc
trưng giống nhau hoặc
tương tự nhau.
Trang 11Phân chia ngành trong QLNN
Trang 12Tiêu chí phân chia
Theo đa ngành
Tính chất chuyên môn hóa đặc thù
TIÊU CHÍ
Trang 13Nguyên tắc phân chia
Trang 14Nguyên tắc phân chia
Không chia nhỏ ngành cho nhiều cơ quan
quản lý
Nguyên tắc 4
Thống nhất những nội dung lớn về QL ngành/lĩnh vực mà không phân biệt lãnh thổ
Nguyên tắc 5
Tôn trọng tính chất đặc thù của mỗi lãnh thổ
Nguyên tắc 6
14
Trang 15Chủ thể quản lý nhà nước
theo ngành
Cơ quan nào có thẩm quyền thực hiện hoạt động QLNN theo ngành?
Trang 17Cơ quan QLNN theo ngành ở
Trang 18Nội dung QLNN theo ngành
Xây dựng và triển khai thực hiện chủ trương,chính sách, pháp luật phát triển ngành;
Xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lược,quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án pháttriển ngành; đảm bảo vị trí của ngành trong cơcấu nền KTQD;
Xây dựng và triển khai thực hiện các quan hệ tàichính giữa các đơn vị KT trong ngành với ngânsách nhà nước;
18
Trang 19Nội dung QLNN theo ngành
Thống nhất trong toàn ngành và liên ngành vềviệc tiêu chuẩn hóa, quy cách, chất lượng sảnphẩm Hình thành tiêu chuẩn quốc gia về chấtlượng sản phẩm;
Xây dựng và thực hiện các chính sách, biệnpháp phát triển thị trường tiêu thụ SP cho toànngành và bảo hộ SX của ngành nội địa khi cầnthiết;
Nghiên cứu và áp dụng các hình thức tổ chức
SX khoa học và hợp lý trong các đơn vị củangành
Trang 20Nội dung QLNN theo ngành
Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với các
tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành
20
Trang 21Ví dụ: QLNN về ngân hàng
(theo NĐ 156/2013/NĐ-CP)
1 Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết
của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghịquyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dựthảo nghị định của Chính phủ và các dự án, đề
án theo sự phân công của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ; chiến lược, quy hoạch, kếhoạch phát triển hàng năm và dài hạn; chươngtrình mục tiêu quốc gia, chương trình hànhđộng và các dự án, công trình quan trọng quốcgia thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quảnlý
Trang 223 Ban hành thông tư, chỉ thị và các văn bản khác
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngânhàng Nhà nước Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra
và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các vănbản quy phạm pháp luật; các chương trình, dự
án, kế hoạch phát triển đã được ban hành hoặcphê duyệt thuộc phạm vi quản lý của Ngânhàng Nhà nước
22
Trang 23Ví dụ: QLNN về ngân hàng
(theo NĐ 156/2013/NĐ-CP)
4 Xây dựng chỉ tiêu lạm phát hàng năm để trình
Chính phủ; sử dụng các công cụ thực hiệnchính sách tiền tệ quốc gia
5 Tổ chức thống kê, thu thập thông tin về kinh tế,
tiền tệ và ngân hàng trong nước và nước ngoàiphục vụ việc nghiên cứu phân tích và dự báodiễn biến tiền tệ để xây dựng và điều hànhchính sách tiền tệ quốc gia; công khai thông tin
về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của phápluật
Trang 24Ví dụ: QLNN về ngân hàng
(theo NĐ 156/2013/NĐ-CP)
6 Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành
lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đạidiện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chứcnước ngoài khác có hoạt động ngân hàng vàcác tổ chức có hoạt động liên quan tới hoạtđộng về ngân hàng
7 Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt
đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọngcác quy định của pháp luật về tiền tệ và ngânhàng gặp khó khăn về tài chính,
24
Trang 25Ví dụ: QLNN về ngân hàng
(theo NĐ 156/2013/NĐ-CP)
8 Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan
xây dựng chính sách, kế hoạch và tổ chức thựchiện phòng, chống rửa tiền
9 Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; hoạt
động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng;kiểm soát tín dụng; xử lý các hành vi vi phạmpháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngânhàng và ngoại hối theo quy định của pháp luật
10.Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền
gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểmtiền gửi
Trang 26Chủ thể quản lý
Trang 27Quản lý nhà nước theo
Chủ thể quản lý
Trang 28Khái niệm lãnh thổ
28
LÃNH THỔ là một phần đất được giới hạn và thuộc sự quản lý của chính quyền một quốc
phương.
Trang 30Đơn vị HC-lãnh thổ
được phân chia như thế nào?
Trang 31Sự hình thành các đơn vị
HC – lãnh thổ
1
Hình thành một cách
tự nhiên
2
Hình thành một cách
nhân tạo
CÁCH HÌNH THÀNH
Trang 32Đơn vị HC – lãnh thổ được phân chia như thế nào?
32
CÁCH HÌNH THÀNH ĐƠN VỊ HC – LÃNH THỔ NHÂN TẠO
“liên hiệp thành phố”
Trang 33Đơn vị HC – lãnh thổ được phân chia như thế nào?
YÊU CẦU PHÂN CHIA
• Bảo đảm sự phát triển KT – XH của địa bàn lãnh thổ
• Bảo đảm nhu cầu quản lý của nhà nước
Trang 35Mục đích phân chia đơn vị
HC-lãnh thổ
Tổ chức hệ thống các cơ quan NN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN
Lãnh đạo, triển khai các hoạt động xây dựng & phát triển KT - XH
Phân phối hợp lý, công bằng tài sản quốc gia & thu nhập quốc dân
Tổ chức kế hoạch hóa theo ngành & theo lãnh thổ
Tổ chức đời sống dân cư, cung cấp dich vụ
& quản lý XH
Trang 36Khái niệm QLNN theo lãnh thổ
Là sự tác động của nhànước đến toàn bộ các
hoạt động KT - XH trênmột lãnh thổ nhất địnhnhằm phát triển hiệuquả, bền vững địa bànlãnh thổ đó
36
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
THEO LÃNH THỔ
Trang 37Chủ thể QLNN theo lãnh thổ
Cơ quan HC
ở địa phương
Hội đồng đại diện
Chính quyền
ĐP
Trang 38 Nêu lên nguyện vọng
của dân cư
Giám sát hoạt động
của cơ quan HC ở địa phương
•Là một bộ phận của hệ thống HCNN
•Thực hiện chức năng QLNN đối với mọi ngành/lĩnh vực trên địa bàn lãnh thổ:
Hoạt động chấp hành
Hoạt động điều hành
Trang 39Chủ thể QLNN theo lãnh thổ ở
Việt Nam
Ủy ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Chính quyền
ĐP
Trang 40Nội dung QLNN theo lãnh thổ
KHÁI QUÁT
Sử dụng đồng bộ, hiệu quả tất cả các nguồn lực trên địa bàn lãnh thổ; bảo vệ tài nguyên và môi trường;
Tổ chức SX hợp lý trên địa bàn lãnh thổ, trên cơ sở sử dụng những tính ưu việt của tích tụ, chuyên môn hóa, hợp tác hóa và liên hiệp hóa SX trên lãnh thổ;
Bảo đảm quan hệ tối ưu giữa SX với kết cấu hạ tầng SX và kết cấu hạ tầng XH;
40
Trang 41Nội dung QLNN theo lãnh thổ
Trang 42vụ và trách nhiệm vì mục tiêu chung của
cả nước;
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH trên toàn lãnh thổ
42
Trang 43Nội dung QLNN theo lãnh thổ
CỤ THỂ
Tổ chức điều hòa, phối hợp sự hợp tác, liên kết liên doanh các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực KT-XH trên địa bàn lãnh thổ;
Tham gia, phối hợp với các Bộ, ngành trong việc phân vùng KT, xây dựng các chương trình, dự án tại địa phương;
Lập dự toán ngân sách của địa phương;
Trang 44Chỉ đạo và kiểm tra các vấn đề trong phát triểnKT-XH, ANQP, dân tộc và tôn giáo, xây dựngchính quyền, thi hành pháp luật, quản lý địa giới
Trang 45Tính tất yếu khách quan của sự kết hợp
Biểu hiện của sự
hết hợp
QLNN THEO
LÃNH THỔ
Nguyên tắc cơ bản
trong kết hợp
Trang 46Tính tất yếu khách quan của
sự kết hợp
Chức năng, nhiệm vụ
của nhà nước
3
Sự tác động giữa
các ngành
trên cùng
mộtlãnh thổ
Trang 47Nhiệm vụ của nhà nước
NHÀ NƯỚC
Các mối quan hệ
trong XH
Bộ máy nhà nước
Toàn bộ các hoạt động trong các ngành, lĩnh vực diễn ra trên địa bàn
lãnh thổ
QLNN theo QLNN theo
Trang 48quyết định
quản lý
Cơ sở khoa học
Các điều kiện thực hiện
QLNN theo ngành
QLNN theo lãnh thổ
Trang 49Cần kết hợp ngành và
lãnh thổ
Trang 50Nguyên tắc
50
Trang 51Biểu hiện của sự kết hợp
Trong hoạt động
quy hoạch và kế hoạch
Please write down of contents explanation for Business Area.
Trao đổi, phối hợp
Trong xây dựng và chỉ đạo
bộ máy chuyên môn
hoạt động của các cơ quan quản lý ngành địa phương
• Bộ chỉ đạo xây dựng cơ sở
VC-KT thống nhất trong toàn
ngành
• CQĐP bảo đảm kết cấu hạ
Bộ và CQĐP ra các VBQPPL
thuộc thẩm quyền và phối
hợp kiểm tra việc thực hiện
Trang 52- Chịu sự chỉ đạo, quản lý về:
tổ chức, nhân sự, KH, kinh phí.
QLNN theo ngành:
- Chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ, ngành liên quan.
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh trong Quản lý các khu công nghiệp.
Trang 53TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
Vụ án tại Thẩm mỹ viện Cát Tường 19/10/2013
Trang 54Tại sao sau hàng loạt vụ phẫu thuật gây chết người,
các cơ quan chức năng vẫn
để cho các cơ sở thẩm mỹ này hoạt động?
Trang 55TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
• Thẩm mỹ viện Cát Tường không thực hiện đúng chức năng , lợi dụng để hành nghề không phép,
cá nhân nào làm, người đó phải chịu trách nhiệm trước PL.
• Thẩm mỹ viện Cát Tường chưa được phép hoạt động.
• Công tác thanh tra, kiểm tra là hoạt động nằm trong kế hoạch và
do lãnh đạo Sở quyết định.
Ông Nguyễn Việt Cường –
Chánh Thanh tra Sở Y tế HN
Trang 56• Được cấp phép kinh doanh nhưng
chưa được cấp phép cho hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ
Trang 57TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
CHỦ TỊCH UBND
PHƯỜNG ĐỒNG TÂM
(ông Nguyễn Thái Hòa )
• Việc cấp phép hoạt động cho Thẩm mỹ viện Cát Tường thuộc trách nhiệm Phòng Y tế quận Hai Bà Trưng và Sở Y tế HN, phường chỉ quản lý về mặt hành chính Do vậy, vụ việc không liên can gì đến… UBND phường.
Trang 58TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
Cả Sở Y tế và UBND phường đều cho rằng trách nhiệm trực tiếp liên quan đến vụ việc là Phòng Y tế quận Hai Bà Trưng.
58
Trang 59là hoàn toàn không đúng
bởi “đương nhiên việc quản
lý sau cấp phép trên địa
quản lý Nằm trên phường
phường nằm trên quận thì quận phải quản lý Nghĩa là
Sở Y tế phải quản lý tất cả”
Trang 60TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
60
CÂU HỎI
1 Những cơ quan nào chịu trách nhiệm
trong việc để Thẩm mỹ viện Cát Tườnghoạt động chui?
2 Nguyên nhân của việc đùn đẩy trách
nhiệm giữa các cơ quan quản lý trongtình huống này là gì?
Trang 61XỬ LÝ TRÊN THỰC TẾ
Phó Chủ tịch UBND quận HBT phụ trách lĩnhvực hành nghề y dược tư nhân: còn thiếu sót,chưa sâu sát trong việc chỉ đạo các cơ quanchức năng thực hiện kiểm tra, phát hiện kịp thời
để TMV Cát Tường hoạt động không có giấyphép trong 6 tháng nhưng chưa bị kiểm tra,nhắc nhở hoặc xử phạt vi phạm HC
Nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc
Trang 62• Trạm Y tế phường kiểm điểm tập thể, viên chức và kiến nghị hình thức xử lý kỷ luật Trạm trưởng.
Chịu trách nhiệm tập thể và
trách nhiệm cá nhân người phụ
trách trong việc chưa nắm bắt
thông tin kịp thời, thiếu nhạy
bén trong quản lý các cơ sở
hành nghề y dược tư nhân trên
địa bàn, đặc biệt là việc chủ
quan, không kịp thời phát hiện
được TMV Cát Tường hoạt
động không phép trong lĩnh vực
phẫu thuật thẩm mỹ (bên ngoài
biển ghi thẩm mỹ viện) để nhắc
nhở và xử lý vi phạm HC.
XỬ LÝ
Trang 63CÂU HỎI TỪ TÌNH HUỐNG
Từ tình huống trên, có thể thấy được những vấn
đề gì đặt ra trong kết hợp QLNN theo ngành và
lãnh thổ ?
Trang 6464
Trang 65 Khái niệm lãnh thổ, đặc trưng của lãnh thổ
Sự phân chia lãnh thổ và liên hệ thực tiễn
VN
Sự cần thiết phải QLNN theo lãnh thổ
Trang 67LOGO