TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU -Hs nội dung đònh lí tính chất đường phân giác của tam giác, biết cách ch. minh đònh lí. -Hs nắm được t. chất đường phân giác ngoài và viết được các tỉ số bằng nhau tương ứng. -Vận dụng dònh lí giải các bài toán tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ , phấn màu , thước , bảng phụ , compa . - HS : Bảng nhóm , đủ dụng cụ học tập . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HĐ1 : KTBC ( 10’) *Phát biểu đònh lý Talét , đònh lý đảo của đònh lý TaLét , hệ quả của đònh lý Talét. *Cho hình vẽ sau biết CAE = BEA . Hãy so sánh các tỉ số AC BE DC DB & Vì CAE = BEA và là cặp góc so le trong ⇒ AC // BE p dụng hệ quả của đònh lý Talét trong tam giác ACD , ta được : AC BE DC DB = HĐ2 : Giới thiệu đònh lý (15’) Nếu AD là tia phân giác của góc BAC thì nó chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng theo tỉ số nào ? Có liên quan gì đến 2 cạnh còn lại của tam giác không ? Để tìm hiểu điều đó ta xét các hình sau đây : GV đưa ra hai tam giác , yêu cầu hs lên bảng vẽ tia phân giác của góc A . Hs đo đạc, tính toán để so sánh hai tỉ số AC AB DC DB & Giáo viên : TRẦN THỊ NHƯ DUNG Tổ : Toán Trường THCS Lý Thướng Kiệt GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 8 – TIẾT40 A B C D E Kết quả là : AC AB DC DB = AC AB CD BD = ' ' Ta thấy rằng : Đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề với 2 đoạn ấy . Kết quả trên đúng với tất că các tam giác . Đó chính là tính chất mà ta học hôm nay : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Gọi hs đọc đònh lý ở SGK -GV vẽ hình , hs ghi giả thiết , kết luận -Cần vẽ thêm đường phụ thế nào để c/m được ? -Vì sao phải vẽ như vậy ? -Gọi hs lên bảng trình bày c/m. -HS đọc. -HS ghi gt, kl -Từ B vẽ đường thẳng song song với cạnh AC , cắt tia AD tại E. -Để vận dụng được hệ quả của đònh lý Ta lét vào tam giác ACD. -Hs lên bảng trình bày. 1. Đònh lí: SGK ABC ∆ GT AD là phân giác của góc A (D ∈ BC) KL AC AB DC DB = Chứng minh: - Từ B vẽ đường thẳng song song với cạnh AC , cắt tia AD tại E. ⇒ BEA = CAE (so le trong ) Mà BAE = CAE (GT) ⇒ BEA = BAE ⇒ ∆ BAE cân tại B ⇒ AB = BE (1) - Do EB // AC, nên áp dụng hệ quả của đònh lý Ta letù vào ∆ ADC , ta có : AC EB DC DB = (2) Từ (1) và (2) suy ra : AC AB DC DB = HĐ3: Chú ý (5’) -Đònh lí trên vẫn đúng đối với phân giác ngoài. -Yêu cầu hs vẽ hình xác đònh các tỉ số -Hs vẽ hình, viết các tỉ số bằng nhau. 2. Chú y ù: AD’ là phân giác ngoài của tam giác ABC thì : AC AB CD BD = ' ' (AB ≠AC) bằng nhau. -Làm thế nào c/m các tỉ số bằng nhau? -Yêu cầu hs về nhà tự trình bày c/m vào vở bài tập. -Tạo ra đường thẳng song song để áp dụng hệ quả đònh lí Talét. HĐ4: Củng cố (14’) -G yêu cầu hs giải ? 2 vào nháp. -G nhận xét cách trình bày. -Hs giải bài tập ?3 -Hs nêu cách giải ?2 -Hs trình bày. -Hs thảo luận nhóm và giải. -Hs sửa bài tập nhóm trên bảng. -Hs nhận xét. ?2 a) AD là phân giác của ABC ∆ nên AC AB DC DB = Vậy 13 7 5,7 5,3 ==⇒= y x AC AB y x b) 13 7 13 7 y x y x =⇒= Khi y = 5 thì 13 35 13 5.7 == x ?3 DH là phân giác của EDF ∆ nên: 1,5 5 5,8.3 5,8 53 ==⇒ =⇒= HF HFDF DE HF HE Vậy x = HE + HF = 3 + 5,1 = 8,1. HĐ5: Dặn dò về nhà (2’) -Học tính chất của phân giác, cách cm đònh lí. -Làm bt 15a,16,17/67 -Chuẩn bò tiết sau LT. -GV hướng dẫn bài 17 : p dụng tính chất đường phân giác trong tam giác AMB và tam giác AMC . Sau đó vận dụng đònh lý đảo của đònh lý Talét sẽ suy ra điều phải c/m. -chuẩn bò bài tập tốt cho tiết sau LUYỆN TẬP . TIẾT 21: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU - Củng cố đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ , phấn màu , thước , bảng phụ , compa . - HS : Bảng nhóm , đủ dụng cụ học tập . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của H.sinh Nội dung ghi bảng HĐ1 : Sữa bài tập cũ(15’) -HS1: Phát biểu đònh nghóa hình thoi , đònh lý của hình thoi . Sữa bài tập 74/106 -HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi. Sữa bài tập 75/106 -Gọi hs lên bảng -Gọi hs lên bảng Bài 74/106: Bài 75/106: HĐ1 : Giải bài tập mớiõ(30’) -Làm bài 76/106 -Làm bài 77/106 -Gọi hs lên bảng -Gọi hs lên bảng Bài 76/106: Bài 77/106: HĐ3 : Dặn dò về nhà : -Làm bài 138 SBT , xem lại các bài tập đã giải . n lại lý thuyết các hình đã học. -Nghiên cứu trước bài HÌNH VUÔNG . x ?3 DH là phân giác của EDF ∆ nên: 1,5 5 5 ,8. 3 5 ,8 53 ==⇒ =⇒= HF HFDF DE HF HE Vậy x = HE + HF = 3 + 5,1 = 8, 1. HĐ5: Dặn dò về nhà (2’) -Học tính chất. THỊ NHƯ DUNG Tổ : Toán Trường THCS Lý Thướng Kiệt GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 8 – TIẾT 40 A B C D E Kết quả là : AC AB DC DB = AC AB CD BD = ' ' Ta