1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo án hk2sinh 6 hoàn chinh

121 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BẢNG HỌC TẬP

  • CÂU HỎI

  • TRẢ LỜI

  • Hạt đỗ đen

  • Hạt ngô

  • Hạt gồm có những bộ phận nào?

  • Vỏ và phôi

  • Vỏ, phôi, phôi nhủ

  • Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt?

  • Vỏ hạt

  • Vỏ hạt

  • Phôi gồm những bộ phận nào?

  • Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm

  • Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm

  • Phôi có mấy lá mầm?

  • Hai lá mầm

  • Một lá mầm

  • Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu?

  • Ở hai lá mầm

  • Ở phôi nhũ

  • 2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:

  • Đặt vấn đề: Hạt giống sau thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận. có thể giữ chúng trong một thời gian dài mà không thay đỗi. Nhưng nếu đem gieo trồng trong 1 điều kiện nhất định thì nó sẽ nãy mầm. Vậy điều kiện đó như thế nào?

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

  • Bảng thu hoạch

  • STT

  • Điều kiện thí nghiệm

  • Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm)

  • Cốc 1

  • 10 hạt đỗ đen để khô

  • Không nảy mầm

  • Cốc 2

  • 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước

  • Không nảy mầm

  • Cốc 3

  • 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm

  • Nảy mầm

  • Cốc 4

  • 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm, để trong hộp xốp đựng đá

  • Không nảy mầm

  • Hoạt động 2: Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa

  • 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu các cây sống trên cạn

  • 2. Các cây sống trên cạn

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu cây sống trong những môi trường đặc biệt

  • 3.Cây sống trong những môi trường đặc biệt.

  • Đặt vấn đề: Trên mặt nước, ao hồ thường có váng màu vàng hoặc màu lục. Váng đó là do những cơ thể thực vật nhỏ bé là Tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn, sống ở nước ngọt hoặc nước mặn.

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo

    • Rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự.

    • - Tảo là nhóm thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản; có diệp lục; chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống ở nước.

  • Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé, mọc thành từng đám, tạo lớp thảm màu lục tươi. Những cây nhỏ bé đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm Rêu!

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của cây rêu

  • 1. Môi trường sống của rêu.

  • - Cây rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt.

  • 2. Quan sát cây rêu

  • 3.Túi bào tử và sự phát triển của rêu.

  • 4.Vai trò của rêu

  • 3. Bài mới:

  • Đặt vấn đề:

  • Các hoạt động chính:

    • Hoạt động 1: Quan sát cây dương xỉ

    • 1. Quan sát cây dương xỉ

  • PHIẾU HỌC TẬP

  • ĐĐ so sánh

  • Rêu

  • Quyết

  • Rễ

  • Rễ giã, có khả năng hút nước

  • Rễ thật

  • Thân

  • Nhỏ, không phân nhánh

  • Ngầm, nằm ngang, hình trụ.

  • Nhỏ, mỏng

  • - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy

  • - Lá non: đầu cuộn tròn, có lông trắng

  • Mạch dẫn

  • Chưa có

  • Chính thức

  • Hoạt động 2: Một vài loài dương xỉ thường gặp

  • 2. Một vài loài dương xỉ thường gặp

  • Đặt vấn đề: Chúng ta thường quen gọi “quả thông” vì nó mang các hạt. Nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa? Ta đã biết quả phát triển từ hoa (từ bầu nhụy). Vậy thông đã có hoa, quả thật sự chưa? học bài này ta sẽ trả lời được câu hỏi đó.

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Cơ quan sinh dưỡng của cây thông

  • 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông.

  • Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết và quen thuộc với một số cây có hoa như cam, đậu,..Chúng được gọi là cây hạt kín. Tại sao chúng được gọi tên như vậy?

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa

  • PHIẾU HỌC TẬP

  • CÂY

  • DẠNG THÂN

  • DẠNG RỄ

  • KIỂU LÁ

  • GÂN LÁ

  • CÁNH HOA

  • QUẢ

  • ( nếu có)

  • MÔI TRƯỜNG SỐNG

  • 2.Tìm hiểu đặc điểm cây Hạt kín

  • CÂY

  • DẠNG THÂN

  • DẠNG RỄ

  • KIỂU LÁ

  • GÂN LÁ

  • CÁNH HOA

  • QUẢ

  • ( nếu có)

  • MÔI TRƯỜNG SỐNG

  • Cây cải

  • cỏ

  • cọc

  • đơn

  • hình mạng

  • rời

  • khô, mở

  • ở cạn

  • Tre gai

  • gỗ

  • cọc

  • đơn

  • song song

  • ở cạn

  • Lục bình

  • cỏ

  • chùm

  • đơn

  • hình cung

  • dính

  • ở nước

  • Lim xẹt

  • gỗ

  • cọc

  • kép

  • hình mạng

  • rời

  • khô

  • ở cạn

  • Dây huỳnh

  • gỗ

  • cọc

  • đơn

  • hình mạng

  • dính

  • ở cạn

  • Huệ

  • cỏ

  • chùm

  • đơn

  • song song

  • rời

  • hạch

  • ở cạn

  • Mẫu đơn

  • gỗ

  • cọc

  • đơn

  • hình mạng

  • dính

  • ở cạn

  • 3. Bài mới :

  • Đặt vấn đề: Cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt các cây Hạt kín với nhau, người ta chia ra thành những nhóm nào? Mỗi nhóm có đặc điểm gì?

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm

  • BẢNG HỌC TẬP

  • Đặc điểm

  • Lớp Một lá mầm

  • Lớp Hai lá mầm

  • Rễ

  • Rễ chùm

  • Rễ cọc

  • Thân

  • Thân cỏ, cột

  • Thân gỗ, cỏ, leo

  • Kiểu gân lá

  • Gân lá song song hoặc hình cung

  • Gân lá hình mạng

  • Số cánh hoa

  • Hoa có 6 hoặc 3 cánh

  • Hoa có 5 hoặc 4 cánh

  • Hạt

  • Phôi có một lá mầm

  • Phôi có hai lá mầm

  • Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

  • 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm:

  • Đặt vấn đề: Ta đã tìm hiểu các nhóm TV từ tảo đến hạt kín. Chúng hợp thành giới TV. Như vậy, giới TV gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới TV, người ta phải tiến hành phân loại chúng.

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Phân loại học thực vật là gì?

  • 1. Phân loại học thực vật là gì?

  • Hoạt động 2: Các bậc phân loại

  • 2. Các bậc phân loại

  • Hoạt động 2: Các ngành thực vật

  • 3. Các ngành thực vật

  • Đặt vấn đề: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối, trong đó có những cây mọc dại, những cây được trồng. Vậy giữa chúng có MQH gì với nhau, và so với cây dại thì cây trồng có gì khác?

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

  • 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

  • Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại như thế nào?

  • 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?

  • 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

  • Tuần: 29 Ngày soạn: 25/03/2015

  • Tiết: 54 Ngày dạy: 27/03/2015

  • KIỂM TRA MỘT TIẾT

  • I. MỤC TIÊU:

  • Hoạt động 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và

  • 1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?

  • Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

  • 3.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

  • Đặt vấn đề: Chúng ta thường phải đương đầu với các thiên tai như hạn hán, lũ lụt… vậy nguyên nhân góp phần vào sự lớn mạnh của những thiên tai đó là do đâu, bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân.

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

  • 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn.

  • Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

  • 2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

  • Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước

  • 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước.

  • Đặt vấn đề:

  • Các hoạt động chính:

  • 1. Thực vật cung cấp khí oxi và thức ăn cho động vật.

  • Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

  • 2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

  • Đặt vấn đề: Qua bài học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về giá trị của cây, và nó có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới sức khỏe con người như thế nào?

  • Các hoạt động chính:

  • 1. Những cây có giá trị sử dụng.

  • Hoạt động 2: Những cây có hại cho sức khỏe con người.

  • 2. Những cây có hại cho sức khỏe con người.

  • Đặt vấn đề: Tập hợp tất cả những loài TV với các đặc trưng của chúng (hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống …) tạo sự đa dạng thực vật. Hiện nay sự đa dạng đó dang bị suy giảm, vậy làm gì để bảo vệ sự ĐDTV?

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Đa dạng của thực vật là gì?

  • Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên có những sinh vật hết sức nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được, chúng chiếm một số lượng lớn, ở khắp mọi nơi quanh ta. Vậy đó là sinh vật nào?

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

  • Hoạt động 2: Cách dinh dưỡng

  • 2. Cách dinh dưỡng

  • Hoạt động 3: Phân bố và số lượng

  • 3. Phân bố và số lượng

  • 4. Vai trò của vi khuẩn

  • Hoạt động 5: Sơ lược về virus

  • 5. Sơ lược về virus

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung

  • Gv nêu hệ thống câu hỏi:

  • + Kể tên các loại hoa thụ phấn bằng sâu bọ, bằng gió mà em biết?

  • + Thụ tinh là gì?

  • + Phân biệt quả khô và quả thịt? kể tên ba loại quả khô, ba loại quả thịt có ở địa phương em?

  • + Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?

  • + Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?

  • + Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?

  • + Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ giống và khác nhau như thế nào?

  • Gv nhận xét, chốt kiến thức.

  • Hs nhớ lại kiến thức và trả lời các câu hỏi:

  • Hs khác nhận xét, bổ sung.

  • 1.Thụ phấn:

  • 2. Thụ tinh:

  • 3. Các loại quả:

  • 4. Hạt và các bộ phận của hạt:

  • 5. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

  • 6. Tổng kết về cây có hoa:

  • 7. Rêu – dương xỉ:

  • Đặt vấn đề:

  • Các hoạt động chính:

  • 4. Vai trò của vi khuẩn

  • Hoạt động 5: Sơ lược về virus

  • 5. Sơ lược về virus

  • Đặt vấn đề: Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do một số mốc gây nên, nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm cũng còn gồm cả những loại lớn hơn, thường sống trên đất ẩm, rơm rạ, thân cây gỗ mục.

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu về nấm rơm

  • 2. Nấm rơm

  • Đặt vấn đề: Nấm có đặc điểm sinh học và nó có tầm quan trọng như thế nào hôm nay ta đi vào tiết 2 của bài Nấm.

  • Các hoạt động chính:

  • I: Đặc điểm sinh học

  • Đặt vấn đề: Trên những thân cây to có những vảy màu xanh lam bám chặt vào vỏ cây, đó là địa y. Bài học hôm nay ta tìm hiểu nó.

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo

  • Hoạt động 2: Vai trò

  • Đặt vấn đề: Chúng ta đã quan sát nghiên cứu các cơ quan: thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt của thực vật có hoa. Quan sát nghiên cứu các nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, nhưng chúng ta chưa quan sát chúng trong thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố như thế nào và thích nghi ra sao trong các điều kiện sống cụ thể. Buổi tham quan thiên nhiên hôm nay giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể của môi trường.

  • Các hoạt động chính:

  • Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên.

  • Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta tiếp tục quan sát nghiên cứu các nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, nhưng chúng ta chưa quan sát chúng trong thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố như thế nào và thích nghi ra sao trong các điều kiện sống cụ thể. Buổi tham quan thiên nhiên hôm nay giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể của môi trường.

  • Các hoạt động chính:

  • Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta tiếp tục quan sát nghiên cứu thiên nhiên theo yêu cầu của bài thực hành.

  • Các hoạt động chính:

Nội dung

Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Tuần: 21 NS: 12/01/2015 Tiết : 38 Bài: 31 THỤ TINH - KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ ND: 14/01/2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu thụ tinh gì? Phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn thụ tinh.- Nhận biết dấu hiệu ss hữu tính Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kỹ năng: - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm - Kỹ quan sát, nhận biết Thái độ: Giáo dục ý thức trồng bảo vệ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh phóng to H 31.1 SGK - Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? - Hãy so sánh khác hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thụ phấn nhờ gió? Bài mới: 3.1 Đặt vấn đề: Sau hoa thụ phấn kết ntn? 3.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nảy mầm hạt phấn Hoạt động giáo viên -GV hướng dẫn HS: + Quan sát H31.1,tìm hiểu thích + Mơ tả tượng nảy mầm hạt phấn? - GV giảng giải thêm: + Hạt phấn hút chất nhày trương lên  nảy mầm thành ống phấn + Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS tự q/sát H31.1 đọc Hiện tượng nảy mầm thích, thơng tin SGK hạt phấn - Sau thụ phấn, + Học sinh mô tả đầu nhụy có nhiều hạt phấn hạt phấn hút - HS nghe ghi nhớ chất nhày đầu nhụy kiến thức trương lên nảy mầm thành ống phấn Trường: PTDTBT THCS Trà Don + Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ vòi nhụy vào bầu Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh -Yêu cầu HS tiếp tục quan - Cá nhân đọc thông tin , sát H31.1.GV nêu câu hỏi: quan sát H 31.1 + Sự thụ tinh xảy - Suy nghĩ tìm đáp án phần hoa? câu hỏi + Sự thụ tinh gì? + Tại nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính? - GV giúp HS hồn thiện - HS tự bổ sung để hoàn kiến thức nhấn mạnh: thiện kiến thức thụ sinh sản có tượng thụ tinh tinh  sinh sản hữu tính - HS: Ghi nhớ kiến thức - Y/cầu HS viết sơ đồ tóm tắt - HS ghi sơ đồ tắt tượng thụ tinh? Năm học:2014- 2015 Thụ tinh - Thụ tinh trình kết hợp tế bào sinh dục đực hạt phấn tế bào sinh dục noãn tạo thành hợp tử - Sinh sản có tượng thụ tinh gọi sinh sản hữu tính Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt tạo - Y/cầu HS nhắc lại phận hoa? - Yêu cầu HS đọc thông tin mục để trả lời câu hỏi: + Hạt phận hoa tạo thành? + Noãn sau thụ tinh phát triển thành phận nào? + Quả phận hoa tạo thành? + Quả có chức gì? - GV: Chốt kiến thức Nhắc lại phận hoa - Cá nhân thực + Học sinh trả lời câu hỏi Kết hạt tạo Sau thụ tinh: + Hợp tử  phơi + Nỗn  hạt chứa phôi + Bầu  chứa hạt + Các phận khác hoa héo rụng (1 số lồi dấu tích 1số phận hoa ) Học sinh ghi nhớ kiến thức V CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Củng cố: - Cho HS đọc kết luận - Hãy phân biệt tượng thụ phấn tượng thụ tinh? - Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh? Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục : em có biết? - Đọc 32: Các loại VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 22 Tiết: 39 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn: 19/01/2015 Ngày dạy: 21/01/2015 Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách phân chia thành nhóm khác - Dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành nhóm khô thịt Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh, thực hành - Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến hạt sau thu hoạch Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm trước số khơ thịt khó tìm: chò,… 2.Học sinh:Chuẩn bị theo nhóm + Đu đủ, cà chua, táo, quất + Đậu Hà Lan, me, lăng III.PHƯƠNG PHÁP : vấn đáp, thuyết trình, trực quan,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Hãy phân biệt trình thụ phấn thụ tinh ? Bài :  Đặt vấn đề: Cho HS kể mang theo số em biết ? Chúng giống khác điểm nào? Biết phân loại có tác dụng thiết thực đời sống => Vào  Các hoạt động : Hoạt động : Căn vào đặc điểm để phân biệt loại Hoạt động giáo viên - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + Đặt lên bàn, quan sát kỹ => xếp thành nhóm Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động học sinh - Quan sát mẫu vật, lựa chọn đặc điểm để phân chia thành nhóm -T iến hành phân chia theo đặc điểm nhóm Nội dung ghi bảng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 chọn + Dựa vào đặc điểm -HS viết kết phân chia để chia nhóm? đặc điểm dùng để phân chia Ví dụ: Hình dạng, số hạt, đặc điểm hạt - Hướng dẫn HS phân tích -Báo cáo kết bước việc phân chia nhóm nhóm - GV nhận xét phân chia - HS : ý lắng nghe HS  nêu vấn đề: Bây tìm hiểu cách p/chia loại theo tiêu chuẩn nhà khoa học định - HS : Ghi vào - GV : Chốt kiến thức Hoạt động 2: Các loại - Hướng dẫn HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn nhóm chính? - Treo BP kẻ bảng câm sgk - Hướng dẫn hs cách phân loại, đặt tên điền bảng câm + Dùng dao cắt ngang thịt để nhận xét Phân biệt thịt khô: - Đọc t/tin sgk 2.Các loại ( nội dung bảng phụ ) - Nhận xét đặc điểm vỏ chín nhóm điền bảng câm -Tiến hành quan sát, điền bảng câm đặc điểm nhóm khơ + Dùng tay bóp mạnh khơ (?): Tại phải thu hoạch đậu xanh, đen, trước chín? + Phân biệt điểm khác - Tiếp tục quan sát điền nhóm mong nhóm bảng câm phần thịt hạch -Theo dõi hs điền vào bảng giúp đỡ thêm Kiểm tra vài nhóm Treo bảng phụ đáp án để sửa - Kết luận sai Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don QUẢ KHƠ Đặc điểm Ví dụ Các nhóm Năm học:2014- 2015 QUẢ THỊT Khi chín vỏ cứng, mỏng, khơ Khi chín vỏ mềm, nhiều thịt Cải, đậu, bơng, là, bồ kết Đu đủ, cam, cà chua, mơ, táo ta Qủa khô nẻ Qủa khô không nẻ Qủa mọng Quả hạch loại Đặc điểm Khi chín vỏ khơ tự tách Khi chín vỏ khơ khơng tự tách Thịt dày, mềm, mọng nước Hạt có hạch cứng bao bọc Ví dụ Đậu xanh, đ/đen, bơng, cải Bồ kết, lúa, ngơ, Cà chua, cam, Xồi, mận, mơ, Đào Củng cố: - Gọi HS đọc kết luận sgk - Trả lời câu hỏi 1,2, 3,4 sgk Dặn dò: - Học bài, trả lời lại câu hỏi - Đọc em có biết - Chuẩn bị: Ngâm hạt đậu đen/ đậu phụng vào nước ngày sau đem vùi vào cát  tiết sau mang hạt đậu hạt ngô đẽ chuẩn bị tiết trước lên lớp để học - Đọc bài: “Hạt phận hạt” V.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 ……………………………………………………………………………………… ……… Tuần: 22 Tiết: 40 Ngày soạn: 21/01/2015 Ngày dạy: 23/01/2015 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên phận hạt Phân biệt hạt mầm mầm Kĩ năng: Quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Biết lựa chọn bảo quản hạt giống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vật, dụng cụ: + Hạt đậu ngâm nước ngày, hạt ngô để bơng ẩm ngày + Kim mũi mác, kính lúp - Tranh phận hạt đậu đen hạt ngô Học sinh: xem trước III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Hãy so sánh đặc điểm khác khô thịt? Bài mới:  Đặt vấn đề: Sau thụ tinh phận hoa biến đổi nào? Hạt có vai trò cây?  Các hoạt động chính: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động 1: Các phận hạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - GV hướng dẫn HS bóc vỏ hai - HS bóc vỏ hai loại hạt: 1.Các phận hạt loại hạt: ngô đậu đen -> ngô đậu đen -> Dùng Dùng kính lúp quan sát đối kính lúp quan sát đối chiếu chiếu với hình 33.1, 33.2 -> tìm với hình 33.1, 33.2 -> tìm đủ phận hạt -> hoàn đủ phận hạt -> thành bảng SGK tr.108 hoàn thành bảng SGK tr.108 Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 - GV hướng dẫn nhóm chưa bóc tách - GV gọi HS lên hồn thành - HS lên hoàn thành bảng bảng - GV gọi HS lên điền tranh câm - HS lên điền tranh câm - GV nhận xét -> chốt lại kiến - HS ghi thức - GDMT: Giáo dục cho HS biết tác dụng xanh, cung cấp nguồn hạt giống lương thực cho động vật người Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi hạt gồm: mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ BẢNG HỌC TẬP TRẢ LỜI CÂU HỎI Hạt gồm có phận nào? Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? Phôi gồm phận nào? Phôi có mầm? Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu? Hạt đỗ đen Vỏ phôi Vỏ hạt Chồi mầm, mầm, thân mầm, rễ mầm Hai mầm Ở hai mầm Hạt ngô Vỏ, phôi, phôi nhủ Vỏ hạt Chồi mầm, mầm, thân mầm, rễ mầm Một mầm Ở phôi nhũ Hoạt động 2: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm - Căn vào bảng SGK tr.108 làm mục 1, yêu cầu HS tìm điểm giống khác hạt ngô hạt đỗ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK tr.109 -> trả lời câu hỏi: Hạt hai mầm khác hạt mầm điểm nào? Giáo viên: Trần Văn Thắng - HS tìm điểm giống Phân biệt hạt khác hạt ngô mầm hạt hai mầm: hạt đỗ - HS đọc thông tin mục  SGK tr.109 -> trả lời câu hỏi: Hạt mầm có: phơi nhủ, chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa phôi nhủ Hạt hai mầm: Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 hai mầm Thế Hai mầm Cây Hai mầm phôi Một mầm? hạt có hai mầm Cây Một mầm phơi hạt có mầm - GV chốt lại đặc điểm - HS ghi - Hạt mầm phôi phân biệt hạt mầm hạt hạt có mầm hai mầm - Hạt mầm phơi hạt có mầm - Cây Hai mầm: phơi hạt có hai mầm - Cây Một mầm: phơi hạt có mầm Củng cố : - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK Trả lời câu 2: chọn hạt để lại làm giống có đủ điều kiện sau: + Hạt to, mẩy, chắc: có nhiều chất dinh dưỡng có phận phơi khỏe + Hạt khơng sứt sẹo: phận vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ nguyên vẹn bảo đảm cho hạt nảy mầm thành phát triển bình thường Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành con, hạt nảy mầm + Hạt không bị sâu, bệnh tránh yếu tố gây hại cho non hình thành Trả lời câu 3: Hạt lạc có cấu tạo giống hạt đâu đen gồm có phận vỏ phơi, chất dinh dưỡng dự trữ hạt khơng tạo thành phận riêng mà chứa mầm (là phần phơi) Vì vậy, câu nói bạn chưa thật xác Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối sách - Làm tập SGK tr.109 - Chuẩn bị làm thí nghiệm 35 - Chuẩn bị: chò, ké, trinh nữ, hạt xà cừ, V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 23 Tiết : 41 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn: 26/01/2015 Ngày dạy: 28/01/2015 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt cách phát tán hạt - Tìm đặc điểm hạt phù hợp với cách phát tán Kĩ năng: Quan sát , nhận biết, hội ý nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh 34 SGK, mẫu khô, bảng phụ Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Trình bày đặc điểm phận hạt? - Sự khác chủ yếu hạt mầm hạt hai mầm? Bài mới:  Đặt vấn đề: Cây thường sống cố định chỗ nhung hạt chúng lại phát tán xa nơi sống Vậy có yếu tố để giúp hạt phát tán được?  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát tán hạt Hoạt động giáo viên - GV đặt vấn đề: Thế phát tán? Tại hạt cần phát tán? Quả hat phát tán nhờ vào yếu tố nào? Cho ví dụ? - Treo tranh 34.1 - Treo Bảng phụ kẻ bảng Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động học sinh - Cá nhân suy nghĩ trả lời + Khái niệm phát tán + Các cách phát tán; Lấy ví dụ Nội dung ghi bảng 1.Các cách phát tán hạt - Quan sát tranh, đọc 10 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 37 Tiết: 67 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn:18/05/2015 Ngày dạy:19, 22/05/2015 Bài 52: ĐỊA Y I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấu tạo vai trò địa y Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết - KNS: Rèn kỹ quan sát, sử lý thông tin, làm việc độc lập làm việc theo nhóm, đưa ý kiến Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ PHƯƠNG PHÁP : - Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, tạo đàm thoại trực tiếp giáo viên với học sinh học sinh với học sinh III/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ Hình dạng cấu tạo địa y - Thu thập vài mẫu đại y thân to Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nhà Mẫu: vài mẫu đại y thân to IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Nấm có cách dinh dưỡng nào? Tại sao? - Nấm hoại sinh có vai trò tự nhiên? - Kể tên số nấm có ích có hại cho người Bài : ĐỊA Y  Đặt vấn đề: Trên thân to có vảy màu xanh lam bám chặt vào vỏ cây, địa y Bài học hơm ta tìm hiểu  Các hoạt động chính: Giáo viên: Trần Văn Thắng 107 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Hoạt động 1: Quan sát hình dạng cấu tạo Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát mẫu - HS quan sát mẫu tranh, trao tranh, trao đổi -> trả lời đổi -> trả lời câu hỏi: câu hỏi sau: + Mẫu địa y em lấy đâu ? + Trên thân to, mãnh vỏ + Nhận xét hình dạng bên ngồi + Mơ tả hình dạng (thường địa y? đồng có địa y vảy) + Nhận xét thành phần cấu + Gồm tảo nấm tạo địa y? - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin mục  SGK mục  SGK tr.171 -> trả lời: tr.171 -> trả lời câu hỏi: + Vai trò nấm tảo + Nấm cung cấp nước muối khoáng cho tảo đời sống địa y? Tảo quang hợp -> tạo chất hữu nuôi sống hai bên + Thế hình thức sống + Cộng sinh hình thức sống chung hai thể sinh vật cộng sinh? (hai bên có lợi) - HS ghi - GV tổng kết kiến thức Hoạt động 2: Vai trò - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin -> trả lời mục -> trả lời câu hỏi: Địa y có câu hỏi: Tạo thành đất; Là thức vai trò tự nhiên? ăn hươu Bắc Cực; Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm - GV tổng kết kiến thức - HS ghi - GV cung cấp: Trong nghiên cứu - HS lắng nghe sinh thái, địa y dùng làm vật thị để đo mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí, đặc biệt Giáo viên: Trần Văn Thắng Nội dung Quan sát hình dạng cấu tạo - Hình dạng: Địa y có hình vảy hay hình cành - Cấu tạo địa y gồm sợi nấm xen lẫn tế bào tảo màu xanh, đó: + Nấm cung cấp nước muối khống cho tảo + Tảo quang hợp -> tạo chất hữu ni sống hai bên - Cộng sinh hình thức sống chung hai thẻ sinh vật (hai bên có lợi) Vai trò - Địa y phân huỷ đá tạo thành đất - Là thức ăn hươu Bắc Cực - Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc… - Chỉ thị mức độ ô nhiễm môi trường 108 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 nơi có mật độ giao thơng lớn Khi khơng khí hoạt động, loại xe thải khơng khí số loại kim loại nặng độc hại số địa y có khả hấp thụ kim loại Nghiên cứu nồng độ kim loại mà địa y hấp thụ, người ta xác định mức độ ô nhiễm môi trường Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Sử dụng câu hỏi SGK tr.172 * Vận dụng - Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế, phân biệt đâu địa y, tác dụng đời sống Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị cho sau Xem lại câu hỏi cuối sách mà chưa hiểu rõ đáp án để chuẩn bị cho tiết tập V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng 109 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần :37 Tiết: 68 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn: 19/05/2015 Ngày dạy:20/05/2015 Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát thu thập vật mẫu ( ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố mở rộng kiến thức II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân cơng nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Ôn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm nhóm, ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên: Trần Văn Thắng 110 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN  Đặt vấn đề: Chúng ta quan sát nghiên cứu quan: thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt thực vật có hoa Quan sát nghiên cứu nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, chưa quan sát chúng thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố thích nghi điều kiện sống cụ thể Buổi tham quan thiên nhiên hôm giúp em củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể môi trường  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Quan sát ngồi thiên nhiên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV phân cơng nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng kiểm tra Quan sát nhóm làm việc điều khiển chuẩn bị nhóm mình, ngồi thiên nhóm trưởng điểm danh nhóm báo lên nhiên GV có bạn vắng mặt - Quan sát thu - GV nêu yêu cầu hoạt động làm - Các nhóm lắng nghe thập mẫu về: việc theo nhóm, thực nội dung sau: thực hoạt động theo + Tên + Quan sát hình thái thực vật, nhận nhóm điểu khiển + Nơi mọc xét đặc điểm thích nghi thực vật nhóm trưởng + Mơi trường + Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào sống nhóm + Đặc điểm + Thu thập mẫu vật hình thái Cụ thể sau: (Thân, rễ, lá, a Quan sát hình thái số thực vật: hoa, quả) + Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - Quan sát lúa dại + Thuộc + Quan sát hình thái sống xà cừ đặc điểm (ngành, nhóm) mơi trường: cạn, nước,… tìm đặc + Rễ, thân, thực vật điểm thich nghi + Môi trường sống nước, - So sánh + Lấy mẫu cho vào túi nilon buộc cạn ngành, nhãn để tránh nhầm lẫn nhómvới nhau, b Nhận dạng thực vật xếp chúng vào với nhóm: ngành Giáo viên: Trần Văn Thắng 111 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 - Xác định tên số quen thuộc - Vị trí phân loại: Tới lớp thực vật Hạt kín; tới ngành Rêu, Tảo, Dương xỉ, Hạt trần c Ghi chép: - Ghi chép điều quan sát - Thống kê vào bảng kẻ sẵn Ví dụ: Cây rêu, mọc thành đám nơi ẩm ướt Những nơi khô mô đất cao, bờ tường có ánh sáng … rêu thường chết Quan sát kĩ đám rêu, thấy rêu có cuống mọc dài ra, phía đầu phình to, túi bào tử - quan sinh sản rêu Quan sát rêu, phía có rễ giả, thân nỏ, mềm, yếu Rêu thuộc ngành Rêu nhóm thực vật bậc cao Lấy mẫu đám rêu cho vào túi nilon, buộc nhãn vào túi - GDMT: Bảo vệ đa dạng thực vật thiên nhiên Thế giới thực vật mn hình mn vẽ, đem lại vẽ đẹp tự nhiên cho sống Hoạt động 2: Quan sát nội dung tự chọn Hoạt động GV - GV đưa nội dung để nhóm phân cơng thực nội dung đó: * Quan sát biến dạng rễ, thân, Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động HS - Các nhóm lắng nghe, trao đổi để lựa chọn nội dung quan sát cho nhóm * HS quan sát biến dạng rễ, thân, đối chiếu với kiến thức học nhóm khác Nội dung 2.Quan sát nội dung tự chọn - Quan sát biến dạng rễ, thân, - Tìm hiểu mối 112 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 * Quan sát mối quan hệ thực vật với * Ví dụ: Mối quan hệ thực vật, thực vật với động vật thực vật với thực vật, thực vật với động vật + Hiện tượng mọc cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột… + Hiện tượng bóp cổ: si, đa, đề … mọc gỗ to + Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng, … + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ * Nhận xét phân bố thực vật * HS nhận xét phân bố khu vực tham quan thực vật khu vực tham quan - Nếu nhóm HS khó lựa chọn nội - Các nhóm rút nhận xét dung, GV phân công nhóm mối quan hệ thực vật với nội dung quan sát thực vật thực vật với động vật, thực vật với - GDMT: Vai trò to lớn thực vật đối người với động vật người  Vai trò trì sống Cần có biện pháp bảo vệ phát triển giới thực vật Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp quan hệ thực vật với thực vật, thực vật với động vật Hoạt động GV - GV tập trung lớp - GV đề nghị nhóm báo cáo kết quan sát được, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV giải đáp thắc mắc HS - GV nhận xét, đánh giá hoạt động Nội dung Thảo luận tồn lớp - Các nhóm báo cáo kết Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động HS - Các nhóm tập trung - Các nhóm báo cáo kết hoạt động, nhóm khác nhận xét - Các nhóm rút kinh nghiệm học tập 113 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 nhóm -> tun dương nhóm tích cực - Nhóm thảo luận, hồn - GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch thành báo cáo theo mẫu SGK - GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, cải tạo môi trường địa phương sinh sống Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm - Nhận xét báo cáo nhóm * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức từ quan sát thực tế vào sống, phân biệt lồi cây, phân tích khác giống đặc điểm loài Dặn dò: - Hồn thiện báo cáo thu hoạch - Chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 2; Tập làm mẫu khô: + Dùng mẫu thu hái để làm mẫu khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK V Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Văn Thắng 114 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 38 Tiết: 69 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn: 25/05/2015 Ngày dạy: 27/05/2015 (Dạy bù) Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát thu thập vật mẫu ( ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm độc lập, quan sát, phân tích thơng tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố mở rộng kiến thức II/ PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân cơng nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Ơn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm nhóm, ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 Giáo viên: Trần Văn Thắng 115 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: (kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN  Đặt vấn đề: Hôm tiếp tục quan sát nghiên cứu nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, chưa quan sát chúng thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố thích nghi điều kiện sống cụ thể Buổi tham quan thiên nhiên hôm giúp em củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể môi trường  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Quan sát nội dung tự chọn theo định hướng giáo viên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV phân cơng nhóm trưởng, dặn - Nhóm trưởng nhóm Quan sát dò nhóm làm việc điều chuẩn bị cho công việc nội dung tự chọn khiển nhóm trưởng tham quan: Cử người ghi theo định hướng chép, quan sát, thu thập giáo viên thông tin - GV cho học sinh chọn địa điểm - Các nhóm chọn khu vục quan sát khu vục ghi chép quan sát Và quan sát, ghi lại quan sát theo nội dung chép theo nội dung sau: yêu cầy + Quan sát biến dạng rễ, thân, + QS mối quan hệ TV – ĐV + Nhận xét phân bố TV KV tham quan - Phân công nội dung quan sát - HS quan sát ghi chép cho nhóm theo nội dung nhóm VD: Học sinh ghi nhận mối quan hệ thực vật với thực vật, thực vật với động vật + Hiện tượng mọc Giáo viên: Trần Văn Thắng 116 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột… + Hiện tượng bóp cổ: si, đa, đề … mọc gỗ to + Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng, … + Quan sát hoa thụ phấn Tổng kết buổi nhờ sâu bọ san sát thiên nhiên  Rút kết luận MQH TV-ĐV - HS trình bày báo cáo nhóm (nêu thắc mắc có) - Sau thời gian quan sát, Gv tập trung HS lại Yêu cầu nhóm báo cáo kết quan sát, giải đáp thắc mắc nhóm - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có) - GV nhận xét báo cáo nhóm - GDMT: Bảo vệ đa dạng thực vật thiên nhiên Chúng có - Nhóm khác nhận xét, bổ mối quan hệ mật thiết với giới động xung (nếu có) vật người - HS nghe! Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức sách giáo khoa từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân, khơ Dặn dò: - Hồn thiện báo cáo thu hoạch - Tiếp tục chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 3: + Dùng mẫu thu hái ép làm mẫu khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK Giáo viên: Trần Văn Thắng 117 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 38 Tiết: 70 Ngày soạn: 26/05/2015 Ngày dạy: 28/05/2015 Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 3) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát thu thập vật mẫu ( ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm độc lập, quan sát, phân tích thơng tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố mở rộng kiến thức II/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân cơng nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Ơn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm nhóm, ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 Giáo viên: Trần Văn Thắng 118 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: (kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN  Đặt vấn đề: Hôm tiếp tục quan sát nghiên cứu thiên nhiên theo yêu cầu thực hành  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Quan sát nội dung tự chọn theo định hướng giáo viên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV phân cơng nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng phân cơng Quan sát nhóm làm việc điều khiển nhiệm vụ thành viên nội dung tự nhóm trưởng nhóm theo nội dung chọn theo định quan sát hướng - Y/c học sinh phân loại mẫu - Các nhóm tiến hành quan giáo viên quan sát trước đó, kết hợp với kiến thức sát, phân loại theo kiến thức Tiến hành phân học phân biệt loại rễ, thân, lá, học loại chúng hoa, Hình thái sống môi trường khác như: cạn, nước, sa mạc… + Thân: Có loại thân nào? Cho ví + Thân gồm loại: Thân dụ? đứng (gỗ, cột, cỏ); thân leo; thân bò VD: Cây bạch đàn, dừa, rau má … + Rễ: ví dụ cây: Xồi, ngơ, lúa, ổi, + Rễ: HS phân biệt rễ cọc, mía, đu đủ, mồng tơi… rễ chùm * Thế rễ cọc, rễ chùm? Phân *Rễ cọc: Xoài, ổi, đu đủ, biệt loại rễ mồng tơi * Rễ chùm: Ngơ, lúa, mía - Phân biệt hình dạng ngồi lá? VD? - Lá: + Hình dạng ngồi lá: Phiến lá, gân lá, đơn kép! Giáo viên: Trần Văn Thắng 119 Trường: PTDTBT THCS Trà Don - Hoa: Hoa gồm phận nào? Ví dụ? - Quả: Có loại quả, chúng chia thành nhóm? VD? - Nhận xét hình thái thực vật chúng sống môi trường khác nhau: cạn, nước, sa mạc - Gv: Hãy xếp chúng vào nhóm thực vật hạt trần Tv hạt kín? - HS nhớ lại kiến thức phân loại thực vật từ cao đến thấp - GV nhận xét, kết luận Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Giáo viên: Trần Văn Thắng Năm học:2014- 2015 VD: Lá mía, bình bát, xồi, rau muống, sen, lục bình, … - Hoa: Gồm đài, tràng, nhị, nhuỵ VD: Hoa hồng, hoa loa kèn, hoa phượng, hoa bàng lăng… - Quả: có loại + Quả khơ: Quả khơ nẻ khơ khơng nẻ VD: chò, là, dừa… + Quả thịt: mọng hạch VD: Cà chua, xoài … - Mỗi loài sống mơi trường định thích nghi tốt với mơi trường để tồn phát triển + Xương rồng: Thích nghi mơi trường khơ hạn: sa mạc + Lục bình, sen, súng, rau nhút: mơi trường nước: Thân nhẹ, xốp, có phao để mặt nước - HS: xếp vào thành nhóm hạt trần hạt kín - HS: Ngành – lớp – - họ - chi - loài - HS nghe! 120 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 - Nhận xét tinh thần học tập nhóm - Hồn thiện báo cáo tham quan thiên nhiên - Các nhóm tiếp tục ép mẫu lại chưa hồn thành Dặn dò: - Trình bày mẫu ép khơ dễ nhìn, dễ hiểu, khoa học - Tập quan sát thu thập mẫu địa phương nơi sinh sống Giáo viên: Trần Văn Thắng 121 ... tán xa nơi sống Vậy có yếu tố để giúp hạt phát tán được?  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát tán hạt Hoạt động giáo viên - GV đặt vấn đề: Thế phát tán? Tại hạt cần phát tán?... thơng tin Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bảo vệ thực vật II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh phóng to hình 36. 1 SGK tr.1 16 - Bảng phụ sách giáo khoa trang 1 16 Học sinh: - Đọc trước... bảng cấu tạo chức SGK tr.1 16 cấu tạo chức -> làm tập mục SGK tr.1 16 SGK tr.1 16 -> làm tập mục SGK tr.1 16 - GV treo tranh câm hình 36. 1 - HS lên điền tranh câm SGK tr.1 16 -> gọi HS điền: 1/ Tên

Ngày đăng: 25/05/2020, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w