1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Án Vật Lý 6

65 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 488,47 KB

Nội dung

GV: Hồng Thị Kim Trang SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THCS BÙ NHO “THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT “  Giáo án : VẬT LÝ Hiệu trưởng : Giáo viên mơn: Hồng Thị Kim Trang Năm học 2014 - 2005 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Học kì I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x tiết/tuần =17 tiết HỌC KÌ I: Tuần/tiết Đơn vị: THCS Bù Nho Tên dạy GV: Hồng Thị Kim Trang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 HỌC KÌ II: Tuần/tiết Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: Đo độ dài Đo độ dài ( tiếp theo) Đo thể tích chất lỏng Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Khối lượng – đo khối lượng Lực – Hai lực cân Tìm hiểu kết tác dụng lực Trọng lực – đơn vị lực KIỂM TRA 45 PHÚT Bài Lực đàn hồi B 10: Lực kế phép đo lực – Trọng lực khối lượng Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng Bài 12: Thực hành : Xác định khối lượng riêng sỏi Bài 13: Máy đơn giản Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Bài 15: Đòn bẩy ƠN TẬP Kiểm tra học kì I Tên dạy Ròng rọc Tổng kết chương I Sự nở nhiệt chất rắn Sự nở nhiệt chất lỏng nở nhiệt chất khí Một số ứng dụng nở nhiệt Nhiệt kế – nhiệt giai Thực hành kiểmtra thực hành : Đo nhiệt độ KIỂM TRA 45 PHÚT Bài 24: Sự nóng chảy đơng đặc Bài 25: Sự nóng chảy đơng đặc ( tiếp theo) Bài 26: Sự bay ngưng tụ Bài 27: Sự bay ngưng tụ ( tiếp theo) Bài 28: Sự sơi Bài 29: Sự sơi ( tiếp theo) KIỂM TRA HỌC KÌ II Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học Bài 16: Bài 17: Bài 18: Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài 23: KẾ HOẠCH CHƯƠNG : CƠ HỌC I/ MỤC TIÊU: Biết đo chiều dài số tình thường gặp Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn, bình chia độ Nhận dạng tác dụng lực (F) đẩy kéo vật Mơ tả tác dụng lực như: làm vật biến dạng biến đổi chuyển động vật Chỉ hai lực cân chúng tác dụng vào vật đứng n Nhận biết biểu lực đàn hồi lực vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây biến dạng Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng lực làm biến dạng nhiều hay Biết sử dụng lực kế để đo lực số trường hợp thơng thường, biết đơn vị đo lực Niutơn (N) Trong điều kiện bình thường khối lượng vật khơng thay đổi trọng lượng thay đổi chút tuỳ vào vị trí vật tái đất P = 10 m Biết xác định khối lượng riêng (D) vật, đơn vị kg/m 3, Trọng lượng riêng (d) vật, đơn vị (N/m3) Phận biệt khối lượng (m) trọng lượng (P) Khối lượng lượng chất chứa vật trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật Trọng lựơng độ lớn trọng lực Khối lượng đo cân, đơn vị (kg), trọng lượng đo lực kế, đơn vị (N) Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để dổi hướng lực để dùng lực nhỏ để thắng lực lớn II/ KỸ NĂNG: Vận dụng kiến thức vào thực tế , rèn thao tác nhanh nhẹn,hoạt động nhómvà tiến hành thí nghiệm - Tuần: 01, tiết 01 Chương I: CƠ HỌC Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh kể tên số dụng cụ đo độ dài, đơn vị đo Xác định GHĐ ĐCNN Kỹ năng: Biết ước lượng gần số độ dài cần đo, độ dài số vật đơn giản Tính giá trị trung bình kết đo Giáo dục : Cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : GV: Một thước dây, thước kẻ có GHĐ ĐCNN, số vật dụng dùng để đo độ dài HS: Chia nhóm: nhóm 1thước dây, thước cuộn, bảng kết 4.3 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: n định, tổ chức lớp Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang Hoạt động 2: Bài cũ, tổ chức tình học tập Hoạt động 3: Bài mới: Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 3.1: Giới thiệu kiến thức chương đặt vấn đề ( 5’) - HS quan sát đọc sách giáo khoa Giới thiệu sơ lược phần học u cầu HS quan sát hình vẽ đầu chương - HS quan sát trả lời cá nhân - Dự đốn : có móc treo, lò xo giữ thăng mơ tả lời + Tại vật nặng lại lò xo giữ đứng n mà khơng - HS dự đốn rơi xuống đất ? + Điều làm cho tủ đứng dịch chuyển học sinh kéo, học sinh đẩy tủ ? - GV sữa hiểu biết sai xót học sinh, chốt lại kiến thức chương HOẠT ĐỘNG 3.2: Tổ chức tình học tập (10’) - Mời hai học sinh có gang tay dài ngắn khác lên bảng đo đọ dài bàn giáo viên u cầu học sinh quan sát nhận xét số đếm gang tay bạn - GV đo lại gang tay + Tại số đếm gang tay hai bạn lại có khác đo bàn ? - Thơng báo: Vậy để đo vật xác ta cần thống nhấùt với đơn vị đo + Kể tên số đơn vị đo độ dài mà em biết? mm, cm, dm, m, dam, hm.km + Đơn vị đo lường hợp pháp nước ta đơn vị nào? + Đổi nhanh đơn vị câu C 1? + Gọi hai học sinh lên bảng đổi ? 5cm = _ m; 10km = m 20 mm _ cm; 106 mm = _ dm - Ngồi đơn vị tên người ta dùng đơn vị như: dặm, hải lí, Inh, foot để đo độ dài + Trước đo vật ta cần phải làm gì, sao? Ví dụ: Để đo chiều dài sân trường ta cần dùng thước thước sau đây: Thước dây(cuộn), thước kẻ học sinh, thước mét - GV hướng dẫn học sinh cách ước lượng - Khi ước lượng độ dài bàn ta dùng phấn đánh dấu hai đầu sau dùng thước kiểm tra nhận xét kếùt đo so với ước lượng - u cầu tổ 1,2 làm C1; Tổ 3,4 làm C2 Chương I: CƠ HỌC Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI HS: quan sát nhận xét Dự đốn: - gang tay dài ngắn khác nhau, đếm chưa xác, cách đặt gang tay chưa I/ Đơn vị đo dộ dài: Ơn lại số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nuớc việt nam mét (kí hiệu: m) HS làm việc cá nhân, HS lớp theo dõi nhận xét Inh = 2,54 cm; 1foot(ft) = 30,48 cm Ước lượng độ dài: - Ta cần ước lượng độ dài để chọn thước đo cho thích hợp HS làm việc theo nhóm đại diện nhóm báo cáo kết KQ: đo ước lượng khơng nhau, khơng xác mà gần II/ ĐO ĐỘ DÀI GV chốt lại cần phải ước lượng trước đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - GHĐ độ dài lớn ghi thước vật - ĐCNN độ dài hai vạch liên tiếp HOẠT ĐỘNG 3.3: Tìm hiểu dụng cụ đo thước u cầu học sinh trả lời cá nhân câu C4 - Khi sử dụng dụng cụ đo cần phải biết GHĐ Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang ĐCNN 10 15 20 25 30 35 40 45 cm + ĐCNN = ?; GHĐ = ? GV u cầu HS trả lời C5, C6, C7 phân tích cho học sinh + Ai có nhận xét GHĐ ĐCNN? Đo độ dài Bốn nhóm tiến hành theo đạo nhóm trưởng đại diện ghi kết vào bảng 1.1 _ u cầu học sinh đo chiều dài bàn học - Cuối tổ báo cáo kết nhận Để hạn chế sai số thí nghiệm lần xét đo ta nên đo nhiều lần, lần tính giá trị trung bình , lấy kết l = (l1 + l2 + l3)/3 GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 3.4: Củng cố + Tìm vài ứng dụng đo độ dài thực tế? + Đơn vị đo độ dài, Khi dùng thước đo cần ý điều BTVN: 1-2.1 đến 1-2.6, học ghi nhớ SGK, Chuẩn bị Thước kẻ, bóng bàn, thước cuộn , H2.1; H2.2; H2.3 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 2, tiết 02: BÀI 2: ĐO ĐỘ DÀI ( Tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố việc xác định GHĐ ĐCNN thước Củng cố cách xác định gần độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp Đặt thước đo đúng, đặt mắt để nhìn đọc kết Biết tính giá trị trung bình kết đo kĩ năng: tỉ mỉ II/ CHUẨN BỊ: GV: (H 2.1; 2.2; 2.3) Các nhóm: ( nhóm): Thước dây, thước cuộn, thước kẹp III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, cũ (5’) HS1: Kể tên đơn vị đo độ dài? Đơn vị đơn vị ? + Tại trước đo độ dài phải cần ước lượng? HS2: GHĐ ĐCNN dụng cụ đo gì? Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước sau: 10 cm + ĐCNN = ?; GHĐ = ? HOẠT ĐỘNG 2: Bài Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 2.1: Cách đo độ dài Dựa vào học trước em thảo I/ CÁCH ĐO ĐỘ DÀI : luận câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 - HS chia làm nhóm thảo luận vào phiếu học tập Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang theo nhóm (5’) Kiểm tra phiếu học tập hoạt động nhóm Sau thời gian thảo luận u cầu - Đại diện nhóm lên trình bàytrên bảng nhóm trưởng báo cáo ý kiến thảo luận ghi lại ý kiến - Đánh giá mức độ xác nhóm qua - lớp theo dõi cá nhân nêu ý kiến nhận xét câu trả lời C1 đến C5 C2: + Chiều dài bàn học đo thước dây + Dùng thước kẻ thước dây đo bề dày SGK VL6 chiều dài bàn học, đo hai lần, số lần đo độ xác cao ta lại phải chọn thước? ? + Thước kẻ đo bề dày SGK VL6 có ĐCNN nhỏ : chọn thước đo cho phù hợp, hạn chế sai số + Qua ta rút kết luận cách đo độ dài ? HS rút KL ghi + Việc ước lượng gần độ dài cần đo để làm * KẾT LUẬN: _ Gọi hai HS đọc lại kết luận (1) độ dài, (2) GHĐ, (3) ĐCNN, (4) dọc theo, (5) HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG ( 10’ ) ngang với,(6) vng góc, (7) gần Gọi học sinh làm C7, C8, C9, u cầu học sinh nhắc lại cách đo độ dài Gọi HS đọc C10 Gọi HS lên bảng đo  Mở rộng : (3’) Đo đường kính bóng bàn HS lên bảng đo để kiểm tra + Trường hợp thước gãy vạch số ta đo đọc kết nào? Trừ hai bìa trước sau bề dày đo d + Hãy tìm cách đo bề dày trang SGK VL 6? = 5dm Sách có 92 trang suy số tờ là: 92/2 = 46 (tờ) Bề dày trang là: HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (12’) 5/46 = 0.1 (mm) Bài tập 1-2.7, 1-2.8, 1-2.9 Bài tập nhà: 1-2.10,1-2.11, Chuẩn bị : lớp trưởng chuẩn bị xơ nước khăn (dẻ khơ sạch) tổ trưởng lên phòng thiết bị chuẩn bị dụng cụ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang Tuần 03, tiết 03: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết số dụng cụ đo thể tích chất lỏng Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thíh hợp Kỹ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích thích hợp Giáo dục : Rèn tính trung thực, tỉ mỉ thận đo thể tích chất lỏng II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng, ca đong HS: chuẩn bị bình chia độ theo nhóm II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định (1’) HOẠT ĐỘNG 2: cũ HS1: GHĐ ĐCNN thứoc đo gì? Tại trước đo phải ước lượng? HS2: Bài tập 1-2.7; 1-2.9 HOẠT ĐỘNG 3: Bài Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 3.1: Tổ chức tình học tập(3’) GV đặt chậu nước cho học sinh HS quan sát quan sát: + Làm để biết xác lượng nước Dự dốn ghi chứa chậu, cốc bao nhiêu? I/ ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH: HOẠT ĐỘNG 3.2: Đơn vị đo thể tích (5’) Thơng báo : vật dù to hay nhỏ chiếm thể tích khơng gian lit, ml, cm3, dm3, m3 + Kể tên số đơn vị đo thể tích mà em biết? Đơn vị đo thể tích thường dùng mét + Đơn vị đo thể tích thường dùng? khối (m3) lít (l) 1lit = dm3 1ml = 1cm3 = 1cc - Gọi học sinh thực câu C1 C1: (1) 000 dm3; (2) 000 000 cm3; (3) 000 lít (4) 000 000 ml; (5) 000 000 cc II/ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG: HOẠT ĐỘNG 3.3: Đo thể tích chất lỏng (5’) Tìm hiểu dụng cụ đo: Giới thiệu số dụng cụ đo bình chia độ (H3.2a,b,c) + Giới hạn đo(GHĐ) độ chia nhỏ HS quan sát bình tên bàn trả lời cá nhân (ĐCNN)của bình? Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang + u cầu học sinh trả lời C3, C4, C5 C3: chai, lọ, ca đong, có ghi sẵn dung tích VD: Chai nước khống Lavi ½ lit … + Tìm vài dụng cụ nhà có ghi sẵn dung tích? C4: a) 100 ml; ml; b) 250 ml;50 ml c) 300 ml; 50 ml C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích Vd: xơ, thùng, chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích Tìm hiểu cách đo thể tích hất lỏng: (Sgk) Có dụng cụ đo cách đo sao? HOẠT ĐỘNG 3.4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng?(5’) GV u cầu học sinhquan sát (H3.3, HS thống rút kết luận 3.4, 3.5) trả lời C6, C7, C8 + Giải thích phải đo vậy? Hướng dẫn học sinh thống rút Thực hành kết luận HOẠT ĐỘNG 3.5: Thực hành đo thể tích chất lỏng HS thoả thuận mục tiêu thực hành chứatrong bình.(10’) HS thực hành ghi kết theo GV treo bảng (3.1 trang 14) hướng nhóm dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm Đo thể tích bằn ca đong bình chia độ + Hãy nêu phương án đo thể tích + Phương pháp 1: đo băng ca đong mà nước HS: Đo thể tích ca đong bình chia độ bình kết bao nhiêu? + phương pháp 2: Đo bình chia độ HS đưa nhận xét + So sánh hai kết đo phương pháp trên? HOẠT ĐỘNG 3.6: Vận dụng, củng cố, nhà: + Hãy trả lời câu hỏi nêu dầu bài? - u cầu học sinh làm tập 3.1; 3.2 - Một bình chia độ ghi tới cm dầu chứa 40cm3 dầu người ta đổ thêm vào bình chia độ , mực chất lỏng bình dâng lên 70cm Thể tích nước đổ vào: a 30 cm3 b 110 cm3 c 40 cm3 d 15cm3 + Hãy tìm cách đo thể tích giọt nước? BTVN: BT 3.3 đến 3.9(SBT) - Chuẩn bị : Mỗi nhóm vật rắn khơng thấm nước ( đinh ốc, đá, sỏi có buộc dây) - Lớp trưởng : múc nước, tổ trưởng chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - Kẻ bảng 4.1 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 04, tiết 03: BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I/ MỤC TIÊU: Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang Kỹ năng: Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, biết sử dụng dụng cụ đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Thái độ : Tn thủ qui tắc đo, trung thực thí nghiệm, hợp tác cơng việc nhóm II/ CHUẨN BỊ: Lớp trưởng : Một chậu nước - Học sinh: Vài vật rắn khơng thấm nước như: đá, sỏi, đinh ốc, bình chia độ, dây buộc bình tràn, bình chứa, kẻ sẵn bảng 4.1 GV: kẻ bảng phụ : Thí nghiệm V1 V2 Vvật Nhóm Chất lỏng(cl) (cl + vật) Vv = V2 – V1 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra sỉ số HOẠT ĐỘNG2: Bài cũ – nêu vấn đề: HS1: Bài tập 3.2 3.5 HS2: Nêu đơn vị đo thể tích ? dụng cụ đo thể tích ? Các bước đo thể tích chất lỏng, đo thể tích ca nước  Nêu vấn đề: Đối với vật rắn hình trụ, hình lập phương, ta dễ dàng xác định thể tích cơng thức Với vật có hình dạng bất kì: sỏi, đá, đinh ốc … xác định cơng thức cách nào? HOẠT ĐỘNG 3: Bài Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 3.1: Cách đo thể tích vật rắn khơng I/ CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG thấm nước (15’) THẤM NƯỚC Dùng bình chia độ HS đọc C1 Treo bảng (h4.2 ) bảng, gọi học sinh đọc C1 HS mơ tả cách đo (h4.2) + Người ta đo thể tích sỏi ? Vcl = ? - Gọi học sinh lên bảng thực phép đo GV Vcl + Vv = ? Suy Vv = ? : Vì buộc vật vào sợi dây nhỏ phép đo dễ thực + Tại ta phải buộc vật vào sợi dây nhỏ ? kết đo xác so với buộc - Chốt lại cách đo dùng bình chia độ sợi dây to - GV vật q to khơng bỏ lọt bình chia độ Dùng bình tràn người ta dùng thêm dụng cụ bình tràn bình HS quan sát bình tràn bình chứa GV chứa + Hãy mơ tả cách đo thể tích phương pháp bình tràn ? GV gọi học sinh lên bảng đo cho lớp quan sát Suy kết luận phương pháp đo HOẠT ĐỘNG 3.2: Thực hành đo thể tích vật rắn (15’) Treo bảng 4.1 Đơn vị: THCS Bù Nho HS quan sát nhận xét * Rút kết luận: (1) Thả chìm, (2) dâng lên, (3) Thả, (4) tràn Thực hành đo thể tích vật rắn GV: Hồng Thị Kim Trang - - u cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm Hướng dẫn kiểm tra phép đo học sinh, thực đo lần tính giá trị trung bình Diền vào bảng Vtb = V1 + V2 + V3 /3 - Nhóm Dụng cụ đo Vật cần đo GHĐ ĐCNN (V) Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo (cm3) III/ VẬN DỤNG: u cầu học sinh thảo luận C4, C5, C6 + Muốn đo thể tích vật nổi(xốp), vật thấm C4: HS đo khơng hồn tồn xác phải lau nước, ta làm nào? bát đĩa, khố ( vật đo ) HOẠT ĐỘNG 3.3: Củng cố: Học ghi nhớ, BTVN: 4.2 đến 4.5 Chuẩn bị Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 05; Tiết 05 BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số khối lượng túi đựng ? Biết khối lượng cân 1kg Kỹ năng: Biết sử dụng cân Rơbecvan Đo khối lượng vật cân Chỉ GHĐ ĐCNN cân Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực đọc kết II/ CHUẨN BỊ: Lớp trưởng cân bất kỳ, nhóm cân bất kỳ, cân Rơbecvan, vật để cân Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang nguội nước GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn mẫu báo cáo Nộp mẫu báo cáo kết thí nghiệm Bốn tổ trưởng thu dọn dụng cụ thí nghiệm HOẠT ĐỘNG 2.3: Hướng dẫn nhà Mỗi HS : thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông Chuẩn bò bài:” Sự nóng chảy đông đặc” Ôn lại kiến thức từ bài: “ Sự nở nhiệt chất rắn đến nhiệt kế – nhiệt giai” Tiết sau KIỂM TRA TIẾT Rút kinh nghiệm sau tiết thực hành: Tuần 27, tiết 27 KIỂM TRA TIẾT Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang Tuần 28, tiết28: BÀI 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐỘNG ĐẶC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nhận biết phân biệt đặc điểm nóng chảy Vận dụng kiến thức để giải thích số ượng đơn giản 2/ Kỹ năng: - Biết khai thác bảng kết thí nghiệm, từ bảng biết vẽ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết 3/ Thái độ: Cẩn thận , trung thực nghiêm túc, tỉ mỉ, u thích mơn học, ý thức hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: thước kẻ, bút chì, giấy kẻ vng Cả lớp: bảng kết thí nghiệm III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số HOẠT ĐỘNG 2: Bài Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 2.1: Tổ chức tình Gọi HS đọc mở SGK Trang 74 Việc đúc đồng liên quan đến nóng chảy đơng đặc Đặc điểm tượng ? Bài học hơm giúp ta trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG 2.2: Giới thiệu thí nghiệm I/ SỰ NĨNG CHẢY: nóng chảy (5’) Sự chuyển chất từ thể rắn sang lỏng + Tìm thí dụ chất chuyển từ thể rắn sang gọi nóng chảy lỏng VD: Sáp đèn cầy, nước đá chảy nóng GV hướng dẫn HS lắp giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm, chức dụng cụ Giới thiệu băng phiến mua chợ Lưu ý: băng phiến ngun chất cho kết xác Theo dõi nhiệt độ nhận xét thể băng phiến (rắn hay lỏng) nhiệt độ băng phiến tăng đến 600C sau 1’ ghi lại nhiệt độ nhiệt độ băng phiến đạt 860C Giới thiệu bảng kết thí nghiệm ( bảng 24.1) HOẠT ĐỘNG 2.3: Phân tích kết thí nghiệm - GV treo bảng 24.1 u cầu học sinh quan sát , GV giới thiệu cột : cột nhiệt độ, cột thời gian, thể chất + Từ phút đến phút nhiệt độ Đơn vị: THCS Bù Nho Phân tích kết thí nghiệm: - Từ phút đến phút nhiệt độ tăng từ GV: Hồng Thị Kim Trang băng phiến liên tục tăng ? Thể băng phiến ? + Từ phút nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi ? - - 600C đến 790C  băng phiến thể rắn Từ phút  phút 11 nhiêt độ giữ ngun 800C băng phiến hai thể rắn – lỏng Từ phút12  phút 15, nhiệt độ băng phiến tăng từ 80  860C băng phiến thể lỏng D + Thời gian lại nhiệt độ, thể băng C phiến thay đổi ? 86 u cầu HS dựa vào bảng vẽ đường 84 biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng Lỏng phiến 81 B C Trục ngang là: trục thời gian 80 Rắn - lỏng Trục thẳng đứng: trục nhiệt độ 77 75 Gốc trục nhiệt độ 60 C , thời gian phút 72 GV vẽ mẫu điểm đầu ứng với phút 0, 69 Lỏng phút1, phút Theo dõi giúp đỡ HS vẽ, từ hình vẽ u 66 cầu HS thảo luận từ C1 đến C4 C1: nhiệt độ băng phiến liên tục tăng từ 63 phút đến phút 6, đồ thị đường biểu diễn nằm nghiêng 60 A t ( Phút) C2: băng phiến nóng chảy nhiệt độ 10 15 800C Rút kết luận: C3: Nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi C5: (1) 800C (2) Khơng thay đổi thời gian nóng chảy Đường biểu Phần lớn chất nóng chảy diễn đường thẳng nằm ngang nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi C4: nhiệt độ nóng chảy Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ u cầu HS rút kết luận: GV chốt lại vật khơng thay đổi ý Mở rộng : số chất: thuỷ tinh, nhựa đường thời gian nóng chảy nhiệt độ liên tục tăng BTVN: 24 -25.1  24 – 25.5 (SBT) Đọc 25 (Tiếp theo) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 29, tiết29: BÀI 25: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐỘNG ĐẶC ( Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nhận biết phân biệt đặc điểm nóng chảy Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản 2/ Kỹ năng: Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang - Biết khai thác bảng kết thí nghiệm, từ bảng biết vẽ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết 3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học, ý thức hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: thước kẻ, bút chì, giấy kẻ vng Cả lớp: bảng kết thí nghiệm III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm nóng chảy ? Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 3.1: Tổ chức tình Khi băng phiến đun nóng nóng dần lên nóng chảy, dự đốn điều xảy băng phiến thơi khơng đun nóng ? HOẠT ĐỘNG 3.2: Giới thiệu thí nghiệm đơng đặc.(3’) II/ SỰ ĐƠNG ĐẶC Thơng báo1 chất chuyển từ thể : Dự đốn Lỏng  Rắn gọi đơng đặc HS tự nêu dự đốn GV hướng dẫn HS lắp giới thiệu cách Theo dõi bảng 25.1 tiến hành thí nghiệm cách theo dõi để ghi nhiệt độ trạng thái băng phiến Phân tích kết thí nghiệm HOẠT ĐỘNG 3.3: Phân tích kết thí nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng phụ Vẽ hai trục: HS nhóm thực giấy kẻ + Trục nằm ngang: Trục thời gian vng, GV lưu ý sữa sai cho HS + Trục thẳng đứng: Trục nhiệt độ, ( Nhóm xong trước dán lên bảng) cạnh vng biểu thị 10C, phút Gốc trục toạ độ 600C, gốc trục thời gian phút - Cả lớp nhận xét đường biểu diễn - Thơng báo hết thời gian làm thí nghiệm bạn lớp cho nhóm nhận xét kết bảng Phân tích kết thí nghiệm: - GV treo hình vẽ bảng phụ + Từ phút đến phút nhiệt độ băng phiến liên tục giảm ? Thể băng phiến ? + Từ phút nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi ? - + Băng phiến bắt đầu đơng đặc nhiệt độ bao nhiêu? - Từ phút đến phút nhiệt độ giảm từ 860C đến 810C  băng phiến thể lỏng Từ phút  phút nhiêt độ giữ ngun 800C băng phiến hai thể lỏng - rắn Bắt đầu đơng đặc nhiệt độ 800C - Từ phút Đơn vị: THCS Bù Nho -  phút 15, nhiệt độ băng GV: Hồng Thị Kim Trang + Thời gian lại nhiệt độ, thể băng phiến thay đổi ? - Dựa vào đường biểu diễn thảo luận từ C3 đến C4 phiến giảm từ 80  600C băng phiến thể Rắn C 86 D 84 Lỏng 82 80 C B Lỏng - rắn 77 75 72 Rắn 69 66 63 60 A t ( Phút) 10 15 Rút kết luận: - Sự chuyển chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc HOẠT ĐỘNG 4: Rút kết luận: + So sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc - Phần lớn chất đơng đặc nhiệt độ xác định chất ? - Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng + u cầu HS xem bảng 25.2 đọc C5; C6; C7 thay đổi Củng cố III/ VẬN DỤNG: BTVN: 24 -25.5  24 – 25.8 (SBT) C5: Nước đá Đọc 26 “ Sự bay ngưng tụ” C6: Chuyển thể : q trình nóng chảy, q trình đơng đặc Tuần 30, tiết 30: BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống Biết cách tìm hiểu tác dụng yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác dụng lúc Tìm ví dụ thực tế tượng bay phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống 2/ Kỹ năng: Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm chứng Rèn kỹ quan sát, so sánh tổng hợp 3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học, ý thức hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Cả lớp: hình vẽ SGK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc ? HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới: Trợ giúp giáo viên HOẠT ĐỘNG 3.1: Tổ chức tình GV dùng khăn ướt lau bảng, phút sau bảng khơ + Vậy nước bảng biến đâu ? + Phải cần điều kiện để chất lỏng  Hơi Hoạt động học sinh HS quan sát vệt nước bảng dần biến Dự đốn: nước hố thành I/ SỰ BAY HƠI Nhớ lại kiến thức học bay VD: Hơi nước bay lên vòi ấm đun nước, + Hãy tìm ví dụ bay ? - Khơng có nước bay mà chất nước ao, hồ bay lên cao Mọi chất lỏng bay bay - Chuyển ý: Sự bay nhanh hay chậm Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố phụ thuộc yếu tố ? ? HOẠT ĐỘNG 3.2: Quan sát tượng bay rút a Quan sát tượng nhận xét HS quan sát hình vẽ GV treo hình vẽ ( H26.2 a, b, c ) TB: Trời nắng nhiệt độ cao nên + Hình (26.2) hình A A2 quần áo phơi nước quần áo ướt bay nhanh điều kiện mau khơ ? mau khơ  chứng tỏ tốc độ bay TB: Trời nắng nhiệt độ cao nên phụ thuộc vào nhiệt độ nước quần áo ướt bay nhanh mau khơ + Hình (26.2) hình B B2 quần áo phơi điều kiện mau khơ ? + Hình (26.2) hình C C2 quần áo phơi điều kiện mau khơ ? - - Thơng báo: phân tử bay khỏi mặt thống chất lỏng u cầu HS hồn thành C4 HOẠT ĐỘNG 3.3: Thí nghiệm kiểm tra (20’) u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc nhiệt độ Bố trí thí nghiệm theo u cầu GV + Lấy đĩa nhơm có diện tích lòng đĩa Đặt phòng khơng có gió S1 S2 S1 = S2 V1 = V2 = 5cm3 nước Hơ nóng đĩa đĩa S1 Đơn vị: THCS Bù Nho Hình B1 B2 quần áo phơi điều kiện có gió khơng có gió  trường hợp có gió bay nhanh Hình C1 C2 quần áo phơi điều kiện có diện tích mặt thống rộng, hẹp  trường hợp có diện tích mặt thống rộng bay nhanh b Rút nhận xét C4: (1) Cao (2) Lớn; ( Thấp – nhỏ) (3) Mạnh (4) Lớn; ( Yếu – nhỏ) (5) Lớn (6) Lớn; ( Nhỏ – nhỏ) c Thí nghiệm kiểm tra - GV: Hồng Thị Kim Trang - Quan sát xem đĩa bay nhanh Đĩa hơ nóng có nhiệt độ cao bay nhanh Tương tự vạch kế hoạch kiểm tra tốc độ HS làm thí nghiệm trả lời C5,C6, C7 bay phụ thuộc vào gió, diện tích mặt d.Vận dụng: thống C9: Trồng chuối, mía phải phạt bớt để làm giảm tốc độ bay chất lỏng thân cây, cho giữ nước trì sống C10 Thời tiết nắng to lộng gió Vì Mở rộng: chất rắn có bay khơng ? nước nhanh ( Ví dụ băng phiến, Iốt .) Liên hệ : Hiện tượng bay có ứng dụng làm muới, xấy, thả bèo hoa dâu xuống ao hồ vào mùa hè Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Tuần 31, tiết 31: BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( ) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nhận biết tượng ngưng tụ q trình ngược bay Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ Biết tiến hành TN kiểm tra dự đốn 2/ Kỹ năng: Kỹ sử dụng nhiệt kế Sử dụng dúng thuật ngữ dự đốn thí nghiệm So sánh quan sát 3/ Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học, ý thức hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Các nhóm: cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế khăn khơ Cả lớp: cốc thuỷ tinh, đĩa, phích nước nóng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc ? HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới: Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 3.1: kiểm tra việc làm thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay (8’) Gọi học sinh trình bày giới thiệu kế Mỗi cá nhân HS trình bày hoạch làm thí nghiệm kiểm tra  nêu Tham gia thảo luận lớp nhận xét HOẠT ĐỘNG 3.2: I/ SỰ NGƯNG TỤ Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang - - - GV : Đổ nước nóng vào cốc cho HS quan sát thấy nước bay lên, dùng nắp (đĩa) khơ đậy vào cốc Một lúc sau nhấc lên Hiện tượng chứng tỏ biến thành chất lỏng gọi ngưng tụ - - HS quan sát mặt đĩa Nhận xét mặt đĩa có giọt nước đọng lại Bay Chất lỏng  Hơi Ngưng tụ Tìm cách quan sát ngưng tụ a Dự đốn: u cầu HS đọc nêu dự đốn GV: Chất lỏng hố thành nhanh nhiệt độ tăng, muốn dễ dàng quan sát tượng ngưng tụ ta làm tăng hay HS nêu dự đốn: ngưng tụ nhanh giảm nhiệt độ nhiệt độ giảm b thí nghiệm kiểm tra: * Chuyển ý: để kiểm tra dự đốn ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra HOẠT ĐỘNG 3.3: Làm thí nghiệmkiểm tra dự đốn + Khơng khí bao xung quang trái đất bao gồm khí ? kể tên số khí điển hình ? - Trong khơng khí có chứa lượng nước, làm cách để làm giảm nhiệt độ khơng khí làm nước ngưng tụ - Giáo viên gợi ý phương án thí nghiệm kiểm tra + Dụng cụ, cách tiến hành + Có khác nhiệt độ nước cốc đối chưng nhiệt độ cốc thí nghiệm? + Ở mặt ngồi cốc thí nghiệm ta quan sát thấy có tượng xảy ? + Hiện tượng có xảy cốc đối chứng khơng? + Các giọt nước đọng ngồi nước cốc thấm khơng ? ? + Các giọt nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm đâu mà có ? - u cầu HS đối chiếu với điều dự đốn rút kết luận + Giải thích mùa đơng hà vào mặt ta lại thấy mặt gương mờ ? - Hỏi HS xem lớp ta có nhà em làm nghề nấu rượu - Tại nấu rượu nước dẫn qua ống thơng qua phuy đựng nước lạnh ? HOẠT ĐỘNG 4: Ghi nhớ – vận dụng (10’) - HS đọc ghi nhớ SGK - BT lớp 26-27.3; 26-27.4 (SBT) - Giải thích tạo thành mưa - Chuẩn bị 28 “ sơi” Đơn vị: THCS Bù Nho - - - Khí nitơ, Oxi, cacbonic, nước HS nghiên cứu mục b tiến hành thí nghiệm theo u cầu Từ kết thí nghiệm thảo luận trả lời vào phiếu học tập Từ câu C1 đến C5  Kết luận: Khi giảm nhiệt độ ngưng tụ xảy nhanh Vận dụng: - HS thực trả lời lớp C6, C7, C8 GV: Hồng Thị Kim Trang - Chép bảng 28.1 (SGK) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 32, tiết 32: BÀI 28: SỰ SƠI I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Mơ tả sơi nêu đặc điểm sơi 2/ Kỹ năng: - Biết cách tiến hành TN theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ thí nghiệm sơi 3/ Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học, ý thức hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Các nhóm: Mỗi nhóm giá đỡ thí nghiệm, cốc đốt, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng, đồng hồ bấm giây Chép sẵn bảng 28.1 (SGK) vào ghi III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số HOẠT ĐỘNG 2: cũ: Cho sơ đồ u cầu HS điền vào đầy đủ Chất lỏng  Hơi + Thế bay hơi, tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố ? cho ví dụ ? HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới: Trợ giúp giáo viên HOẠT ĐỘNG 3.1: đặt vấn đề Ở nhà đun nước uống nước sơi ta có nên tiếp tục đun tiếp hay khơng ? HOẠT ĐỘNG 3.2: Làm thí nghiệm sơi Hướng dẫn HS quan sát dụng cụ thí nghiệm gồm dụng cụ ? u cầu HS quan sát thí nghiệm (H 28.1) Thí nghiệm gồm dụng cụ ? GV kết hợp lấy thí nghiệm bố trí mẫu cho HS quan sát: giá đỡ, nhiệt kế, cốc nước, đèn cồn, kiềng đốt Đổ 100 cm3 nước vào bình cầu điều chỉnh nhiệt kế khơng chạm đáy bình + Mục đích thí nghiệm ? - GV nhận xét câu trả lời HS - GV treo bảng tượng mặt thống lòng chất lỏng giới thiệu u cầu thí nghiệm quan sát Đơn vị: THCS Bù Nho Hoạt động học sinh - HS đọc mục mở SGK I /THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SƠI Tiến hành thí nghiệm: - HS nhóm bố trí thí nghiệm tiến hành Lưu ý : điều chỉnh bấc đèn cồn cho phù hợp đun 15’ nước sơi - HS ngiên cứu SGK Mục đích: + theo dõi tượng xảy + Nhiệt độ nước theo thời gian đun + Hiện tượng xảy lòng khối nước GV: Hồng Thị Kim Trang tượng bảng (SGK) - GV treo bảng tượng mặt thống lòng chất lỏng giới thiệu u cầu thí nghiệm quan sát tượng bảng (SGK) - Hướng dẫn HS điền kết vào bảng 28.1 (kẻ sẵn bảng kết TN giấy A4 ) cho nhóm - Phát phiếu cho nhóm - Nhấn mạnh : làm thí nghiệm cần đảm bảo an tồn nào? ( Tránh làm rung bàn gây đổ, vỡ dụng cụ gây cháy bỏng nguy hiểm) - HD cách sử dụng đồng hồ bấm giây tính thời gian đun - Sau thí nghiệm xong u cầu tổ ổn định vị trí - Bây bấm thời gian 15 giây cho tổ lên dán kết bảng xem tổ nhanh xác - GV nhận xét kết bảng nhóm ( khen ngợi nhóm làm thí nghiệm tốt) - Nhận xét thòi gian nước sơi nhiệt độ nước ? - Trường hợp nước sơi khơng 100 0C, giải thích: ngun nhân nước khơng ngun chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế chưa xác  nước ngun chất điều kiện chuẩn nhiệt độ nước sơi 1000C HOẠT ĐỘNG 3.3: - Nhớ lại nóng chảy đơng đặc - Đồ thị biểu diễn nhiệt độ theo thời gian có trục - u cầu nhóm tiến hành vẽ đồ thị sau dán kết lên bảng ( kết đo nhiệt độ theo thời gian nhóm khác nhau, thể tích nước đun khác vd: 0,5l; 1l) - Gv nhận xét : khơng đủ thời gian vẽ nhiệt độ theo mốc thời gian + u cầu HS nhận xét đường biể diễn ? + Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ, đường biểu diễn có đặc điểm gì? + Nước sơi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ nước có tăng khơng ? đường biểu diễn có đặc điểm ? Liên hệ: sát trùng bơng băng, chạy máy nước , sơi P thấp, cao BTVN: 28-29.4 đến 28-29.6 (SBT) THỜI GIAN THEO DÕI Đơn vị: THCS Bù Nho NHIỆT ĐỘ NƯỚC (0C) - - Các nhóm dùng bút để điền kết vào lưu ý viết to HS tự nêu, HS trả lời khơng đầy đủ GV bổ xung - Các nhóm lên trình bày kết thí nghiệm bảng - Sự sơi hố xảy mặt thống lẫn lòng chất lỏng Vẽ đồ thị: C 100 40 t ( phút) - Dường biểu diễn nằm ngang song song trục thời gian HIỆN TƯỢNG TRÊN MẶT NƯỚC HIỆN TƯỢNG TRONG LỊNG NƯỚC GV: Hồng Thị Kim Trang ( phút ) 10 11 12 13 14 15 Tuần 33, tiết 33: BÀI 28: SỰ SƠI ( tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đơn vị: THCS Bù Nho GV: Hồng Thị Kim Trang - Nhận biết tượng đặc điểm sơi sơi 2/ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức sơi để giải thích tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sơi II/ CHUẨN BỊ: - Mỗi học sinh có bảng 28.1 hồn thành III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số HOẠT ĐỘNG 2: Bài Trợ giúp giáo viên HOẠT ĐỘNG 2.1: mơ tả lại thí nghiệm sơi (25’) GV đặt dụng cụ thí nghiệm ( trước ) lên bàn GV u cầu đại diện nhóm HS dựa vào dụng cụ thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm sơi tiến hành nhóm : cách tiến hành bố trí TN, phân cơng bạn nhóm theo dõi ghi lại kết thí nghiệm Nhận xét đường biểu diễn theo hướng dẫn từ tiết trước Điều khiển HS kết thí nghiệm theo câu hỏi C1; C2; C3; C4; C5; C6 SGK tr87 Làm thí nghiệm tương tự với chất lỏng khác ta rút kết tương tự Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sơi số chất điều kiện chuẩn + Hãy cho biết nhiệt độ sơi thuỷ ngân ( nhiệt độ bình thường thuỷ ngân thể lỏng) HOẠT ĐỘNG 2.2: Vận dụng (15’) HD học sinh thảo luận câuhỏiC7,C8, C9 - Hoạt động học sinh II/ NHIỆT ĐỘ SƠI: Trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm câu trả lời cá nhân để có câu trả lời chung Rút kết luận C6: (1) 1000C (2) nhiệt độ sơi (3) khơng thay đổi (4) bọt khí (5) mặt thống Thảo lớp câu hỏi Cá nhân HS tự sữa sai trả lời kết luận - HS theo dõi bảng 29.1 nhận xét Mỗi chất lỏng sơi nhiệt độ định III/ VẬN DỤNG HS tham gia thảo luận lớp câu hỏi Hướng dẫn HS làm BT 28-29.3 Từ đặc điểm sơi bay khác nào? - HS vận dụng giải thích khác nhau, thảo luận để đến đáp án Nhiệt độ Sự bay Sự sơi - Xảy nhiệt - Xảy nhiệt độ độ chất lỏng xác định Đơn vị: THCS Bù Nho B 100 80 C GV: Hồng Thị Kim Trang - Chất lỏng biến thành - Chất lỏng biến thành xảy mặt xảy đồng thời thống mặt thống lòng chất lỏng 60 40 20 A 10 15 ( H29.1) thời gian (phút) 20 C9: Đoạn AB : nhiệt độ nước tăng Đoạn BC: nhiệt độ nước khơng thay đổi, q trình Hướng dẫn HS đọc phần “ Có thể em nước sơi chua biết” Giải thích nung thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ nồi thường ? Nêu số ứng dụng tong thực tế HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn nhà(5’) BT 28-29.1  28-29.8 (SBT) Soạn bài: ƠN TẬP CHƯƠNG II tiết sau ơn tập Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 34, tiết 34: BÀI 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức có liên quan đến nở nhiệt chuyển thể chất 2/ Kỹ năng: - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan 3/ Thái độ: u thích mơn học, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể lớp II/ CHUẨN BỊ: Bảng chữ chuyển thể (tr 92) Ohiếu học tập: chuẩn bị cho tập vận dụng 1, 2, 4, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, sỉ số HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới: Trợ giúp giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập (15’) Đơn vị: THCS Bù Nho Hoạt động học sinh I / ƠN TẬP GV: Hồng Thị Kim Trang HS làm việc cá nhân, tham gia thảo luận câu trả lời hướng dẫn giáo viên 1/ V chất tăng nhiệt độ tăng, V chất giảm nhiệt độ giảm 2/ Chất khí > chất lỏng > chất rắn Nêu câu hỏi : C1, C2, C3, C6, C7, C8, 3/ vd tơn lợp nhà có dạng lượn sóng để dãn C9 nở nhiệt gây lực làm bị bong đinh GV cho điểm cho học sinh tích 4/ Nhiệt kế hoạt động dựa tượng cực tham gia phần thảo luận ơn lại kiến dãn nở nhiệt chất, nhiệt kế y tế, thức cũ nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu 5/ (1) (2) Thể rắn  Thể lỏng  Thể khí (3) (4) (1) Nóng chảy (2) bay (3) đơng đặc (4) ngưng tụ II/ VẬN DỤNG: HOẠT ĐỘNG II: Vận dụng (20’) 1.C; 2C; Nhiệt độ 0C E D a/ Sắt b/ Thuỷ ngân 100 c/ Vì rượu có nhiệt độ đơng đặc thấp – 117 0C , 50 C khơng thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ – B 500C thuỷ ngân đơng đặc nhiệt độ -390C -50 A Thời gian 6/ a BC; DE q trình: nóng chảy – nước sơi b AB; CD : nước tồn thể rắn – lỏng - Cho HS trả lời ơchữ chuyển thể chuyển thể - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận tứng vấn đề theo câu hỏi SGK Đơn vị: THCS Bù Nho -

Ngày đăng: 18/12/2016, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w