Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU Tuần 1 – Tiết 1 NS:24/08/2010 ND:25/08/2010 $1- TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A/Mục tiêu: -Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một đối tượng ∈ hay ∉ tập hợp. -Học sinh biết viết và diễn đạt tập hợp bằng lời hoặc bằng ký hiệu -Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng nhữn cách khác nhau để viết một tập hợp. B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ minh hoạ tập hợp -HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức về các số đã học: 0, 1, 2, … C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Phút Hoạt động 1: Các ví dụ -GV: Cho học sinh quan sàt hình vẽ 1 (Sgk) -GV?Các đồ vật đặt trên bàn có cùng vị tríkhông? -GV? Tất cả học sinh ngồi trong lớp 6A có phải cùng moọt lớp không? -GV? Các số 0, 1, 2, 3, 4 đều như thế nào với 5? -GV! Các ví dụ trên ta đều gọi là tập hợp: “tập hợp các đồ vật trên bàn”, “tập hợp học sinh lơpứ 6A”…. -GV? Ký hiệu tập hợp ? -HS: Quan sát hình 1 (Sgk) -HS: (….) Có cùng vị trí -HS (… ) Có cùng một lớp -HS(….) đều nhỏ hơn 5 -HS: Chú ý và hình thành khái niệm tập hợp. -HS: Lưu ý vấn đề giáo viên nêu. 30 Phút Hoạt động 2: Cách viết các ký hiệu: -GV! Giới thiệu cách viết các ký hiệu. Học sinh có thể tự viết ví dụ và ký hiệu cho tập hợp. -GV!Các số 1, 2,3,4,5,6 là các phần tử của tập hợp A. Vậy tập hợp A có 6 phần tử. -GV? Vậy tập hợp có những phần tử nào? -GV! Phần tử 1 thuộc tập hợp A ký hiệu 1 ∈ A (cách đọc) -GV? Vậy các phần tử ∈ tập hợp A, B được viết và đọc như thế nào? -GV? Ta thấy chữ cái a có thuộc tập hợp A không? -GV? Vậy các phần tử thuộc tập hợp A (hoặc tập hợp B) ta viết (và đọc) như thế nào? -GV! Ta viết các pơhần tử của một tập hợp bằng cách chỉ tính chất đặc trưng như:A= -HS: xét ví dụ: A= { } 6,5,4,3,2,1 là tập hợp x * N ∈ và x < 7 B = { } cba ,, là tập hợp các chữ cái a,b,c. -HS: (….) a,b,c. -HS: nêu cách viết và đọc: 2 ∈ A; 3 ∈ A ; a ∈ B; b ∈ B (học sinh nêu cách đọc) -HS: (….) a ∉ A -HS! Viết: 7 ∉ A ; d ∉ B (cách đọc) -HS: Chú ý cách viết - HS: Vẽ hình minh hoạ cho tập hợp B: Số học 6 Trang 1 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU { } 7; <∈ xNx -GV!Ngồi ra ta còn minh hoạ bằng hình vẽ: -GV? Yêu cầu học sinh minh hoạ bằng hình vẽ tương tự cho tập hợp B? -GV? Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày (? 1) và (?2), học sinh còn lại độc lập giải, theo dõi và sữa sai. -HS: Làm (?1) có kết quả: D= { } 6,5,4,3,2,1,0 hoặc D = { } 7/ <∈ xNx 2 ∈ D ; 10 ∉ D -Kết quả (?2): P= { } GRTAHN ,,,,, 12 Phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Cho hai học sinh lên bảng trình bày lời giải hai bài tập 1; 2 (Sgk) -GV: Nhận xét bài làm -GV: Gọi 1 học sinh khá trình bày bài 4 (sgk) -GV: Dặn học sinh về làm bài tập 3 ; 5 (Sgk) và bài 2; 4; 6 (SBT) , xem trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. Oân lại tia số, dãy số các số tự nhiên -HS: Giải bài 1; 2 (Sgk) có kết quả: 1/ A= { } 13;12;11;10;9 ;12 ∈ A ; 16 ∉ A 2/ I = { } CHNAOT ;;;;; -HS: Giải bài 4(Sgk): A= { } 26;15 ; B = { } ba;;1 ; M= { } but ; H= { } vosachbut ;; ______________________________________________________ Tuần 1 – Tiết 2 NS:24/08/2010 ND:245/08/2010 $2- TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A/Mục tiêu: -Học sinh được các số tự nhiên, các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số. -Học sinh phân biệt được tập hợp N và N * , Sử dụng tốt ký hiệu “ ≥ ” và “ ≤ ”; thứ tự số liền trước , số liền sau. -Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ minh hoạ ví dụ, tia số -HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức lớp 5 về các số tự nhiên. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Số học 6 Trang 2 .5 1 .4 .3 .2 .6 .c Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU 5 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Tập hợp A là tập hợp có các phần tử a,b,c,d. Hãy biểu diễn tập hợp bằng hai cách đã học? Chữ cái x có thuộc tập hơpï A không? Cách viết như thế nào ? -GV: Cho học sinh nhận xét. -HS: Trình bày A= { } dcba ;;; A x ∉ A 15 Phút Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N * . -GV! Ở tiểu học ta đã biết các số: 0; 1;2;3;4;5… là các số tự nhiên, ký hiệu: N= { } .5;4;3;2;1;0 -GV? Vậy 12 có thuộc tập hợp N không? -GV: Giới thiệu tia số (Bảng phụ) -GV: các điểm trên tia số biểu diễn giá trị của số tự nhiên ( Số tự nhiên a được biểu diễn trên tia số gọi là điểm a). Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu: N * . -GV? Vậy tập hợp N và N * khác nhu điều gì? -GV! 5 ∈ N ; 6 ∈ N * ; 0 ∉ N * -HS: Quan sát, chú ý cách viết ký hiệu tập hợp N; cách đọc -HS: 12 ∈ N -HS: Chú ý hình vẽ tia số: -HS: Chú ý cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số -HS: Làm quen ký hiệu N * = { } .5;4;3;2;1 -HS: (….) giá trị 0 (học sinh so sánh) -HS! So sánh tập hợp N và N * . 15 Phút Hoạt động 3:Thứ tự trong tập hơpj các số tự nhiên -GV? Yêu cầu 1 học sinh đọc mục a) (Sgk). Sau đó yêu cầu học sinh quan sát tia số (Hình vẽ trên) -GV? Số 1 như thế nào với 2 ? -GV? Số 1 ở vị trí so với số 2 ? -GV! Cho học sinh đọc mục b) (Sgk), số 2 liền trước số 3, số 7 liền sau số6. -GV? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? -GV? Có số tự nhiên nào lớn nhất không? Vì sao/ -GV! Lưu ý: “Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử” -HS: Đọc và lưu ý mục a) quan sát hình vẽ tia số -HS! 1< 2 -HS: 2 ở bên phải số 1, số 1 ở bên trái số 2. -HS: Chú ý mục b, c (Sgk) và cho ví dụ số liền trước, số liền sau các số tự nhiên. -HS: (….) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -HS: Không có (… ) , Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau. Số học 6 Trang 3 c. b. a. .d Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU 10 Phút Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò -GV? Yêu cầu học sinh làm (?2) (Sgk) -GV? Ta có thể kết luận cho bài 2c như thế nào? -GV: Dặn học sinh về giải bài tập 8;9;10 (Sgk). Cho học sinh khá làm thêm bai 14 (SBT). Về nhà xem trước bài “Ghi và đọc số tự nhiên” chuẩn bị cho tiết học sau. -HS: trình bày (?2) a/ A= { } 15;14;13 b/ B = { } 4;3;2;1 c/ C = { } 15;14;13 -HS! 2c) không vượt quá : “ ≤ ” ________________________________________________________ Tuần 1 – Tiết 3 NS:25/08/2010 ND: 26/08/2010 $3- GHI SỐ TỰ NHIÊN A/Mục tiêu: -Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. -Học sinh biết được cách đọc và viết số La mã không vượt quá 30 -Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn. B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn bảng I/trang 9 và bảng số La mã -HS: Các cách viết và đọc số theo vị trí. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Phút Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ -GV? Viết tập hợp N và N * . Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 7 bằng 2 cách? -GV: cho học sinh nhận xét (cho điểm) -HS: N= { } ; .5;;4;3;2;1;0 ,N * = { } ; .5;;4;3;2;1 A = { } 7/ ≤∈ xNx hoặc A= { } 7;6;5;;4;3;2;1;0 20 Phút Hoạt động 2: Số và chữ số -GV? Hãy ghi số ba trăm năm mươi mốt và cho thêm hai ví dụ? -GV? Mười chữ số để viết các số tự nhiên là những số nào? -GV? Các số đã ví dụ, lần lượt có mấy chữ số? -GV? Vậy một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? -GV! Treo bảng phụ (Hình 9 /Sgk) nhưng chưa ghi số và nêu ví dụ số 3895. -GV: Chốt lại: Cần phân biệt số với chữ số, -HS: Viết 351 Ví dụ : 2715 ; 196 -HS: (… ) 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. -HS: 351 có ba chữ số, 2715 có 4 chữ số,196 có 3 chữ số. -HS: (… ) có thể có 1;2;3…. Chũ số. -HS: Theo dõi các cột và điền vào ô trống. Số học 6 Trang 4 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm. -GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk) -HS: Chú ý phần nhấn mạnh của giáo viên nêu và đọc chú ý (Sgk) 10 Phút Hoạt động3: Hệ thập phân -GV: Giới thiệu hệ thập phân như (Sgk), Nhấn mạnh: Trong hệ thập phângiá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. -GV: Cho ví dụ viết 235 thành tổng của các hàng đơn vị? -GV? Tương tự viết 555 = ? -GV! Viết ba ; cba = ? -GV: Lưu ý: ba ký hiệu số tự nhiên có 2 chữ số, cba ký hiệu số tự nhiên có 3 chữ số. -HS: Viết “Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó”. -HS: Chú ý cách viết: 235 = 200 + 30 + 5 -HS: 555 = 500 + 50 + 5 -HS: ba = a.10 + b ; cba = a.100 + b.10 + c -HS: Chú ý ký hiệu : ba ; cba 5 Phút Hoạt động 4: Chú ý -GV? Hãy nêu các ký hiệu chữ số La mã đã học ở lớp 5? -GV: treo bảng phụ có ghi sẵn 30 chữ số La mã đầu tiên. -GV? Cách ghi số ở hệ La mã và hệ thập phân cách nào thuận tiệ hơn? -GV: Lưu ý: Giá ttrị của số La mã là tổng các thành phần của nó và những chữ số ở vị trí khác nhau vẫn có giá trị bằng nhau. -HS: (….) I = 1 ; V = 5 ; X =10 -HS: Quan sát cách viêt 30 số tự nhiên bằng ký hiệu số La mã. -HS: Cách ghi trong hệ thập phân thuận tiện hơn. -HS Chú ý giá trị chữ số La mã và vị trí chữ số La mã. 5 Phút Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò -GV: Cho học sinh làm tại lớp bài tập 12; 13; 14(Sgk). Học sinh theo dõi và trả lời. -GV: Dặn học sinh về học bài (Sgk), đọc thêm (Sgk). Làm bài tập 13; 15 bằng hai cách; Bài tập cho học sinh khá 24; 28 (SBT). Yêu cầu xem và chuẩn bị trước bài “Số phần tử của một tập hợp”. -HS: Đọc số XIV = 14 ; XXVII = 27 -HS: Trả lời các câu hỏi trong bài tập - HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên. Tuần 2 – Tiết 4 NS:1/9/2010 ND: 3/9/2010 $4- SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON A/Mục tiêu: Số học 6 Trang 5 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU -Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều hoặc vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. -Hiểu được khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau. -Biết sử dụng ký hiệu tập hợp. B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn ví dụ tập hợp và phấn màu -HS: Dụng cụ học tập, phiếu học tập nhóm. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Ở hệ thập phân, giá trị của một chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? , Giải bài tập 13b? -GV?Yêu cầu một học sinh lên giải bài 15(Sgk) -GV!Chonhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như (Sgk), giải bài 13b) có kết quả: abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d -HS: Giải bài 15 (Sgk) có kết quả: 14 ; 26 ; XXVIII ; XXV V= VI – I ; VI –V =I ; IV = V –I . 15 Phút Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp -GV: Đặt vấn đề: Một tập hợp có bao nhiêu phần tử -GV: Cho ví dụ A= { } 5 ; B= { } yx; ; C= { } 100; .;4;3;2;1 ; N = { } ; 3;2;1;0 -GV? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? GV: Củng cố vấn đề bằng (?1) và (?2). Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. -GV; Giới thiệu tập hợp rỗng -GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk), tổng quát trong khung và nêu nhận xét. -HS: Suy nghĩ vần đề giáo viên đặt ra: Số phần tử của một tập hợp. -HS: Theo dõi, nhận xét các ví dụ về số phần tử của mỗi tập hợp. -HS: Tập hợp A có 1 phần tử; B có 2 phần tử; C có 100 phần tử; N có voô«s phần tử. -HS: Thảo luận nhóm (?1), (?2) Nhóm 1: D = { } 0 : một phần tử, E: 2 phần tử, H: 11 phần tử Nhóm 2:không có số tự nhiên nào mà x +5 =2 Nên đó là tập hợp rỗng ( ∅ ) -HS: Đọc chú ý, nhận xét về số phần tử của tập hợp, ký hiệu tập hợp rỗng: ∅ . 15 Hoạt động 3: Tập hợp con -GV: Nêu ví dục cho E = { } yx; (vẽ hình minh hoạ) và F = { } dcyx ;;; -GV? Mọi phần tử có trong tập hợp E có trong tập hợp F hay không? -GV: Khẳng định E là tập hợp con của F. -GV? Vậy khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? -HS: Quan sát ví dụ và hình vẽ trên bảng phụ -HS: (….) đều thuộc tập hợp F. -HS: Phát biểu tập bợp con (theo Sgk) -HS: Hai học sinh lần lượt nhắc khái Số học 6 Trang 6 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU Phút -GV: Hướng dẫn học sinh nắm ký hiệu tập hợp con A ⊂ B ; B ⊃ A ( Hướng dẫn cách đọc Sgk) -GV: Yêu cầu một học sinh cho ví dụ về tập hợp con. -GV: Chốt lại khái niệm tập hợp con, ký hiệu. -GV: Yêu cầu học sinh làm (?3) -GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau. niệm tập hợp con -HS: chú ý sử dụng ký hiệu -HS: cho ví dụ: M ⊂ A ; M ⊂ B vì: M= { } 3;2;1 ; A = { } 4;3;2;1 và B= { } 6;5;4;3;2;1 -HS: Làm (?3) A ⊂ B Ax ∈∀⇔ thì x ∈ B -HS: Chú ý liên hệ thực tế 1 lớp là tập hợp con của một trường. -HS: Tìm hiểu hai tập hợp bằng nhau và cho ví dụ minh hoạ 10 Phú t Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò -GV: Cho học sinh làm bài tập 16 (Sgk) -GV: Lưu ý học sinh: “ Một tập hợp có n phần tử ta có số tập hợp con là 2 n -GV: Cho học sinh làm bài 18 ; 20 (Sgk) -GV: Dặn học sinh về nhà học bài theo Sgk; làm bài tập 17;19 (Sgk), học sinh khá giả thêm bài 41; 42 (SBT). Chuẩn bị cho tiết luyện tập -HS: Giải bài 16(Sgk) có kết quả; a) { } 20 ; b) { } ∅ ; c) Có vô số phần tử -HS: tự làm bài 18 (Sgk) -HS: chú ý phần khái niệm về số phần tử của tập hợp, tập hợp con. ______________________________________________ Tuần 2 – Tiết 5 NS: ND: LUYỆN TẬP A/Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố về số phần tử của tập hợp, tập hợp con.Học sinh biết tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp, các số tự nhiên cách đều. -Có kỹ năng sử dụng thành thạo các ký hiệu ⊂∉∈ ;; . -Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn và sử dụng ký hiệu B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn một số lời giải bài tập mẫu -HS: Dụng cụ học tập, phiếu học tập nhóm, giải các bài tập (Sgk). C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Làm bài tập 17(Sgk) -HS: (….) Có thể có 1;2;3;4….; vô số hoặc không có phần tử nào. Bài tập 17: A = { } 20/ ≤∈ xNx Số học 6 Trang 7 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU 10 phút -GV! Khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B (Bài tập 19 Sgk). -GV: Cho học sinh nhận xét (GVsửa sai,cho điểm ) B = { } ∅=<<∈ 65/ xNx -HS: (… ) khi các phần tử có trong tập hợp A đều thuộc tập hợp B Bài tập 19: A = { } 10/ <∈ xNx ; B= { } ABxNx ⊂⇒<∈ 5/ 32 phút Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Yêu cầu học sinh theo dõi đề bài 21 (Sgk). Đây là bai tập yêu cầu tính số phần tử. -GV! Chốt lại: “ Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử bằng (b –a ) + 1 phần tử -GV:Yêu cầu học sinh đọc và suy nghỉ cho bài 22 -GV: Gợi ý: Hai số chẳn (hoặc lẻ) liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? -GV! Chốt lại, nhấn mạnh: “ Hai số chẳn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhu hai đơn vị” -GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài 23(Sgk). Giáo viên nhấn mạnh phần tổng quát: “ Công thức tính số phần tử của tập hợp các số chẳn a → b là (a –b ):2 + 1 -GV: Lưu ý cách trình bày: có dấu () khi viết a –b : 2 + 1 -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 24 (Sgk) -GV! Chốt lại: “ Không nhầm lẫn các ký hiệu * ;;; NN ⊂∈ -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 25 (Sgk), thoả luận theo nhóm. Gọi 2 học sinh đại diện lên bảng viết tập hợp A,B -GV: Đưa rabài tập cho học sinh khá bài 42 * (SBT) -GV: Gợi ý: Bạn Tâm đánh số trang sách từ 1 -HS:Theo dõi và chúý hướng dẫn bài 21(Sgk) A = { } 20; ;10;9;8 ; B = { } 99 ;11;10 -HS:A có 13 phần tử ; B có 90 phần tử. -HS: Bài 22 (Sgk) -HS: (… ) 2 đơn vị -HS! Làm bài tập có kết quả: C = { } 8;6;4;2;0 L = { } 19;17;151;13;11 A = { } 22;20;18 B = { } 31;29;27;25 -HS: Đọc đề bài 23. áp dụng tổng quát để tính số phần tử: D= { } 99; ;25;23;21 có (96 -21):2+1= 40 p.tử E= { } 96; .;36;34;32 có (96 -32): 2+ 1 =33 p.tử -HS: Đọc đè bài tập 24 (Sgk) -HS: Lên bảng viết các ký hiệu: A ⊂ N ; B ⊂ N ; N * ⊂ N. -HS: Đọc đề bài 25(Sgk), thảo luận nhóm: .Nhóm 1: A = { Inđô ; Mianma ; Thái lan; Việt Nam } . .Nhóm 2: B = { Singapo ; Brunây ; Campuchia } . -HS khá lưu ý bài 42 (SBT) -HS: Tính sốsố và tính số chữ số. -HS: Có 9 số có 1 chữ so,á từ 10 → 99 có 90 số Vậy 2. 90 = 180 chữ số, và 100 có 3 chữ số. Vậy bạn Tâm phải viết: 9 + Số học 6 Trang 8 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU → 100. bạn phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? Cần bao nhiêu số có một chũ số? Cần có bao nhiêu số có hai chữ số ? Cần có bao nhiêu số có ba chữ số? -GV: Tính số chữ số tương ứng rồi tính tổng các chữ số , suy ra kết quả. (Liên hệ thực tế) -GV: Thong báo quy ước: “ Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. Do đó tập hợp có n phần tử thì có 2 n tập hợp con” 180 + 3 = 192 chữ số. -Bài tập thêm: Tất cả các tập hợp con của tập hợp { } 4;2 là { } 2 { } 4 và { } 4;2 và ∅ 3 phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò GV: Nhắc học sinh về giải bài 38 ; 39 (SBT), xem và chuẩn bị bài “Phép cộng và phép nhân” cho tiết học sau. Lưu ý liên hệ với kiến thức đã học ở lớp 5 HS: ghi nhớ một số nhắc nhở và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau. __________________________________________________ Tuần 2 – Tiết 6 NS: ND: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A/Mục tiêu: - Nắm vững các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. Biết phát biểu và viết dạng công thức tổng quát của các tính chất đó. -Học sinh biết vận dụng các tính chất vào tốn tính nhẩm, nhanh, vận dụng hợp lý các tính chất phép cộng, nhân để giải tốn. B/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, ghi sẵn một số ví dụ -HS: Dụng cụ học tập, phiếu học tập nhóm. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 Phút Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên -GV! Giới thiệu phép cộng và phép nhân bằng bài tính chu vi hình chữ nhật. -GV? Qua phép tính ta có tổng quát như thế nào? a, b, c,d được gọi là các số gì? -GV! Yêu cầu học sinh viết tổng quát hai phép tính vào vở. -GV! Nếu tích các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ một thừa số bằng sốthì dấu X hay (.) có thể không ghi vào phép tính. -GV! Yêu cầu học sinh làm (?1) (Sgk) -HS: Chu vi hình chữ nhật bằng (32 + 25).2 = 114 (cm) -HS: a + b = c (1) ; a.b = d (2) -HS:Trong (1) a, b gọi là các số hạng, c là tổng. Trong (2) a, b là các thừa số, d là tích. -HS Chú ý viết vào vở a.b = ab ; 24.x.y = 24xy -HS: Làm (?1) điền vào ô trống Số học 6 Trang 9 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU -GV: Yêu cầu học sinh làm (?2) -GV? Tích một số với 0 = ? Nếu a.b = 0 thò hoặc a = ?, hoặc b = ? -GV? Vận dụng vào bài tập 30a (Sgk) ? -GV? (x -34 ). 15 = 0 ⇒ x = ? -HS: làm (?2) -HS; Tích một số với 0 thì bằng 0 Nếu tích hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 hoặc a = 0, hoặc b =0. -HS trả lời bài 30a (Sgk) -HS: Vì 15 ≠ 0 nên: x -34 = 0 ⇒ x =34 15 Phút Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên -GV? Phép cộng của các số tự nhiên có những tính chất gì? Hãy phát biểu? -GV! Cho học sinh tự ghi các tính chát trong Sgk vào vở -GV; Yêu cầu học sinh làm (?3) -GV: Gợi ý: Vận dụng các tính chất để tính nhanh bằng cách kết hợp, giao hốn, để tổng các số tròn trăm, tròn chục trước. -GV? Phép nhâncác số tự nhiên có những tính chất nào ? Phát biểu? -GV: Yêu cầu học sinh làm (?3b) -GV: Gợi ý: Ta cũng giao hốn, kết hợp các thừa số để có tích tròn trăm, tròn chục trước. -GV? Tính chất nào có liên quan cả hai phép tính cộng và nhân? Phát biểu? Aùp dụng (? 3c) HS: (… ) Giao hốn, kết hợp , cộng với 0. -HS: Ghi nhớ các tính chất của phép cộng -HS: thực hiện (?3a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17=117 -HS: Lưu ý cách vận dụng của giáo viên -HS: (….) Tính chất giao hốn, kết hợp, nhân với 1. -HS: làm bài (?3b): 4. 37 . 25 = (4. 25) .37 = 3700 -HS: (….) Là tính chất giao hốn và kết hợp. -HS: Làm (?3c) có kết quả: 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 8700 15 Phút Hoạt động 3: Củng có , dặn dò -GV! Chốt lại: “ Phép nhân và phép cộng có những tính chất nào giống nhau?” -GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 26 (Sgk) -GV: Cho học sinh hoạt động nhóm bài 27 (Sgk) -GV: Lưu ý học sinh vận dụng các tính chất -HS: (… ) Giao hốn và kết hợp HS:Giải bài 26 (Sgk) Quãn đường từ Hà nội → Yen bái: 54 + 19 + 82 + 155 (km) -HS: Làm bài 27 có kết quả * 86 + 357 + 14 = (86 +14) + 357 = 457 *25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 27000 -HS: lưu ý cách vận dụng các tính chất giao hốn , kết hợp cho hợp lý Số học 6 Trang 10 [...]... bằng cách thêm vào số bị điểm) 15 trừ, số trừ cùng một số: 247 – 93 2) 28.25 = (28 : 4) (25 4) Phút 2) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số = 7.100 = 700 này, chia thừa số kia cùng một số : (2,5điểm) 28.25 3) Tìm x: 135 + 6x = 165 3) Tìm x biết 135 + 6x = 165 6x = 165 – 135 = 30 Số học 6 Trang 18 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU 4) Tìm các số tự nhiên a biết rằng khi x = 30 : 6 chia a cho 3... Nêu dấu hiệu số a 5; số 2; 5 2 Aùp dụng: a =1125 ; b = 5124 số nào chia b / 7 hết cho 2? Số nào chia hết cho 5? -HS: số a 9 ; b 9 Phút -GV? Trong hai số a và b xét xem số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết -HS: số 1125 9 cho9? / -GV: Các số trên có chữ số tận cùng là 5 ; Số 5124 9 và 2124 9 4 Giáo viên cho ví dụ số 2124 cũng chia hết cho 9 -GV: Đặt vấn đề vậy số xét số chia hết cho... cố, dặn dò -GV? Khi xét các số chia hết cho 2, 5 ta xét các chữ số ở vị trí nào? -GV? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho5? Số học 6 60 = 6. 10 = 6. 2.5 và 2 5 230 = 23.10 = 23.5.2 và 2 5 -HS: các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2, cho5 -HS: n = 43 * thay * bởi 1 trong các số: 0; 2;4 ;6; 8 thì n vì hai số hạng đều 2 2 (Tính chất 1) -HS!(… )Số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2... tập 64 (Sgk) 100 -GV: Hướng dẫn cho học sinh tính và so -HS: Dự đốn bài 66 (Sgk) sánh bài 65 (Sgk) Biết 112=121; 1112= 12321 ⇒ 11112= -GV! Gợi ý: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bài 66 (Sgk), lưu ý số chữ số 1 trong 1234321 mỗi số 60 0 -GV! Bài tập (SBT): Dùng luỹ thừa viết -HS: ( chu so 0 ) tấn = 6. 1021 tấn 21 gọn: 50 0 = 5.1015 60 0… 0 tấn = ? (21 chữ số 0) 15 chu so 0 50… 0 = ? (15 chữ số. .. 1 56 – (x +61 0 nào ? x + 61 = ? ⇒ x = ? =82 Số học 6 Trang 16 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU -GV: Chốt lại: * Cách tìm số bị trừ? * Cách tìm số trừ? * Ta tìm số trong ngoặc truớc ( nếu có x) và cách tìm tổng, số hạng -GV: nâng cao, bài 47b,d Trường hợp bài 35 tốn không có dấu ngoặc thì ta sư dụng tính Phút chất giao hốn, kết hợp của phép cộng * x + 61 = 1 56 – 82 ⇒ x =74 -HS: (…) = Số. .. bài làm + Nhóm 2: 2(5.4 – 18) =2(5 16 – 18) -GV: treo bảng phụ có (?2) (Sgk) =2(80 -18 ) = 2 62 -GV: Gợi ý: Hướng dẫn cho học sinh thực = 124 hiện -HS: Làm (?2) (Sgk): a) (6x – 39 ): 3 = 201 -GV? Đây có phải là dạng tìm số chưa biết 6x – 39 = 201 3 = 60 3 trong biểu thức không? Thực hiện các 6x = 60 3 + 39 = 64 2 phép biến đổi nào để tìm x? x = 64 2 : 6 =107 b) 23 + 3x = 56 : 53 -GV: liên hệ thực tế: mua... gì? gọi là cơ số, n gọi là số mũ Phút -GV? Hãy viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? a1 =? -HS: am.an = am+n; a1 = a -GV: Cho học sinh nhận xét (Cho điểm) Hoạt động 2: Luyện tập -GV? Cho học sinh thảo luận nhóm bài 61 -HS: Bài 61 (Sgk) (Sgk) +Các số sau là luỹ thừa của một số tự -GV? Có những số có nhiều cách viết duới nhiên: 16; 64 ;81;100 dạng luy xthừa -HS: Lưu ý số tận cùng của số tự nhiên... a.103 + b.102 + c.101 + d.100 -HS: Giải bài 68 (Sgk) đáp số a) 4 ; c) 64 -HS: bài 69 (Sgk) a) Đúng ; c) Đúng -HS: Bài 72 (Sgk) -GV: Cho học sinh trình bày lời giải bài 72 a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 là số chính (Sgk) và giới thiệu về số chính phương, phương nhấn mạnh: Số chính phương là số bằng b) 13 + 23 + 33 = 36 = 62 là số chính 10 bình phương của một số tự nhiên phương Phút -GV: Nếu còn thời gian... tổng số đầu và cuối a) 135 + 360 + 65 + 40 Số học 6 Trang 11 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU bằng ? Tổng các cặp còn lại? Kết quả như thế = (135 = 65 ) +( 360 + 40) = 60 0 nào? b) 20 + 21 + 22 + ……+ 29 + 30 = (20 + 30) + ( 21+ 29) + ……+ 25 = -GV! Chốt lại: Phương pháp tính tổng các số 275 tự nhiên liên tiếp ta có thể theo quy tắc: “ -HS: Ghi nhớ cách tính theo quy tắc của Lấy số đầu cộng số. .. c ; a,b,c trong HS: (….) a là số bị trừ, b là số trừ, c là phép trừ gọi là gì? hiệu số -GV: Cho ví dụ hai số tự nhiên 5 và 7 có số tự nhiên x nào để 5 + x = 7 không? -HS: Có số tự nhiên x để 5 + x = 7(Vì 5+ 17 -GV? Có số tự nhiên x nào để 8 + x = 8 2=7) Số học 6 Trang 14 Giáo viên:Mã Thành Đồng Trường THCS HỒ TÙNG MẬU Phút không? -GV! Lưu ý: Tổng luôn lớn hơn hoặc bằng số hạng -GV Nêu tổng quát (Sgk) . số số và tính số chữ số. -HS: Có 9 số có 1 chữ so,á từ 10 → 99 có 90 số Vậy 2. 90 = 180 chữ số, và 100 có 3 chữ số. Vậy bạn Tâm phải viết: 9 + Số học 6. so với số 2 ? -GV! Cho học sinh đọc mục b) (Sgk), số 2 liền trước số 3, số 7 liền sau số 6. -GV? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? -GV? Có số tự nhiên