HS1: Phát biểu quy tắc cộng ha

Một phần của tài liệu số 6 hkI(hai cột đủ) (Trang 84 - 91)

sốnguyên. - Chữa bài tập 65 : (-57) + 47 = (-10) ; 469 + (-219) = 250 ; 195 + (-200) + 205 = 400 + (-200) = 200 HS2: Chữa bài tập 71 a) 6; 1; -4; -9; -14 6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) = -20 b)-13; -6; 1; 8; 15 (-13) + (-6) + 1 + 8 + 15 = 5 -HS: Khi số bị trừ ≥ số trừ. 15 phút

Hoạt động 2 : Hiệu của hai số nguyên

-GV treo bảng phụ : Cho học sinh thực hiện các phép tính và rút ra nhận xét

- GV? Qua các ví dụ, em thử đề xuất : muốn trừ đi một số nguyên,ta cĩ thể làm như thế nào ?

-GV: Gọi học sinh đọc quy tắc SGK.

- GV: Gọi 2 học sinh lên làm VD.

- GV nhấn mạnh : Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ

thành phép cộng với số đối của số trừ.

- GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 47/82

- HS lên bảng điền vào bảng phụ và rút ra nhận xét .

- HS : Muốn trừ đi một số nguyên ta cĩ thể cộng với số đối của nĩ.

- HS : Nhắc lại hai lần quy tắc trừ số nguyên. - HS : áp dụng quy tắc vào các ví dụ : Ví dụ : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5 - HS làm bài tập 47 trang 82 SGK. -HS: Nhắc lại: - (-a) = a = 2 + (-7) = -5 a – b = a + (-b)

Nhắc lại : - ( - a ) = ? 2 – 7 = ?

1 – (-2) = ?(-3) – 4 = ? (-3) – 4 = ? - 3 – (- 4) = ?

- GV giới thiệu nhận xét SGK :Khi nĩi nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng – 30C, điều đĩ phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây. = 1 + 2 = 3 = (-3) + (- 4) = (-7) = -3 + 4 = 1 10 phút Hoạt động 3 : Ví dụ - GV: nêu ví dụ trang 81 SGK.

-Theo em to hơm nay giảm 4oC cĩ nghĩa là gì?

- GV : Để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sa Pa ta phải làm như thế nào ?

- GV? Hãy thực hiện phép tính vàtrả lời bài tốn.

-Từ đĩ GV cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ các số

nguyên .

- Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK 0 – 7=?

7 – 0=?a – 0 =? a – 0 =? 0 – a=?

- GV? Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ? Cho ví dụ? -GV giải thích thêm lí do mở rộng tập N thành tập Z là để phép trừ các số nguyên luơn thực hiện được.

- HS : đọc ví dụ SGK -HS: Nghĩa là tăng - 4 oC

- HS : để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sa Pa ta phải lấy 30C - 40C -HS: = 30C + (40C) = ( -10C) - HS làm bài tập 48 (Sgk) : = 0 + (-7) = (-7) = 7 + 0 = 7 = a + 0 = a = 0 + (-a) = -a

-HS : phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, cịn phép trừ trong N cĩ khi khơng thực hiện được

(ví dụ 3 – 5 khơng thực hiện được trong N)

11phút phút

Hoạt động 4 :Củngcố :

-GV : Phát biểu quy tắc trừ số nguyên ? Nêu cơng thức - GV cho HS làm bài tập 77 / 63 SBT : a) (-28) – (-32) b) 50 – (-21) c.) (-45) – 30 d) x – 80 e) 7 – a g) (-25) – (-a) -GV: Hướng dẫn tồn lớp cách làm dịng 1

- HS : nêu quy tắc trừ, cơng thức : a – b = a + (-b) Bài tập 77 (63 SBT) a). (-28) – (-32) = (-28) + 32 = 4 b). 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c) (-45) – 30 = (-45) + (-30) = -75 d) x – 80 = x + (- 80) e) 7 – a = 7 + (-a) g) (-25) – (- a) = - 25 + a Bài tập 50 (82 SGK)

rồi cho hoạt động nhĩm.

Dịng 1 : kết quả là –3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên cĩ :

3 x 2 – 9 = -3 Cột 1 : kết quả là 25 Vậy cĩ : 3 x 9 – 2 = 25

-GV: Cho HS kiểm tra bài làm của hai nhĩm Hướng dẫn về nhà : Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên; Bài tập số 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT

- HS nghe GV hướng dẫn cách làm dịng 1 rồi chia nhau làm trong nhĩm

-HS: Ghi nhớ hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.

Tuần 17 – Tiết 50 NS:

ND: LUYỆN TẬP

A/Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh quy tắc trừ hai số nguyên để áp dụng vào bài tập, thực hiện nhanh, chính xác phép trừ trong Z.

- Bước đầu tập vận dụng số nguyên vào thực tế cuộc sống.

B/Chuẩn bị:

-GV: bảng phụ ghi đề bài tập 53 (Sgk)

-HS: Các kiến thức trong phép cộng số nguyên, trừ hai số nguyên và giải các bài tập về nhà.

C/Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5Phút Phút

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-GV? Nêu phương pháp trừ hai số nguyên,

viết tổng quát?

Aùp dụng: (-27) – (-15) = ?

-HS: Nêu quy tắc trừ và viết:

a – b = a + (- b) = (-27 )+ 15 = -12

Hoạt động 2: luyện tập

-GV: Cho học sinh thực hiện bài 51 (Sgk) -GV? Cho hcọ sinh đọc đề bài 52 (Sgk) -GV: Gợi ý: Để tính tuổi thọ của Acsimets ta lấy năm ơng mất trừ cho năm sinh cảu ơng, kết quả?

-GV: treo bảngphụ cĩ ghi sẵn đề bài 53 (Sgk) và yêu cầu học sinh lên điền vào ơ trống.

-HS; Giải bài tập 51 (Sgk)

a)Đáp số: 7 ; b) Đáp số: -1 -HS: Bài 52 (Sgk)

Tuổi thọ của Acsimets: (-212) – (-287) = - (287 – 212) = 75 tuổi -Bài 53 (Sgk): x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x -y -9 -8 -5 -15 -Bài 54 (Sgk); 3 x 2 - 9 = -3 x + - 9 + 3 x 2 = 15 - x + 2 - 9 + 3 = -4 = 25 = 29 = 10

38

Phút -GV: Cho học sinh làm bài 54 (Sgk) -GV: Gợi ý: Dạng tốn tìm x:

Để tìm x ta thực hiện phép trừ tổng trừ cho một số hạng.

-GV: Cho học sinh thảo luận nhĩm bài 55 (Sgk) khoản 3’. Gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày và cho ví dụ

-GV: Chốt lại: hiệu của hai số nguyên âm lớn hơn số trừ và số bị trừ

-GV: Ngồi ra ý kiến của Hồng cũng đúng. Giáo viên gợi ý cho ví dụ ( Cĩ nhiều ví dụ) -GV: Cho học sinh sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện abì 56 (Sgk) ( Giáo viên hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi)

-GV: Cho học sinh khá giải bài tập làm thêm.

*Tìm giá trị của biểu thức: a)x + 8 – x – 22

b) m – 24 – x + 24 + x

-GV: Gợi ý; Aùp dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính. a)2 + x = 3⇒x = 3 – 2 = 1 b) x + 6 = 0 ⇒x = -6 c) x + 7 = 1 ⇒x = 1 – 7 = -6 -HS: Hoạt động nhĩm bài 55 (Sgk) và trả lời ý bạn nĩi đúng: Ví dụ: (-3) – (-2) = -1⇒-1 > -3 và -1> -2 -HS: Ví dụ: 2 – (-5) = 2 + 5 = 7 ⇒ ý kiến Lan đúng

-HS: Giair bài 56 ( dùng máy tính bỏ túi): a)169 – 733 = ? b) 53 – (-478) = ? c)– 135 – (-1936) = ? -HS: (Khá ) a)x + 8 – x – 22 = x- x + 8 – 22 = -14 b) m – 24 – x + 24 + x = - 25 -HS: Chú ý áp dụng các tính chất. 2 Phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dị

-GV: Chốt lại quy tắc cộng số nguyên cùng dấu, khác dấu, trù hai số nguyê và các tính chất của phép cộng số nguyên.

-GV: Dặn học sinh về nhà xem truớc bài học “ Quy tắc dấu ngoặc” chuẩn bị cho giờ học sau.

-HS: Lưu ý các quy tắc đã học và ghi

nhớ một số dặn dị về nhà của giáo viên, chuẩn bị chu đáo cho giờ học sau.

_________________________________________________________ Tuần 17 – Tiết 51

NS:

ND: $8 –QUY TẮC DẤU NGOẶC

A/ Mục tiêu

-Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số.

- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc hoạc đặt dấu ngoặc trước cĩ dấu trừ (–)

- Học sinh cần hiểu: Số đối của 1 tổng và sử dụng tổng đại số trong cách ghi; tính.

B/ Chuẩn bị

-HS : Oân các kiến thức đã học

C/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

7phút phút

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-GV? Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Aùp dụng: Tính: a) 7 + (5–13). B) 7 + 5 + (–13). Rồi so sánh -HS: 7+ (5 – 13) = 7 + (– 8) = –1; 7 + 5 + (–13) = 12 + (–13) = - 1. Vậy: 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (–13) 20 phút

Hoạt động2: Bằng cách giải 1 số bài tốn nhỏ quy tắc dấu ngoặc

-GV. Treo bảng phụ. -GV? Em cĩ nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức: – ( a + b ) và (– a) + (– b) Aùp dụng: Tính: – [4 + (–3)] = – 4 + [– (– 3) ]– (4 – 6) = – 4 + 6 Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 + (– 4 + 6) = 12 – 4 + 6 -GV? Em cĩ nhận xét gì về dấu của các số hạng trong ngoặc khi bỏ ngoặc đằng trước cĩ dấu – (Hoặc trước ngoặc cĩ dấu +)

-GV. Treo bảng phụ.

-GV? Em cĩ nhận xét gì về các số; dấu cĩ trong biểu thức.

Hỏi tương tự: Nhận xét các số và dấu ngoặc trong biểu thức.

-HS: quan sát bảng pphụ và trả lời a b – (a + b) (– a) + (–b)

2 – 5 3 3

– 7 – 3 10 10

– ( a + b) = ( –a) + (–b)

Học sinh làm thêm 1 số bài tương tự: 15 – [ (–3) + 16] = 15 + 3 – 16

–18– (–3 – 7) = –18 + 3 + 7

-HS lần lượt phát biểu nhận xét→ Rút ra quy tắc.

Dấu – đứng trước (112 + 324)

Nếu bỏ dấu ngoặc sẽ cĩ các số đối nhau.

→ 1 HS đọc lời giải.

Cả lớp làm; 1 HS lên bảng giải→Nhận xét→Sửa

-HS: Bỏ ngoặc trước cĩ dấu + Bỏ ngoặc trước cĩ dấu –

11phút phút

Hoạt động3 : Khái niệm tổng đại số.

-GV: Aùp dụng quy tắc phép trừ; Hãy viết biểu thức sau về dạng tổng.

5 + (–3) – (–6) – (+7)

-GV? Aùp dụng quy tắc bỏ ngoặc ta cĩ biểu thức ? Giải thích vì sao: 5 + 6 –3 – 7= 5 –3 + 6 – 7

→ GV. Giới thiệu tổng đại số → T/ C giao hốn của tổng đại số.

-GV? Nêu các cách viết khác nhau của tổng đại số a – b – c -HS. Đứng tại chỗ. Trả lời 5 + (–3) + (+6) + (–7) = 5 –3 + 6 – 7 T/C giao hốn; kết hợp. a – b – c = a+ (–b) + (– c) = (– b) + a + (– c) = (– c) + a + (– b) = (– c) + (– b) + a

7phút phút Hoạt động 4 :Luyện tập củng cố GV. Hướng dẫn HS nhận xét→Rút ra lời giải đúng. Hướng dẫn về nhà : Làm bài 57(c;d);58(a); 59; 60 -GV: Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị trước cho giờ luyện tập.

* HS nêu cách giải. Bài 57. (Tính tổng) a) (–17) + 5 + 8+ 17 = (–17) + 17 + 5 + 8 = 13 b) 30 +12 + (–20) + (–12) = 30 + (–20 ) + 12 + (–12) = 10 Học nhĩm bài 58 (b) Bài 58: (b) (–90) – (P +10) + 100 = – 90 – P – 10 + 100 = – P -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dị về nhà của giáo viên.

_____________________________________________________________ Tuần 17 – Tiết 52

NS:

ND: LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu

-Rèn luyện học sinh kỷ năng áp dụng các phép tính trong số tự nhiên, rồi tính cẩn thận trong thực hiện các phép tốn.

-Aùp dụng tốt các kiến thức đã học vào giải các bài tốn thực tế.

B/ Chuẩn bị

-GV: Các bài tập mẫu

-HS: Các kiến thức cơ bản trong thực hiện các phép tính.

C/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5Phút Phút

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-GV? nêu điều kiện để a – b và điều kiện để a b? Aùp dụng: Tính: 50 : ( 15 -5) = ? -GV? thực hiên: 200 – 50 : 2 + 32 – 5 – 6 = ? -HS: (….) a ≥b (…..) ab =c khi b.c =a -HS: Tính: = 200 – 25 + 32 -30 = 143 -30 =113 Hoạt động 2: Luyện tập -GV? Tìm số tự nhiên x: a)( 3.x – 24) . 73 = 2 . 74 b) 15.x + 7 = 40 – 3

-GV: Nhận xét, bổ sung bài làm của học sinh.

-GV ? tìm số tự nhiên x biết rằng: Nếu

-HS: Tìm x; a)(3x – 24 ) . 73 = 2 – 74 ⇒3x – 24 = (2 -74):73 3x – 24 = 2.7 x = 30 : 3 = 10 b)15x + 7 = 40 -3 ⇒x = 30 : 15 =2 -HS: Chú ý yêu cầu bài tốn

36Phút Phút

chia nĩ cho 5 rồi trừ đi 7, sau đĩ nhân với 3 thì được 27.

- GV: Gợi ý: ta gọi số cần tìm là x, ta cĩ dãy phép tính theo đề bài.

-GV? Tìm số x biết: 90x; 210x với x > 40. -GV? Tìm x biết: 126x; 210x; 15 <x<30 -GV? Tìm các BC(15; 25) mà nhỏ hơn 400. -GV: Gợi ý: Trước hết ta tìm BCNN(15;25) sau đĩ tìm B (BCNN)→ xét điều kiện→số cần tìm.

-GV? Tìm số học sinh khi biết nếu xếp hàng 2;3;4; 5;6 đều thiếu 1 người nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh khơng quá 300 học sinh.

-GV: Treo bảng phụ cĩ ghi đề bài: Cho số abc nếu abc-77, nếu abc-88,

abc99⇒ abc=?

-GV: Hướng dẫn học sinh trình bày bài làm -HS: ( x : 5 – 7 ).3 =27 (x : 5 -7 ) = 27 : 3 =9 X: 5 = 9 +7 x = 16 .5 vậy x = 80 -Dạng tìm ƯCLN, BCNN -HS: ƯC(90 ; 225) = 5; 9 ; 45 ⇒số x cần tìm là 45 -HS: Tìm ƯC( 126; 210) ⇒số x cần tìm là 21 -HS:Tìm BCNN(15; 25) ⇒BCNN(15; 25)= 75 Mà B(75)={0;75;150;225;300;375;...} Vậy BC (15; 25) nhỏ hơn 400 là 0; 75; 150;225;300;375. -HS: Trình bày: Gọi số học sinh là x; 0 < x < 300 ta cĩ: x+ 12; 3; 4; 5; ;6 và 1 < x + 1 < 301 và x 7 ⇒x = 1 = 120 ⇒x = 119

Vậy sơ học sinh là 119 học sinh

-HS: Suy nghĩ yêu cầu của bài tốn: Số cần tìm gọi là A⇒A∈BC(7; 8; 9)

⇒BCNN( 7; 8 ; 9) =504 Vậy A = 504 hay abc= 504

4Phút Phút

Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dị

-GV: Chốt lại: Các dạng tốn tìm x, cách tìm BC, ƯC, tìm ƯCLN, BCNN, phân tích ra thừa số nguyên tố.

-GV: Dặn học sinh về nhà xem lại phần lý thuyết chương I, II và các bài tập ơn tập, chuẩn bị cho ơ tập thi học kỳ I

-HS: Chú ý các phương pháp tìm các số x

và quy tắc thực hiện

-HS: Chú ý một số hướng dẫn và dặn dị về nhà của giáo viên chuẩn bị cho ơn tập, thi học kỳ I

______________________________________________________________

Tuần 17+18 – Tiết 53,54 NS:

ND: THI HỌC KỲ I

(Thi tập trung theo lịch chung tồn trường)

A/ Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá mức độ tiếp thu bài học của học sinh, nhận xét được ý thức

học tập của học sinh và kỷ năng vận dụng kiến thức vào bài tập.

- GV: Ra đề thi học kỳ I và đáp án hướng dẫn chấm

- HS: Oân tập các kiến thức cơ bản trong chương I, II và giấy và dụng cụ học tập cho kỳ thi.

Một phần của tài liệu số 6 hkI(hai cột đủ) (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w