HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TR A1 TIẾT – SỐ HỌC 6 I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Một phần của tài liệu số 6 hkI(hai cột đủ) (Trang 29 - 41)

II/ Phần tự luận: (7 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TR A1 TIẾT – SỐ HỌC 6 I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng truớc đáp án cho là đúng trong các câu trả lời sau: 1) Tập hợp M các số tự nhiên khơng vượt quá 5 là:

A. M = {0;1;2;3;4} B. M = {1;2;3;4;5} C. M = {0;1;2;3;4;5} D. M ={1;2;3;4} {1;2;3;4}

2) Số phần tử của tập hợp H={50;51;52;53;;54;...;200}là:

A. 200 B.100 C. 120 D. 1513) Số tự nhiên liền trước số m ( với m∈N*) là: 3) Số tự nhiên liền trước số m ( với m∈N*) là:

A. m +1 B. m – 1 C. Cả A,B đều sai D. Cả A,B đều đúng

4) Nối mỗi ý ở cột A ứng với một ý ở cột B để cĩ câu khẳng định đúng: A - Viết số La Mã: B – Đọc là: a) XXIV b) XXXIX c) XVII d) Mười bảy e) Hai mươi bốn f ) Ba mươi chín

II/ Phần tự luận: ( 7 điểm)

Câu 1: (3 điểm)

a) Tính tổng sau bằng cách hợp lý và nhanh nhất: 277 + 113 + 323 + 87 b) Tìm x , biết: 12x + 39 = 99

Câu 2 ( 2 điểm)

Một tàu hỏa cần chở 760 khách du lịch, biết rằng mỗi toa cĩ 12 khoang, mỗi khoang cĩ 8 chỗ ngồi. Hỏi cần cĩ ít nhất bao nhiêu toa tàu để chở hết số khách du lịch đĩ?

Câu 3 (2 điểm)

Hãy so sánh cặp số sau: A = 5200 và B = 2500.

_______________________________________

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ HỌC 6I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Tuần 7: tiết 19 NS:

ND:

Mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 – C ; Câu 2 – D ; Câu 3 – B Câu 4: a – e ; b – f ; c – d

II/ Phần tự luận : (7 điểm)

TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. A.

Mục tiêu:

-Học sinh nắm được quan hệ chia hết của một tổng (hiệu )và áp dụng được tính chất chia hết của một tổng

(hiệu) vào bài tập. B.

Chuẩn bị :

-GV : Bảng phụ .

-HS: Kiến thức về phép chia hết , phép chia cĩ dư . C.

Tiến trình dạy học :

TG Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh : 10

phút

Hoạt động 1: nhắc lại về quan hệ chia hết :

-GV :Hãy cho ví dụ về phép chia cĩ dư bằng 0.

-GV : Cho ví dụ về phép chia cĩ dư khác 0.

-GV : Từ đĩ gv thuyết trình như sgk a: b (a chia hết cho b) akhơng chia hết cho b ,ký hiệu a:b

-GV :Lưu ý :a,b ,k thuộc N và b khác 0 (tổng quát)

-HS: Cho ví dụ: 10 : 5 = 2 dư 0 ; 10 :3 =3 dư 1

-HS: Lưu ý ký hiệu chia hết và chia cĩ dư

10phút phút Hoạt động 2: tính chất 1: -GV : (?1) Câu a suy ra nhận xét gì? Câu b suy ra nhận xét gì? -GV: Từ 2 ví dụ suy ra dự đốn ? a: m và b: m suy ra a+b cĩ chia hết cho m?

-GV : Thuyết trình về ký hiệu dấu suy ra (dấu kéo theo )

-GV : Lưu ý : a,b,m thuộc N và m khác 0 ta cĩ :

(a+b) : m hay a+b: m là như nhau .

-GV: Cho ví dụ về ba số chia hết cho 4?

-HS: Tự cho ví dụ và nhận xét (Câu a, câu b) -HS: Từ ví dụ tự cho dự đốn: m b a m b m a    ) ( + ⇒    -HS: Suy từ ví dụ hình thành tính chất chia hết của một yổng và viét tổng quát vào vở

-GV ? Xét xem hiệu 40 -12 cĩ chia hết cho 4?

Hiệu 60-12 cĩ chia hết cho 4? -GV : Tổng 12+ 60 + 40 cĩ chia hết cho 4?

-GV : Chú ý :hiệu hay một tổng gồm nhiều số hạng .Từ đĩ suy ra tính chất như thế nào ?

-GV: Lưu ý với hiệu đk là a lớn hơn hoặc bằng b.

-GV : Củng cố tính chất 1: khơng làm phép cộng ,trừ hãy xét và giải thích vì sao tổng ,hiệu sau đều chia hết cho 11?

33+22 ; 88 -55; 44 + 66 +77? -HS: Ví dụ 12; 40; 60 -HS: 40 – 12 = 28 4 60 – 12 = 48 4 -HS: Tổng (…..) = 112 4 -HS: Phát biểu tính chất 1 và viết: am ; bm ⇒(a+ b)  m am ; b m ⇒(a – b)  m am ; b m; cm ⇒(a+b+c) m với m≠0 -HS: ví *33 11 ; 22 11⇒(33+22) 11 *8811; 5511 ⇒(88 – 55) 11 *4411; 6611 ; 7711 ⇒(44 + 66 = 77) 11 15 phút Hoạt động 3: tính chất 2:

-GV : Yêu cầu hs thực hiện (?2) tuỳ hs cho ví dụ

-GV : Hãy dự đốn a chia hết cho m ; b khơng chia hết cho m thì a+ b cĩ chia hết cho m khơng ?

- GV : Giới thiệu tính chất 2.

-GV : Cho ví dụ hai số ,trong đĩ một số khơng chia hết cho 4 , một số chia hết cho 4 .Xét xem hiệu của chúng cĩ chia hết cho 4 khơng ? suy ra chú ý phần a?

-GV : a khơng chia hết cho m ,b chia hết cho m,vậy a –b cĩ chia hết cho m khơng ? (a lớn hơn b và akhác 0)

-GV : Tìm ba số hạng trong đĩ cĩ một số khơng chia hết cho 6 ,hai số cịn lại đều chia hết cho 6.

Xét xem tổng của ba số đĩ cĩ chia hết cho 6 ?

Suy ra chú ý b?

-GV : Yêu cầu hs xây dựng phát biểu hồn chỉnh tính chất 2. -HS: Cho ví dụ (?2) và nhận xét từ ví dụ: a)tổng /4 ; b) hiệu /5 -HS: (….) (a +b) /m -HS: Viết tính chất 2: Với m≠0; a b m m b m a    / + ⇒    / / ) ( -HS: (….) hiệu của chúng/4 -HS: Chú ý: a/m; bm⇒(a –b) /m ( m 0 ≠ ) am ; b/m⇒(a – b) /m với m≠0

-HS: Tự cho ví dụ theo yêu cầu và nhận xét: “ Tổng của ba số đĩ /6” -HS: Chú ýb): Với m≠0, a/m , bm và c m⇒(a+b+c) /m -HS: Tính chất 2 (như Sgk) Hoạt động 4: cúng cố –dặn dị : -Gv : Chốt lại :

10phủt phủt

* Phát biểu tính chất 1 và 2 * Lưu ý các tính chất a và b .

-GV: Cho học sinh làm (?3) và (?4) sgk -GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm để cĩ câu trả lời .

-GV : Bài tập cho học sinh khá : bài 119 *(SBT)

* Chứng tỏ rằng ba số tự nhiên liên tiếp là một số chi hết cho 3.

* Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là một số khơng chia hết cho 4.

-Bài 120* (SBT) aaaaaahãy chứng tỏ chia hết cho 7,và chứng tỏ abcabc chia hết cho 11?

-GV : Dặn dị : bài tập về nhà 85 ,86 (Sgk)

Xem trước bài “ Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5” học thuộc các tính chất và chú ý. Chuẩn bị cho tiết học sau.

-HS: Nêu tính chất 1 và 2 (Sgk) -HS: Chú ý a, b -HS: làm (?3) các tổng chia hết cho 4 là: 80 + 16 ; 80 – 16 ; 32 +40 + 24 -HS: làm (?4) cho ví dụ 8/3 ; 7/3 nhưng (8 +7) 3 -HS (khá) giải bài tập 119*(SBT) cĩ kết quả: a) a ; a +1 ; a+2 ⇒(3a + 3) 3

b) a; a+ 1 ; a+2 ; a+ 3⇒(4a+6) =2(2a+3) /4

-HS: Giải bài 120* (trình bày)

-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dị về nhà của giáo viên, chuẩn bị tốt cho giờ học sau.

___________________________________________________________ Tuần 7 – Tiết 20

NS:

ND: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 ,CHO5

A/Mục tiêu:

- Học sinh nắm được cách nhận biết các số chia hết cho 2, cho5 mà khơng cần phải thực hiện phép tính.

- Aùp dụng được dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 vào giải tốn

B/Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, giải sẵn một số ví dụ, thước thẳng

-HS: Oân tập kiến thức trọng tâm trong chia hết của một tổng

C/Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5Phút Phút

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-GV? Hãy nêu các tính chất chia hết của tổng? Cho ví dụ?

-GV: Nhận xét và cho điểm

-HS: Phát biểu tính chất 1 và 2 (Sgk)

Ví dụ: 102; 42⇒(10 +4) 2

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu

8Phút Phút

thích dấu hiệu chia hết cho 5 và chia hết cho2. trước hết ta xét các ví dụ cĩ chữ số tận cùng là 0.

-GV? Vậy từ đĩ ta xét thấy các số tận cùng bằng 0 cĩ chia hết cho 5 khơng? Cĩ chia hết cho 2 khơng?

60 = 6.10 = 6.2.5 2 và 5 230 = 23.10 = 23.5.2 2 và 5

-HS: các số cĩ chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2, cho5

12Phút Phút

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2

-GV? Xét số n =43*= ?khi thay chữ số * bởi chữ số nào thì 2? Vì sao? Aùp dụng tính chất nào?

-GV? Vậy từ đĩ cĩ kết luận như thế nào về số chia hết cho 2? Hay số như thế nào thì chia hết cho 2?

-GV? Vậy thay * bởi những chữ số nào thì n/2? Vì sao? Aùp dụng tính chất nào? -GV? Vậy số như thế nào thì /2?

-GV? Vậy dấu hiệu của số chia hết cho 2 được phát biểu như thế nào?

-GV:Chốt lại: Củng cố bằng (?1), yêu cầu học sinh cho ví dụ về số 2 và ví dụ số / 2

-HS: n =43* thay * bởi 1 trong các số: 0; 2;4;6;8 thì n2 vì hai số hạng đều 2 (Tính chất 1)

-HS!(…..)Số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2

-HS! Thay * vào bởi một trong các số 1;3;5;7;9 thì n/2 (Tính chất 2)

-HS: (…) Các số cĩ chữ số tận cùng là số lẻ thì khơng chia hết cho 2

-HS: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 (Sgk) -HS: Làm (?1) ví dụ:86542 ; 1389/2

10Phút Phút

Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho5

-GV? Xét số n =43* thay dấu * bởi chữ số nào thì 5? Vì sao? Aùp dụng tính chất nào?

-GV? Vậy số như thế nào thì 5?

-GV? vậy thay * bởi những chữ số nào thì /5? Vì sao? Dựa vào tính chất nào? -GV? Vậy số như thế nào thì /5?

-GV? vậy số như thế nào thì5? (dấu hiệu chia hết cho 5)

-GV: Chốt lại: bằng (?2) (Sgk)

-GV: Yêu cầu học sinh điền số vào * -GV: Nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5

-HS: n =43*= 430 + *. Thay * bởi số 0 hoặc 5 thì n5 (Tính chất 1)

-HS: Nêu kết luận (như Sgk)

-HS: Thay * bởi các số 1;2;3;4;6;7;8;9 thì n/5 (Tính chất 2)

-HS: Nêu kết luận (Sgk)

-HS: (…..)Số tận cùng là 5 hoặc 0 thì chia hết cho5 và chỉ những số đĩ mới chia hết cho5. -HS: Làm (?2) cĩ kết quả: * 37 vậy * là chữ số 0 hoặc 5 thì 370 5; 3755 Hoạt động 5: củng cố, dặn dị

-GV? Khi xét các số chia hết cho 2, 5 ta

xét các chữ số ở vị trí nào?

-GV? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho5?

-HS: (…) ta xét các chữ số tận cùng -HS: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 (như Sgk)

10

Phút -GV? Số như thế nào thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5?

-GV: Yêu cầu hĩc inh trả lời bài 91,92 (Sgk)

-GV? Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi bài 93,94,95 (Sgk)

-GV: Bài tập cho học sinh khá: Từ 1 đến 100 cĩ bao nhiêu số chia hết cho 2 và chia hết cho5?

-GV: Gơi ý Theo cơng thức: (100 – 2): 2 +1 và (100 – 5) : 5 + 1

-GV: dặn học sinh học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và cho5. vận dụng vào bài tập 96 ; 97;98;99;100 (Sgk –Tr39), chuẩn bị giờ sau luyện tập.

-HS: (….) số cĩ chữ số tận cùng bằng 0 -HS: Theo dõi đề bài và trả lời theo yêu cầu -HS: Hồn thành các câu trả lời -HS: (Khá) trình bày cĩ 50 số chia hết cho 2 vì (100 – 2) : 2 + 1 = 50 và cĩ 20 số chia hết cho5 vì: (100 -5) : 5 +1 = 20. -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dị của giáo viên, chuẩn bị cho giờ luyện tập

___________________________________________________________ Tuần 7 – Tiết 21

NS:

ND: LUYỆN TẬP

A/Mục tiêu:

- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết vào giải tốn một cách linh hoạt.

- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong tính tốn.

- Biết được ý nghĩa của dấu hiệu chia hết trong khi thực hiện tính nhanh

B/Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, giải sẵn một số ví dụ, thước thẳng -HS: Phiếu học tập nhĩm, giải các bài tập về nhà.

C/Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5Phút Phút

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-GV? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho

5?

Aùp dụng giải bài tập 96,97 (Sgk)

-GV:Chốt lại trọng tâm: Vậy để xét số chia hết cho 2, cho5 ta chỉ cần xét chữ số tận cùng.

-HS: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 Trả lời bài tập 96,97 (Sgk)

-HS: Lưu ý dấu hiệu chia hết cho 2, cho5

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV: yêu cầu học sinh điền dấu (x) vào ơ

trống bài 98 (Sgk) (Đề bài được chuẩn bị ở

-HS: Điền dấu vào bảng phụ cĩ kết quả:

35Phút Phút

bảng phụ)

-GV:Chốt lại: Một câu (mệnh đề) táon học là đúng trong mọi trường hợp, cịn nếu là câu sai thì chỉ cần chỉ ra một ví dụ chứng tỏ câu đĩ là sai (Đây là phương pháp xét mệnh đề,câu trong tốn học.)

-GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài 99 (Sgk), tĩm tắt và nêu yêu cầu.

-GV: Gợi ý cĩ thể dùng phương pháp liệt kê và thử chọn. -GV? aa 2 thì cĩ thể là những chữ số nào? -GV? aa: 5 dư 3 cĩ thể là những chữ số nào? Kết hợp (1) và (2) suy ra aa= ? -GV: Lưu ý học sinh a∈{0;2;4;6;8} { }∩3;8 -GV: Yêu cầu học sinh tĩm tắt bài 100 (Sgk)

-GV? n5⇒n tận cùng là chữ số nào trong 1;8;5?

-GV? a là chũ số hàng ngàn của năm, vậy a = 1 hay a =8?

-Từ đĩ suy ra b =? (phương pháp loại trừ) -GV? Vậy ơ tơ ra đời năm nào?

-GV: Treo bảng phụ cĩ đề bài 130 (SBT) -GV: Gợi ý số chia hết cho 2, cho5 thì tận cùng là chữ số nào?

-GV? hãy viết tập hợp các số n thoả mãn bài tốn?

-GV: yêu cầu thực hiện bài 132* (Cho học sinh khá)

-GV:Gợi ý một số n2⇒n = 2k (k∈N)

n/2⇒n = 2k + 1 (k∈N)

Ta cĩ thể thay n vào tích suy ra điều gì? (Aùp dụng tính chất chia hết của một tích giáo viên nêu thêm: abb và aba)

-HS: Lưu ý cách xét câu (mệnh đề) tốn học đúng, sai. -HS: Đọc đề bài 99 (Sgk) -HS: Tĩm tắt aa= ? aa 2 và aa: 5 dư 3 Giải: aa 2 thì a∈{0;2;4;6;8} (1) aa: 5 dư 3 thì a∈{ }3;8 (2) Vậy a chỉ cĩ thể là 8 ⇒aa=88 -HS: Bài 100 (Sgk) abbc n= : 5 ; a,b,c ∈{1;5;8} và khác nhau. *Giải: n5⇒n tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 tức là c = 5. -HS: (….) nên a≠8⇒a =1 -HS: Do đĩ b = 8

-HS: Vậy ơ tơ ra đời năm 1885

-HS: Quan sát đề bài 130 (SBT) giải:

Tập hợp đĩ là{140;150;160;170;180} -HS(khá): bài 132* (SBT): Nếu n = 2k (k∈N) ⇒n+ 6 = 2k +6 2 Nếu n = 2k +1 (k∈N) thì n+ 3 = 2k + 4 2 Vậy (n+ 6 ) (n +3) 2 5 Phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dị

-GV:Nhấn mạnh Dấu hiệu chia hết cho 2

và dấu hiệu chia hết cho5. lên hệ với tính chất chia hết của một tổng.

-GV: Dặn học sinh về xem lại các bài tập đã giải liên hệ với bài chia hết cho 2, cho5.

-HS: Lưu ý thêm

* a.ba ; a.b b

* ac ; bc ⇒a –b c (kết quả)

chuẩn bị và xem trước bài “ Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”

về nhà của giáo viên.

Tuần 8 – Tiết 22 NS:

ND: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

A/Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh nắm được cách nhận biết một số chia hết cho 3, cho 9 (khắc sâu dấu hiệu chia hết)

- Rèn luyện tính vận dụng các dấu hiệu chia hết và nhận biết so sánh dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho 3, cho 9

- Biết được ý nghĩa của dấu hiệu chia hết trong khi thực hiện tính nhanh các phép tốn

B/Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, giải sẵn một số ví dụ, thước thẳng

-HS: Phiếu học tập nhĩm, các tính chất chia hết một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

Một phần của tài liệu số 6 hkI(hai cột đủ) (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w