Tiểntình dạy học:

Một phần của tài liệu số 6 hkI(hai cột đủ) (Trang 91 - 95)

- Học sinh nhận đề photo và làm bài vào giấy kiểm tra thời gian 90 phút. Tuần 18 – Tiết 55

NS:

ND: ƠN TẬP HỌC KỲ I

A/ Mục tiêu:

-Ơn tập cho hs các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng; các dấu hiệu chia hết cho2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung;ƯCLN; BCNN.

-Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 5; 3; 9 và kĩ năng tìm UCLN; BCNN của 2 hay nhiều số. Vận dụng vào bài tốn thực tế.

B/CHUẨN BỊ

-GV : Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết; cách tính UCLN và BCNN và bài tập -HS: Làm câu hỏi vào vở:

1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng. 2) Thế nào là số nguyên tố; hợp số? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ.

3) Nêu cách tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số.

C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

8phút phút

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-GV. Nêu các câu hỏi kiểm tra: HS trả lời và lên bảng chữa bài tập.

-GV? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu; quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Chữa bài 57 (T60_SBT)

-HS1. Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên;Chữa bài tập 58 (T29_SBT) Bài 29: a) –6––2= 6 – 2 = 4; b) –5.– 4= 5.4 = 20 Bài 57: a) 248 + (–12) + 2064 + (–236) = [248 + (–12) + (–236)] + 2064 = 2064 b) (–298) + (–300) + (–302) = [ (–298) + (–302)] + (–300 ) = – 600 + (–300) = –900 c) 20:–5 = 20 : 5 = 4; d) 247 -– 47= 294

Hoạt động2 :Ơn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết số nguyên tố và hợp số

12phút phút

Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825 trong các số đã cho; số nào?

-GV. Điền chữ số vào dấu để: 1*5* chia hết cho (5; 9)

*46* chia hết cho (2; 3; 5; 9) -GV. Trong các số sau nào là số nguyên tố; hợp.số a) a= 717 ; b) 6.5 + 9.31 c) c = 3.8.5 – 9.13 -GV? Nêu cách kiểm trasốnguyêntố;hợp.Số. Chia hết cho 3. Chia hết cho 9. Chia hết cho 5. Chia hết cho (2; 5); (2; 3); (2; 5; 3; 9) -HS. Lên điền vào bảng phụ.

1755; 1350 8460

717 là hợp số vì 717⋮3

6.5 + 9.31 là hợp số vì chia hết cho 3. c = 3; là số nguyên tố.

* Kiểm tra số ước.

10phút phút

Hoạt động2 : Ơn tập về ước chung; bội chung; UCLN; BCNN

-GV. Treo bảng phụ: Cho 2 số 90; 252 – So sánh BCNN(90;225) và

UCLN(90; 252) – Tìm ƯC (90; 252)

– Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252. GV? Muốn so sánh BCNN với UCLN làm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV? Nêu các bước tìm BCNN; UCLN. -GV. Treo bảng phụ về cách tìm

UCLN; BCNN

GV? Muốn tìm tất cả các ước chung của 90 và 252 ta phải làm như thế nào. GV?Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252.

* Tìm UCLN; BCNN HS phát biểu 1 HS đọc to ƯC (90; 252) = Ư(18) Tìm 0 x1260; 1260; 2 x1260 10 phút Hoạt động 3 : Luyện tập: Tìm x biết: a) 3. (x + 8) = 18 ⇒ x + 8 = 6⇒ x = –2 d) Tìm x biết x < 8 và x > – 4x< 8 ⇒ x ∈{±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0} Mà x > – 4 ⇒ x ∈{+7; +6; +5; + 4; ± 3; ± 2; ± 1; 0} 4 HS lên bảng b) (x+13) : 5 = 2 x + 13 = 10 x = – 3 c) 2.x + (–5) = 7 ⇒ 2. x = 12⇒x= 6 ⇒ x = ± 6 5 Phút Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị

-GV: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2;

3; 5; 9; tính chất chia hết của một tổng; Quy tắc tìm ƯCLN, BCNN và dạng tốn tìm ƯC, BC thơng qua tìm ƯCLN,

-HS: Chú ý các trọng tâm kiến thức trong tiết ơn tập và lưu ý một số dặn dị về nhà

BCNN

-GV: DẶn học sinh về nhà xem lại các kiến thức trong học kỳ I ( Số học + Hình học) chuẩn bị cho giờ học sau ơn tập (tt)

của giáo viên, chuẩn bị cho giờ ơn tập (tt).

___________________________________________________________________ ____

Tuần 18 – Tiết 56 NS:

ND: ƠN TẬP HỌC KỲ I (TT)

A/ Mục tiêu: ( Như tiết 55) B/ Chuẩn bị:

-GV: Đề cương ơn tập, các bài tập

-HS: Bài soạn ơn tập, các bài tập ơn tập trong chương I, II

C/ Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

6Phút Phút

Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức trong đề cương ơn tập

-HS: Trả lời các câu hỏi ơn tập (Sgk)

37Phút Phút

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV: Treo bảng phụ cĩ ghi đề bài tập: a)Thực hiện dãy phép tính:

(12 + 22 + 32) + ( 5. 23) b)Cho A = 2.3.5 + 9.31

A là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao?

-GV: Gợi ý: A cĩ chia hết cho 3 khơng? Từ đĩ suy ra kết luận như thế nào?

-GV: Cho bài tập: Cho 3 số 45;204;126 Tìm ƯCLN(45;204) và ƯCLN(204;126) So sánh ƯCLN(45;204) và ƯCLN(204;126) -GV? Tìm BCNN(45;204) và BCNN(204;126) và so sánh?

-GV: Cho học sinh nhắc lại các quy tắc tìm BCNN, ƯCLN

-GV? Cho bài tốn tìm x: -2 < x ≤1 từ đĩ tính tổng các giá trị của x? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS: Quan sát yêu cầu của bài tốn, trình

bày: a)= (12 + 4+ 27 ) + ( 5. 8) = 43 + 40 + 83 b)Ta xét 2 .3. 5 3 và 9.313⇒A3 vậy A là hớp số. -HS: Trình bày các bước cụ thể tìm ƯCLN, BCNN. -HS: Ta cĩ ƯCLN( 45; 204) =3, ƯCLN(204; 126) = 6⇒ƯCLN(45;204) < ƯCLN(204;126) -HS: Ta cĩ BCNN(45; 204) =510, BCNN (204; 126 =714⇒ BCNN( 45; 204) <BCNN(204;126) -HS: tìm x:

x = -1 ; 0; 1 ( theo điều kiện bài tốn) ⇒ tổng các số x = (-1) + 0 + 1 = 0

-GV: tương tựtìm y biết: -5 < y <8 và tính tổng các giá trị của y?

-GV: Chốt lại: Trong một tổng đại số ta cĩ thể thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng (kèm theo dấu) và đặt dấu ngoặc (kết hợp) các số hạng một cách tuỳ ý (lưu ý quy tắc dấu ngoặc)

-GV: cho bài tập hình học:

* Trình bày cách vẽ trung điểm của đoạn thảng AB biết AB =10cm.

-Trong trường hợp cho AB = 11cm thì từ A đến trung điểm I là bao nhiêu?

-GV: Giải thích cách tính được khoảng cách AI?

-GV: Cho bài tập: A, B, C thẳng hàng. Khi AB =7cm, AC = 10cm,Vẽ thao thứ tự A,B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Tìm độ dài BC?

-GV: Gợi ý: So sánh AB và AC , vận dụng phép tính cộng đoạn thẳng rồi suy ra BC =?

tổng các sốy= 5+ 6 +7+ (-4)+ 4 + (-3)+ 3+ (-2)+2+..+0=18

-HS: Chú ý tính chất trong một tổn đại số và các quy tắc: Quy tắc dấu ngoặc để vận dụng chính xác. -HS: Vẽ hình (Lưu ý thao tác vẽ hình) 5cm 5cm 10cm I A B -HS: Nếu AB = 11cm⇒AI=IB = 5,5 2 = AB Vậy khoảng cách từ A đến I là 5,5cm. -HS: vẽ hình: 10 7 A B C -HS: Vì AB < AC nên B nằm giữa A và C ⇒AB + BC = AC hay 7 + BC = 10⇒ BC= 10-7 Vậy BC = 3 cm 2 Phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị

GV: Chốt lại các quy tắc tìm ƯCLN, BCNN, thứ tự thực hiện các phép tính, cách vẽ hình và tính số đo đoạn thẳng -GV: Dặn học sinh về nhà xem lại các kiến thức cơ bản đã học, chuẩn bị chương trình học kỳ II.

-HS: Lưu ý trọng tâm các vấn đề được ơn tập

-HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dị của giáo viên, chuẩn bị cho học kỳ II. ______________________________________________________________ Tuần 18 – Tiết 57,58

NS:

ND: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I

-Giáo viên sửa bài thi cho học sinh theo đáp án và hướng dẫn chấm ,lưu ý những điểm học sinh cịn thiếu sĩt, mắc phải trong bài làm)

-Nhắc học sinh về nhà chuẩn bị trước bài “ Quy tắc chuyển vế” cho giờ học sau.

Tài trí thật sự chính là chí hướng cương nghị

Một phần của tài liệu số 6 hkI(hai cột đủ) (Trang 91 - 95)