Để gia tăng số lượng bệnh nhân được điều trị và chất lượng săn sóc, cầncó những chương trình đào tạo đột quị cho các bác sĩ, nhân viên y tế, nhân viên cấp cứu... Nên thiết lập hệ thố
Trang 1HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP
AHA/ASA 2018
LƯỢC DỊCH: TS LÊ VĂN TUẤN
Trang 3 1 QUẢN LÝ TRƯỚC KHI ĐẾN BỆNH VIỆN VÀ HỆ THỐNG SĂN SÓC
Trang 5 Các chương trình cộng đồng nên tập trung vào hệ thống săn sóc đột quị
và cấp cứu (gọi điện thoại cấp cứu) nhanh chóng
Trang 7 Bệnh nhân và những người khác cần nhận biết số cấp cứu và cấp cứu ưutiên cho đột quị
Thời gian vận chuyển cần giảm tối thiểu
Trang 9 Để gia tăng số lượng bệnh nhân được điều trị và chất lượng săn sóc, cần
có những chương trình đào tạo đột quị cho các bác sĩ, nhân viên y tế, nhân viên cấp cứu
Trang 11 Hệ thống đánh giá đột quị nên được sử dụng bởi các nhân viên sơ cứu
đầu tiên
Các nhân viên cấp cứu nên bắt đầu điều trị bệnh nhân Khởi động protocol đột quị
Trang 13 Các nhân viên cấp cứu nên báo trước cho bệnh viện trước khi bệnh nhânđược chuyển đến để các nguồn lực của bệnh viện chuẩn bị sẵn tiếp đónbệnh nhân
Trang 15 Các lãnh đạo cấp cứu nên phối hợp với các bộ phận khác để phát triển hệthống luân chuyển bệnh nhân và protocol để đảm bảo bệnh nhân đột quịhay nghi ngờ đột quị được chẩn đoán và được đánh giá nhanh
Trang 17 Nên phát triển hệ thống săn sóc trong vùng để (a) săn sóc cấp cứu đầutiên, bao gồm dùng rTPA tĩnh mạch và (b) các trung tâm có thể điều trị nộimạch với săn sóc quanh thủ thuật tốt
Trang 19 Bệnh nhân được chẩn đoán hay nghi ngờ đột quị nên được chuyển đếnbệnh viện gần nhất có thể sử dụng rTPA tĩnh mạch
Trang 21 Nếu có nhiều bệnh viện gần nhất trong vùng có thể sử dụng rTPA tĩnh
mạch thì chuyển đến bệnh viện chuyên sâu hơn ngay từ đầu thì vẫn chưa
rõ là tốt hơn hay không
Trang 23 Kiểm định trung tâm đột quị nên được thực hiện bởi cơ quan độc lập bênngoài
Trang 25 Nên có protocol đánh giá cấp cứu bệnh nhân nghi ngờ bị đột quị
Trang 27 Nên thiết lập mục tiêu thời gian door-to-needle Nên đạt ít nhất 50% bệnhnhân trong vòng 60 phút
Trang 29 Nên thiết lập mục tiêu thứ phát thời gian door-to-needle ít nhất 50% bệnhnhân trong vòng 45 phút
Trang 31 Đội đột quị cấp nên bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, x quang, xét nghiệm Bệnh nhân nên được đánh giá cẩn thận đầu tiên bao gồm khám thần kinh
Trang 33 Nên cải thiện chất lượng đội đột quị để đảm bảo an toàn dùng rTPA tĩnhmạch
Trang 35 Ở các nơi không có chuyên gia hình ảnh học thì cần có hệ thống hội chẩn
từ xa với các chuyên gia hình ảnh học để đánh giá hình ảnh học kịp thờigian
Trang 37 Nên thiết lập hệ thống hội chẩn từ xa
Trang 39 Nên thiết lập hệ thống chẩn đoán hình ảnh mạch máu nội sọ không xâmlấn cấp cứu để có thể chuyển thích hợp bệnh nhân đến nơi có thể can thiệp nội mạch và làm giảm thời gian can thiệp nội mạch
Trang 41 Lấy huyết khối cơ học nên được thực hiện ở trung tâm có kinh nghiệm
Trang 43 Các bệnh viện có săn sóc đột quị nên phát triển, dùng hay gắn với cáchướng dẫn cập nhật của Quốc gia và Quốc tế
Trang 45 Nên có protocol vận chuyển bệnh nhân trong viện và liên viện
Trang 47 Cần tham gia trong hệ thống thu thập dữ liệu đột quị để cải thiện liên tụcchất lượng săn sóc đột quị và kết cục của bệnh nhân
Trang 49 Các bệnh viện nên có hệ thống đánh giá và cải thiện chất lượng chăm sócđột quị
Trang 51 Cần tham gia trong hệ thống thu thập dữ liệu đột quị để cải thiện liên tụcchất lượng săn sóc đột quị và kết cục của bệnh nhân
Trang 53 Nên dùng thang điểm đánh giá độ nặng của đột quị, đặc biệt là NIHSS
Trang 55 Tất cả bệnh nhân nghi ngờ bị đột quị nên có hình ảnh học não khi đếnbệnh viện, trong đa số các trường hợp thì CT scan không cản quang đủcung cấp các thông tin cần thiết để quản lý cấp
Trang 57 Phạm vi và mức độ giảm đậm độ hay những thay đổi nhồi máu sớm trên
CT scan không nên được dùng làm tiêu chuẩn để không điều trị
Trang 59 Dấu hiệu tăng đậm độ của ĐM não giữa trên CT scan không nên đượcdùng làm tiêu chuẩn để không điều trị rTPA
Trang 61 Dùng MRI thường qui để loại trừ các vi xuất huyết não trước khi dùngrTPA không được đề xuất
Trang 63 Không đề xuất dùng hình ảnh học để chọn lựa bệnh nhân với đột quị nhậnbiết khi vừa thức dậy hoặc thời gian khởi phát không rõ
Trang 65 Chụp CT scan hay MRI đa cách không nên làm chậm trễ việc dùng rTPA
Trang 67 Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch thì cần chụphình ảnh mạch máu nội sọ không xâm lấn, tuy nhiên việc chụp hình khôngnên chậm trễ dùng rTPA TM Bệnh nhân nên được dùng rTPA sau đó hìnhảnh học mạch máu nên được thực hiện nhanh nhất có thể
Trang 69 Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch cần chụp hìnhảnh mạch máu nội sọ không xâm lấn bằng CTA, thì có thể chụp trước khi
có kết quả creatinine máu ở người không có tiền sử suy thận
Trang 71 Với những người có đủ tiêu chuẩn điều trị can thiệp mạch cần chụp hìnhảnh mạch máu động mạch cảnh và đốt sống ngoài sọ ngoài tuần hoàn nộisọ
Trang 73 Chụp hình thêm bằng hình ảnh tưới máu ở những bệnh nhân có chỉ địnhcan thiệp mạch dưới 6 giờ không được đề xuất
Trang 75 Chọn lựa bệnh nhân tắc mạch máu lớn thuộc tuần hoàn trước từ 6-24 giờthì nên làm CT tưới máu, DW-MRI, MRI tưới máu nếu có các tiêu chuẩnkhác như trong các nghiên cứu
Trang 77 Nên đánh giá tuần hoàn bàng hệ ở những bệnh nhân có chỉ định can thiệpmạch
Trang 79 Với các xét nghiệm thì chỉ cần đường huyết trước khi dùng rTPA TM
Trang 81 ECG nên làm nhưng không nên chậm trễ dùng rTPA
Trang 83 Troponin nên làm nhưng không nên chậm trễ dùng rTPA
Trang 85 XQ phổi nếu có làm không nên chậm trễ dùng rTPA
Trang 87 Cần lưu ý hô hấp ở bệnh nhân rối loạn ý thức hay rối loạn chức năng hànhnão
Trang 89 Cung cấp oxy khi cần để duy trì độ bão hòa oxy >94%
Trang 91 Không có chỉ định oxy cao áp ngoại trừ thuyên tắc khí
Trang 93 Nên điều chỉnh hạ huyết áp và giảm thể tích
Trang 95 Bệnh nhân có tăng huyết áp và chỉ định dùng rTPA thì điều chỉnh HA tâmthu < 185 mmHg và HA tâm trương < 110 mmHg trước khi dùng rTPA
Trang 97 Bệnh nhân có tăng huyết áp và chỉ định điều trị can thiệp mạch nhưng chưa dùng rTPA thì điều chỉnh HA từ 185/110 mmHg trở xuống trước khithực hiện thủ thuật
Trang 99 Sốt > 38 độ C nên được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị hạ sốt
Trang 101 Nếu tăng đường huyết thì cần điều trị để đưa đường huyết về từ 140-180 mg/dL, lưu ý tránh hạ đường huyết
Trang 103 Nếu hạ đường huyết (< 60 mg/dL) thì cần điều trị
Trang 105 Alteplase 0,9 mg/kg liều cực đại 90mg truyền trong 60 phút, với bolus 10% trong 1 phút ở bệnh nhân có thể điều trị trong 3 giờ khởi bệnh và có đủ
tiêu chuẩn dùng
Trang 107 Alteplase 0,9 mg/kg liều cực đại 90mg truyền trong 60 phút, với bolus 10% trong 1 phút ở bệnh nhân có thể điều trị trong 3 giờ và 4,5 giờ khởi bệnh
và có đủ tiêu chuẩn dùng
Trang 109 Bệnh nhân đột quị nhẹ có thể điều trị rTPA TM trong 3 giờ và 4,5 giờ khởibệnh và cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ
Trang 111 Bệnh nhân nếu có MRI với vi xuất huyết ít (1-10) có thể điều trị rTPA TM nếu có chỉ định
Trang 113 Bệnh nhân nếu có MRI với vi xuất huyết nhiều (>10) nếu điều trị rTPA TM
có thể tăng nguy cơ xuất huyết não triệu chứng và ích lợi điều trị không rõ Điều trị có thể hợp lý nếu có khả năng hiệu quả nhờ điều trị
Trang 115 Điều trị rTPA TM ở người lớn nhồi máu não và bệnh hồng cầu liềm có thể
có lợi
Trang 117 rTPA TM không nên dùng ở người dùng kháng đông trọng lượng phân tửthấp trong vòng 24 giờ trước
Trang 119 rTPA TM không nên bị chậm trễ vì chờ kết quả huyết học và đông máu ở người không có lý do để nghi ngờ các xét nghiệm này bất thường
Trang 121 Do thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc điều trị ảnh hưởng đến kết quả điềutrị do vậy không nên chờ xem triệu chứng có cải thiện hay không để quyếtđịnh dùng rTPA TM
Trang 123 Đối với các bệnh nhân được điều trị tiêu sợi huyết, các bs cần có phương
án điều trị tác dụng phụ như biến chứng xuất huyết hay phù mạch có thểảnh hưởng đến hô hấp
Trang 125 Huyết áp nên được duy trì <180/105 mmHg trong ít nhất 24 giờ đầu sauđiều trị alteplase TM
Trang 127 Nguy cơ của việc điều trị chống huyết khối trong vòng 24 giờ đầu sau khiđiều trị alteplase TM (có hay không có can thiệp mạch) vẫn không rõ Cóthể dùng nếu có các bệnh đồng mắc trong đó các điều trị được cho khikhông có dùng alteplase TM có ích lợi thật sự hay ngưng những điều trịnhư vậy có thể có nguy cơ thật sự
Trang 129 Bệnh nhân điều trị alteplase TM, ích lợi phụ thuộc vào thời gian do vậycần điều trị nhanh nhất có thể
Trang 140 Bệnh nhân được điều trị lấy huyết khối cơ học bằng stent retriever nếu có
đủ các tiêu chuẩn sau: (1) mRS trước đột quị 0-1; (2) tắc ĐMCT hay M1; (3) tuổi > 18; (4) NIHSS từ 6 trở lên; (5) điểm ASPECTS từ 6 trở lên; (6) đâm kim (groin puncture) có thể trong vòng 6 giờ từ lúc khởi bệnh
Trang 142 Mặc dầu ít lợi có thể không rõ rang lắm, lấy huyết khối cơ học tương tự cóthể thực hiện ở M2 hay M3
Trang 144 Mặc dầu ít lợi có thể không rõ rang lắm, lấy huyết khối cơ học tương tự cóthể thực hiện ở ĐM não trước, đốt sống, thân nền hay não sau
Trang 146 Mặc dầu không chắc chắn, bệnh nhân được điều trị lấy huyết khối cơ họcbằng stent retriever nếu có đủ các tiêu chuẩn sau: mRS trước đột quị >1; tắc ĐMCT hay M1; NIHSS < 6; điểm ASPECTS < 6; (6) đâm kim (groin puncture) có thể trong vòng 6 giờ từ lúc khởi bệnh
Trang 148 Bệnh nhân tắc mạch máu lớn, 6-16 giờ từ lúc khởi bệnh, thỏa tiêu chuẩncủa nghiên cứu DAWN hay DEFUSE 3, có thể lấy huyết khối cơ học
Trang 150 Bệnh nhân tắc mạch máu lớn, 6-24 giờ từ lúc khởi bệnh, thỏa tiêu chuẩncủa nghiên cứu DAWN, có thể lấy huyết khối cơ học
Trang 152 Mục tiêu kỹ thuật đạt mTICI 2b/3
Trang 154 Lấy huyết khối cơ học nên được thực hiện càng sớm càng tốt
Trang 156 Lấy huyết khối cơ học có thể thực hiện cùng lúc nếu tắc cùng lúc mạchmáu ngoài sọ và trong sọ
Trang 158 Kỹ thuật gây tê được chọn tùy mỗi bệnh nhân
Trang 160 Bệnh nhân được lấy huyết khối cơ học nên duy trì huyết áp trong khi thủthuật và trong vòng 24 giờ sau thủ thuật từ 180/105 mmHg trở xuống
Trang 162 Bệnh nhân được lấy huyết khối cơ học thành công nên duy trì huyết áp
<180/105 mmHg
Trang 164 Bệnh nhân đột quị nhẹ, điều trị kháng tiểu cầu kép (aspirin và clopidogrel) được khởi đầu trong 24 giờ và duy trì trong 21 ngày có thể có ích lợi
phòng ngừa tái phát sớm trong giai đoạn lên đến 90 ngày từ lúc khởi bệnh
Trang 166 Bệnh nhân đột quị cấp, điều trị hạ áp có thể khởi đầu sớm nếu có cácbệnh đồng mắc (như bệnh mạch vành cấp, suy tim cấp, bóc tách độngmạch chủ, xuất huyết não triệu chứng sau tiêu sợi huyết hay tiền sảngiật/sản giật) Hạ huyết áp khoảng 15% đầu tiên có thể an toàn
Trang 168 Bệnh nhân với huyết áp <220/120 mmHg, không điều trị alteplase TM, không lấy huyết khối cơ học, không có các bệnh đồng mắc cần điều trị hạ
áp cấp thì điều trị hạ áp trong vòng 48-72 giờ không chứng minh làm ngănngừa tử vong hay lệ thuộc
Trang 170 Bệnh nhân với huyết áp từ 220/120 mmHg trở lên, không điều trị alteplase
TM, không lấy huyết khối cơ học, không có các bệnh đồng mắc cần điềutrị hạ áp cấp thì điều trị hạ áp trong vòng 48-72 giờ có hiệu quả không
chắc chắn lắm Có thể hạ áp khoảng 15% trong vòng 24 giờ đầu tiên sauđột quị
Trang 172 Khởi đầu hay bắt đầu dùng lại thuốc hạ áp ở bệnh nhân trong bệnh việnnếu huyết áp > 140/90 mmHg và tình trạng thần kinh ổn định
Trang 174 Hạ áp và giảm thể tích nên được điều chỉnh để duy trì mức độ tưới máu
hệ thống cần thiết để duy trì chức năng cơ quan
Trang 176 Tầm soát khó nuốt trước khi ăn, uống hay uống thuốc
Trang 178 Ăn qua đường ruột nên được bắt đầu trong vòng 7 ngày nhập viện ở bệnhnhân nhồi máu não cấp
Trang 180 Với bệnh nhân khó nuốt nên ăn qua sonde dạ dày ở giai đoạn sớm (trong
7 ngày đầu) và mở dạ dày qua da khi bệnh nhân không thể nuốt ở giaiđoạn lâu hơn (>2-3 tuần)
Trang 182 Cần có protocol vệ sinh miệng để giảm nguy cơ viêm phổi hít
Trang 184 Với bệnh nhân nằm bất động, ép bằng hơi từng hồi (intermittent
pneumatic compression) làm giảm nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu
Trang 186 Không rõ ích lợi của heparin liều điều trị phòng ngừa ở bệnh nhân nhồimáu não cấp bị bất động
Trang 188 Bệnh nhân bị trầm cảm sau đột quị nên dùng các thuốc chống trầm cảmnếu không có chống chỉ định và cần theo dõi hiệu quả
Trang 190 Nếu được tổ chức tốt, nên phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quịđang nằm ở bệnh viện
Trang 192 Vận động liều cao, rất sớm trong vòng 24 giờ đột quị cấp không nên đượcthực hiện
Trang 194 Hiệu quả của fluoxetine và các SSRI khác trong việc gia tăng hồi phụcchức năng vận động vẫn chưa được xác định
Trang 196 Dẫn lưu não thất được chỉ định khi não úng thủy cấp do tắc nghẽn vì nhồimáu tiểu não Mở sọ giải ép cùng lúc hay sau đó có thể cần hay khôngcần dựa vào các yếu tố chẳng hạn như kích thước ổ nhồi máu, tình trạngthần kinh, mức độ chèn ép thân não, và hiệu quả điều trị nội khoa
Trang 198 Mở sọ dưới chẩm để giải ép có thể cần thiết ở bệnh nhân nhồi máu tiểunão có tình trạng thần kinh nặng lên chèn ép thân não dù đã được điều trịnội khoa tích cực
Trang 200 Bệnh nhân nhồi máu lớn có nguy cơ phù não nặng nên được điều trị phùnão và theo dõi tích cực Cần chuyển sớm đến trung tâm có thể phẫuthuật ở những bệnh nhân có nguy cơ phù não ác tính
Trang 202 Bệnh nhân từ 60 tuổi trở xuống bị nhồi máu động mạch não giữa một bên
và tình trạng thần kinh nặng lên trong vòng 48 giờ dù điều trị nội khoa tíchcực có thể chỉ định mở sọ giải ép do giảm nguy cơ tử vong đến 50% với55% những người sống sau mổ có tàn phế vừa hay tốt (mRS 2-3) và 18%
có hoạt động độc lập (mRS 2) lúc 12 tháng
Trang 204 Bệnh nhân trên 60 tuổi bị nhồi máu động mạch não giữa một bên và tìnhtrạng thần kinh nặng lên trong vòng 48 giờ dù điều trị nội khoa tích cực cóthể xem xét mở sọ giải ép do giảm nguy cơ tử vong đến 50% với 11%
những người sống sau mổ có tàn phế vừa (mRS 3) và không có ai có hoạtđộng độc lập (mRS 2 trở xuống) lúc 12 tháng
Trang 206 Điều trị giảm áp lực nội sọ bằng dung dịch thẩm thấu (osmotic) cho bệnhnhân có tình trạng thần kinh nặng lên do phù não có thể hợp lý
Trang 208 Điều trị tăng thông khí vừa ngắn (PCO2 đ1ich 30-34 mmHg) cho bệnh
nhân có tình trạng thần kinh nặng lên do phù não có thể hợp lý như là điềutrị bắc cầu trước khi điều trị xác định
Trang 210 Cơn co giật tái phát nên được điều trị như những tình trạng thần kinh cấptính khác và các thuốc chống động kinh nên được chọn tùy theo bệnhnhân
Trang 212 Không dùng phòng ngừa thuốc chống động kinh
Trang 214 Không chỉ định MRI thường qui trong tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
Trang 216 MRI có thể chỉ định trong một số bệnh nhân nhồi máu não cấp để cungcấp thêm thông tin trong chẩn đoán và điều trị
Trang 218 Với các bệnh nhân không tàn phế (mRS 0-2), nhồi máu vùng chi phối ĐM cảnh, có chỉ định bóc tách hay can thiệp mạch, chỉ định chụp hình mạchmáu vùng cổ trong vòng 24 giờ nhập viện
Trang 220 Không chỉ định thường qui CTA hay MRA để khảo sát mạch máu nội sọ ở tất cả bệnh nhân nhồi máu não cấp
Trang 222 Có thể chỉ định CTA hay MRA để khảo sát mạch máu nội sọ ở một sốbệnh nhân nhồi máu não cấp để cung cấp thông tin thêm phục vụ cho kếhoạch điều trị phòng ngừa thứ phát
Trang 224 Theo dõi tim để tầm soát rung nhĩ hay loạn nhịp tim quan trọng khác màcần can thiệp tim mạch cấp cứu Theo dõi này nên được thực hiện ít nhất
24 giờ đầu sau khởi phát đột quị
Trang 226 Không chỉ định siêu âm tim thường qui trong tất cả bệnh nhân nhồi máunão cấp
Trang 228 Siêu âm tim có thể được chỉ định trong một số bệnh nhân nhồi máu nãocấp để cung cấp thông tin thêm trong phòng ngừa thứ phát
Trang 230 Sau nhồi máu não cấp, nên tầm soát tiểu đường ở tất cả bệnh nhân bao gồm đường huyết khi đói, HbA1C hay test dung nạp glucose uống
Trang 232 Không chỉ định xét nghiệm cholesterol ở tất cả bệnh nhân nghi ngờ xơvữa mạch nhưng không thể điều trị statin liều cao
Trang 234 Chỉ định xét nghiệm cholesterol ở tất cả bệnh nhân nghi ngờ xơ vữa mạchnhưng có thể điều trị statin liều tối ưu có thể hữu ích chẩn đoán bệnh nhân
có thể điều trị ngoại trú chất ức chế proprtein convertase subtilisin/kexinloại 9 để giảm nguy cơ tử vong do tim mạch, nhồi máu cơ tim hay đột quịsau đó
Trang 236 Xét nghiệm troponin cơ bản nên được làm nhưng không nên làm chậm trễđiều trị alteplase tĩnh mạch hay can thiệp mạch
Trang 238 Không chỉ định tầm soát homocysteine máu thường qui ở tất cả bệnhnhân nhồi máu não cấp
Trang 240 Không rõ ích lợi của việc tầm soát trạng thái tăng đông ở bệnh nhân nhồimáu não cấp