Xuất phát từ những cơ sở trên, với mong muốn góp phần phát triển sản xuất hoa cẩm chướng ở nước ta, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và sản
Trang 1MỤC LỤC
3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
Trang 23.2.1 Nội dung 1 - Nghiên cứu nhân giống hoa Cẩm chướng bằng phương
3.2.2 Nội dung 2 - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Cẩm chướng bằng
3.2.3 Nội dung 3 - Nghiên cứu ứng dụng một số mô hình canh tác phù hợp
để sản xuất hoa Cẩm chướng thương phẩm tại Quảng Ninh 19 3.2.4 Nội dung 4 - Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp bảo quản hoa
4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu nhân giống hoa Cẩm chướng bằng phương
4.2 Nội dung 2- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cẩm chướng bằng
4.3 Nội dung 3 Nghiên cứu xác định mô hình canh tác phù hợp sản xuất
hoa cẩm chướng thương phẩm
48
4.4 Nội dung 4- Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp bảo quản hoa cẩm
Trang 4Bảng 4.5 Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nhân nhanh và chất
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của giá thể và tuổi cây ra ngôi đến tỷ lệ sống của
cây con ngoài vườn ươm
44
Bảng 4.13 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây giống 44
Trang 5Bảng 4.14 Ảnh hưởng của loại hóa chất đến tỷ lệ ra rễ và chất lượng cây
hom trên giá thể đất tầng B
45
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của loại hóa chất đến tỷ lệ ra rễ và chất lượng cây
hom trên giá thể trấu hun
46
Bảng 4.16 Ảnh hưởng của loại hóa chất đến tỷ lệ ra rễ và chất lượng cây
hom trên giá thể 50% đất tầng B + 50% trấu hun
47
Bảng 4.17: Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cẩm chướng 49
Bảng 4.19: Theo dõi độ tươi của hoa ở các công thức thí nghiệm 51
Trang 6MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MS : Muraskige & Skoog
ĐTST Điều tiết sinh trưởng
α -NAA : α- Naphty Acetic Acid
IAA : Indol Acetic Acid
IBA : 3-Indol Butyric Acid
NAA : Nathyl acetic acid
2,4-D : 2,4-Dichlorophenoxy Acetic Acid
BAP : 6- Benzyl Amino Purine
Kinetin (Kt) : 6- Furfuryl aminopurine - C10H9NO5
Zeatin (Zt) : (E)-2-methyl-4-(7H-purin-6-ylamino)but-2-en-1-ol -
C10H13N50
Trang 7THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
Trang 86 Thuộc chương trình:
Hoạt động NCKH&PTCN năm 2010-2011 của tỉnh Quảng Ninh
7 Lĩnh vực khoa học: Nông, lâm, ngư nghiệp
8 Chủ nhiệm đề tài:
- Họ và tên: Trần Thị Doanh
- Ngày, tháng, năm sinh: 23/5/1961
- Học hàm/học vị: Thạc sỹ
- Chức danh khoa học: Kỹ sư:
- Chức vụ: Phó Giám đốc - Trưởng phòng Công nghệ sinh học
- Điện thoại: CQ: 033.873595 / NR: 033.873355 Mobile: 0912 091098; Fax: 033.873693 ; Email: doanhncmquangninh@yahoo.com.vn
- Địa chỉ cơ quan: Km11 - Minh Thành- Yên Hưng- Quảng Ninh
- Địa chỉ nhà riêng: Lâm sinh II - Minh Thành – Yên Hưng – Quảng Ninh
- Điện thoại: 033.3873.002 / 033.3873 003 Fax: 033.387693
- Địa chỉ: Km11- Minh Thành – Yên Hưng – Quảng Ninh
- Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Văn Toán
- Số tài khoản: 8002211010006 tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Hưng
11 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài: Không
Trang 9I MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Khi xã hội ngày một phát triển, thu nhập và nhu cầu thẩm mỹ của người dân được nâng cao và đời sống tinh thần ngày càng được coi trọng thì thú chơi hoa càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống Sản xuất hoa trở thành một ngành thương mại có giá trị kinh tế cao, mang lại lợi ích lớn cho nhiều nước Chính vì vậy, sản xuất hoa trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ nhất là ở các nước Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ,
Trong những loài hoa cắt được trồng, cẩm chướng là một trong bốn loại hoa cắt có giá trị thương mại lớn nhất Với những ưu điểm: Màu sắc đẹp, đa dạng, phong phú, sản lượng cao, dễ vận chuyển, bảo quản, cẩm chướng trở thành một loài hoa cắt cành được trồng phổ biến trên thế giới, chiếm khoảng 17% tổng sản lượng hoa cắt (Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2005)
Ở Việt Nam, hoa cẩm chướng được người Pháp đưa vào trồng từ đầu thế
kỷ 19, chủ yếu trồng ở những nơi có khí hậu mát mẻ như Đà Lạt, Sa Pa Những năm gần đây, cẩm chướng được trồng ở khắp các địa phương trong cả nước
Cẩm chướng được đánh giá là loại hoa có nhiều triển vọng trong sản xuất
cũng như xuất khẩu của nước ta Theo thống kê của website rauhoaquavietnam
trong 8 tháng đầu năm 2009 cẩm chướng là loại hoa đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu (sau hoa cúc) với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 triệu USD chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu hoa của cả nước Tuy nhiên, sản xuất hoa cẩm chướng của nước ta vẫn còn gặp những khó khăn mà một trong những khó khăn lớn đó là:
1 Chưa xác định được bộ giống phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng
Trang 102 Nguồn giống chủ yếu được nhân giống bằng phương pháp truyền thống là gieo hạt hoặc giâm cành từ cây mẹ để lại ở vụ trước, qua thời gian giống bị thoái hoá dẫn đến năng suất và phẩm chất hoa bị giảm sút, hoặc một
số nơi tiến hành nhập nội (chủ yếu là nhập từ Trung Quốc) tuy nhiên nguồn gốc giống không được kiểm soát, không có xuất xứ rõ ràng, giá thành lại khá cao
3 Ở các tỉnh phía Bắc (trừ Sa Pa) hoa cẩm chướng chỉ trồng được một vụ trong năm Nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường nội địa cũng như chưa phát huy hết tiềm năng xuất khẩu của loại hoa này
Phát triển CNSH là một trong những chương trình lớn của đất nước ta trong chiến lược phát triển khoa học và công nghệ dài hạn Những thành tựu của CNSH đã đem lại những ứng dụng to lớn trên nhiều lĩnh vực và chiếm một
vị trí quan trọng trong công tác giống cây trồng, vật nuôi Trong đó, vai trò của CNSH thực vật có một ý nghĩa quan trọng, góp phần giải quyết hai mục tiêu chính là tạo ra các giống mới và nhân nhanh các giống đã chọn lựa Nếu như trong mục tiêu thứ nhất, cố gắng tạo ra tính đa dạng sinh học thì mục tiêu thứ hai là tìm đến tính đồng nhất cao về mặt di truyền và số lượng lớn cá thể Nuôi cấy mô tế bào thực vật là phương pháp duy nhất hiện nay có thể nhân giống các loại hoa trên qui mô công nghiệp, các cây con được sản xuất hoàn toàn giống nhau từ một cây bố mẹ So với phương pháp tách chiết truyền thống, thông thường tốc độ phát triển 1 cây/năm thì phương pháp cấy mô sẽ sản xuất một số lượng cây con có thế đạt đến hàng triệu cây/năm Do đó, hiện nay đang được ứng dụng vào sản xuất thành công trên nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây lâm nghiệp, một số loài hoa nhất là hoa Cẩm chướng
Trang 11Xuất phát từ những cơ sở trên, với mong muốn góp phần phát triển sản
xuất hoa cẩm chướng ở nước ta, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và sản xuất hoa Cẩm chướng
thương phẩm (Diathus caryophyllus L.) tại Quảng Ninh.”
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng được bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống hoa Cẩm chướng bằng phương pháp nuôi cấy mô theo quy mô công nghiệp và bản hướng dẫn kỹ thuật sản xuất hoa Cẩm chướng thương phẩm, nhằm tiến tới cung cấp giống tại chỗ, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo quản hoa đáp ứng nhu cầu sản xuất hoa cẩm chướng trong tỉnh
- Nghiên cứu xây dựng Bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống 2 giống hoa Cẩm chướng bằng phương pháp giâm hom; áp dụng kết quả đó sản xuất được 30.000 cây giống đạt tiêu chuẩn theo quy định
- Xây dựng mô hình sản xuất hoa Cẩm chướng thương phẩm 1.560m2, đảm bảo có năng suất, chất lượng hoa đạt tiêu chuẩn quy định Xây dựng Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản hoa Cẩm chướng thương phẩm
Trang 12II- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Một số thông tin về hoa Cẩm chướng
2.1.1- Phân loại thực vật:
Tên khoa học: Dianthus caryophyllus L
Tên Việt Nam: Cẩm chướng, hoa Phăng
Thuộc lớp hai lá mầm (Dicotylendonea)
Bộ phôi cong (Sentrospemea)
Họ cẩm chướng (Caryophyllaceae) (Trần Hợp, 1970 )
2.1.2- Nguồn gốc:
Cây hoa Cẩm chướng (Carnation) còn gọi là hoa Phăng (Dianthus caryophyllus L.) có nguồn gốc từ Địa Trung Hải Thế kỷ thứ III hoa cẩm chướng xuất hiện nhiều ở Châu Âu sau đó phát triển sang Châu Á và Châu Mỹ Hiện nay là một trong 10 loại hoa phổ biến nhất trên thế giới, được người Pháp đưa về trồng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 19 và trồng ở những nơi có khí hậu mát
mẻ như Đà Lạt, Sa Pa Những năm gần đây, cẩm chướng được trồng rải rác ở khắp các địa phương trong cả nước Tất cả các giống hoa Cẩm chướng có mặt tại Việt Nam đều nhập từ Hà Lan, Pháp, Đức, Italia, Trung Quốc…(Nguyễn Xuân Linh, 1998)
2.1.3- Đặc điểm thực vật học:
- Rễ : Cây hoa Cẩm chướng có bộ rễ chùm phát triển mạnh vào vụ chính
Rễ chủ yếu phân bố ở tầng đất mặt có chiều dài từ 15-20 cm Khi vun gốc cây Cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt
- Thân: Cây Cẩm chướng có thân dạng thân thảo, nhỏ và mảnh mai Thân có màu xanh nhạt, được bao phủ một lớp phấn trắng Ở Việt Nam hiện
Trang 13trồng hai loại cẩm chướng: Giống Cẩm chướng thấp cây (30-35cm) thường mọc thành bụi, và giống Cẩm chướng cao cây (50-80cm) Mỗi đốt có một mắt, trên mắt mang lá và mầm nách
- Lá : Lá kép mọc đối diện với nhau từ các đốt thân Phiến lá dáy có hình lưỡi mác, mép lá trơn Mặt lá nhẵn không có độ bóng Trên mặt lá có phủ một lớp phấn trắng mỏng và mịn
- Hoa : Có hai dạng, hoa đơn và hoa kép (hoa chùm) Hoa đơn mọc riêng
lẻ thành từng bông Hoa Cẩm chướng đẹp tự nhiên và có mùi thơm thoang thoảng
- Quả : Quả nang mở, quả hình trụ có một đầu nhọn, trong quả có 5 ngăn hạt Mỗi quả có từ 300-600 hạt
- Hạt : Hạt nhỏ và nằm bên trong quả có màu đen, hình dẹt và hơi cong Phôi thành vòng bao lấy phôi nhũ
2.1.4- Điều kiện sinh thái cây cẩm chướng:
- Yêu cầu về ánh sáng : Là yếu tố rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây Ánh sáng đem lại năng lượng cho phản ứng quang tổng hợp tạo
ra vật chất hữu cơ Ánh sáng thích hợp từ: 1500-3000 lux Ánh sáng tối thích từ: 2000-2500 lux
Trong quá trình phát triển của các cơ quan sinh sản nếu cường độ ánh sáng cao (>3000lux) sẽ làm cây ra hoa sớm và ngược lại nếu cường độ ánh sáng yếu (<1000lux) thì quá trình ra nụ, nở hoa muộn
- Yêu cầu về nhiệt độ: Cây cẩm chướng có nguồn gốc ôn đới nên ưa khí hậu mát mẻ Nhiệt độ ban ngày thích hợp đối với hoa Cẩm chướng là từ 17-
250C Nhiệt độ thích hợp từ 19-210C Nếu có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm cao thì cây sinh trưởng và phát triển tốt Tuy nhiên giới hạn
Trang 14của sự chênh lệch giữa ban ngày và ban đêm là 100C Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
- Yêu cầu về độ ẩm : Độ ẩm tương đối của không khí và đất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp và hô hấp của cây cẩm chướng Nếu độ ẩm ổn dịnh
sẽ tạo điều kiện cho cây hút dinh dưỡng và muối khoáng thuận lợi, cây sinh trưởng tốt, năng suất và phẩm chất hoa cao Độ ẩm thích hợp từ 60-70% (ngày, đêm) Độ ẩm tối thích là 70% (ngày, đêm)
- Yêu cầu về đất : Cây cẩm chướng ưa đất thịt nhẹ có độ thoáng cao, khả năng thoát nước tốt Nếu đất bí chặt cần phải bón thêm rơm rạ, mùn hoặc trấu hun Đất phải chứa ít các kim loại nặng Thích hợp với đất có độ pH từ 5,5-6,5 Nếu đất trồng liên tục nhiều vụ phải tiến hành khử trùng, tiêu độc hoặc luân canh vì chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh
- Yêu cầu về dinh dưỡng : Theo kinh nghiệm của các vùng trồng hoa chuyên canh, thì 1 sào trồng hoa cẩm chướng cần lượng dinh dưỡng trong một
vụ như sau: Phân chuồng đã hoai mục (bón lót): 1.000kg; phân đạm bón 3 đợt: 10kg; phân lân bón 3 đợt: 20kg; phân kali bón 3 đợt: 10kg tuy nhiên tuỳ theo
loại đất mà ta điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp (Nguyễn Xuân Linh, 2002)
2.1.5- Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng:
Hoa cây cảnh có vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và
có những đóng góp to lớn đối với đời sống xã hội Cẩm chướng là loại hoa đang được ưa chuộng ở Việt Nam và là cây hoa có hiệu quả kinh tế cao Trong những năm gần đây thị trường Cẩm chướng có sức tiêu thụ lớn bởi sự đa dạng
về màu sắc, kiểu dáng, hoa đẹp và rất lâu tàn
Hoa Cẩm chướng có nhiều ưu điểm là sản lượng cao, cành hoa nhỏ gọn, hoa có nhiều màu sắc, bắt mắt, dễ vận chuyển Hoa có thể trồng trong chậu làm
Trang 15hoa cảnh hoặc làm hoa cắt tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng Đặc biệt hoa Cẩm chướng là loại cây trồng có năng suất cao và giá trị xuất khẩu lớn do vậy cây Cẩm chướng nằm trong cơ cấu chuyển dịch cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xoá đói giảm nghèo Lượng hoa Cẩm chướng tiêu thụ hàng năm trên thị trường hoa ở miền Bắc hầu như do Đà Lạt, Trung Quốc cung cấp
Ở Châu Á, hoa Cẩm chướng được trồng nhiều ở Trung Quốc, Malaysia, Srilanka Ở Trung Quốc: Theo Yang Xiaohan, Liugangshu và Zhu Lu (1999) thì ở Trung Quốc hoa Cẩm chướng cùng hoa Hồng là hai loại hoa phổ biến nhất Cẩm chướng chiếm khoảng 25% tổng sản lượng hoa trên thị trường tại Bắc Kinh, Côn Minh và Thượng Hải Hầu hết các giống hoa của Trung Quốc được nhập từ Irsael, Hà Lan và Đức Hoa Cẩm chướng chùm không phổ biến
bởi nhu cầu của người tiêu dùng thích Cẩm chướng đơn
Ở Việt Nam, hoa Cẩm chướng được trồng rộng rãi ở Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh Trước đây vào mùa hè, hoa Cẩm chướng chủ yếu phải nhập từ Côn Minh (Trung Quốc) và Hà Lan nhưng vài năm trở lại đây Cẩm chướng được trồng từ Đà Lạt, Lào Cai đang chiếm lĩnh thị trường trong nước
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trong những năm gần đây, hoa Cẩm chướng đã và đang trở thành loại hoa cắt được ưa chuộng cả ở Việt Nam và trên thế giới Với những ưu điểm như: Sản lượng cao, màu sắc đẹp và phong phú, dễ bảo quản và đem lại hiệu quả kinh tế cao nên cây Cẩm chướng đang được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu
* Công tác chọn tạo giống :
Ngay từ thế kỷ XVI người ta đã bắt đầu cải tạo giống hoang dại với mục đích là tạo ra nhiều giống có màu sắc khác nhau và có thể trồng được nhiều vụ
Trang 16trong năm Năm 1840 Dalmais (Pháp) tạo ra giống Antivn từ loại hình Cẩm chướng Trung Quốc (Pecpartual Carnation) Năm 1886 Alegatera (Pháp) tạo ra giống Trecanation có ưu điểm là thân thẳng đứng, các giống ra hoa quanh năm (Nguyễn Văn Tiến, 2003)
Cộng hoà Liên bang Nga (1979) ở vùng Xotri đã tiến hành lai tạo hơn
100 loài hoa cẩm chướng kết hợp với bón phân cho ra hoa quanh năm (Kiều
Tuấn, 1999)
* Kỹ thuật trồng Cẩm chướng:
Năm 1987 Vande Heuvel đã nghiên cứu công nghệ trồng Cẩm chướng ở
Hà Lan cho thấy các loại đất trồng, phương pháp tưới nước, bón phân có thể làm giảm bệnh do nấm Fusarium, tưới nước nhỏ giọt có thể tiết kiệm nước, sử dụng plastic trắng che có thể tận dụng được ánh sáng sẵn có của tự nhiên và giảm sự bay hơi nước trong mùa đông
- Nghiên cứu về ảnh hưởng của pH đất: Theo nghiên cứu của Voogt (1991) thì pH của đất trồng ảnh hưởng rất nhỏ đến cây Cẩm chướng nguyên nhân là do trong đất có nhiều nguyên tố trung tính và sự có mặt của Calcium carbonate
- Ảnh hưởng của phân bón: Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Lâm Viện Thượng Hải (1983) đã đưa ra kết luận là trồng cẩm chướng trên nền đá chân chu và than bùn hỗn hợp trong nhà nilon và được tưới dinh dưỡng, phun 3 lần Boocdo thì cho hoa màu sắc đẹp, chất lượng hoa hơn hẳn hoa ngoài đồng (Lương Lợi và Lý Cường, 2002)
- Ảnh hưởng của ánh sáng: Awaersen và Aabrandi (1989) trồng cây Cẩm Chướng lai Fancy trong điều kiện nhân tạo ở các cường độ ánh sáng 10-
60 W/m2 Kết quả cho thấy số cành hoa đã tăng rõ rệt theo cường độ ánh sáng (Lê Đức Thảo, 2003)
Trang 17- Nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ: Abau Dahab (1967) đã nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ và kết luận biện độ nhiệt giữa ngày và đêm ảnh hưởng lớn đến số đốt của giống Williamsim cụ thể là: nhiệt độ đêm thấp, ngày cao có lợi cho sự kéo dài của cuống hoa Còn theo Hanan (1959) cho rằng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cành và lá ban ngày là 18-24oC, ban đêm từ 12-18oC
Abau Dahab (1967) xử lý cẩm chướng khi cây có 8 đôi lá ở nhiệt độ 5oC
từ 3-5 tuần dưới điều kiện ngày dài khác nhau thu được kết quả là: mầm hoa không liên quan với độ dài ngày; khi xử lý nhiệt độ thấp 3 tuần số đốt giảm bớt, ra hoa, ra nụ sớm hơn hẳn (Nguyễn Văn Tiến, 2003)
* Phương pháp bảo quản hoa :
Smith và Parker (1996) nghiên cứu bảo quản hoa bằng cách điều hoà không khí phát hiện thấy: Khi nồng độ CO2 cao hơn 3,5% thì có thể loại trừ các tác hại của Ethylen với Cẩm Chướng
Theo Vota và Garazxi (1974) phát hiện thấy nồng độ CO2 từ 7-20% có thể ức chế Ethylen ở nồng độ 0,24 mg/l trong 24 giờ (Lương Lợi và Lý Cường,2002)
2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước
Tình hình nghiên cứu hoa Cẩm chướng ở nước ta còn ít và chưa có kết quả cao Nguyên nhân chủ yếu là do hoa Cẩm chướng là loại hoa còn khá mới mẻ và chưa được sản xuất phổ biến ở nước ta đồng thời yêu cầu về điều kiện thời tiết khắt khe (Chỉ thích hợp trồng ở vùng lạnh hoặc vùng có khí hậu mát mẻ) Tuy vậy trong những năm gần đây nước ta cũng có một số nghiên cứu về cây hoa Cẩm
chướng như sau:
* Công tác chọn, tạo giống:
- Lê Đức Thảo (2003) nghiên cứu, tuyển chọn một số giống Cẩm chướng
và phương pháp nhân giống bằng giâm cành trên các loại giá thể khác nhau Đã
Trang 18tìm ra giống Cẩm chướng TD11 (hoa đơn, màu trắng, có nguồn gốc từ Hà Lan)
và TD15 (hoa đơn, màu xanh, có nguồn gốc từ Hà Lan) là hai giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất chất lượng cao Giá thể trấu hun
là thích hợp nhất trong bốn loại giá thể (giá thể trấu hun, giá thể trấu hun + cát + bọt xốp với tỷ lệ 1:1:1, dùng rễ bèo tây + cát để nhân giống Cẩm chướng bằng giâm cành
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh trong nhân giống hoa Cẩm chướng, Nguyễn Thị Ngân (2007) đã nâng tỷ lệ ra rễ của hom giâm lên 95,1% Nhưng kỹ thuật này không được ứng dụng rộng rãi đặc biệt đối với người dân vì phải có dụng cụ chuyên dùng và kỹ thuật khá phức tạp
- Nguyễn Xuân Tùng (2009 – 2010) đã chọn lọc được giống hoa cẩm chướng D06.9 được chọn lọc năm 2006 từ tổ hợp lai White Barbara x Optima Sau khi chọn lọc, giống được làm sạch bệnh và nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy mô Giống D06.9 được trồng khảo nghiệm chính quy vụ Xuân Hè năm 2008 và vụ Đông Xuân 2009 – 2010 Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống D06.9 sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện Đà Lạt, đạt năng suất trung bình 30 cành/m2/tháng Giống cho cành hoa cứng, khỏe, cao trung bình 80 – 90
cm và có khả năng kháng bệnh tốt với bệnh rỉ sắt Uromyces dianthi và héo rũ
do Fusarium oxysporum f sp dianthi Hoa dạng kép với màu hồng đậm, có
hương thơm được người tiêu dùng ưa chuộng Giống được khảo nghiệm sản xuất trên vườn nông hộ tại Đà Lạt vụ Đông Xuân 2009 – 2010 và vụ Xuân Hè
2010 Kết quả sản xuất thử cho thấy giống thể hiện sức sinh trưởng và phát triển, năng suất cao và ổn định, được người sản xuất chấp nhận đưa vào sản xuất
Đề tài : Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số giống hoa cắt cành có giá trị kinh tế và tiềm năng xuất khẩu phù hợp với vùng Đà Lạt, Lâm Đồng
Trang 19Kết quả đã tạo được 44 dòng cẩm chướng, trong đó các giống DO6.1, DO6.9, DO6.10 có triển vọng phát triển, có khả năng kháng bệnh cao
* Nuôi cấy mô:
- Đề tài “Nghiên cứu quy trình nhân giống hoa Cẩm chướng SP1 (Diathus Caryophyllus Topaz.) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào” do Lê Đức Thảo, Nguyễn Thị Kim Lý (Viện Di truyền nông nghiệp), Hoàng Ngọc Thuận (Trường
ĐH Nông nghiệp I) thực hiện nhằm nhân nhanh, đưa giống cây này phát triển ra sản xuất Kết quả cho thấy, mẫu được khử trùng với HgCl2 0,1% trong thời gian
7 phút cho tỷ lệ sống sau 3 tuần cao nhất (78 %) Môi trường MS + 10% nước dừa + 6,5 g/l agar + 3 % đường bổ sung BAP 1mg/l + Kinetin 0,5 mg/l đạt hệ số nhân cao nhất 7,52 lần Môi trường tạo cây hoàn chỉnh MS/2 + 6,5 g/l agar + 2
% đường bổ sung NAA 0,2 mg/l cho tỷ lệ cây sống ra rễ cao nhất đạt 93,11% sau 1 tháng Tỷ lệ cây sống sau khi đưa ra vườn ươm với giá thể hỗn hợp (B) gồm hạt perlite 30%, cát sông 10%, đất màu 10%, rễ bèo phơi khô xay nhỏ 50% đạt cao nhất 51,56% sau 3 tuần Pomior đã làm tăng tỷ lệ cây sống, có tác dụng tốt tới sinh trưởng của cây con, cho cây con khoẻ, đủ tiêu chuẩn đưa cây ra vườn sản xuất Với giá thể B khi phun Pomior 0,3%, sau 3 tuần tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn là: 64,81%
- Đề tài : “Ứng dụng công nghệ đột biến invitro trong chọn tạo giống hoa Cẩm chướng và hoa cúc” của TS Nguyễn Thị Lý Anh – Đại học Nông nghiệp
Hà Nội đã thu thập được một số nguồn mẫu giống cẩm chướng, hoa cúc phục vụ cho công tác chọn giống và nghiên cứu xử lý cẩm chướng, hoa cúc bắng hóa chất và tia phóng xạ
* Kỹ thuật trồng Cẩm chướng:
- Nguyễn Văn Tiến (2003) đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống hoa Cẩm chướng nhập nội và nghiên cứu một số kỹ thuật
Trang 20trồng giống hoa Cẩm chướng Dianthus Domingo Đã xác định, giống Dianthus Domingo có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh nhất có năng suất và chất lượng hoa cao nhất trong các giống nghiên cứu Xác định được mật độ trồng 20x20cm trên nền phân bón 80kgN + 160kg P2O5 + 80kg K2O là thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng hoa cao nhất của giống
Dianthus Domingo
- Nguyễn Thế Anh (2005) nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển của một
số giống hoa cẩm chướng mới nhập nội trong nhà lưới vụ xuân hè tại Hà Nội
Đã xác định giống G2 (hoa màu đỏ tươi, có nguồn gốc từ Trung Quốc) là giống
có khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất hoa cao nhất
- Trong Dự án hợp tác quốc tế: “Nuôi cấy và sản xuất hoa thương mại ở miền Bắc Việt Nam” của Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội với IDRC Canada giai đoạn 1994-1996 đã đưa ra danh mục các loài hoa sản xuất thương mại ở miền Bắc bao gồm nhiều chủng loại trong đó có hoa Cẩm chướng (Lily, Lan, Hồng, Cẩm chướng, Lay ơn, Cúc, Đồng tiền)
- Nguyễn Mỹ Linh (1998) đã có những nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng, phát triển, giá trị kinh tế của cây hoa Cẩm chướng thơm và tuyển chọn được 5 giống hoa Cẩm chướng có giá trị kinh tế: Màu đỏ, màu gạch, màu vàng, quận chúa (trắng viền tím, trắng viền đỏ), màu tím
- Đề tài "Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm giống hoa cẩm chướng nhập nội và nhân rộng mô hình trồng hoa đồng tiền trên địa bàn tỉnh Hải Dương" của KS Phạm Thị Tuyết Nhung (2010-2011) đối với cây Cẩm chướng chùm Đài Loan: đề tài đã xây dựng mô hình trồng thử nghiệm quy mô 8.700 cây với diện tích 360 m2 tại thôn Phù Liễn, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách Kết quả cho thấy cây Cẩm chướng chùm Đài Loan sinh trưởng và phát triển tốt, tốn ít công chăm sóc và ít sâu bệnh Năng suất của hoa Cẩm chướng chùm đạt 9.000 bông/sào, cho thu nhập 13,5 triệu đồng, trừ chi phí, hộ nông dân thu lãi 3,5 triệu đồng/sào Kỹ thuật trồng hoa Cẩm chướng chùm Đài Loan được
Trang 21khuyến cáo trồng với mật độ khoảng cách 30 x 40 cm và 30 x 30 cm để đảm bảo chiều dài cành hoa và cho năng suất cao
- Tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài hoa” của Viện Nghiên cứu Rau Quả đã nghiên cứu và xây dựng thành trong đó đã đưa ra một số biện pháp kỹ thuật trồng hoa Cẩm chướng như sau:
* Thời vụ: Trồng cẩm chướng thích hợp nhất là vụ thu (tháng 8,9,10) thu hoa
từ tháng 1 đến tháng 4 năm sau
* Kỹ thuật trồng: Làm đất trước khi trồng: đất được cày bừa kĩ nhỏ, mịn San phẳng mặt luống rộng khoảng 60cm Đáy luống rộng khoảng 80cm Xử lý đất trước khi trồng 10 ngày bằng phoóc môn 40%, hoặc vôi bột (25kg/sào)
để không làm gãy dập cành hoa Có thể làm giàn bằng lưới để đỡ cây hoa mọc thẳng đều đẹp
* Bón phân: Lượng phân bón cho 1sào: 600-800kg phân chuồng hoai mục, 10 kg đạm, 20kg lân, 10kg kali
* Phòng trừ sâu bệnh: Cẩm chướng thường bị một số bệnh như: bệnh đốm lá phòng trừ bằng Topsin M- 70WP nồng độ 5-10g thuốc/bình phun 8l Bệnh phấn trắng có thể dùng AnVil 5SC- liều lượng 1l/ha hoặc Score 250ND dùng với liều lượng 0,2 – 0,3 lít/ha Bệnh đốm nâu: Phòng trừ dùng Zinep 80WP nồng độ 20- 50g/bình phun 8l Bệnh héo vi khuẩn: Dùng Streptomixin nồng độ 100-150ppm để trừ khuẩn
Trang 22III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là 2 giống cẩm chướng màu đỏ (kí hiệu là giống
số 01) và màu trắng viền tím (kí hiệu là giống số 02) có nguồn gốc từ Trung tâm Hoa cây cảnh – Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu
- Chồi đỉnh hoặc chồi nách mang mắt ngủ để phục vụ vào mẫu
- Mẫu tái sinh từ vật liệu nhân giống ban đầu phục vụ nghiên cứu nhân
nhanh và tạo cây in vitro hoàn chỉnh
- Cây mẹ có nguồn gốc từ nuôi cấy mô được đem trồng ra thành vườn vật liệu sau 3 tháng ngắt ngọn
- Cây hom sử dụng để trồng mô hình sản xuất cẩm chướng thương phẩm
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Nội dung 1 - Nghiên cứu nhân giống hoa Cẩm chướng bằng phương pháp nuôi cấy mô
3.2.1.1 Xây dựng vườn vật liệu
- Địa điểm: Tại vườn Trung tâm
- Diện tích: 108m2
- Giống hoa nghiên cứu: 02 giống, đó là: Màu đỏ và màu trắng viền tím (Quận chúa) có nguồn gốc tại Trung tâm Hoa Cây cảnh - Viện Di truyền Nông
nghiệp Hà Nội
- Thời gian trồng: tháng 6 năm 2010, mật độ trồng 25 cây/m2 (20 x 20cm)
- Áp dụng kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Cẩm chướng của T.S Đặng Văn Đông
Trang 233.2.1.2 Nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
a) Giai đoạn vào mẫu
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hoá chất, nồng độ thời
gian khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy
Thời gian thí nghiệm: Tháng 7/2010
Tiến hành khử trùng mẫu bằng hai loại hóa chất: HgCl2 0,1% và Ca(OCl)2 5% theo hai phương pháp khử trùng đơn và khử trùng kép
* Khử trùng đơn:
- Sử dụng HgCl2 0,1% trong thời gian 5; 7; 10 phút
- Sử dụng Ca(OCl)2 5% trong thời gian 10; 15; 20 phút
* Khử trùng kép: Sử dụng HgCl2 0,1% trong 5 phút phối hợp với Ca(OCl)2 5% trong 10; 15; 20 phút
* Môi trường nuôi cấy: Môi trường Murashige & Skoog (1962) (MS)
b) Giai đoạn nhân chồi
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân chồi ở các nồng độ từ 0 (Công thức đối chứng) ; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 8/2010
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến hệ số nhân chồi ở các nồng độ từ 0 (Công thức đối chứng); 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 8/2010
Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của Zeatin đến hệ số nhân chồi ở các nồng độ từ 0; (Công thức đối chứng) ; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 8/2010
Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP + Kinetin đến chất lượng chồi, phối hợp giữa BAP (nồng độ tối ưu ở TN2) với Kinetin ở các nồng
Trang 24độ: 0 (Công thức đối chứng); 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1,0mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 8/2010
Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP + Zeatin đến chất lượng chồi, phối hợp giữa BAP (nồng độ tối ưu ở TN2) với Zeatin ở các nồng độ:
0 (Công thức đối chứng); 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1,0mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 8/2010
Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP + α–NAA đến chất lượng chồi, phối hợp giữa BAP (nồng độ tối ưu ở TN2) với α–NAA ở các nồng độ: 0 (Công thức đối chứng); 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1,0mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 9/2010
Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp Kinetin + α – NAA đến chất lượng chồi, phối hợp giữa Kinetin (nồng độ tối ưu ở TN3) với α–NAA ở các nồng độ: 0 (Công thức đối chứng); 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1,0mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 9/2010
c) Giai đoạn ra rễ
Thí nghiệm 9: Nghiên cứu ảnh hưởng của α - NAA đến khả năng ra rễ của chồi ở các nồng độ 0 (Công thức đối chứng); 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 10/2010
Thí nghiệm 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của ABT đến khả năng ra rễ của chồi ở các nồng độ 0 (Công thức đối chứng); 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 10/2010
Thí nghiệm 11: Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ của chồi ở các nồng độ 0 (Công thức đối chứng); 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l Thời gian thí nghiệm: Tháng 11/2010
d) Nghiên cứu kỹ thuật ra ngôi cây con giai đoạn sau invitro
Trang 25Thí nghiệm 12: Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây và giá thể ra ngôi đến tỷ lệ sống của cây con ngoài vườn ươm
- Giá thể ra ngôi: 30% đất tầng B + 70% trấu hun; 50% đất tầng B + 50% trấu hun; 70% đất tầng B + 30% trấu hun
- Tuổi cây sau khi ra rễ: 7, 10, 15, 20 ngày
Thời gian thí nghiệm: Tháng 11/2010
3.2.2 Nội dung 2 - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Cẩm chướng bằng phương pháp giâm hom
3.2.2.1 Trồng và chăm sóc vườn vật liệu từ 10.000 cây giống vừa được sản xuất bằng phương pháp nuôi cấy mô
- Địa điểm: Tại vườn Trung tâm Diện tích vườn: 520m2 Mật độ trồng
* Giá thể: Đất tầng B; Trấu hun; 50% đất tầng B + 50% trấu hun
* Hóa chất: α- NAA (30, 50, 70ppm); IBA (30, 50, 70ppm); Chế phẩm Minh Đức (50, 70, 90ppm)
Thời gian thí nghiệm: Tháng 6 - 7/2011
Dung lượng mẫu: 100 mẫu/ lần lặp
Trang 263.2.3 Nội dung 3 - Nghiên cứu ứng dụng một số mô hình canh tác phù hợp
để sản xuất hoa Cẩm chướng thương phẩm tại Quảng Ninh
Thí nghiệm 14: Nghiên cứu chế độ canh tác phù hợp để sản xuất hoa Cẩm chướng thương phẩm tại Quảng Ninh
CT1: Có che phủ = nhà màng 2 lớp; CT2: Có che phủ = nhà màng 1 lớp; CT3: Không che phủ
- Diện tích: 1.560m2 (520m2/ mô hình)
- Địa điểm: Tại vườm Đông Mai – Đông Mai -Quảng Yên – Quảng Ninh
- Thời gian thí nghiệm: Tháng 10- 12/2011 và tháng 1- 3 năm 2012
3.2.4 Nội dung 4 - Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp bảo quản hoa Cẩm chướng thương phẩm
Thí nghiệm 15: Cắm và dung dịch STS (Silverthiosulphate) 0,1%
Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch STS 0,1% trong thời gian 10 phút đến độ tươi của hoa
Thời gian thí nghiệm: Tháng 2- 3/2010
Thí nghiệm 16: Cắm vào dung dịch hỗn hợp gồm Đường Saccaroza 2 - 5% + 8- HQC (8 Hyđroxy quinoline citrate) 200 ppm + BA (BenzylAđenin) 25 ppm, bổ sung thêm axit Citric
Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch hỗn hợp (Đường Saccaroza 2 - 5% + 8- HQC (8 Hyđroxy quinoline citrate) 200 ppm + BA (BenzylAđenin) 25 ppm) trong thời gian 10 giờ đến độ tươi của hoa
Thời gian thí nghiệm: Tháng 2- 3/2010
Thí nghiệm 17: Sử dụng dung dịch STS sau đó cắm vào hỗn hợp gồm đường Saccaroza 5% + 8-HQC (8 hydroxy Quinoline Citrate) 200ppm + BA (BenzylAđenin) 25ppm, có bổ sung thêm axit Citric
Trang 27Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch hỗn hợp gồm STS 0,1% trong thời gian 10 phút sau đó ngâm vào dung dịch (Đường Saccaroza 5% + 8- HQC (8 Hyđroxy quinoline citrate) 200 ppm + BA (BenzylAđenin) 25 ppm) trong thời gian 10 giờ đến độ tươi của hoa
Thời gian thí nghiệm: Tháng 2- 3/2010
3.3 Phương pháp nghiên cứu
- Các chất điều tiết sinh trưởng với nồng độ khác nhau
- Giá trị pH của môi trường nuôi cấy trước khi khử trùng là 5,8- 6,0
- Môi trường nuôi cấy được hấp khử trùng ở nhiệt độ 1210C, áp suất 1,1atm trong 25 phút
3.3.3 Điều kiện nuôi cấy in vitro
- Số giờ chiếu sáng: 16 giờ sáng/8 giờ tối
- Cường độ ánh sáng: 2.500 - 3000 lux
- Nhiệt độ phòng nuôi: 23- 250C
- Độ ẩm không khí: 50-60%
3.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi
* Giai đoạn nuôi cấy mô
- Tỷ lệ mẫu sống (%) = (Tổng số mẫu sống/ Tổng số mẫu cấy ban đầu) x 100
- Tỷ lệ mẫu bật chồi (%) = (Tổng số mẫu nảy chồi /Tổng số mẫu cấy ban
Trang 28đầu) x 100
- Hệ số nhân chồi (lần) = Tổng số chồi mới hình thành / Tổng số chồi ban đầu
- Chiều cao bình quân chồi (cm) = Tổng chiều cao chồi /Tổng số chồi
- Số lá bình quân/chồi (lá) = Tổng số lá / Tổng số chồi
- Tỷ lệ ra rễ (%) = (Tổng số chồi ra rễ / Tổng số chồi đem cấy) x 100
- Số rễ bình quân/chồi (rễ) = Tổng số rễ / Tổng số chồi cấy
- Quan sát biểu kiến hình thái của mẫu cấy
* Giai đoạn vườn ươm
- Tỷ lệ sống (%) = (Tổng số cây sống / Tổng số cây đem trồng) x 100
- Chiều cao bình quân cây (cm) = Tổng số chiều cao cây/ Tổng số cây
đo đếm
- Số lá bình quân cây (lá) = Tổng số lá / Tổng số cây đo đếm
- Chiều dài trung bình lá (cm) = Tổng chiều dài các lá/Tổng số lá
* Giai đoạn canh tác
- Chiều cao cây (cm) = Tổng chiều cao cây/ Tổng số cây
- Số hoa (hoa) = Tổng số hoa/ Tổng số cây
- Đường kính hoa (cm) = Đường kính bình quân của 90 hoa (đo vào lúc
hoa nở hoàn toàn)
- Độ tươi của hoa = Số ngày từ lúc bắt đầu nở đến lúc hoa tàn
3.3.5 Phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi được quan sát và đo đếm định kỳ 7ngày/lần, 10
ngày/lần hoặc 20 ngày/lần tuỳ từng thí nghiệm
3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu được xử lý thống kê toán học trên máy tính theo chương trình
Excel và IRRISTAT
Trang 293.4 Địa điểm bố trí thí nghiệm
- Các thí nghiệm về nuôi cấy mô và tạo cây in vitro được tiến hành tại
Phòng Công nghệ sinh học - Trung tâm Khoa học và sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh
- Vườn vật liệu để giâm hom được trồng tại vườn ươm Trung tâm Khoa học và sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh
- Các thí nghiệm canh tác trồng tại vườn Đông Mai - Trung tâm Khoa học và sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh
- Các thí nghiệm về bảo quản được tiến hành tại - Trung tâm Khoa học
và sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh
Trang 30IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu nhân giống hoa Cẩm chướng bằng phương pháp nuôi cấy mô
4.1.1 Xây dựng vườn vật liệu :
- Vườn vật liệu tại vườn ươm trung tâm có diện tích 108m2
- 2 giống hoa: Kí hiệu màu đỏ (số 01) và màu trắng viền tím (số 02)
- Thời gian trồng: tháng 6/ 2010 với mật độ 25 cây/m2
- Số lượng cây giống đem trồng là: 900 cây màu đỏ và 900 cây giống màu trắng viền tím
Chiều cao cây (cm)
Đường kính thân(cm)
Hình thái
01 900 96,0 20 0,7 Cây mập khỏe, không sâu bệnh
02 900 97,8 22 0,5 Cây mập khỏe, không sâu bệnh
Chúng tôi đã tiến hành trồng, chăm sóc vườn vật liệu trong 6 tháng cây sinh trưởng phát triển tốt, không bị sâu bệnh hại, để lấy nguồn mẫu ban đầu phục vụ
cho quá trình nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
4.1.2 Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
a) Giai đoạn vào mẫu
Vào mẫu là công đoạn đầu tiên của quy trình nuôi cấy mô, nhiệm vụ của công đoạn này là phải đưa được nguồn mẫu từ ngoài môi trường vào nuôi cấy trong điều kiện vô trùng, tạo vật liệu khởi đầu cho các công việc tiếp theo Do vậy, chúng tôi đã tiến hành hàng loạt thí nghiệm khác nhau với mục đích tìm ra
Trang 31loại hoá chất, nồng độ, thời gian khử trùng thích hợp cho cây cẩm chướng Dưới đây là những kết quả thu được
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy
Ở thí nghiệm này, chúng tôi tiến hành khử trùng mẫu bằng 2 loại hoá chất là HgCl2 0,1% và Ca(OCl)2 5% ở các thời gian khác nhau Mẫu đã khử trùng được cấy vào nền môi trường: MS + 30 g/l đường + 5 g/l agar
Sau 30 ngày theo dõi, kết quả được trình bày ở bảng 4.1
Bảng 4.1 Ảnh hưởng của chế độ khử trùng đến tỷ lệ sống và vô
trùng của mẫu cấy (sau 30 ngày)
HgCl2 0,1% Ca(OCl)2 5% HgCl Ca(OCl)2 0,1% trong 5 2 5% +
phút
5 phút
7 phút
10 phút
10 phút
15 phút
20 phút
10 phút
15 phút
20 phút
Trang 32Ca(OCl)25%
Ca(OCl)25% +HgCl2
Tỷ lệ mẫu bật chồi
0102030405060708090100
5 7
10 10 15 20 10 15 20HgCl2
0,1%
Ca(OCl)25%
Ca(OCl)25% +HgCl2
Tỷ lệ mẫu sống (%)
Tỷ lệ mẫu bật chồi
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của hóa
chất và thời gian khử trùng đến tỷ lệ mẫu sống
và bật chồi của giống 01
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của hóa chất và thời gian khử trùng đến tỷ lệ mẫu sống
và bật chồi của giống 02
Kết quả thu được cho thấy:
Chế độ khử trùng mẫu cấy thích hợp nhất là khử trùng kép bằng Ca(OCl)2 5% trong thời gian 15 phút phối hợp với HgCl2 0,1% trong thời gian
5 phút cho tỷ lệ mẫu sống đạt 88,0% đối với giống màu đỏ và Ca(OCl)2 5% trong thời gian 10 phút phối hợp với HgCl2 0,1% trong thời gian 5 phút cho tỷ
lệ mẫu sống đạt 88,3% đối với giống màu trắng viền tím
Từ kết quả trên cho thấy khi so với kết quả của đề tài: “Nghiên cứu quy
trình nhân giống hoa cẩm chướng SP1 (Diathus Caryophyllus Topaz) bằng
phương pháp nuôi cấy mô tế bào” của Lê Đức Thảo và Nguyễn Thị Kim Lý
(Viện di truyền Nông nghiệp), mẫu được khử trùng đơn bằng HgCl2 0,1% trong thời gian 7 phút cho tỷ lệ mẫu sống đạt 78% Trong khi đó, kết quả của đề tài khi tiến hành khử trùng kép bằng Ca(OCl)2 5% trong 15 phút phối hợp với HgCl2 0,1% trong 5 phút thu được tỷ lệ mẫu sống với cả 2 giống là 88% và 88,3%
Trang 33Sự khác biệt về kết quả thu được ở trên là do thí nghiệm của chúng tôi sử dụng phương pháp khử trùng kép tức là lần 1 sử dụng Ca(OCl)2 5% trong 15 phút có tác dụng làm sạch mẫu sơ bộ và chỉ sử dụng HgCl2 0,1% ở lần 2 trong
5 phút nhờ đó tỷ lệ mẫu sống đạt cao hơn khi sử dụng HgCl2 0,1% trong thời gian 7 phút
b) Giai đoạn nhân nhanh
*) Nghiên cứu ảnh hưởng của Cytokinin đến hệ số nhân chồi cẩm chướng
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân chồi
Chồi bất định tái sinh từ mẫu cấy được nuôi cấy trên nền môi trường MS
có bổ sung BAP nồng độ thí nghiệm từ 0 - 2,0 mg/l nhằm tăng hệ số nhân BAP là loại chất ĐTST thuộc nhóm cytokinin được sử dụng phổ biến trong công nghệ vi nhân giống và đã đạt được kết quả khả quan trên nhiều giống cây trồng Sau 20 ngày nuôi cấy kết quả thu được như ở bảng 4.2
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân chồi
(sau 20 ngày nuôi cấy)
Giống
hoa CT (mg/l) BAP
Hệ số nhân chồi (lần)
Chiều cao
TB chồi (cm)
Chồi bị thuỷ tinh hoá (chồi/
2 0,5 5,42 4,6 1,9 Xanh Chồi hơi mảnh
3 1,0 6,62 4,9 0,8 Xanh Chồi khoẻ lóng dài
Trang 34Số 02 3 1,0 7,94 4,3 0,7 Xanh Chồi mập lóng dài TB
Hệ số nhân chồi (lần)
0246810121416
1 2 3 4 5
Chồi bị thủy tinhhóa (chồi/bình)Chiều cao TBchồi (cm)
Hệ số nhânchồi (lần)
Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của BAP đến hệ số
nhân chồi giống hoa số 01
Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của BAP đến hệ số
nhân chồi giống hoa số 02
Từ kết quả trên cho thấy: Khi bổ sung BAP nồng độ 1,0 mg/l (đối với cả
2 giống) hệ số nhân chồi đạt 6,62 và 7,94 lần thấp hơn so với công thức 5 (2,0 mg/l) nhưng chất lượng chồi lại tốt nhất, số chồi bị thuỷ tinh hoá thấp, số chồi hình thành khoẻ có màu xanh, chiều cao trung bình đạt từ 4,3 – 4,9 cm, lá phát triển cân đối Những chồi được tạo thành có khả năng hình thành rễ tốt ở vòng nuôi cấy sau Đây là công thức tối ưu hơn cả đối với cả 2 giống cẩm chướng
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến hệ số nhân chồi
Để tìm hiểu ảnh hưởng của Kinetin đến hệ số nhân chồi đối với 2 giống hoa cẩm chướng, chúng tôi tiến hành thí nghiệm với Kinetin ở các nồng độ từ 0; 0,5; 1,0; 1,5 và 2,0mg/l Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.3
Trang 35Bảng 4.3: Ảnh hưởng của Kinetin đến hệ số nhân chồi
(sau 20 ngày nuôi cấy)
Giống
hoa Công thức Kinetin (mg/l)
Hệ số nhân chồi (lần)
Chiều cao TB chồi (cm)
Chồi bị thuỷ tinh hoá
Màu sắc chồi Hình thái chồi
Số 01
(Đ/c) 0 2,24 1,6 1,8 Xanh nhạt Chồi mảnh lóng ngắn
2 0,5 3,18 3,0 1,6 Xanh nhạt Chồi mảnh lóng ngắn
3 1,0 8,8 3,6 1,4 Xanh Chồi trung bình lá đứng
4 1,5 5,86 3,4 1,3 Xanh Lá hơi xoăn
3 1,0 7,32 4,2 1,0 Xanh Chồi bình thường lá đứng
4 1,5 7,74 4,0 1,1 Xanh Chồi bình thường một số lá hơi xoăn
5 2,0 8,78 3,5 1,9 Xanh Chồi nhỏ lá hơi xoăn
Từ kết quả bảng trên cho thấy: Kinetin có tác dụng kém hơn về hệ số nhân cũng như hình thái chồi đối với cả 2 giống cẩm chướng Việc sử dụng kinetin để làm tăng hệ số nhân do vậy không hiệu quả bằng sử dụng BAP
Trang 36Thí nghiệm 4 Nghiên cứu ảnh hưởng của Zeatin đến hệ số nhân chồi
Cũng tương tự các thí nghiệm trên, chúng tôi cũng tiến hành thí nghiệm với Zeatin ở các nồng độ từ 0 đến 2,0mg/l
Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của Zeatin đến hệ số nhân chồi
(sau 20 ngày nuôi cấy)
Giống
hoa CT
Zt (mg/l)
Hệ số nhân chồi (lần)
Chiều cao TB chồi (cm)
Chồi bị thuỷ tinh hoá
Màu sắc chồi Hình thái chồi
Số 01
Trang 37và Kinetin Về mặt hình thái, khi bổ sung Zeatin, chồi được tạo thành nhỏ,
thấp, lá xanh nhạt và xoăn Chất lượng chồi kém
*) Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp Cytokinin và Auxin đến chất lượng chồi
Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và Kinetin đến khả năng nhân nhanh và chất lượng chồi hình thành
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng nhân nhanh
và chất lượng chồi (sau 20 ngày nuôi cấy)
Giống
hoa CT
BAP (mg/l)
Kinetin (mg/l)
Hệ số nhân chồi (lần)
Chất lượng chồi Chiều
cao TB chồi (cm)
Số chồi
bị thuỷ tinh hoá
Hình thái chồi
Màu sắc chồi
Số 01
(Đ/C) 1,0 0 7,16 4,9 0,9 Chồi khoẻ lóng dài TB
Xanh
3 1,0 0,4 8,92 5,5 1,4 Chồi khoẻ lóng dài TB,
lá đứng
Xanh đậm
4 1,0 0,6 9,54 5,6 0,9 Chồi khoẻ lóng dài TB, lá đứng Xanh đậm
5 1,0 0,8 9,62 5,8 0,8 Chồi mập khoẻ, lóng
dài TB, lá đứng
Xanh đậm
6 1,0 1,0 9,96 5,5 1,2 Chồi mập, lóng dài TB, lá hơi xoăn Xanh đậm
CV (%) 0,4 1,9 5% LSD 0,35 0,19
Số 02
1(Đ/C) 1,0 0 7,94 4,4 0,8 Chồi mập, lóng dài TB,
2 1,0 0,2 8,48 4,6 0,6 Chồi mập, lóng dài TB, lá đứng Xanh
3 1,0 0,4 8,92 5,2 0,6 Chồi mập, lóng dài TB, lá đứng Xanh
4 1,0 0,6 9,7 5,8 0,5 Chồi mập, lóng dài TB, lá đứng Xanh
Trang 385 1,0 0,8 9,82 5,3 0,9 Chồi mập, lóng dài TB, lá hơi xoăn Xanh đậm
6 1,0 1,0 9,94 5,1 1,7 Chồi BT Lóng dài TB, lá hơi xoăn Xanh
Hệ số nhânchồi (lần)
024681012141618
1 2 3 4 5 6
Chồi bị thủytinh hóa(chồi/bình)Chiều cao
TB chồi(cm)
Hệ số nhânchồi (lần)
Biểu đồ 5: Ảnh hưởng phối hợp của BAP
và Kinetin đến số lượng, chất lượng chồi
giống 01
Biểu đồ 6: Ảnh hưởng phối hợp của BAP
và Kinetin đến số lượng, chất lượng chồi
giống 02
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Bổ sung Kinetin vào môi trường nhân nhanh đã làm tăng số chồi hình thành Đối với giống 01, kết quả tốt nhất ở công thức bổ sung 1,0 mg/l BAP phối hợp với Kinetin ở nồng độ 0,8 mg/l Hệ
số nhân chồi đạt 9,62 lần; chiều cao trung bình chồi đạt 5,8 cm; số chồi bị thủy tinh hóa là 0,8 chồi/bình; chồi mập khỏe lóng dài, lá đứng, chồi có màu xanh đậm
Với giống 02, bổ sung 1,0 mg/l BAP phối hợp với Kinetin ở nồng độ 0,6 mg/l cho kết quả tốt nhất Hệ số nhân chồi đạt 9,7 lần; chiều cao trung bình
Trang 39chồi đạt 5,8 cm, số chồi bị thủy tinh hóa là 0,5 chồi/bình; chồi mập lóng dài trung bình, lá đứng, chồi có màu xanh đậm
Từ kết quả thu được trên có thể kết luận: Sự phối hợp giữa BAP và Kinetin có tác dụng làm tăng số lượng và cải thiện chất lượng chồi
TN6 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và Zeatin đến khả năng nhân nhanh và chất lượng chồi hình thành
Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.6
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của tổ hợp BAP + Zeatin đến hệ số nhân và chất lượng chồi hình thành (sau 20 ngày nuôi cấy)
Giống
hoa CT
BAP (mg/l)
Zeatin (mg/l)
Hệ số nhân chồi (lần)
Chiều cao
TB chồi (cm)
Số chồi
bị thuỷ tinh hoá
Hình thái chồi Màu sắc
chồi
Số 01
1(Đ/C) 1,0 0 6,92 4,8 0,8 Chồi khoẻ lóng dài TB Xanh
2 1,0 0,2 7,64 5,0 1,2 Chồi bình thường Xanh
3 1,0 0,4 8,76 3,8 1,9 Chồi nhỏ lá hơi xoăn Xanh nhạt
4 1,0 0,6 8,72 3,6 2,0 Chồi nhỏ lá hơi xoăn Xanh nhạt
5 1,0 0,8 8,64 3,4 2,2 Chồi nhỏ lá xoăn Xanh nhạt
6 1,0 1,0 8,56 3,2 2,4 Chồi nhỏ mảnh lá xoăn Xanh nhạt
Trang 404 1,0 0,6 8,68 4,2 2,6 Lá xoè hơi xoăn Xanh ngả
Kết quả thu được cho thấy: Khi giữ nguyên nồng độ BAP là 1,0 mg/lít, việc
bổ sung thêm Zeatin ở nồng độ từ 0 – 1,0 mg/lít có tác dụng làm tăng tổng số chồi hình thành so với đối chứng Hệ số nhân chồi đạt 8,76 lần đối với giống 01 và 9,24 lần đối với giống 02 Tuy nhiên, việc bổ sung Zeatin ở các thang nồng độ tăng dần
so với đối chứng đã làm giảm chiều cao của chồi và làm tăng số chồi bị thủy tinh hóa Về mặt hình thái, chồi có lá xoè và xoăn, lóng ngắn, màu sắc chồi thay đổi từ xanh nhạt đến ngả vàng
Như vậy, sự phối hợp BAP và Zeatin đã làm giảm chất lượng chồi thu được, không hiệu quả đối với mục đích tăng số lượng và chất lượng chồi
TN7 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và α -NAA đến khả năng nhân nhanh và chất lượng chồi hình thành
Với mục tiêu tăng hệ số nhân và nâng cao chất lượng chồi hình thành, chúng tôi tiến hành thí nghiệm phối hợp giữa BAP và α -NAA Kết quả cụ thể như sau: