1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, thực hành và yếu tố liên quan đến tiêm an toàn của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa huyện vũ thư năm 2018

104 175 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH PHẠM THỊ LUÂN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VŨ THƯ NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG Thái Bình – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH PHẠM THỊ LUÂN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VŨ THƯ NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8720701 Hướng dẫn khoa học: TS Phí Đức Long PGS.TS Ngơ Thị Nhu Thái Bình – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ, dạy bảo tận tình hỗ trợ chân thành thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Phòng tổ chức cán bộ, Khoa y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Ngô Thị Nhu TS Phí Đức Long trường Đại học Y Dược Thái Bình, người thầy dành nhiều tâm huyết trách nhiệm tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Huyện Vũ Thư, đồng nghiệp Điều Dưỡng viên giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln bên tơi, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi trân trọng cảm ơn! Thái Bình, tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Luân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực trình làm luận văn cách khoa học, xác, trung thực Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu khoa học Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Thị Luân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired immunodeficiency syndrome ( hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) AT An toàn BYT Bộ Y tế BN Bệnh nhân BKT Bơm kim tiêm CDC Centre for Disease Control and Prevention ( trung tâm kiểm soát phòng chống bệnh tật) CBYT Cán y tế CI Confidence Interval ( khoảng tin cậy) ĐD Điều dưỡng ĐDV Điều Dưỡng viên HIV human immunodeficiency virus infection (vi rút gây suy giảm miễn dịch người) HBV Hepatitis B virus (vi rút viêm gan B) HCB Hepatitis C virus (vi rút viêm gan C) KAP Knowledge, attitude, practice (kiến thức, thái độ, thực hành) KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn Min Nhỏ Max Lớn Mean Trung bình NVYT Nhân viên y tế NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện OR Odds ratio (tỷ suất chênh) SD Độ lệch chuẩn SL Số lượng TM Tĩnh mạch TAT Tiêm an tồn TYT Trạm y tế TT Thơng tư WHO World health Organitation ( Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tiêm an toàn 1.1.1 Định nghĩa tiêm tiêm an toàn 1.1.2 Quy trình kỹ thuật tiêm 1.1.3 Mục đích tiêu chuẩn đánh giá mũi tiêm an toàn 1.1.4 Những hành vi có nguy dẫn đến tiêm khơng an tồn 1.1.5 Các ngun nhân dẫn đến tiêm khơng an tồn 10 1.1.6 Các tai biến tiêm 10 1.1.7 Các giải pháp để tăng cường tiêm an toàn 11 1.1.8 Kỹ thuật tiêm an toàn 12 1.2 Những nghiên cứu tiêm an toàn giới Việt Nam 19 1.2.1 Trên giới 19 1.2.2 Tại Việt Nam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 25 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 26 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá dùng nghiên cứu 28 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.2.7 Hạn chế sai số 30 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đối tượng 31 3.2 Kiến thức Điều Dưỡng viên……………………………… 33 3.3 Thực hành tiêm Điều Dưỡng viên………………………… ……44 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức Điều Dưỡng viên 52 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Kiến thức Điều Dưỡng viên tiêm an toàn 58 4.3 Thực hành Điều dưỡng tiêm an toàn 68 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 72 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố giới tính Điều Dưỡng viên 31 Bảng 3.2 Phân bố tuổi thâm niên công tác Điều Dưỡng viên 31 Bảng 3.3 Phân bố thâm niên công tác Điều Dưỡng viên 31 Bảng 3.4 Trình độ học vấn Điều Dưỡng viên 32 Bảng 3.5 Phân bố khoa công tác Điều Dưỡng viên 32 Bảng 3.6 Kiến thức chung Điều Dưỡng viên tiêm an toàn 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên hiểu mũi tiêm an toàn 35 Bảng 3.8 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết Thời điểm KHÔNG nằm “5 thời điểm rửa tay” chăm sóc người bệnh 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết vùng vô khuẩn bơm kim tiêm 36 Bảng 3.10 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết việc tuân thủ nguyên tắc tiêm thuốc 37 Bảng 3.11 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết mũi tiêm không gây hại cho người tiêm 37 Bảng 3.12 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết bước xử trí 38 bị kim đâm 38 Bảng 3.13 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết nhiệm vụ quan trọng người tiêm 38 Bảng 3.14 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết việc cần làm để dụng cụ tiêm không bị nhiễm khuẩn 39 Bảng 3.15 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết nguyên nhân dẫn đến hành vi thiếu an toàn tiêm 40 Bảng 3.16 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết u cầu KHƠNG CĨ u cầu mũi tiêm không gây nguy phơi nhiễm cho người tiêm 40 Bảng 3.17 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên biết u cầu KHƠNG CĨ ba yêu cầu xe tiêm an toàn 41 Bảng 3.18 Tỷ lệ Điều Dưỡng viên thực tiêm loại thuốc khác 41 ( kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, vitamin…) ngày 41 Bảng 3.19 Tỷ lệ khóa tập huấn mà Điều Dưỡng viên tham gia tiêm an toàn vấn đề liên quan đến tiêm an toàn 42 Bảng 3.20 Kỹ thuật tiêm bắp Điều Dưỡng viên 44 Bảng 3.21 Kỹ thuật tiêm da Điều Dưỡng viên 46 Bảng 3.22 Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch Điều Dưỡng viên 48 Bảng 3.23 Kỹ thuật tiêm da Điều Dưỡng viên 50 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức đạt thực hành đạt 52 Bảng 3.25 Mối liên quan nhóm tuổi thực hành đạt 53 Bảng 3.26 Mối liên quan giới thực hành đạt 53 Bảng 3.27 Mối liên quan trình độ học vấn thực hành đạt 53 Bảng 3.28 Mối liên quan số lần tập huấn thực hành đạt 54 55 Hutin Y (2003), "Best infection control practices for intradermal, subcutaneous, and intramuscular needle injection)", Bulletin of The World Health Organization 56 Michelle Kermode (2004), "Unsafe injections in low-income country health settings: need for injection safety promotion to prevent the spread of blood-borne viruses", Health promotion international 19(1), pp 95-103 57 Ministry of Health Mongolia (2001), "Sample Injection Safety Leaflets for Health Care Providers 2001" 58 Mongolia, Ministry of Health (2001), "Sample Injection Safety Leaflets for Health Care Providers" 59 Prüss-Üstün A, Rapiti E and Hutin Y (2005), "Estimation of the global burden of disease attributable to contaminated sharps injuries among health-care workers", American Journal of Industrial Medicine 48(6), pp 482-490 60 Stephen Luby (2001), "Injection Safety", Emerging Infectious Diseases 7(3), pp 535 61 Susan A and Dolan (2016), " APIC position paper: Safe injection, infusion, and medication vial practices in health care", American Journal of Infection Control 38, tr 167-172 62 WHO (2003), Aide-memoire for a national strategy for the safe and appropriate use of injections 63 WHO (2003), "Injection Safety", 9/2003 64 ErnestSK (2002), "Injection Safety: Knowledge and practice a mong health workers", West AfrJ Med, (21), pp 70-73 65 WHO (2011), SIGN: Summaries of Injection Safety country Success Storie, August 2011 66 Yu-Jiao Guo, De-Wang Wang, Ling Meng, cộng (2015), "Review Article: Analysis of anaphylactic shock caused by 17 types of traditional chineses medicine injections used to treat cardiovascular and cerebrovascular diseases", BioMed Research International pp 11 67 Wilburn S and Eijkemans G (2007), "Protecting health workers from occupational exposure to HIV, hepatitis, and other bloodborne pathogens: from research to practice", Asian-Pacific Newsletter on Occupational Health and Safety 13, pp 8-12 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA ĐDV VỀ TAT - Họ tên…… - Tuổi… - Giới… - Thâm niên công tác… - Trình độ chun mơn - Khoa… - Ngày…tháng…năm I.Phân biệt đúng/sai câu từ số đến câu 15 cách đánh dấu (x) vào cột thích hợp Nội dung tiến hành STT Sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn, dùng lần cần thiết cho tiêm Quy định bắt buộc phải mang theo hộp thuốc chống sốc tiêm thuốc Trước tiến hành tiêm thuốc, ĐD viên phải rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước tiêm Bơm tiêm thuốc vô khuẩn sử dụng lần Tiêm thuốc kỹ thuật cần áp dụng phương pháp sạch, không cần tuân thủ nguyên tăc vô trùng tuyệt đối Khi pha thuốc khơng chạm ngón tay vào nòng bơm tiêm Khơng bắt buộc phải mang găng tay tiêm thuốc Sát khuẩn vị trí tiêm từ ngồi theo hình xốy ốc Rút pít tơng kiểm tra trước tiêm bắp, tĩnh mạch 10 Khi tiêm thuốc đảm bảo hai nhanh, chậm 11 Không dùng hai tay đậy nắp kim sau tiêm Đúng Sai 12 Phải cô lập bơm tiêm, kim tiêm vào hộp cứng, an tồn Biện pháp quan trọng để phòng ngừa tổn thương 13 kim tiêm đâm là: dùng tay đóng lại nắp kim tiêm cẩn thận bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn Xử lý bị kim tiêm vật sắc nhọn đâm rửa 14 vùng da bị tổn thương xà phòng vòi nước, vòi nước chảy, để máu vết thương tự chảy, khơng nặn bóp vết thương 15 Một mục đích việc sử dụng găng tay hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay II Chọn câu trả lời tốt cho câu, từ câu 16 đến câu 24, cách khoanh tròn mẫu tự A, B, C, D câu 16 Mũi tiêm gọi an toàn hội đủ yếu tố sau: A An toàn cho người bệnh- An toàn cho nhân viên B An toàn cho người nhà- An tòan cho người bệnh C An tồn cho người bệnh- An toàn cho nhân viên- An toàn cho nhân viên thu gom chất thải D An toàn cho người nhà- An tòan cho người bệnh- An tồn cho nhân viên- An toàn cho nhân viên thu gom chất thải cộng đồng 17 Thời điểm sau KHÔNG nằm “5 thời điểm rửa tay ” chăm sóc người bệnh: A Trước tiếp xúc người bệnh B Sau tiếp xúc với dịch tiết người bệnh C Trước tiếp xúc với vật dụng xung quanh người bệnh D Trước thực thủ thuật chăm sóc vơ khuẩn 18 Các vùng vơ khuẩn bơm kim tiêm: A Thân kim tiêm, nòng bơm tiêm, mũi kim tiêm B Thân kim tiêm, nòng bơm tiêm, vị trí gắn kim C Thân kim tiêm, thân bơm tiêm, nòng bơm tiêm D Thân kim tiêm, thân bơm tiêm, vị trí gắn kim 19 Khi thực tiêm thuốc, ĐDV cần phải tuân thủ nguyên tắc: A Nhanh, xác B Chậm, xác C Hai nhanh- chậm D Vừa nhanh- vừa chậm 20 Mũi tiêm không gây hại cho người tiêm mũi tiêm: A Đúng đối tượng, thuốc, liều lượng, đường tiêm, vị trí, góc độ tiêm thời gian B Có sát khuẩn da nơi tiêm kĩ thuật, có sát khuẩn nắp lọ/ đầu ống thuốc trước lấy thuốc vào bơm tiêm rửa tay/ sát khuẩn tay nhanh trước tiêm C A, B đảm bảo kim tiêm vô khuẩn tiêm D C rửa tay/ sát khuẩn tay nhanh sau tiêm 21 Xử lý bước đầu bị kim đâm A Xối vòi nước B Nặn vết thương cho máu chảy C Sát khuẩn cồn D Báo cáo người phụ trách 22 Để thực tiêm an toàn cho thân, nhiệm vụ quan trọng người tiêm là: A Tham gia đầy đủ chương trình đào tạo tiêm an tồn B Thực quy trình tiêm an tồn C Thực phân loại, thu gom chất thải sắc nhọn quy định D Tuân thủ quy trình tiêm, xử trí báo cáo xảy phơinhiễm 23 Để dụng cụ tiêm không bị nhiễm khuẩn, cần phải: A Sử dụng bơm, kim tiêm bao gói ngun vẹn, hạn sử dụng B Sử dụng bơm, kim tiêm bao gói ngun vẹn, hạn sử dụng kim tiêm khơng chạm vào tay điều dưỡng vật dụng xung quanh trước tiêm C Kim tiêm không chạm vào tay ĐDV vật xung quanh trước tiêm không nên tháo rời kim tiêm khỏi nắp kim trước tiêm D Kim tiêm không chạm vào tay ĐDV vật xung quanh trước tiêm rửa tay trước chuẩn bị phương tiện tiêm trước tiêm 24 Nguyên nhân dẫn đến hành vi thiếu an toàn tiêm là: A Thiếu phương tiện rửa tay/ sát khuẩn tay B Thiếu ý thức tn thủ quy trình tiêm an tồn cán y tế C Tình trạng tải người bệnh, tải công việc D Thiếu dụng cụ tiêm phù hợp với yêu cầu sử dụng III Trả lời ngắn câu hỏi từ 25 đến 30 25 Ba yêu cầu mũi tiêm không gây nguy phơi nhiễm cho người tiêm Ngoại trừ: A Mang găng có nguy tiếp xúc với máu dịch tiết người bệnh B Chuyền tay vật sắc nhọn C Đậy nắp kim tiêm kỹ thuật D Bỏ bơm, kim tiêm vào hộp kháng thủng sau tiêm 26 Ba yêu cầu xe tiêm an toàn, Ngoại trừ: A Sắp xếp dụng cụ ngăn nắp, thuận tiện để chống nhầm lẫn, đổ vỡ B Không đủ phương tiện tiêm C Phân biệt khu vực vô khuẩn- khu vực sạch- khu vực phơi nhiễm D Phương tiện đựng chất thải sắc nhọn phải phù hợp với phương pháp tiêu hủy cuối 27 Số loại thuốc mà bạn thực tiêm ngày ( Kháng sinh, Kháng viêm, Giảm đau, Vitamin…) A loại B loại C loại D ≥ 4loại 28 Theo bạn Bệnh viện trang bị đầy đủ trang thiết bị để tiêm khơng? A Có B Khơng 29 Bạn tham gia khóa học tiêm an toàn vấn đề liên quan đến TAT (Trung ương, Tỉnh, Bệnh viện, Khoa….) A B C D ≥ 30.Trung bình ngày bạn phải thực mũi tiêm? A ≤ B

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w