Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH DINH DƢỠNG VÀ SỨC KHỎE TRẺ EM CỘNG ĐỒNG NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Hà Nội, 1999 CHỦ BIÊN: PTS Phạm Ngọc Khái THAM GIA BIÊN SOẠN: TẬP THỂ TÁC GIẢ CỦA: Trƣờng Đại học Y Thái Bình, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Viện Dinh dƣỡng Quốc Gia UB Bảo vệ & Chăm sóc trẻ em Việt Nam UNICEP Việt Nam Bệnh viện nội tiết Trung Ƣơng 1- ThS Nguyễn Trọng An 2- PTS Nguyễn Trí Dũng 3- PTS Trần Minh Hậu 4- ThS Lƣu Ngọc Hoạt 5- ThS Phạm Thảo Hƣơng 6- PTS Phạm Ngọc Khái 7- ThS Vũ Trung Kiên 8- ThS Trần Thị Lụa THƢ KÝ BIÊN SOẠN: TS Tạ Xuân Ninh 9- PTS Nguyễn Thị Thanh Mai 10- BS CKI Đặng Văn Nghiễm 11- TS Tạ Xuân Ninh 12- BS Nguyễn Vinh Quang 13- BS.NCS Hoàng Năng Trọng 14- BS Nguyễn Quang Trung 15- ThS Nguyễn Thúy Vân LỜI GIỚI THIỆU Trong Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, dinh dƣỡng hợp lý đƣợc coi móng nhà sức khoẻ, vấn đề dinh dƣỡng hợp lý cho trẻ em hoạt động trọng tâm chăm sóc sức khoẻ trẻ em, đƣợc lồng ghép với nhiều chƣơng trình quốc gia quốc tế giành cho trẻ em Trong năm vừa qua, bên cạnh hợp tác giúp đỡ cán Bộ môn Vệ sinh dịch tễ, cộng tác cán từ nhiều mơn có liên quan, lực lƣợng trẻ, mỏng nhƣng Tổ mơn Dinh dƣơng không ngừng học tập vƣơn lên, vừa tham gia đào tạo đại học, đào tạo sau đại học đạt kết tốt vừa thực thành cơng cơng trình nghiên cứu đƣợc Nhà trƣờng Bộ Y tế giao cho Với giúp đỡ nhiều Giáo sƣ đầu ngành Viện Dinh dƣỡng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, đến Tổ mơn Dinh dƣỡng hồn thành số cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, nhánh cấp Nhà nƣớc, hợp tác quốc tế Dinh dƣỡng cộng đồng có ý nghĩa thực tiễn có giá trị khoa học Trong đáng kể nghiên cứu phòng chống thiếu dinh dƣỡng cho trẻ em cộng đồng luôn đƣợc địa phƣơng địa bàn thực nghiệm hoan nghênh Để cung cấp tài liệu giảng dậy cho lớp đào tạo, đào tạo lại, tập huấn dinh dƣỡng Nhà trƣờng đảm nhiệm, đồng thời góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên trƣờng tham gia chƣơng trình có liên quan đến dinh dƣỡng sức khoẻ trẻ em; tác giả có nhiều cố gắng để biên soạn "Dinh dƣỡng sức khoẻ trẻ em cộng đồng" Cuốn sách sản phẩm tập thể tác giả có tinh thần thái độ lao động khoa học miệt mài, nghiêm túc Các tác giả có cố gắng để lồng ghép nhiều nội dung hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em với dinh dƣỡng hợp lý Chúng xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Với kiến thức cập nhật đƣợc trình giảng dậy, học tập, nghiên cứu khoa học phục vụ thực tế chăm sóc sức khoẻ trẻ em có liên quan đến dinh dƣỡng, hy vọng sách phần làm vừa lòng bạn đọc Lần xuất bản, chắn sách khơng tránh khỏi thiếu sót, nhƣ tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp gần xa Chúng xin trân trọng cảm ơn PGS PTS Trần Văn Quế Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng KH-GD Trường ĐHY Thái Bình MỤC LỤC Phương pháp xây dựng kế hoạch hành động dự án dinh dưỡng - sức khoẻ trẻ em ThS Nguyễn Trọng An, PTS Phạm Ngọc Khái 2- Giám sát dinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ em PTS Phạm Ngọc Khái 3- Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu dinh dưỡng sức khoẻ trẻ em ThS Lưu Ngọc Hoạt PTS Phạm Ngọc Khái 4- Giáo dục dinh dưỡng để phòng chống thiếu dinh dưỡng cho trẻ em ThS Nguyễn Trọng An PTS Phạm Ngọc Khái 5- Theo dõi biểủ đồ phát triển trẻ em PTS Phạm Ngọc Khái 6- Xây dựng phần hợp lý cho trẻ em ThS Trần Thị Lụa PTS Phạm Ngọc Khái 7- Hướng tiếp cận ba chữ A hoạt động phòng chống thiếu dinh dưõng cho trẻ em BS Nguyễn Quang Trung 8- Thiếu dinh dưỡng protein - lượng trẻ em PTS Phạm Ngọc Khái 9- Thiếu máu dinh dưỡng trẻ em PTS Trần Minh Hậu TS Nguyễn Xuân Ninh 10- Thiếu vitamin A bệnh khô mắt trẻ em BS Hoàng Năng Trọng TS Nguyễn Xuân Ninh 11- BS Hoàng Năng Trọng TS Nguyễn Xuân Ninh 11 - Thiếu i-ốt bệnh bướu cổ trẻ em BS Nguyễn Vinh Quang PTS Nguyên Trí Dũng 12- Kẽm sức khoẻ trẻ em TS Nguyễn Xuân Ninh 13- Nhiễm giun đường ruột thiếu dinh dưỡng trẻ em ThS Phạm Thảo Hương PTS Phạm Ngọc Khái Trang 1- 23 37 54 68 79 96 105 123 139 154 165 176 MỤC LỤC 14- Bệnh tiêu chảy thiếu dinh dưỡng trẻ em Trang 188 ThS Nguyễn Thúy Vân PTS Phạm Ngọc Khái 15- Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thiếu dinh dưỡng trẻ em 206 BS Đặng Văn Nghiêm PTS Phạm Ngọc Khái 16- Nhiễm khuẩn Tai - Mũi - Họng thiếu dinh dưỡng trẻ em 224 ThS Vũ Trung Kiên PTS Phạm Ngọc Khái 17- Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai nuôi sữa mẹ 235 PTS Nguyễn Thị Thanh Mai 18- Bệnh béo phì trẻ em 257 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ DỰ ÁN VỀ DINH DƢỠNG - SỨC KHOẺ TRẺ EM 1- PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 1.1- BƢỚC 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 1.1.1 Thu thập số liệu - Cần thu thập số liệu có liên quan đến trẻ em phụ nữ, xác định số liệu ƣu tiên có liên quan đến mục tiêu chƣơng trình, kế hoạch sức khoẻ dinh dƣỡng, kinh tế, xã hội - Nguồn thu thập dựa vào hành chính, số liệu điều tra khảo sát địa phƣơng, số liệu củ nghiên cứu khoa học vùng số liệu đánh giá cá nhân 1.1.2 Trình bầy số liệu Trình bầy số liệu thu đƣợc theo bảng, sơ đồ, đồ thị đồ kiện 1.1.3 Phản tích số liệu - Dựa số liệu có ta cần phân tích ảnh hƣờng xu hƣớng phát triển dự kiện tới tình hình thực tỉnh, huyện, xã - Từ xác định mức độ nhu cầu nhân dân tỉnh, vùng, mối liên quan nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế, can thiệp dinh dƣỡng cho trẻ em thiếu hụt tài chính, nhân lực, phƣơng tiện trang thiết bị sở xây dựng để đáp ứng cho nhu cầu cải thiện tình trạng dinh dƣỡng sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em vùng - Phân tích ảnh hƣởng kinh tế xã hội, phong tục tập quán địa phƣơng v.v tới trình xây dựng thực kế hoạch 1.2- BƢỚC 2: XÁC ĐỊNH CÁC KHÓ KHẢN VÀ NHU CẦU 1.2.1- Những khó khản gặp: - Dựa phân tích tình hình, ngƣời lập kế hoạch cần xác định đƣợc vấn đế tồn địa phƣơng nhu cầu cần phải giải + Những tồn dinh dƣỡng, sức khoẻ, phong tục tập quán v.v + Những tồn nhân lực, tài chính, đội ngũ lãnh đạo, quản lý + So sánh tình hình với khứ nhu cầu tƣơng lai dịch vụ y tế, can thiệp dinh dƣỡng cho trẻ em vùng + Xác định khó khăn gặp phải (nếu có) áp đặt quan tài trợ 1.2.2- Tổ chức thảo luận a) Mục tiêu Các thành viên tham gia hội thảo cần: - Nêu đƣợc số liệu, kiện có liên quan tới tình trạng dinh dƣỡng, sức trẻ em tỉnh, huyện - Dựa số liệu xác định vấn đề cần ƣu tiên giải khó khăn có nguy gây ảnh hƣởng tới tình sức khoẻ trẻ em tỉnh, huyện b) Viết báo cáo thảo luận Mỗi thành viên tham gia hội thảo đƣợc sử dụng 30 phút để trả lời vào mẫu sau: Mẫu : Số liệu sức khoẻ dinh dƣỡng phụ nữ trẻ em Những số liệu, số cần phải thu Nguồn thu thập Mức độ thƣờng xuyên thâp tỉnh, huyện Mẫu 2: Xác định vấn đề ảnh hƣởng tình hình dinh dƣỡng - sức khoẻ phụ nữ trẻ em vùng nhƣ nhu cầu cần giải STT Những vấn đề, khó khăn Nhu cầu cần giải tồn 1.3- BƢỚC 3: XÂY DỰNG CÁC MỤC TIÊU ƢU TIÊN, MỤC ĐÍCH CỦA CHƢƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH Các mục tiêu đề cần có liên quan chặt chẽ với vấn đề tồn phải giải tỉnh, huyện lĩnh vực sức khoẻ dinh dƣỡng phụ nữ trẻ em 1.3.1 Yêu cầu việc xây dựng mục tiêu Đảm bảo đủ chữ SMART (Thông minh) S - Specific (phải đặc trƣng) M- Measurable (Đo đếm đƣợc, đánh giá đƣợc) A- Attainable (Phải thực đƣợc) R- Realistic (Phải thực tế) T- Time Bounded (Phải bảo đảm giới hạn thời gian) 1.3.2 Các dạng mục tiêu cần đề - Kế hoạch hành động cần đề mục tiêu tống quát, mục tiêu cụ thể mục tiêu đầu vào, mục tiêu đầu Ví dụ: * Mục tiêu tổng quát: Hạ tỷ lệ trẻ em dƣới tuối bị SDD (Chí số cân nạng/ tuổi) * Muc tiêu cụ thể Phấn đấu 80% số xã đƣợc bao phủ chƣơng trình Quốc gia phòng chống SDD trẻ em vào năm 1999 Nâng tỷ lệ trẻ em địa phƣơng đƣợc tiêm chủng đầy đủ từ 90 % lên 95% vào năm 1999 * Mục tiêu đầu vào: Hỗ trợ ngân sách hàng tháng (X đồng) cho cán chuyên trách, thành viên ban đạo 10 cộng tác viên xã có chƣơng trình * Mục tiêu đầu ra: 100% số xã có đầy đủ cán chuyên trách, ban đạo đội ngũ cộng tác viên dinh dƣỡng 1.3.3 Các thông tin cần thiết để xáy dựng mục tiêu - Dựa số liệu ƣu tiên nhu cầu cấp bách vấn đề cần giải - Dựa mức độ đầu tƣ, nguồn lực - Các thông tin, ƣu tiên địa lý, nhóm tuổi, giới tính - Dựa vào yêu cầu thời gian để đạt đƣợc mục tiêu - Dựa vào khả có tỉnh, huyện nguồn nhân lực, tài máy quản lý v.v Có thể ảnh hƣởng tới kế hoạch 1.4- BƢỚC 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 1.4.1 Chiến lƣợc Là đƣờng hƣớng lớn mang tính đạo hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu, mục đích chƣơng trình kế hoạch 1.4.1 Phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc Kiểm điểm sách có liên quan Xác định yếu tố phát triển nào, quan nào, vùng cần tập trung hoạt động vào Phân tích vấn đề cần phải giải vấn đề Xác định rõ quan dự án giải vấn đề tồn tại, đóng góp đƣợc Dự kiến đƣợc khoảng ngƣời tỉnh, huyện đƣợc tá c động chƣơng trình dự án 1.4.3- Tổ chức thảo luận a Xác định mục tiêu đề tiêu Dựa phân tích tình hình vấn đề xác định muc tiêu cụ thể tiêu kế hoạch chƣơng trình : Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Chỉ tiêu (mục tiêu đầu ra) - Xác định chiến lược đề chương trình dự án Dựa mục tiêu, tiêu xác định nêu đƣợc chiến lƣơc đề đƣợc chƣơng trình, dự án cần triển khai Mục tiêu, tiêu Các tiêu Chƣơng trình dự án 1.5- BƢỚC 5: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRONG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 1.5.1 Xác định chƣơng trình Khi xây dựng chƣơng trình, dự án cần trả lời xem: Dự án cần phải triển khai địa phƣơng nhằm giải vấn đề dựa xem xét, nghiên cứu khả đầu tƣ giải pháp thực 1.5.2 Các chƣơng trình/dự án Hành động cụ thể huy động nguồn nhân lực, vật lực để thiết kế đƣợc sản, phấm đầu nhằm đạt đƣợc mục tiêu, chi tiêu đề kế hoạch 1.5.3 Chƣơng trình có mức độ cao rộng dự án Một chƣơng trình có nhiều dự án, dự án có nhiều hoạt động Ví dụ: Chƣơng trình ―Cải thiện tình trạng dinh dƣỡng cho trẻ em bà mẹ‖ có dự án : - Dự án truyền thông giáo đục dinh:|dƣỡng cho phụ nữ mang thai - Dự án theo dõi phát triển trẻ em biểu đổ phát triển trẻ em - Dự án hỗ trợ phục hồi dinh dƣỡng cho bà mẹ trẻ em bị suy dinh dƣỡng 1.5.4 Các nguồn thơng tin cho việc xây dựng chƣơng trình/dự án - Các kế hoạch Bộ, ban ngành, quyền địa phƣơng, đơn vị trực thuộc, quan tài trợ - Các tài liệu, dự án đề nghị Bộ, ban ngành, quyền địa phƣơng có liên quan đến kế hoạch hành động - Các nội dung, ý kiến đội ngũ cán lãnh đạo địa phƣơng, lãnh đạo Bộ ngành tổ chức tài trợ - Các đóng góp nhân lực, tài ý kiến nhân dân vùng, đặc biệt ngƣời đƣợc trực tiếp hƣởng dự án 1.5.5 Nội dung cần có chƣơng trình/dự án (Sẽ trình bày cụ thể phần sau) 1.5.6 Tổ chức thảo luận Xác định chiến lƣợc chƣơng trình/dự án - Dựa vấn đề xác định, mục tiêu tiêu nêu, xác định chiến lƣợc, chƣơng trình dự án liên quan để đạt tới mục tiêu tiêu Mục tiêu\chỉ tiêu Các chiến lƣợc Chƣơng trình\dự án - Dựa chƣơng trình dự án đƣợc xác định, rõ quan tham gia thực chức trách nhiệm quan - Bảo vệ chống lại nhiễm trùng - Trẻ đƣợc bú mẹ bị ỉa chảy, nhiễm trùng đƣờng hô hấp đƣờng ruột so với trẻ nuôi nhân tạo - Chống dị ứng: trỏ dƣợc bú sữa mẹ bị dị ứng hon sữa bò - Phát triển tốt mặt tinh thần vận động b)- Lợi ích đối vói bà mẹ: - Khi cho bú, trẻ mút vào đầu vú xuất phản xạ thần kinh làm cho thuỳ sau tuyến yên tiết oxytoxin Oxytoxin có tác dụng làm co tế bào biểu mô ống dẫn sữa để tống sữa ngoài, đồng thời làm cho tử cung tăng co bóp giúp cho việc cầm máu sau đẻ Oxyloxin đƣợc giải phóng ngƣời mẹ nhìn thấy đứa trẻ nghe tiếng khóc (phân xạ có điều kiện) - Cho bú liên tục kéo dài có tác dụng làm chậm có kinh, giúp bà mẹ tránh có thai Cho bú coi nhƣ biện pháp tránh thai tự nhiên tin cậy tháng đầu sau đẻ (98%) theo chế: + Cho bú thƣờng xuyên làm cho thuỳ trƣớc tuyến yên tăng tiết prolactin Prolactin có tác dụng làm cho tuyến sữa sán xuất sữa Khi prolactin tâng ức chế rụng trứng nôn I rá nil thụ thai + Ngồi cho bú kích thích vùng dƣới đồi sản sinh chất giống moiphin, chất làm giảm lƣợng nội tiết hƣớng sinh dục vùng dƣới đồi xuống tuyến yên tuyến n giải phóng luteinzing hormon (LH) nên ức chế rụng trứng Sau đẻ tháng khoáng 20 - 50%, số phụ nữ có rụng trứng kể chƣa có kinh nguyệt trở lại lần đầu bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn bổ sung thay sữa mẹ mẹ có có thai Nhiều nghiên cứu chứng minh cho bú thƣờng xuyên giảm đƣợc nguy ung thƣ buồng trứng ung thƣ vú, tuyến sữa tiết sƣa nhiều bị tắc hạn chế đƣợc tỷ lẹ ápxe vú Ngƣời ta thấy phụ nữ cho bú kéo dài hai năm thì: - Sau năm có 80% số phụ nữ chƣa thấy kinh trở lại - Sau hai năm 20% số phụ nữ chƣa thấy kinh trở lại + Nuôi sữa mẹ tăng cƣờng tình cảm me - con, lần cho bú ngƣời mẹ có thời gian âu yếm, nâng niu ngƣợc lại trẻ ôm ấp hai bầu vú mẹ làm cho bà mẹ quên hết mệt nhọc, trẻ lớn nhanh khỏe mạnh Một vài nghiên cứu cho thấy trẻ đƣợc bú sữa mẹ có số thông minh cao so với trẻ nuôi sữa nhân tạo c)- Lợi ích đơi với gia đình xã hội: Về kinh tế nuôi sữa mẹ tốn thời gian, tiền bạc so với ni sữa nhân tạo Ngƣời mẹ có thời gian nghỉ ngơi, ăn uống, đảm bảo công việc gia đình xã hội Mẹ khoẻ, khoẻ giảm hớt chi phí cho dịch vụ y tế Vì lợi ích rõ ràng việc ni sữa mẹ, Tổ chức Y tế giới (WHO) đƣa khuyến cáo sau đây: - Bắt đầu cho trẻ bú mẹ sớm vòng 30 phút đầu - sau đẻ - Cho trẻ bú hoàn toàn từ - tháng tuổi - Ăn bố sung bắt đầu khoảng - tháng tuổi - Cho ăn bố sung tất trẻ em lừ tháng tuổi trở lên - Tiếp tục nuôi sữa mẹ đến hai năm tuổi lâu 3- PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA BÀ MẸ TRONG THỜI KỲ MANG THAI TẠI CỘNG ĐỒNG Để theo dõi sức khoẻ bà mẹ thai nhi thời gian bà mẹ mang thai đồng thời phát nguy cao cho bà mẹ thai cần phải: 3.1-KHÁM THAI ĐỊNH KỲ Theo quy dịnh WHO nhƣ Bộ y tế nƣớc ta bà mẹ từ có thai lúc đẻ tối thiểu phải khám thai dƣợc lần 3.1.1- Lần khám thai thứ Lần khám thai vào lúc có thai tháng đầu thai kỳ nhằm mục đích: - Xác định có thai hay khơng - Nếu có thai: tiến hành đăng ký thai nghén (nếu có thai ngồi kế hoạch vận đơng hút điều hòa kinh nguyệt nạo thai) - Phát thai bình thƣờng hay thai bệnh lý (chửa tử cung, chửa trứng, thai chết lƣu) - Kiểm tra sức khỏe mẹ: cân nặng, chiều cao, da, niêm mạc, mạch, huyết áp, đanh giá khung chậu Phát bệnh bà mẹ, có bệnh gửi lên tuyến để xử trí (xem có thẻ để thai phát triển đƣợc không) 3.1.2- Lần khám thai thứ hai Vào tháng thai kỳ nhằm mục đích: - Xem thai có phái triển bình thƣờng hay khơng? - Xác định xem thể hà mẹ có thích nghi tốt với thai nghén hay khơng? - Tiêm phòng uốn ván mùi thứ thƣờng tiêm lần khám 3.1.3- Lần khám (hai thứ ba Vào tháng cuối thai kỳ, nhằm mục đích: -Xem thai có thuận khơng? có phái triển bình thƣờng khơng? -Dƣ kiến ngày đẻ chọn nơi an toàn cho bà mẹ đẻ - Phái nguy tháng cuối: nhiễm độc thai nghén, tiền sản giật, sản giật, rau tiền dạo, rau bong non, ngồi bất thƣờng -Tiêm phòng uốn ván mơi thứ lần khám (nếu chƣa tiêm đủ mũi) * Nếu khám chai định kỳ phái có điều bất thƣờng cần phải theo dõi hẹn bà mẹ tới khám lại sau vài ngày sau tuần, khồng chờ đến khám định kỳ * Ngoài lần khám dinh kỳ trên, ngƣời cán y tế cần dẫn bà me phải khám thêm lúc có triệu chứng bấí thƣờng nhƣ: phù, máu, nhức đầu, chóng mặt, mờ mắt, đau bụng, nƣớc ối khó chịu khác Nội dung khám thai định kỳ cộng đồng tóm tắt bƣớc dƣới - Hỏi ghi tiền sử - Khám tồn thơn - Khám sán khoa - Hỏi xem thai phụ đƣợc tiêm phòng uốn ván tiêm phòng sốt rót chƣa (nếu thai phụ vùng sốt rét) - Xét nghiệm: Protein/nƣớc tiêu, CTM, Hb, trứng giun phân - Cho bà mẹ uống viên sắt - Giáo dục sức khoẻ cho thai phụ, nhấn mạnh thơng tin chăm sóc thời kỳ thai nghén nuôi bàng sữa mẹ - Ghi hồ sơ lƣu đãng ký khám thai - Kết luận khuyến nghị Lƣu ý: Một số công thức cần nhớ -a, Dự kiến ngày sinh: Ngày + 10, tháng - Ngày đé là: ngày đầu KCC +10 Tháng đẻ tháng có KCC – cộng thêm 9) b)- Ước tính tuổi thai: * Theo ngày KCC: nhìn bảng tính tuổi thai lịch đếm xem từ ngày có KCC đến ngày khám xem thai đƣợc tuần tháng? *Theo đo chiều cao tử cung (CCTC): CCTC (cm) Tuổi thai (tháng) = +1 c ) - Ước tính cân thai đủ tháng: áp dụng hai công thức sau: * Công thức cổ điển: CCTC (cm) + VB (cm) Trọng lƣợng thai (g) = x 100 ± 300 g * Công thức Macdonal: Nếu chƣa vỡ ối: Cân nặng thai (g) = [CCTC (cm) - ] x 155 ± 200g Nêu vỡ ối: Cân nặng thai (g) =( CCTC (cm) – 11) x 155 ± 200g Ghi chú: - Công thức cổ điển sai số (±) 300g - Công thức Macdonal sai sô (±) 200g Ớ tuyến y tế sở qua cơng tác chăm sóc bà mẹ có thai đƣợc xử trí tóm tắt sơ đồ sau đây: Đăng ký thai nghén Khám thai – phân loại Khơng có nguy Có nguy Quản lý thai sở (khám thai lần) Có để thai tiếp tục phát triển hay không Khi xuất nguy Khi nguy Có Khơng tăng lên Đẻ sở hết nguy Quản lý thai chặt chẽ, khám nhiều lần Phá thai điều trị: - Hút ĐHKN - Nạo thai - Phá thai to Đẻ nơi an toàn Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ Y TẾ TUYẾN TRÊN (HUYỆN, TỈNH) 4- NÂNG CAO TÌNH TRẠNG DINH DƢÕNG CHO BÀ MẸ TRONG KHI CĨ THAI VÀ NI CON BÚ 4.1- NHỮNG CƠ SỞ VẬT CHẤT NÊN CHUẨN BỊ TRƢỚC KHI CĨ THAI Bà mẹ có thai ni bú cần đƣợc chăm sóc chế độ dinh dƣỡng đầy đủ lƣợng chất Ngƣời mẹ cần ăn tăng thêm 1/4 khối lƣợng thức ăn so với lúc khơng có thai Khẩu phần ngƣời mẹ cần đảm bào đủ nhu cầu chất dinh dƣỡng: protid, lipit glucid, vitamin chất khống Trong hồn cảnh kinh tế nƣớc ta nhiều khó khăn, đặc biệt phụ nữ nông thôn, miền núi, thực đƣợc chế độ chăm sóc cho có đủ chất đạm, đƣờng, mỡ, muối khoáng vitamin khó nhƣng khơng phải khòng có cách giái đƣợc Bằng sản phẩm hệ sinh thái VAC ngƣời phụ nữ mang thai cho bú nơng thơn đƣợc cung cấp chất dinh dƣỡng nói trên: - Đạm động vật có nhiều thức ăn nhƣ: thịt gà, thịt lợn, cá, trứng (gà, vịt, ngan, ngỏng), đạm thực vật có nhiều loại đậu (đậu nành, đen, cove, đậu đũa )‘ - Chất béo (Lipid) có nhiều mỡ động vật, loại dầu thực vật nhƣ vừng, lạc, cỉừa - Các chất khống nhƣ canxi có nhiều tơm, cua Magie có nhiều gan, rau muống, cua, thịt' ngũ cốc - Các vitamin có nhiều rau xanh hoa tƣơi nhƣ (rau ngót, rau cải, đu đủ, cam, qt, xồi ) - Tinh bột có nhiều gặo, ngơ, khoai, sắn, cù cải, mía 4.2- CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG CHO BÀ MẸ CÓ THAI VÀ NUỒI CON BƯ Trung bình phụ nữ cần 2500 - 3000 Kcal Nhu cầu đủ với chế độ ăn uống hàng ngày với mức sống Tuy nhiên cho thai phụ phải lao động; nặng, nhu cầu lƣợng phải cần 3500 - 4000 f cal/ngày Để đảm bảo nhu cầu lƣợng nói cho bà mẹ ni thai phát triển tử cung nuôi bú sau đẻ, đảm bảo sức khoẻ cho bà mẹ cần có chế độ dinh dƣỡng hợp lý 4.2.1- Protid - Nhu cầu lúc binh thƣờng lg/1 kg/ngày, có thai ni bú cần l,5g/kg/ngày, nhƣ trung bình cho thai phụ nặng 50kg cần có 70 - 100g protid/ngày - Nên ăn chất đạm dƣới dạng: nửa đạm động vật nửa đạm thực vật Thiếu protid làm giảm sức đề kháng thể, thai chậm lớn, thai thấp cân, đẻ non 4.2.2- Lipid Nhu cầu 0,8g/lkg/ ngày, nhu cầu trung bình 70 - 80g Ngoài việc cung cấp lƣợng tham gia q trình tạo hình, lipid có vai trò quan trọng để hoà tan dầu nhƣ vitamin A, D, K, E ăn thiếu dầu mỡ dù có đủ chất vitamin loại vitamin kể không hấp thu đƣợc Ngƣợc lại thừa lipid gây béo bệu, toan máu Nên ăn 3/5 lipid động vật 2/5 lipid thực vật 4.2.3- Glucid Tăng từ - 7% so với thời kỳ thai nghén Một thai phụ cần từ 300 - 400 g/ngày Glucid có nhiều gạo, ngơ, khoai, sắn, đƣờng mật mía, củ cải Thiếu glucid gày mệt mỏi, hạ dƣờng huyết, buồn nôn, thừa glucid gây béo Nên chọn loại gạo tốt, không xay xát kỹ nhiều chất dinh dƣỡng đặc biệt thiếu vitamin B1 gây tê phù 4.2.4- Các chát khoáng - Canxi: tăng từ 30% so với trƣớc có thai, lƣợng trung bình cần 1500mg/ngày, canxi phospho có nhiều trứng, đậu, cua, tơm Canxi phospho phải có cân đối thể hấp thu đƣợc Ca/P = l; thai nhi cần khoáng 1/3 số canxi phospho nói - Magie sắt (Mg, Fe): cẩn cho thai nghén, thiếu Mg gây co giật, thiếu sắt gây thiếu máu nhƣợc sắc, Mg Fe có nhiều gan, rau muống, cua thịt, ngũ cốc - Muối: muối có tác dụng giữ nƣớc, làm ứ nƣớc tổ chức, có thai tăng cân nhanh, có bệnh tim, thận phải hạn chế ăn muối Trƣớc chuyến tuần nên ăn muối Nếu ăn nhiều muối làm cho tổ chức ứ nƣớc, hiệu lực co tử cung giảm, cổ tử cung khó xố mở chuyển 4.2.5- Các Vitamin Các vitamin cần thiết cho phát triển thai nhi, chống táo bón cho mẹ Các vitamin có nhiều rau xanh, hoa tƣơi Bà mẹ có thai cần tránh ăn gia vị kích thích nhƣ: hạt tiêu, ớt, tỏi, hành, không nên hút thuốc lá, thuốc lào, tránh uống bia, rƣợu (dù rƣợu bổ) cà phê, chè đặc, nƣớc giải khát có gaz (soda, nƣớc hoa có gaz) 4.3- CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI Khi có thai lao động, làm việc bình thƣờng Tránh lao động nặng nhọc sức nhƣ khuân vác nặng, gánh nặng, đội Cần có chế độ nghi ngơi đặc biệt ngƣời có co tử cung liên tục hay có tiền sử sảy thai, đẻ non Nghỉ trƣớc đẻ làm cho mẹ khoẻ, khoẻ, tăng cân đặc biệt tháng cuối Để cân nặng trẻ phát triển nhanh, nên nghi lao động tháng trƣớc ngày dự kiến đẻ 4.4- NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ, ĂN BỔ SUNG * Cho trẻ bú sớm vò ng 30 phút sau sinh, không cho trẻ uống thứ nƣớc, dịch (nƣớc đƣờng cam thảo, mật ong ) Cho trẻ bú sớm sẽ: - Kích thích tiết sữa sớm - Giúp tử cung co hồi nhanh, chắc, đỡ chảy máu sau đẻ - Trẻ đƣợc bú sữa non có nhiều kháng thể giúp cho trẻ phòng bệnh tháng đầu dời * Cho trẻ bú theo nhu cầu trẻ, ngày lẫn đêm Trẻ đẻ cho bú từ 812 lần/24 Mẹ nên cạnh suốt 24 * Khi cho trẻ bú ngƣời mẹ tự chọn tƣ thích hợp, dễ chịu cho trẻ (có thể nằm ngồi) * Cho trẻ ngậm s ìu cá núm vú quầng vú tạo thành đầu vú lấp đầy miệng trẻ để trẻ mút tạo thành áp lực âm tính hiệu hút sữa từ tuyến sữa * Cho trẻ bú bên vú, hết vú bên sang vú bên Độ dài bữa bú kéo dài theo nhu cầu trẻ Sau cho trẻ bú xong nên vắt bỏ hết sữa lại để giúp cho việc tạo sữa tốt * Không cho trẻ bú chai núm vú giả, đầu vú nhân tạo để tránh gây cho trẻ nhầm lẫn động tác mút vú mẹ, trẻ lƣời bú mẹ * Trong tháng đầu, cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ, không cho trẻ ăn uống thức ăn nhân tạo * Từ tháng thứ trở đi, việc tiếp tục cho trẻ bú theo nhu cầu trẻ, cần cho trẻ ăn thêm thức ăn bổ sung khác (tăng dần từ đến nhiều, từ loãng đến đặc cho trẻ quen dần phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ) nên cho trẻ ăn bát bột tô màu * Trong trƣờng hợp mẹ bị ốm (kể bị ỉa chảy) tiếp tục cho bú, trừ có định cán y tế * Nếu trẻ đẻ non yếu, có dị tật (sứt môi, hở hàm ếch) trẻ không mút vú đƣợc núm vú mẹ bị đau, nứt cho bú đƣợc bà mẹ tự vắt sữa vào cốc cho trẻ ăn thìa * Khi bà mẹ làm nên thu xếp cơng việc đế cho trẻ bú khơng đƣợc nên vắt sữa vào bình, để tủ lạnh (hoặc ngâm bình sữa vào bát nƣớc mát) dùng sữa cho trẻ ăn cốc thìa * Nên cho trẻ bú kéo dài đến 18 tháng 24 tháng, cai sữa cho trẻ cần ý: - Không nên cai sữa trẻ sớm - Không nên cai sữa trẻ đột ngột mà cần có chế độ ãn thay dần sữa mẹ - Không nên cai sữa trẻ bị ốm bị ỉa chảy, chƣa thích nghi đƣợc với thức ăn thay dễ rối loạn tiêu hố, dẫn dến suy dinh dƣỡng - Khơng nên cai sữa cho trẻ vào mùa nóng nực Sau cai sữa cần có chế độ ăn thay đâm báo đủ chất dinh dƣỡng cho trẻ 4.5- PHÕNG CHỐNG NHlỀM GIUN TRƢỚC KHI MANG THAI - Vấn đề sử dụng thuốc cho bà mẹ mang thai cần phải thận trọng ngƣời ta thấy rõ số thuốc có hại gây nguy hại cho phát triển cúa bào thai gây dị tật, đặc biệt nhóm thuốc nội tiết, an thần, giảm đau Thuốc chống giun sán hình nhƣ vơ hại thai nhi, nhƣng ngƣờị ta khuyên nên thận trọng dùng santonin, dầu chenopodium loại dâu khác lấy từ thảo mộc - Vì tốt hết nên tẩy giun sán trƣớc mang thai, cần thiết nên dùng thái tháng tuối dƣới chí dẫn cán y tế - Việc phòng nhiễm giun lại cần thiết, không ăn rau sống, rửa tay trƣớc ăn sau đại tiện, không dùng phân tƣơi canh tác 4.6- GIÁO DỤC VỆ SINH THAI NGHÉN VÀ PHÕNG BỆNH TẠI CỘNG ĐỒNG Cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe bà mẹ tre em cho cộng đồng, đặc biệt cho phụ nữ tuổi sinh đẻ (15 - 45 tuổi), bù mẹ mang thai, chồng, mẹ chồng phần quan trọng công việc ngƣời cán y tế sở Bằng nhiều hình thức thơng tin giáo dục truyền thơng nhƣ phƣơng tiện thông tin đại chúng (vô tuyến, đài phát thanh) đến hình thức tờ rơi, tờ gấp, họp đoàn thể: Việc tuyên truyền trực tiếp cán y tế thành viên cộng đồng thông qua họp đoàn thể phụ nữ, niên trao đổi nhóm nhỏ thơng tin giáo dục vệ sinh thai nghén phòng bệnh đƣợc chuyến tới đối tƣợng nói giảm đƣợc thai nghén nguy cao Những thông tin quan trọng đƣợc mô tả dƣới a)- Chế độ dinh dưỡng: - Trong thời kỳ có thai ngƣời phụ nữ phải ăn cho hai ngƣời: thân đứa trẻ Phải ăn đủ lƣợng lẫn chất, tránh ăn uống chất kích thích mạnh nhƣ rƣợu hạt tiêu, ớt, cà phê, chè đặc không hút thuốc - Bà mẹ đƣợc nuôi dƣỡng tốt sẽ: + Không có nguy mắc bệnh + Đẻ đủ tháng + Thai phát triển + Ít phải can thiệp thủ thuật chuyển + Hồi phục nhanh sau đẻ, + Đủ sữa cho bú + Trẻ phát triển tốt - Bà mẹ đƣợc nuôi dƣỡng sẽ: + Dễ có nguy mắc bệnh + Thai phát triển + Có nguy đẻ non tháng trẻ nhẹ cân + Có thê bị đé khó chuyển + Khơng đủ sữa cho bú + Trẻ chạm phát triển thể lực, trí tuệ, còi xƣơng, suy dinh dƣỡng b, chăm sóc trước đẻ: - Phái khám thai đăng ký quản lý thai nghén sớm - Phải khám thai lần thai kỳ - Phải tiêm đủ mũi phòng uốn ván có thai thai lần đầu - Cần phải biết dấu hiệu nguy hiểm có thai nhƣ chây máu, đau bụng, chân tay phù nề, đau đầu, chuột rút, lên giạt phải khám thai c, Chế độ làm việc có thai: - Ngƣời mẹ cần làm việc theo khả xen kẽ có nghỉ ngơi - Không làm việc vào tháng cuối để nâng cao sức khoẻ tăng cân cho mẹ lẫn - Tránh làm việc nặng mang vác vật nặng đầu hay vai - Khơng để kiệt sức không làm việc điều kiện ô nhiễm (nhiễm dầu, hoá chất, độc ) - Khơng làm việc ngâm dƣới nƣớc trèo cao - Tránh làm việc vào ban đêm d)-Vệ sinh có thai: Tắm rửa thƣờng xuyên, tắm theo cách dội tắm ngâm - Khơng ngâm nguồn nƣớc không hợp vê sinh (ao, hồ ) - Mặc quần áo rộng, thoáng ấm - Tránh tiếp xúc với ngƣời ốm - Tránh mặc quần áo chạt giày, guốc cao đế nhọn - Rửa vú phận sinh dục nƣớc xà phòng, thƣờng xun thay quần áo lót - Rửa đầu vú hàng ngày nƣớc - Không cho bú có thai lại - Nếu đầu vú tụt vào dùng ngón tay kéo núm vú lên, lần tập 57 phút xen kẽ với xoa vú, vú bị sƣng đau đỏ phải khám e)- Khuyên người phụ nữ có thai sơ vấn đề như: - Duy trì sống thoải mái, tránh căng thẳng - Chuẩn bị tốt cho đẻ cần đẻ trung tâm y tế, - Ngủ lì giờ/ngày, khơng thức khuya, dậy sớm - Nhà phải thống khí, sáng sủa, tránh nơi ẩm, nóng khói - Tránh xa, dạc biệt xe bánh - Tập thể dục nhẹ nhàng - Tránh siao họp vào tuần dâu tuần cuối thai kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Alistair W.F Miller, Robin Callander (Đinh Quang Minh dịch) Sản khoa hình minh hoạ Nhà xuất Y học Hà Nội 1996 2- Bộ môn Sản Trƣờng Đại học Y Hà Nội Bài giảng san phụ khoa Nhà xuất Y học; Hà Nội 1999 3- Dƣơng Thị Cƣong, Nguyễn Đức Hỉnh Bài giảng sản khoa dành cho thầy thuốc thực hành Viện Báo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Hà Nội 1997 4- Phạm Ngọc Khái, Trịnh Hữu Vách Một số nhận xét điểu kiện dinh dƣỡng nghi ngơi lao động nữ số vùng nồng thôn miền Nam Tập san Nghiên cứu khoa học Đại học Y Thai Bình Tập 3, 1995 5- Nguyễn Thị Thanh Mai cs Tinh hình chửa dẻ sử dụng dịch vụ y tê phụ nữ nòng thơn huyện Tiền Hải -Thái Bình Vietnam Social Science No I, (39) 1994 6- Vụ Rảo vệ Sức sức khoẻ BMTE vù KHHGĐ Sức khoe sinh sản Bộ Y tê Hà Nội 1996 BỆNH BÉO PHÌ Ở TRẺ EM 1- MỞ ĐẦU Béo phì tình trạng khơng bình thƣờng sức khỏe có nguyên nhân dinh dƣỡng Một điều dễ thấy nƣớc công nghiệp phát triển, lƣơng thực thực phẩm dƣ thừa, vấn đề béo phì (béo trệ) trẻ em ngƣời lớn thách thức lớn khơng vấn đề suy dinh dƣỡng thấp bé nhẹ cân nƣớc nghèo Chứng béo phì làm tăng nguy có hại cho sức khoẻ nhƣ tăng tỷ lệ mắc bệnh tim, mạch vành, cao huyết áp, tiểu đƣờng không insulin, số dạng ung thƣ, bệnh túi mật, rối loạn kinh nguyệt, biến chứng viêm khớp gut tăng cao - Trẻ em béo phì gặp phải khó khăn, khủng hoảng tâm lý xã hội, chậm chạp việc vận động học tập, có nguy mắc bệnh cao huyết áp xu hƣớng sau trở thành ngƣời lớn béo phì Theo thống kê nƣớc công nghiệp phát triển cách 25 - 30 năm cho thấy tỷ lệ trẻ em béo phì độ tuổi từ - 11 tuổi chiếm 54%, độ tuổi từ 12 - 17 tuổi chiếm 39%, tỷ lệ có xu hƣớng giảm năm gần đây, tiến khoa học dinh dƣỡng nâng cao nhận thức ngƣời dân, nên độ tuổi từ - 11 tuổi giảm 30%, độ tuổi từ 12 - 17 tuổi 25% (Dietz, W.H.Pediatr Clin North Am 1998) Một số nghiên cứu trẻ nhỏ dƣới tuổi cho thấy số trung bình 13% Ở nƣớc ta, sách đổi với kinh tế mở cửa xuất phân cực không tránh khỏi xã hội ngƣời giàu ngƣời nghèo, nhiều tệ nạn xã hội xuất kể sai lầm dinh dƣỡng Tình trạng chung nƣớc phát triển nhƣ nƣớc ta, tỷ lệ trẻ em béo phì ngày gia tăng thƣờng xuất tầng lớp ngƣời có thu nhập cao Điều phù hợp với nghiên cứu thực địa BS William H Dietz, ông ta kết luận có điều nghịch lý quẩn thể dân cƣ nghèo nƣớc Mỹ tỷ lệ béo phì trẻ em gia tăng nƣớc có thu nhập thấp tỷ lệ lại tăng cao lớp ngƣời giàu Ở số thành phố lớn nƣớc ta vấn đề trẻ em béo phì bắt đầu xuất hiện, dƣ luận xã hội bắt đầu ý tới tình trạng này, số ngƣời lớn phải dùng thuốc giảm béo đến Thẩm mỹ viện để lấy bớt mỡ dƣới da thay cho rèn luyên sử dụng chế độ ăn hợp lý Trong 39% trẻ em dƣới tuổi bị thiếu dinh dƣỡng nhẹ cân so với tuổi (1998) tỷ lệ trẻ cm béo phì mức - 7% nghiên cứu trẻ em trƣờng Tiểu học thuộc quận I - TP Hồ Chí Minh tỷ lệ trẻ em béo phì lên tới 18% (1998) Sự song song tồn mơ hình bệnh tạt thiếu ăn thừa ăn đặc điểm dinh dƣỡng thời kỳ chuyến tiếp kinh tế 2- PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRẺ EM BÉO PHÌ TẠI CỘNG ĐỒNG Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới béo phì trẻ em tăng cân mức 20% so với cân nặng bình thƣờng theo chiều cao Nhƣ muốn xác định trẻ em có bị bệnh béo phì hay khơng cần xác định đƣợc cân nặng chiều cao trẻ để tra bảng phân loại theo tiêu cân nặng/tuổi Kỹ thuật xác định cân nặng chiều cao trẻ lại cộng đồng: (Xin xem bài: ―Thiếu protein - lƣợng trẻ em‖ Sách này) Béo phì tăng khối lƣợng bắp, phì đại mơ thể, tuổi xƣơng lớn bình thƣờng nhung chí tăng khối lƣợng mỡ thể, tuổi xƣơng chiều cao trẻ bình thƣờng CÁC YẾU TỐ GÂY BỆNH Có số yếu tố gây rối loạn tƣơng tác lẫn Ngồi vấn đề dinh dƣỡng, mơ hình di truyền lẫn mơ hình hành vi văn hố làm cho trẻ em ngƣời lớn trở thành béo phì Các yếu tố nội tiết chuyển hoá tham gia vào việc 3.1 YỂU TỐ DINH DƢỠNG; - Hầu hết nghiên cứu trẻ em ăn vào lƣợng calo nhiều so với nhu cầu gây nên bệnh béo phì trẻ em phát triển bất bình thƣờng tế bào mỡ - Sử dụng nhiều loại thức ăn không cân đối dinh dƣỡng nhƣ nƣớc giải khát công nghiệp, thức ăn dạng lát mỏng rán ròn, kẹc bánh thức ăn nhanh khơng có lợi mặt dinh dƣỡng gây béo phì 3.2- YẾU TỐ DI TRUYỀN Một số nghiên cứu cho thấy 60-70% trẻ vị thành niên béo phì có ngun nhân hai bố mẹ bị béo phì 3.3- CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN - Theo nghiên cứu BS Dietz, mơ hình sống vận động gia tăng giới cơng nghiệp hố đại, trẻ em thƣờng vận dộng ngồi đọc sách xem ti vi, ông kết luận trẻ em xem ti vi giờ/ngày có khả bị thừa cân cao gấp 4-6 lần so với em khác xem ti vi không giờ/ngày Trẻ không ngồi nhiều trƣớc máy thu hình mà đòi ăn ăn nhiều loại thức ăn tivi quảng cáo (nhƣ snack, fast food ) -Trẻ em nuôi nhân tạo hay bị béo phì trẻ ni sữa mẹ Nhiều bà mẹ, ông bố quan tâm bồi dƣỡng cho với suy nghĩ trẻ nhỏ ăn nhiều chất bổ tốt, lớn nhanh, béo khoẻ tốt nên thƣờng cho trẻ ăn nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật nhiều đạm chất béo nhƣ thịt, trựng, sữa, giò chả - Các yếu tố nội tiết chuyển hố có liên quan tới béo phì trẻ em: Các rối loạn chuyển hoá thể thơng qua vai trò hệ thống thần kinh tuyến nội tiết nhƣ tuyến yên, tuyến thƣợng thận, tuyến giáp trạng tuyến tụy (béo phì yếu tố chiếm khoảng gần 20% tổng số trƣờng họp) 4- TIÊN LƢỢNG Rất nhiều trẻ em béo phì trƣởng thành chuyển thành ngƣời lớn béo phì Đã có số ƣớc tính khoảng 405 trẻ em béo phì lứa tuổi tuổi 70% trẻ vị thành niên béo phì mắc bệnh trở thành ngƣời lớn (Kalata G.1998) Một nghiên cứu hồi cố 30% ngƣời lớn mắc bệnh béo trệ có tiền sử béo phì lứa tuổi thiếu niên Các số liệu quan nghiên cứu kiểm tra sức khoẻ Hoa Kỳ (USHES) cho thấy 3/4 số trẻ em béo phì lứa tuổi - 11 tuổi tiếp tục béo phì 3-4 năm Ngƣời ta thây béo phì sớm trẻ nhỏ trầm trọng khó điều trị béo phì lớn tuổi (Zack P.M cs 1999) Ngƣời lớn béo phì có nguy cao mắc bệnh tim mạch, tiểu đƣờng ung thƣ Sự gia tăng tình trạng béo phì bệnh béo phì có liên quan đến dinh dƣỡng đòi hỏi có quan tâm mức hành động kịp thời 5- HƢỚNG ĐIỂU TRỊ Nghiên cứu G.A.Bray D.S.Gray Hãm 1993 béo phì cho thấy năm vấn đề điều trị béo phì giới công việc tốn Mỗi năm nƣớc công nghiệp phát triển tiêu tốn khoảng 50 tỷ đôla Mỹ cho lĩnh vực giữ cho không tăng giảm cân nặng, 50% số tiền (xấp xỉ 30 tỷ USD) đƣợc sử dụng vào chế độ ăn giảm béo cho đối tƣợng có nguy cao theo phân loại dƣới BS G.A Bray năm 1998: RẤT ÍT CĨ NGUY CƠ BMI < 25 Có CĨ NGUY CƠ THẤP Khơng BMI: 25-30 Khơng Các yếu tố phức tạp liên quan kèm theo Có Khơng Các yếu tố phức tạp liên quan kèm theo Có CĨ NGUY CƠ VỪA Khơng BMI: 30-35 Có Khơng BMI: 35-40 BMI > 40 Không Các yếu tố phức tạp liên quan kèm theo Có CĨ NGUY CƠ CAO Có Có Không Các yếu tố phức tạp liên quan kèm theo Có CĨ NGUY CƠ CAO Ghi chú: + BMI: (Body Mass Index) Chỉ số khối thể = Cân nặng (Kg) Chiều cao (m) + Các yếu tố phức tạp: Đăi đƣờng, cao huyết áp, lƣợng Lipid máu cao, nam 40 tuổi Việc điều trị cá thể có rắc rối cân nặng có nhiều điểm giống nhƣ điều trị bệnh mãn tính khác Ví dụ nhƣ bệnh cao huyết áp có thê điều trị đƣợc cách có hiệu bời phƣơng pháp y học hành, nhƣng tác dụng phụ việc điều trị nhu cầu cho công tác chữa bênh ngƣời có nguy cao huyết áp, mắc bệnh cao huyết áp nhƣng triệu chứng biểu ngồi nhƣ trƣờng hợp khơng muốn có giúp đỡ y tế họ e ngại tác dụng phụ việc điều trị Vấn để điều trị bệnh béo phì thƣờng giải cho giảm bớt điều trị mội cách triệt đổ Với biểu béo phì chƣa có phƣơng pháp diéu trị hữu hiệu cho bệnh Chúng ta biết mốt biểu bênh Cushing bệnh nhân bị béo phì, bệnh béo phì điều trị đƣợc cách có hiệu nhƣng việc điều trị giảm cân trƣờng hợp nói chƣng thƣòng khơng đem lại kết q khả quan - PHÕNG BỆNH Hiện vấn đề bệnh béo phì trẻ em Việt Nam đƣợc quan tâm bời lẽ tập trung vào phòng chống bệnh thiếu dinh dƣỡng gây nên cho trẻ em Nhƣng tý lệ trẻ em mác bệnh béo phì số thành phố mức có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Do cần khởi động hoạt động phòng bệnh từ dể hạn chế gia tăng bệnh béo phì trẻ em Việt Nam Trƣớc mắt cần có số biện pháp phòng bệnh cho trẻ em cộng nhƣ sau: - Tăng cƣờng truyền thơng để ngƣời hiểu đƣợc tính câp thiết vấn để đồng thời giúp cho cộng đồng hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để họ biêt mà phòng tránh - Các ông bố bà mẹ cần theo dõi hàng tháng phát triển cân nặng chiều cao để điều chỉnh chế độ ăn uống, học tập sinh hoạt cho hợp lý - Trẻ em cần đƣợc nuôi dƣỡng cách khoa học để phát triển qui luật, phù hợp với tiềm di truyền Nếu cho trẻ ăn mức năm đầu làm phát triển bất bình thƣờng liên tục tế bào mỡ Qua giai đoạn định cá thể phát sinh, thay đổi chế độ dinh dƣỡng làm cho tế bào giữ nhiều mỡ không làm chúng tăng sinh số lƣợng đƣợc - Chế độ dinh dƣỡng hợp lý yếu tố cần thiết phòng bệnh béo phì nhƣ chiến lƣợc phòng chống nhiều bệnh mãn tính khác có liên quan đến dinh dƣỡng nhƣ bệnh tim mạch, đái đƣờng ung thƣ Ở nhiều nƣớc phát triển nhƣ Mỹ nƣớc Châu Âu úc thành công việc hạ thấp tình trạng béo phì trẻ em ngƣời lớn giảm tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch nhờ vào đƣờng lối giáo dục sức khoẻ dinh dƣỡng hợp lý -Trong gia đình ơng bố, bà mẹ cần đƣợc trang bị kiến thức nuôi theo khoa học thông qua phƣơng tiên thông tin đại chúng mạng lƣới cộng tác viên sức khoẻ dinh dƣỡng cộng đồng Họ phải biết quản lý thức ăn sẵn có tủ lạnh tủ thức ăn trẻ nhỏ tƣ vấn cho trẻ lớn biết ăn gì, ăn vào lúc để tránh tăng cân - Trong chế độ ăn hàng ngày lƣợng chất béo không đƣợc vƣợt qua 30% tổng số lƣợng loại đƣờng không vƣợt 10% tổng số lƣợng, nên sử dụng dầu thực vật, tăng sử dụng loại rau, trái loại khoai củ Chú ý giảm thức ăn chất bột đƣờng nhƣ gạo, loại ngũ cốc - Phối hợp với chế độ dinh dƣỡng hợp lý tăng cƣờng cho trẻ nhỏ hoạt động, vui chơi ngồi trời, trẻ lớn nên khuyến khích rèn luyện thân thể, hoạt động thể lực mức trì cân nặng ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khôi Mấy vấn đề dinh dƣỡng thời kỳ chuyến tiếp Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1996 WHO, Measuring Change in Nutrition Status WHO - 1983 Peggy L.Pipe.s,RD,MPII Nutrition in Infanccy and Childhood Washington, College Publishing 1989 p,.268.-276 ILSI Present Knowledge in Nutrtion ILSL Washington D.c p 23 38, 1990 ... khoẻ trẻ em PTS Phạm Ngọc Khái 3- Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu dinh dưỡng sức khoẻ trẻ em ThS Lưu Ngọc Hoạt PTS Phạm Ngọc Khái 4- Giáo dục dinh dưỡng để phòng chống thiếu dinh dưỡng cho trẻ em. .. thiệp cộng đồng Để đạt đƣợc hiệu mong muốn nhằm nâng cao tình trạng dinh dƣỡng sức khoẻ trẻ em hoạt động giám sát dinh dƣỡng cần đƣợc đặt chƣơng trình can thiệp dinh dƣỡng cho trẻ em cộng đồng. .. lệ trẻ em thiếu dinh dƣỡng phục hồi nhƣ sau: Số trẻ em thiếu dinh dƣỡng phục hồi P phục hồi= — — Tổng số trẻ em đƣợc hƣớng chế độ phục hồi dinh dƣỡng b)- Ý nghĩa tỷ lệ trẻ em thiếu dinh dưỡng