Bài giảng chấn thương chỉnh hình

231 263 1
Bài giảng chấn thương chỉnh hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN CHẤN THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH Bài giảng CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH (Xuất lần thứ 2) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2003 Tham gia biên soạn BSCKII Nguyễn Văn Vĩnh (Giảng viên chính) BSCKI Lê Quang Thụ ThS Hồ Thị Dung (Giảng viên chính) ThS Phạm Thiện Điều (Giảng viên chính) BSCKII Nguyễn Nhƣ Chiến (Giảng viên chính) BSCKI Cao Thế Tuyền BSCK I Lê Văn Kíp Thƣ ký biên soạn ThS Phạm Thiện Điều Chủ biên: BSCK II Nguyễn Văn Vĩnh LỜI NÓI ĐẦU Cuốn giảng chấn thƣơng chỉnh hình gồm về: Phần sở, triệu chứng học chấn thƣơng, phần chấn thƣơng, phần bệnh lý số chỉnh hình Cuốn sách tài liệu giáo khoa, phục vụ cho việc hộc tập sinh viên y khoa tài liệu tham khảo cho bác sỹ làm công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Nhân dịp kỷ niệm Trƣờng Đại học Y Thái Bình tròn 30 tuổi, tập thể môn chấn thƣơng biên soạn sách nhằm phục vụ mục tiêu giảng dạy tích cực Trƣồng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Do hạn chế với khó khăn nội dung sách khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành bạn đồng nghiệp CÁC TÁC GIẢ LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách “Bài giảng chấn thƣơng chỉnh hình□ tập thể Giảng viên môn Chấn I thƣơng Trƣờng Đại học Y Thái Bình biên soạn đƣợc xuất lần năm 1998 I nhà xuât Y học — Hà Nội Trong năm qua sách tài liệu học tập chủ yếu cho \các đôĩ tƣợng sinh viên dài hạn, ngắn hạn học môn chấn thƣơngy tài liệu tham I khảo bổ ích cho học viên sau đại học, bác sĩ chuyên ngành chấn thƣơng bác sĩ công tác tuyến Y tế sở Những năm gần dự báo năm tới, tình hình tai nạn thƣơng Itích Việt Nam lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội nhƣ: lao động sản I xuất, sinh hoạt đặc biệt tai nạn giao thơng có xu gia tăng nhanh; sơ'vụ \xay ngày nhiều, tính chất tổn thƣơng ngày phức tạp Thực tiễn ịđặt nhiệm vụ nặng nề cho đội ngủ thầy thuốc chuyên ngành chấn thƣơng chỉnh hình củng nhƣ thầy thuốc tuyến Ỵ tế sở nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Hiện với phát triển Y học đại, chuyên ngành chấn thƣơng chỉnh hình ngày có nhiều thành tựu dự phòng, sơ cứu, cấp cứu điều trị Ị thƣơng tích Tập thê Giảng viên Bộ mơn Chấn thƣơng biên soạn lại, có chỉnh lý bổ sung : Thêm (trong lần xuất này) nhằm tiếp tục đẩy mạnh phƣơng pháp giảng I dạy tích cực, nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ thầy thuốc chuyên ngày chấn thƣơng chỉnh hình đội ngủ thầy thuốc tuyến Y tế sở Đây cơng trình khoa học tập thể Giảng viên Bộ môn Chấn thƣơng thiết thực chào mừng Trƣờng Đại học Y Thái Bình tròn 35 tuổi Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp độc giả HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH Chủ tịch Hội đồng KH-GD PGS- TS Trần Văn Quế MỤC LỤC Lòi hói đầu Lời giới thiệu Nguyễn Văn Vĩnh Tầm vận động khớp Lê Quang Thụ Đại cƣơng sai khớp Lê Quang Thụ Đại cƣơng gãy xƣơng Lê Quang Thụ Cách khám khớp (khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng) Lê Quang Thụ Sai khớp vai Lê Quang Thụ Sai khớp khuỷu Cao Thế Tuyền Điều trị gãy xƣơng bó bột Phạm Thiện Điều Gãy xƣơng hở Phạm Thiện Điều Gãy xƣơng cánh tay Phạm Thiện Điều 10 Gãy lồi cầu xƣơng cánh tay trẻ em Lê kíp 11 Gãy thân, xƣơng cẳng tay Lê kíp 12 Gãy Pautaucolles Cao Thế Tuyền Phạm Thiện Điều 13 Vết thƣơng bàn tay Phạm Thiện Điều 14 Gãy cột sống Lê Quang Thụ 15 Vỡ khung chậu Cao Thế Tuyền 16 Sai khớp háng Cao Thế Tuyền 17 Gãy cổ xƣơng đùi Lê kíp 18 Gãy thân xƣơng đùi Hồ Thị Dung 19 Gãy xƣơng cẳng chân Nguyễn Văn Vĩnh 20 Bỏng Nguyễn Văn Vĩnh 21 Khám bệnh nhân chấn thƣơng sọ não Nguyễn Văn Vĩnh 22 Chấn thƣơng sọ não Nguyễn Nhƣ Chiến 23 Vết thƣơng sọ não Hồ Thị Dung 24 Viêm xƣơng – tủy xƣơng Nguyễn Văn Vĩnh 25 Lao xƣơng khớp Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Văn Vĩnh 26 Dị tật dị dạng bẩm sinh quan vận động Lê Quang Thụ 27 Bàn chân khèo bẩm sinh Phạm Thiện Điều 28 Chân chữ O chân chữ X Cao Thế Tuyền 29 Vết thƣơng khớp 30 U xƣơng 31 Nhiễm trùng bàn tay 32 Tài liệu tham khảo 11 19 25 35 44 52 56 66 74 79 86 95 103 110 124 132 137 147 156 166 184 196 207 215 226 239 247 251 255 263 271 275 TẦM VẬN ĐỘNG CỦA KHỚP Muốn xác định tầm vận động khớp phải dựa nguyên tắc chung là: 1/ Toàn tầm vận động khớp đƣợc đo lƣờng phải bắt dầu từ tƣ khởi đầu 2/ Các tầm hoạt dộng khớp phải đƣợc xác định từ tƣ khởi đầu 3/ Nhất thiết phải so sánh với khớp đối diện 4/ Phải có dụng cụ đo góc để góc định đo 5/ Sự di dộng khớp khớp phía dƣới ảnh hƣởng đến đo lƣờng khớp định đo Cho nên, nhiều phải cố định khớp lại (khám khớp vai, phải cố dịnh xƣơng bả, khám khớp háng gấp, phải cố định khớp háng bên 6/ Ghi chép đầy đủ tầm hoạt động khớp định đo để đánh giá khớp cách khách quan, tƣ khác Xem hình minh hoạ dƣới (từ Hình đến Hình 37) CỔ Hình a/ Ngửa sau b/ Gấp trƣớc Hình Quay a/ Quay sang phải b/ Quay sang trái VAI -Đặt lên vết thƣơng lớp dầy gạc vô khuẩn bảng ép lại Việc băng vô khuẩn vết thƣơng có vai trò quan trọng ngăn chặn bội nhiễm bất động vết thƣơng -Bất động khớp nẹp gỗ, tre phƣơng tiện tuỳ ứng có -Dùng thuốc khảng sinh sớm -Khi tình trạng bệnh nhân cho phép di chuyển chuyển lên tuyến để điều trị tiếp 6.2 TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN Khai thác bệnh sử khám toàn thân xem bệnh nhân có sốc khơng? Nếu có sốc phải hồi sức chống sốc: Tiêm thuốc giảm đau, trợ tim, truyền dịch (Ngoài loại dịch đẳng trƣơng ý cho truyền dịch keo, dịch có trọng lƣợng phân tử lớn) -Kiểm tra vết thƣơng: Thay băng, cầm máu, băng vô khuẩn -Chụp phim X.quang khớp để đánh giá mức độ tổn thƣơng xƣơng phối hợp -Cho tiêm thuốc chống uốn ván SAT tiêm kháng sinh -Thái độ sử trí VTK: + VTK nhỏ vật nhọn đốm vào khớp nhƣ: que, đinh đám thƣờng đƣợc điều trị tiêm kháng sinh, bất động, thay theo dõi diễn biến khớp Nếu khớp sƣng chọc hút dịch dẫn lƣu, thay băng ép lại để cầm máu +VTK điển hình thƣờng có định xử trí phẫu thuật xử trí sớm tốt Nên chuyển bệnh nhân lên tuyến bệnh nhân khơng có sốc Nếu VTK kèm thêm tổn thƣơng phối hợp khác làm cho bệnh nhân sốc nặng nề phải vừa hồi sức chỗ đồng thời gọi tuyến hỗ trợ mặt chuyên môn, 6.3 TẠI BỆNH VIỆN TỈNH: Điều trị thực thụ 6.3.1 VTK tới sớm cần tuân theo nguyên tắc: -Mổ cắt lọc hết tổ chức dập nát quanh khớp -Lấy hết dị vật khoang khớp -Khâu lại dây chằng khớp để tránh khớp bị di lệch -Cầm máu kỹ - Có thể kết hợp xƣơng vđi VTK có tổn thƣơng xƣơng - Khâu kín bao hoạt dịch, bao khóp da Bất động khớp tƣ bột mở cửa sổ để thay băng vết thƣơng 6.3.2 VTK tới muộn: -Mổ cắt lọc hết tổ chức hoại tử - Lấy dị vật có Khâu kín bao hoạt dịch bao khớp có đặt dẫn lƣu khớp Qua ống dẵn lƣu bơm rửa khớp dung dịch pha kháng sinh ngày - Khâu da thƣa hở da -Bất động khớp bột mỏ cửa sổ để theo dõi vết thƣơng 6.3.3 Điều trị biến chứng: -Viêm khớp bán cấp: Dùng kháng sinh tồn thân, chọc hút dịch ni cấy kết hợp bơm kháng sinh vào khớp, bất động khớp -Viêm khớp cấp: cắt bỏ hết tổ chức hoại tử, lấy hết dị vật mảnh xƣơng vụn, rửa khớp, dẫn lƣu, bất động khớp theo dõi sát Nếu diễn biến xấu có phải cắt cụt chi để cứu sống tính mạng bệnh nhân trƣờng hợp bị hoại thƣ sinh -Viêm khớp mạn tính: Nếu điều trị bảo tồn khơng kêt phải định cắt bỏ phần khớp làm dính khớp ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 7.1 DỰ PHÒNG CHUNG Phải tuyên truyền giáo dục cho nhân dân đảm bảo an tồn lao động (Có phƣơng tiện bảo hộ lao động, có phƣơng tiện cấp cứu cá nhân ), an tồn giao thơng (Thực luật giao thông, sử dụng phƣơng tiện giao thông an toàn, tổ chức trạm sơ cấp cứu điểm giao thơng hay có tai nạn ), phòng tránh tai nạn đâm chém nhau, sử dụng vũ khí đạn dƣợc khơng 7.1 DỰ PHÕNG ĐẶC HIỆU Các khớp nơng nhƣ khớp gối, khớp ngón tay nên sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động nhƣ băng chun, đeo găng tay 7.3.DỰ PHÕNG CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG DO ĐIỀU TRỊ -Xử trí tuyến sở: Không đƣợc định garo rộng rãi phải garo nguyên tắc, hậu nặng nề hoại tử chi bệnh nhân Phải băng vô khuẩn vết thƣơng để tránh biến chứng nhiễm khuẩn -Phải ý đến toàn thân xem bệnh nhân có sốc khơng để hồi sức kịp thời vận chuyển bệnh nhân lên tuyến khơng có sốc -Khi nghi ngờ VTK khơng đƣợc giữ lại điều trị trạm xá hoặcđiều trị ngoại trú có biến chứng chuyển lên tuyến -Dùng thuốc chống uốn ván SAT- Không đƣợc khâu kín vết Theo dõi sát bệnh nhân ý phục hồi nặng khớp thƣơng - U XƢƠNG ĐẠI CƢƠNG -U xƣơng đƣợc biết từ sớm khoảng 2500 năm trƣớc cơng ngun ngói niộ cổ Ai Cập -U xƣơng gặp nhƣng đa dạng Tỷ lệ tử vong u xƣơng chiếm khoảng 1% phần lớn ung thƣ xƣơng -Chẩn đoán khối u xƣơng thƣờng dễ u điển hình song khó dối với u khơng điển hình -Theo thống kê BS Nguyễn Chí Dũng Bệnh viện Bình Dân Trung tâm Chấn thƣơng chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1955 đến 1995 có 1455 trƣờng hợp u xƣơng đƣợc điều trị Trong năm 1992- 1997 Khoa xƣơng bệnh viện Việt Đức có > 227 trƣờng hợp đƣợc điều trị với chẩn đốn u xƣơng PHÂN LOẠI Hiện có nhiều bảng phân loại nhiều tác giả khác nhiên chƣa cố bang phân loại hoàn chỉnh thoả đáng Các tác giả phân loại đêu dựa yêu tô bản: -U lành hay u ác -U xuất phát từ loại tế bào Đối với Sarcom xƣơng năm 1970 Hamzey phân loại theo tiến triển u theo hệ TNM 2.1 PHÂN LOẠI DỰA VÀO GIẢI PHẪU BỆNH LÝ -U lành tính -U ác tính -U trung gian 2.2 PHÂN LOẠI U XƢƠNG THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (1972) -U tạo xƣơng ( Bone forming tumors) + Lành tính: -U xƣơng lành ( osteoma) -U xƣơng dạng xƣơng u nguyên tuỷ bào + Ác tính: *Sarcom xƣơng *Sarcom màng xƣơng -U tạo sụn + Lành tính: *U sụn lành ( Chondroma) *U xƣơng sụn (osteochondroma) *U nguyên bào sụn lành (Chondroblastoma) + ác tính: *Sarcom sụn (Chondrosarcoma) *Sarcom sụn cạnh vỏ xƣơng *Sarcom sụn trung mô -U tế bào khổng lồ ( Giant- Celltumor osteoclastome) -U tuỷ xƣơng( Marrow tumours) + Sarcome Ewing + Sarcome tế bào võng xƣơng + U lympho ác tính xƣơng + U tuỷ bào (Myeloma) + U mạch máu( Vascular tumors) + Lành tính: *U mạch * U bạch mạch * U mạch cuộn * U trung gian * U tế bào nội mạc * U tế bào ngoại mạc + ác tính: Sarcom mạch máu (Angiosarcome) -U mô liên kết khác + Lành tính: * U xơ dạng gân * U mõ (Lipoma) + Ác tính: *Sarcom xơ (FibrOBttrcoma) *Sarcom mơ ( Lipoflnrcoma) *U trung mơ ốc tính *Sarcom khơng biệt hố Các u khác: + U nguyên sống + U men xƣơng dài + U thần kinh ngoại biên + U không phân loại đƣợc Tổn thƣơng giả u + Nang xƣơng đơn độc + Nang phình mạch + Nang cận khớp + Khuyết xơ đầu xƣơng + U hạt với bạch cầu đa nhân trung tính + Loạn sản xơ + Viêm xơ xƣơng hoá 2.3 PHÂN LOẠI TIẾN TRIỂN CỦA U THEO HỆ TIM HOÀN CẢNH PHÁT HIỆN BỆNH U xƣơng thƣờng đƣợc phốt hòan cảnh sau: - Đau: Đau dấu hiệu thƣờng gặp nhiều Ngƣời bệnh đau nên khám phát u Đau thƣờng biểu dƣới nhiều hình thức khác nhau: + Đau vận động + Đau âm ỉ + Đau dội, đau tăng đêm Tự sờ thấy u: Bệnh nhân tự phát u tự sờ thấy sinh hoạt tắm rửa Tình cờ chụp phim phát đƣợc u: Bệnh nhân chụp phim lý tình cờ phát đƣợc u xƣơng - Gẫy xƣơng bệnh lý: Nguyên nhân gẫy xƣơng thƣờng không phù hợp với tổn thƣơng gẫy xƣơng Khi chụp phim thấy có hình ảnh u xƣơng ổ gẫy CHẨN ĐOÁN KHỐI U XƢƠNG 4.1.CHẨN ĐOÁN DỰA TRÊN DlỄN BIẾN LÂM SÀNG VÀ TIỀN SỬ Tuổi: Mỗi loại u xƣơng thƣờng hay gặp độ tuổi định Chẳng hạn tuổi thiếu niên thƣờng hay gặp u sụn hay u xƣơng sụn, tuổi trẻ niên thƣờng hay gặp ung thƣ xƣơng tiên phát, u tế bào không lộ hay gặp tuổi trung niên Ung thƣ xƣơng thứ phát hay gặp tuổi 50 Dựa vào triệu chứng đau: Ung thƣ xƣơng thƣờng đau dội liên t ục đau đêm, u xƣơng lành tính thƣờng đau âm ỉ đau vận động, chí có khơng đau -Dựa vào tốc độ phát triển nhanh chậm khối u Có loại phát triển nhanh, có loại phát triển chậm, u phát triển chậm từ từ thƣ ờng u lành tính -Dựa vào vị trí khối u: u tế bào khổng lồ thƣờng gặp vị trí đầu thân xƣơng dài sụn tiếp khơng còn, u xƣơng sụn hay gặp đầu xƣơng dài vòm sọ ngƣời ta khơng gặp u sụn mà thƣờng u lành 4.2.CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CÁC U XƢƠNG - Chụp X.quang xƣơng thƣờng quy I Chụp động mạch (AG) -Chụp nhấp nháy -Chụp cắt lớp vi tính -Chụp cộng hƣởng từ hạt nhân (MRI) 4.3.DỰA VÀO XÉT NGHIỆM SINH HOÁ -Photphataza kiềm tăng 40-80% trƣờng hợp Sarcom xƣơng -Lactico dehydrogenaza (LDH) có gía trị tiên lƣợng tiến triển Sarcom xƣơng 4.4.DỰA VÀO CHẨN ĐỐN GIẢI PHẪU BỆNH LÝ Có nhiều cách sinh thiết để xét nghiệm GPBL: th bằ chọc hút kim nhỏ Sinh iết ng (Cytologia) th bằ troca Sinh iết ng bằ th ng Sinh iết bằ th ng Sinh iết th lạ Sinh iết nh cắt mẫu nhỏ u cắt bỏ toàn u ( Sinh thiết tức thì) 4.5.THEO DÕI VÀ KIỂM TRA NGƢỜI BỆNH 5.ĐIỂU TRỊ 5.1 ĐỐI VỚI CÁC U XƢƠNG LÀNH -Nếu u nhỏ theo dõi không cần can thiệp -Nếu u lớn ảnh hƣỏng cờ đục bỏ u đục bỏ u + ghép xƣơng 5.2 U XƢƠNG ÁC TÍNH Nguyên tắc điều trị phốỉ hợp hoá chất, tia xạ phẫu thuật Phẫu thuật là: cắt bỏ u tái tạo khớp, cắt đoạn chi, tháo khớp MỘT SỐ U XƢƠNG THƢỜNG GẶP 6.1 U XƢƠNG SỤN (OSTEOCHONDROMA): Là u phát triển mặt xƣơng bao bọc vỏ sụn -Có thể gặp u xƣơng sụn đơn độc u xƣơng sụn nhiều nơi (Bệnh u xƣơng sụn), u xƣơng sụn đơn độc phát triển thƣờng từ sụn tiếp mà 40% gặp lứa tuổi 10-20 tuổi Nam nữ tỷ lệ ngang U thƣờng gặp đầu xƣơng dài 45% hay gặp vùng quanh gối U có hình dạng bất kỳ, có cuống ni phần đầu, nhẵn sun nhƣ hoa súp lơ Bao có sụn bọc đầu lõi xƣơng đồng Về lâm sàng thƣờng khơng có triệu chứng Có tình cờ sờ thấy chụp phim mà phát có đau vận động nhiều -X.quang: Chụp phim thƣờng thấy u nhỏ lâm sàng phần sụn cản quang Tiến triển biến chứng: U thƣờng tiến triển chậm từ từ dừng lại hết tuổi trƣởng thành Theo Faffe có khoảng 1% tiến triển thành ác tính Tất u xƣơng sụn sau thời gian ổn định tự nhiên đau lại phát triển to lên có nguy trở thành ác tính, cần phải cảnh giác, cần phải đƣợc khám theo dõi có kế hoạch Điều trị: Nếu u nhỏ không đau không ảnh hƣởng đến khơng cần can thiệp mà cần theo dõi Nếu u lớn gây ảnh hƣỏng tới thẩm mỹ phẫu thuật đục bỏ u 6.2 U NANG XƢƠNG ĐƠN ĐỘC Ở THIỂU NHI -U nang xƣơng đơn độc thiếu nhi u xƣơng lành tính U thƣờng gặp tuổi thiếu niên 40 tuổi Tất ung thƣ tiên phát di vào xƣơng gặp nhiều ung thƣ biểu mô nhƣ tuyến vú, tuyến tiền liệt, tuyến giáp ung thƣ phổi -Vị trí hay gặp xƣơng sọ, cột sống xƣơng sƣờn, xƣơng chậu, xƣơng đùi -Giải phẫu bệnh giúp thấy đƣợc chất ung thƣ tiên phát Lâm sàng: Dấu hiệu phát bệnh gẫy xƣơng bệnh lý, đau phát thấy u to -Toàn thân: Gầy sút, thiếu máu -Xét nghiệm máu thấy tốc độ lắng máu cao, X.quang: Chủ yếu gặp thể tiêu xƣơng giống nhƣ Sarcom tiêu xƣơng đặc biệt khơng có dấu hiệu tạo xƣơng hay phản ứng màng xƣơng -Điều trị: Dựa vào ung thƣ xƣơng tiên phát; Chỉ dịnh phẫu thuật có khối u di độc khối u nguyên phát đƣợc điều trị NHIỄM TRÙNG BÀN TAY 1.ĐẠI CƢƠNG Nhiễm trùng bàn tay nhiễm trùng thƣờng hay gặp Nhiễm trùng bàn tay gặp lứa tuổi nhiên tuổi lao động tỷ lệ mắc cao chiếm khoảng 70% Đặc biệt ngƣời lao động nông nghiệp, công nhân trực tiếp sản xuất bàn tay thƣờng phải tiếp xúc với cơng cụ lao động vi khuẩn có điều kiện thâm nhập trực tiếp vào bàn tay cách dễ dàng Tuy nhiên bệnh nhân chƣa hiểu hết tác hại nhiễm trùng bàn tay nên thƣờng coi nhẹ việc điều trị sớm thƣờng đến bệnh viện tình trạng viêm tấy nặng Các nhiễm trùng bàn tay không đƣợc phát điều trị đúng, kịp thời để lại nhiều di chứng cho bàn tay, ảnh hƣởng xấu đến chức lao động bàn tay đơi đe dọa đến tính mạng bệnh nhân NGUYÊN NHÂN VÀ NGUY CƠ CỦA NHIỄM TRÙNG BÀN TAY 2.1 NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân nhiễm trùng bàn tay thƣờng vết thƣơng nhỏ trực tiếp vào bàn tay: - Xây xát da Vết chọc, chích nhỏ vào da: Kim, dằm, gai, mảnh thuỷ tinh đâm chọc vào bàn tay, ngón tay Có vết thƣơng nhỏ ỏ da liền miệng nhiễm trùng bàn tay xuất 2.2 NGUY CƠ CỦA NHIỄM TRÙNG BÀN TAY -Thái độ coi thƣờng, xem nhẹ vết thƣơng nhỏ bàn tay, ngón tay - Trong lao động chủ quan xử dụng bàn tay tiếp xúc với máy móc, với phận dụng cụ sắc nhọn -Không sử dụng bảo hộ lao động ( Găng tay thích hợp) lao động, bàn tay dễ bị vết thƣơng nhỏ TRIỆU CHỨNG CÁC THỂ LÂM SÀNG NHIỄM TRÙNG BÀN TAY 3.1 CHÍN MÉ Là nhiễm khuẩn tổ chức cấu tạo nên ngón tay Đây thể thƣờng gặp cộng đồng 3.1.1.Chín mé nơng: Có thể 3.1.1.1 Chín mé đỏ ửng: Dađỏ, đau chỗ hay ấn vào Đầu ngón tay đỏ ửng, sƣng nề 3.1.1.2 Chín mé phổng: Biểu nốt phổng căng, đau ít, thƣờng đầu ngón tay, nốt phổng mủ 1.3 Chín mé vùng móng tay: Có thể -Sƣng đau có chấm mủ cạnh móng -Mủ ỏ quanh móng -Đau nhức bóp vào đầu ngón tay, có mủ dƣới móng tay 3.1.2.Chín mé sâu: Hay gặp đầu ngón đốt ngón Ngón tay đau sƣng, phồng lên mặt da, nốt phổng có mủ, xu lan sâu gây biến chứng phức tạp, 3.1.3.Biến chứng chín mé 3.1.3.1.Viêm xƣơng: Thƣờng đốt III hay bị Đốt ngón tay sƣng to, da tím, đau, hình thành lỗ rò mủ chẩy Chụp phim thấy xƣơng bị tiêu, hình ảnh xƣơng tù 3.1.3.2.Viêm khớp: Khớp sƣng nóng đỏ đau Chụp phim thấy mặt khớp tiêu 3.1.3.3.Viêm bao gân gấp ngón tay: Đau dọc gân gấp, ngón tay co gấp lại, duỗi đau 3.2 VIÊM TẤY BÀN TAY 3.2.1.Viêm tấy bàn tay nông: Lâm sàng tƣơng tự nhƣ chín mé nơng 3.2.2 Viêm tấy bàn tay sâu: 3.2.2.1.Viêm tấy mu tay 3.2.2.2.Viêm tây kẽ ngón tay 3.2.2.3.Viêm tấy khoang mơ 3.2.2.4.Viêm tấy khoang mô út 3.2.2.5.Viêm tấy khoang gan tay 3.3 VIÊM TẤY BAO HOẠT DỊCH GÂN GẤP: Đây thể lâm sàng nặng nhiễm trùng bàn tay 3.3.1.Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp ngón -Tồn thân: thƣờng sốt cao - Sƣng đau ngón 2,3,4 - Mất ngón 2,3,4 - Các ngón 2,3,4 co gấp nhƣ móc -Đau dọc bao gân gấp 3.3.2.Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp ngón -Sƣng đau ngón cái, mơ -Ngón co lại nhƣ móc -An đau dọc bao gân gấp ngón 3.3.3.Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp ngón út Ấn đau dọc bao gân gấp ngón út CHẨN ĐOÁN NHIỄM TRÙNG BÀN TAY THEO TUYẾN 4.1.CHẦN ĐOÁN Ở TUYẾN Y TỂ CƠ SỞ Cần đƣợc phát sớm dựa vào: -Có tác nhân gây vết thƣơng nhỏ vào bàn tay, ngón tay -Có sƣng, nóng, đỏ, đau nơi bị vết thƣơng 4.2.CHẦN ĐOÁN Ở TUYỂN HUYỆN VÀ TUYỂN TỈNH Cần chẩn đoán rõ thể lâm sàng dựa vào: Lâm sàng: + Hỏi kỹ bệnh sử, tác nhân hồn cảnh bị vết thƣơng bàn, ngón tay + Quan sát hình thái lâm sàng kiểu nhiễm trùng bàn tay, ngón tay + Khám dấu hiệu đặc hiệu: Ngón tay quắp lại, điểm đau chói I túi bao hoạt dịch -X quang: Chụp phim xác định hình ảnh viêm xƣơng, viêm khớp ĐIỀU TRỊ 5.1 ĐIỀU TRỊ Ở TUYỂN Y TẾ CƠ SỞ - Ngâm nƣớc ấm -Nẹp bất động bàn, ngón tay nẹp tre, nẹp gỗ ỏ tƣ -Treo cao bàn tay -Kháng sinh tiêm uống -Khơng đƣợc trích rạch bệnh nhân không đƣợc tự khêu chọc vết thƣơng viêm tấy chƣa có mủ -Nếu viêm tấy khơng đõ chuyển bệnh nhân lên tuyến 5.2 ĐIỀU TRỊ Ở TUYẾN HUYỆN VÀ TỈNH 5.2.1.Nếu viêm tấy chƣa làm mủ: -Điều trị bảo tồn, khơng chích rạch, theo dõi sốt Kháng sinh liều cao -Bất động tốt bàn ngón tay bàng nẹp tre, nẹp gỗ, nẹp bột, nẹp Cramer 5.2.2.Nếu làm mủ -Phẫu thuật tháo mủ, dẫn lƣu mủ, cắt bỏ tổ chức hoại tử -Băng ép, bất động bàn ngón tay bàng nẹp bột, nẹp tre, nẹp gỗ, nẹp Cramer treo cao bàn ngón tay -Kháng sinh -Chăm sóc dẫn lƣu, theo dõi tình trạng tồn thân bàn ngón tay ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG DỰ PHÒNG CHUNG Tuyên truyền, giáo dục vai trò bàn tay lao động sống để ngƣời có ý thức giữ gìn bảo vệ bàn tay, ngón tay Tun truyền, giáo dục để phòng thƣơng tích cho cộng đồng: An tồn giao thơng, an tồn lao động, an tồn trƣờng học gia đình 6.2 DỰ PHÕNG ĐẶC HIỆU -Sử dụng bảo hộ bàn tay ( găng thích hợp) ngƣời lao động phải dùng tay

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan