Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
6,09 MB
Nội dung
I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ương khóa XI (Số: 29-NQ/TW) BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện giáo dục Đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, ” Việc áp dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học nói chung mơn Địa lí giúp học sinh phát huy khả tự học, sáng tạo, qua cịn giúp em nắm vững kiến thức, phát huy khả tư tổng hợp, có liên hệ thường xuyên với thực tiễn đời sống Trong q trình cơng tác giảng dạy trường THCS & THPT Lê Thánh Tông ( TP Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh) nhận thấy, với đặc thù trường tư thục nên số lượng em học sinh có ý thức tự học, nắm vững kiến thức, có khả tư tổng hợp cịn Bên cạnh nhiều em có hạn chế nhận thức, lười học, hổng kiến thức, dựa vào kiến thức giáo viên truyền đạt, ghi chép học thuộc lòng Để tất học sinh hiểu bài, nắm vững nội dung kiến thức thành thạo kĩ địa lí, có tư tổng hợp, đặc biệt có hứng thú học tập môn Địa lý, q trình giảng dạy tơi tích cực áp dụng PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học đạt hiệu cao sử dụng đồ tư Kĩ thuật sử dụng đồ tư giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định kiến thức từ đạt hiệu cao học tập Mặt khác, sử dụng đồ tư giúp học sinh rèn luyện phát triển tư logic, khả tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khơng mơn Địa lí mà cịn mơn học khác vấn đề sống Từ năm học 2017 – 2018, câu hỏi liên quan đến kiến thức lớp 11 đưa vào đề thi THPT Quốc gia Tuy nhiên, nguồn tài liệu cho tổng hợp cho nội dung liên quan đến địa lí 11 cịn chưa thực phong phú Thực đề tài, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc xây dựng hệ thống tài liệu ôn tập THPT Quốc gia mơn địa lí 11 Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Sử dụng đồ tư dạy học Địa lí 11 nhằm phát triển lực phẩm chất người học” Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho học sinh nắm kiến thức, rèn luyện kĩ Địa lí, phát triển lực phẩm chất người học, cụ thể - Về kiến thức: Việc sử dụng đồ tư giúp cho học sinh có khả tư logic, tổng hợp kiến thức, hiểu bài, nắm vững kiến thức thuộc mơn Địa lí 11 với vấn đề như: Khái quát kinh tế - xã hội giới; Địa lý khu vực quốc gia - Về kĩ năng: giúp học sinh phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, liên hệ, kĩ phát mối liên hệ nhân địa lí, kĩ đọc phân tích sơ đồ, đồ, Tập đồ giới châu lục, - Về lực, phẩm chất: Giúp cho người học có khả hình thành phát triển phẩm chất, lực (chung, lực chuyên biệt) thơng qua mơn Địa lí Từ mục đích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lý lớp 11, đáp ứng yêu cầu kiểm tra – đánh giá mục tiêu xa em đỗ tốt nghiệp, Cao đẳng – Đại học Thời gian, địa điểm 3.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực q trình giảng dạy mơn Địa Lí lớp 11 thân tơi từ năm học 2016 – 2017 tiếp tục triển khai năm học 2017 – 2018 3.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trường THCS & THPT Lê Thánh Tông, cụ thể khối lớp 11 nhà trường Đóng góp mặt thực tiễn Đề tài sử dụng làm tài liệu cho giáo viên học sinh việc dạy học mơn Địa lý lớp 11, đồng thời tài liệu mở rộng kiến thức cho học sinh ôn luyện thi THPT Quốc gia II PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lợi ích đồ tư ( sơ đồ tư duy) Bản đồ tư (phát minh Tony Buzan) gọi công cụ ghi nhớ tối ưu - “là sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc nhân/nhóm chủ đề” Bản đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng đồ tư theo cách riêng, việc lập đồ tư phát huy tối đa lực sáng tạo người Bản đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Có thể vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác Bản đồ tư công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vơ tận não Nó coi lựa chọn cho tồn trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc Tony Buzan người đầu lĩnh vực nghiên cứu tìm hoạt động não Theo Tony Buzan “một hình ảnh có giá trị ngàn từ…” “màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Màu sắc mang đến cho đồ tư rung động cộng hưởng, mang lại sức sống lượng vô tận cho tư sáng tạo” Cơ chế hoạt động đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) đồ tư công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, Sử dụng đồ tư có nhiều lợi ích, bật là: Giúp tiết kiệm thời gian tận dụng từ khóa Bản đồ tư tận dụng ngun tắc trí nhớ siêu đẳng, nhờ tăng khả tiếp thu nhớ nhanh qua: - Sự hình dung: Sơ đồ tư có hình ảnh để học sinh kiến thức cần nhớ Đối với não bộ, sơ đồ tư giống tranh lớn đầy màu sắc phong phú học khô khan, nhàm chán - Sự liên tưởng: Sơ đồ tư thể liên kết ý tưởng cách rõ ràng - Làm bật việc: Có thể sử dụng hình ảnh, màu sắc, kích thước khác để lầm bật vấn đề 1.2 Các bước hình thành đồ tư Bước 1: Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm - Quy tắc vẽ chủ đề: + Vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác + Học sinh tự sử dụng màu sắc yêu thích + Khơng nên che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật dễ nhớ + Có thể bổ sung từ ngữ hình vẽ vào chủ đề chủ đề không rõ ràng Bước 2: Từ chủ đề/ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhành viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói (chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh) Bước 3: Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Bước 4: Tiếp tục tầng phụ Bước 5: Có thể trang trí, thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan thêm bật, lưu chúng vào trí nhớ tốt Cơ sở thực tiễn Qua thực tiễn giảng dạy môn Địa lý lớp 11 trường THCS & THPT Lê Thánh Tông, thấy việc sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư phù hợp với đối tượng học sinh trường Bản đồ tư giúp em có phương pháp học hiệu hơn, nâng cao chất lượng học mơn Địa lý nói chung Địa lý lớp 11 nói riêng Ở trường tơi, việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy, số học sinh chăm kết học tập thấp em thường học biết đấy, học trước quên sau, liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học phần trước vào phần sau Phần lớn học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo đồ tư dạy học giúp học sinh có phương pháp học, tăng cường tính độc lập, sáng tạo, chủ động, phát triển tư Bản đồ tư giúp em học tập cách tích cực, não hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Các nhà nghiên cứu cho với cách thể gần chế hoạt động não Bản đồ tư giúp: Sáng tạo Tiết kiệm thời gian tận dụng từ khóa Ghi nhớ tốt Nhìn thấy tranh tổng thể Tổ chức phân loại suy nghĩ học sinh Vì sử dụng đồ tư giúp học sinh học tập tích cực, huy động tối đa tiềm não, nâng cao hiệu mơn Địa lí Chương Nội dung vấn đề nghiên cứu Thực trạng 1.1 Thuận lợi Bản đồ tư kĩ thuật dễ sử dụng phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường, lớp học giáo viên thực bảng phấn, vở, giấy, thiết kế phần mềm Được đầu tư sở vật chất nên trang thiết bị trường tương đối đầy đủ đại, đặc biệt hệ thống máy tính, mạng wifi thuận lợi cho giáo viên lựa chọn vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực Mơn địa lí mơn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, môn nhiều học sinh lựa chọn để thi THPT Quốc gia nên quan tâm đạo sâu sát nhà trường, ý học sinh 1.2 Khó khăn Với đặc thù trường tư thục nên học sinh có đầu vào thấp, chủ yếu em học sinh có lực điều kiện học tập hạn chế Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy, nhiều học sinh cịn coi nhẹ mơn, coi mơn phụ nên không hứng thú với môn học, chưa đầu tư nhiều thời gian công sức nên giáo viên khó khăn việc truyền đạt kiến thức, đổi phương pháp dạy học Với đặc thù môn học, Địa lí có nhiều nội dung từ tự nhiên đến kinh tế - xã hội, với khối lượng kiến thức lớn nên học sinh khơng nhớ tồn kiến thức, phần lớn em học thuộc lòng hay nhớ máy móc Khó khăn thời lượng học Trong tiết học Địa lí vịng 45 phút giáo viên phải rèn luyện nhiều kĩ địa lí để khai thác tri thức phát triển tư trình học tập Học sinh phải hệ thống hóa kiến thức học, đặc biệt mối quan hệ yếu tố địa lí Thế nên việc hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư khó Chính để học sinh nắm vững nội dung học, giáo viên phải có kĩ vận dụng tốt đồ tư vào dạy học địa lí, góp phần nâng cao chất lượng môn 1.3 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan: Đây kĩ thuật dạy học mới nên nhiều giáo viên bỡ ngỡ, nên cần nhiều thời gian để xây dựng đồ tư Bên cạnh đó, trình độ tin học, ứng dụng CNTT nhiều giáo viên hạn chế Nguyên nhân khách quan: Nhiều học sinh có lực học tập tốt, chịu khó, ý tiếp thu bài, biết cách hệ thống kiến thức từ đồ tư để nắm nhanh chóng có hiệu Bên cạnh đó, cịn số học sinh yếu, chưa quen với cách học nên lúng túng viết triển khai nội dung từ đồ tư Các giải pháp giải vấn đề nghiên cứu Để sử dụng đồ tư dạy học Địa lý 11 nhằm phát triển lực phẩm chất người học, thể số giải pháp sau: Chuẩn bị nội dung kiến thức tiết học thông qua soạn Việc lựa chọn kiến thức thể đồ tư bước để chuẩn bị cho tiết học Ví dụ: “Bài 5: Một số vấn đề châu lục khu vực - Tiết 1: Một số vấn đề châu Phi” Gồm nội dung kiến thức đưa lên xây thành đồ tư duy: Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 1: Một số vấn đề châu Phi I TỰ NHIÊN - Vị trí: Phần lớn lãnh thổ nằm khu vực nội chí tuyến -Khí hậu: Khơ nóng; Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, xa van - Tài nguyên + Khoáng sản, rừng bị khai thác mức + Cạn kiệt tài nguyên, tàn phá môi trường - Biện pháp: + Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Phát triển thuỷ lợi II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI - Dân số tăng nhanh - Tuổi thọ trung bình thấp - Đói nghèo, bệnh tật đe doạ Chiếm 2/3 số bệnh nhân HIV giới - Chiến tranh, xung đột sắc tộc - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa xố bỏ - Chỉ số HDI thấp giới III KINH TẾ - Kinh tế phát triển, đóng góp 1,9% GDP giới (2004) - Nguyên nhân: + Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt + Dân số tăng nhanh + Sự kìm hãm CNTD + Xung đột sắc tộc + Khả quản lí yếu nhà nước - Những năm gần kinh tế khởi sắc xong phát triển chậm 2.2 Lựa chọn phương tiện phù hợp với nội dung Đây dạng đồ mở với nhiều màu sắc, không yêu cầu chi tiết khắt khe đồ giáo khoa treo tường, tơi thường sử dụng máy chiếu với hình khổ lớn để vừa kết hợp giảng với bảng đen phấn trắng, nội dung kiến thức lưu lại bảng, ngồi cịn kết hợp với nhiều loại phương tiện khác Ví dụ: Khi dạy “ Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Trung Quốc) Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội” giáo viên có sử dụng Bản đồ tư duy, máy chiếu đa năng, tập đồ giới châu lục, Bản đồ tự nhiên Trung Quốc, số hình ảnh, băng hình tự nhiên Trung Quốc để học sinh khai thác kiến thức hình thành đồ tư 2.3 Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên chuẩn bị kĩ soạn giáo án với nội dung câu hỏi hướng học sinh định hướng kiến thức trọng tâm cần thể đồ tư từ ý lớn khái quát ý nhỏ Ví dụ: Khi dạy “Bài 1: Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đại” Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa, phương tiện thiết bị dạy học để khai thác kiến thức hình thành đồ tư thông qua việc trả lời câu hỏi: Câu 1: Quan sát hình em có nhận xét phân bố nước vùng lãnh thổ giới theo mức GDP/người Câu 2: Chứng minh tương phản trình độ phát triển kinh tế- xã hội nhóm nước Câu 3: Trình bày hiểu biết cách mạng khoa học công nghệ đại ( thời gian, đặc trưng, tác động) 2.4 Lựa chọn nội dung để giao cho nhóm hay cá nhân Ví dụ tiết ơn tập cuối học kì II, nội dung kiến thức có dung lượng lớn nên Bước 1: Giáo viên giới thiệu khái quat chủ đề học sinh cần nắm Bước 2: Giáo viên sử dụng phương pháp chia nhóm giao nhiệm vụ để hoàn thành đồ tư Có thể giáo viên chia lớp làm nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể tới nhóm Nhóm Chủ đề Gợi ý - Tự nhiên, dân cư xã hội - Kinh tế Liên Bang Nga - Thực hành: Tìm hiểu thay đổi GDP phân bố nông nghiệp Liên Bang Nga - Tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển kinh tế - Các ngành kinh tế vùng kinh tế Nhật Bản - Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản - Tự nhiên, dân cư xã hội Cộng hòa nhân dân - Kinh tế Trung Hoa Thực hành: Tìm hiểu thay đổi (Trung Quốc) kinh tế Trung Quốc - Tự nhiên, dân cư xã hội - Kinh tế Khu vực Đông Nam - Hiệp hội nước Đông Nam Á Á - Thực hành: Hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á Bước 3: Các nhóm tổng hợp kiến thức để hồn thành đồ tư nhóm mình, sau kết nối theo từ khóa để hình thành đồ tư tổng kết chương trình địa lí học kì II lớp 11 2.5 Xây dựng, sử dụng đồ tư Giáo viên sử dụng đồ tư tất khâu trình lên lớp từ kiểm tra cũ, triển khai kiến thức đến củng cố kiến thức, giao tập nhà, từ thể lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ học cá nhân đến tập thể 2.5.1 Sử dụng đồ tư học sinh chuẩn bị nhà Đối với mơn học việc học cũ chuẩn bị khâu quan trọng, đặc biệt việc chuẩn bị trước đến lớp Tuy nhiên, môn học cấp THPT, có mơn Ngữ văn việc chuẩn bị thể rõ rệt qua việc hoàn thành “ soạn văn” trước học sinh đến lớp, môn học khác, đa số dừng lại việc giáo viên nhắc nhở yêu cầu học sinh đọc trước mới, có nhiều em học sinh chưa chủ động thực nhiệm vụ giáo viên môn chủ yếu tập trung cho hoạt động kiểm tra cũ, trọng tới kiểm tra - đánh giá khâu chuẩn bị học sinh Bản thân tôi, tham gia giảng dạy trường THCS & THPT Lê Thánh Tông, trọng tới khâu chuẩn bị học sinh Bởi muốn có tiết học sôi nổi, muốn em rèn luyện thục kĩ thuật tích cực, em hiểu 45 phút lớp không đủ Ngay từ nhận lớp, tơi có quy định cụ thể việc chuẩn bị em trước đến lớp, chủ yếu qua: + Yêu cầu em có soạn bài, trước tiết học em đọc trả lời trước câu hỏi cuối + Chuẩn bị qua phiếu KWL ( phương pháp đạt hiệu cao) Trước vào mới, thường xuyên kiểm tra hoạt động học sinh, hình thành cho em thói quen phải thực nhiệm vụ thường xuyên trước tiết học 10 ... tiết học chương trình Địa lí 11, giáo viên sử dụng đồ tư sau để học sinh thấy vấn đề học chương trình Địa lí 11 14 15 Ngồi ra, giáo viên sử dụng đồ tư trước dạy chủ đề Ví dụ: Sử dụng đồ tư để... yếu tố địa lí Thế nên việc hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng đồ tư khó Chính để học sinh nắm vững nội dung học, giáo viên phải có kĩ vận dụng tốt đồ tư vào dạy học địa lí, góp... thức để hồn thành đồ tư nhóm mình, sau kết nối theo từ khóa để hình thành đồ tư tổng kết chương trình địa lí học kì II lớp 11 2.5 Xây dựng, sử dụng đồ tư Giáo viên sử dụng đồ tư tất khâu trình