1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

l y 7

76 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp Ngày soạn :2008 .Ngày dạy2008 Chơng I: Quang Học Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm học sinh thấy : Muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có anh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng . Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng: - Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy ma không cầm đợc. II Chuẩn bị: GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS : Chuẩn bị bài ở nhà III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (3phút). ổn định Kiểm tra Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm Tra : Kết hợp trong bài 3. Giới thiệu bài:- Giới thiệu nd của chơng I . - Vào bài: Nh SGK - HS lớp trởng báo cáo - HS tìm hiểu nd của chơng I trong SGK Hoạt động 2: (10 phút). Tìm hiểu khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng. - Y/c Hs thu thập thông tin trong SGK mục I: Nhận biết ánh sáng - Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đơc ánh sáng ? - Y/c Hs tìm hiểu C 1 .Nghiên cứu hai tr- ờng hợp trả lời - Qua hai trơng hợp trên hãy cho biết mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi nào? - Hs tìm hiểu thông tin mục I + Trả lời - TH 2 & TH 3 . C 1 : Giống nhau - Có ánh sáng và đều mở mắt ánh sáng lọt vào mắt *Kết Luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hoạt động 3: (10phút). Nghiên cứu trong điều kiện nào ta Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 1 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp nhìn thấy một vật - Ta nhận biết đợc ánh sáng khui có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy khi nào ta có thể nhìn thấy một vật? - Y/c Hs tìm hiểu thông tin mục II làm theo lệnh C 2 . - Y/c Hs làm thí nghiệm và thảo luận kết quả TN. - Ta nhìn thấy tờ giấy trắng (vật) khi nào? - Vì sao có thể nhìn thấy tờ giấy (vât)? - Từ thí nghiệm và những nhận xét trên ta co thể kết luận nh thế nào? GV Chuẩn hoá y/c hs ghi vở KL. II Nhìn thấy một vật. - Hs tìm hiểu thông tin SGK mục II - Tìm hiểu C 2 trong SGK làm TN (H1.2) - a, (H1.2a). Đèn sáng : Có nhìn thấy. - b, (H1.2b). Đèn tắt : Không nhìn thấy. - Khi có anh sáng chiếu vao tờ giấy trắng. * ánh sáng chiếu tới tờ giấy trắng => ánh sáng từ tờ giấy trắng đến mắt => ta nhìn thấy tờ giấy trắng đó. * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Hoạt động 4: (8 phút). Phân biệt nguồn sáng và vật sáng - Y/c Hs làm thí nghiệm H1.3 SGK - Có nhìn thấy bóng đèn sáng không? - Thí nghiệm H1.2a và thí nghiệm H1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng, và dây tóc bóng đèn phát sáng.Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Y/c Hs hoàn thành kết luận : - Nguồn sáng là gì ? - Vật sáng là gì ? - Y/c học sinh phát biểu kết luận - Gv chuẩn hoá y/c ghi vở. III Nguồn sáng và vật sáng. - Hs làm thí nghiệm và trả lời - Có nhìn thấy bóng đèn sáng. - Hs thảo luận: * Giống: Đếu có ánh sáng truyền vào mắt * Khác : Bóng đèn tự phát sáng còn tờ giấy hắt lại anh sáng. * Kết luận: - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sang - Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó đợc gọi chung là vật sáng Hoạt động 5: (10phút ). Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà - Y/c Hs vận dụng kiến thức đã học vận dung trả lời C 4 & C 5 . - Trong cuộc tranh luận thì bạn nào đúng ? Vì sao ? IV- Vân dụng: - Hs vân dụng trả lời C 4 & C 5 . C 4 : Bạn THanh đúng vì AS từ đèn không chiếu vào mắt => K o nhìn thấy C 5 .Khói gồm các hạt nhỏ li ti các hạt này trở thành vật sáng=> AS từ các hạt đó Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 2 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp - Tai sao ta lại nhìn thấy cả vệt sáng truyền đến mắt. - Các hạt xếp sát liền nhau => tạo thành vệt. * Củng cố: - Vậy qua bài này chúng ta cần nghi nhớ nhng nd kiến thức gì ? - Y/c Hs rút ra kiến thức thu thập đợc. Đọc Ghi nhớ SGK * Hớng dẫn về nhà: - Trả lời lại các câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 . Học thuộc Ghi nhớ và làm bài tập SBT 1.1-1.5 Ngày soạn :2008 .Ngày dạy2008 Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 3 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp Tiết 2: sự truyền ánh sáng I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng . - Biết vân dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong thực tế. - Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm sáng. 2. Kĩ năng: - Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học biết vân dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II Chuẩn bị: GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 nguồn sáng , 3 man chắn có đục lỗ nh nhau, 3 ghim mạ mũ nhựa. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (6phút). ổn định Kiểm tra Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? 3. Giới thiệu bài: Nh SGK - Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp. - Hs lên bảng trả lời - Hs khác nhận xet bổ xung. Hoạt động 2: (15phút). Nghiên cứu tìm qui luật đờng truyền của ánh sáng. - Y/c Hs dự đoán ánh sáng đi theo đờng nh thế nào( cong, thẳng, gấp khúc.?) - Nêu phơng án kiểm tra ? - Y/c Hs chuẩn bịi thí nghiệm kiểm chứng. - Y/c Hs tiến hành thí nghiệm (H2.1) và trả lời C 1 . - Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đến mắt ta theo đờng thẳng không? - Gv bố trí thí nghiệm (H2.2) nêu phơng án kiểm tra. - ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào? I - Đ ờng truyền của ánh sáng . 1- Thí nghiệm. - Hs nêu dự đoán - 1- 2 Hs nêu phơng án kiểm tra - Hs thảo luận phơng án kiểm tra. Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 4 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp - Gv thông báo: Môi trờng không khí, n- ớc, tấm kính trong => Gọi là môi trờng trong suốt. - Mọi vị trí trong môi trờng trong suốt có tính chất nh nhau từ đó đa ra định luật truyền thẳng của ánh sáng. * Kết luận : Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng. - Hs phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng và ghi vở định luật. Hoạt động 3: (10phút). Nghiên cứu thế nào là tia sáng , chùm sáng. - Qui ớc tia sáng nh thế nào ? - Gv nêu qui ớc biểu diễn đờng truyền ánh sáng. - Qui ớc về chùm sáng nh thế nào ? - Chúm sáng // là chùm sáng ntn? - Chùm sáng hội tụ là chùm sáng ntn ? - Chùm sáng phân kì là chùm sáng nhủ thế nào ? - Các chùm sang trên có đặc điểm nh thế nào ? - Y/c trả lời câu C 3 - Gv chuẩn hoá. II Tia sáng và chùm sáng * Tia sáng: Đờng truyền ánh sáng từ S đến M S M * Chùm sáng: - Chùm sáng //: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng truyền.(Ha) - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của chúng (Hb) - Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng (Hc) (Ha) (Hb) (Hc) Hoạt đọng 4 : (13phút). Vận dụng Củng cố Hớng dẫn về nhà - Y/c Hs tìm hiểu thông tin C 4 & C 5 trả lời. - Gv hớng dẫn và nhận xét. III Vận dụng. - Hs tìm hiểu trả lời C 4 & C 5 * Củng cố: - Y/c Hs đọc nội dung ghi nhớ SGK . Gv phân tích nd trọng tâm bài học. * Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ & đọc nội dung có thể em cha biết SGK, làm BT2.1- 2.4 SBT. - Chuẩn bị bài : ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Ngày soạn :2008 Ngày dạy2008 Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 5 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực. 2. Kĩ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tợngtrong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc , yêu thích môn học. II Chuẩn bị: GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (5phút). ổn định kiểm tra giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? 3. Giới thiệu bài: Nh SGK - Lớp trởng báo cáo. - Hs lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét bổ xung. Hoạt động 2: (15phút). Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. - Y/c Hs tiến hành TN theo hớng dẫn SGK . - Hớng dẫn HS để đèn ra xa => bóng đen rõ nét hơn. - Y/c trả lời C 1 SGK ? - Y/c Hs tìm hiểu thông tin TN2 tiến hành TN và quan sát. - Có gì khác với hiện tợng TN1 không ? - Nguyên nhân có hiện tợng đó? - TN1 & TN2 bố trí có gì khác nhau? - Y/c HS trả lời câu C 2 ? - Bóng nửa tối khác bóng tối nh thế nào? - Gv chuẩn hoá - Y/c Hs hoàn thành nhận xét I- Bóng tối Bóng nửa tối. a-Thí nghiệm: - Quan sát hiện tợng Trên màn chắn trả lời C 1 . * Nhận xét: .nguồn sáng b- Thí nghiệm 2: (H3.2SGK). - Hs quan sát trả lời. - Bóng đèn sáng tạo ra nguồn sáng rộng. C 2 : - Vùng bóng tối ở giữa màn chắn. - Vùng sáng ở ngoài cùng. Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 6 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp - Vùng xen giữa bóng tối và vùng sang => Bóng nửa tối. * Nhận xét: .một phần của nguồn sáng Hoạt động 3: (10phút). Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực - Hãy trình bày quĩ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất ? - Nếu mặt trời, mặt trăng & trái đất cùng nằm trên một đờng thẳng thì xảy ra hiện tợng gì ? - Vật nào là nguồn sáng? - Vật nào là vật cản ? - Vật nào là màn chắn ? - ở vị trí nào trên trái đất xảy ra hiện tợng nhật thực ? - Gv chuẩn hoá và thông báo: Nhật thực một phần và nhật thực toàn phần. -Khi nào xảy ra hiện tợng nguyệt thực ? - Vị trí của mặt trời trái đất và mặt trăng nh thế nào với nhau ? - Y/c Hs trả lời C 4 ? - Gv chuẩn hoá II Nhật thực Nguyệt thực. a- Nhật thực. - Hs trả lời. - Mặt trời là nguồn sáng - Mặt trăng là vật cản. - Trái đất là màn chắn. - Hs trả lời: ở vùng bóng tối & bóng nửa tối * Nhật thực toàn phần: Đớng trong vùng bóng tối trên trái đất không nhìn thấy mặt trời. * Nhật thực một phần: Đứng trong vùng bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời. b- Nguyệt thực: - Mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên một đờng thẳng. - Hs trả lời C 4 . Hoạt động 4: (13phút). Vận dụng Củng cố Hớng dẫn về nhà - Y/c Hs tiến hành theo y/c C 5 . - Y/c tìm hiểu C 6 và trả lời. - Gv hớng dẫn và chuẩn hoá. III Vận dụng. - Hs tiến hành theo y/c của C 5 C 6 : Thảo luận và trả lời. * Củng cố: Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 7 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp - Y/c Hs trả lời các câu hỏi bằng phiếu học tập. a- Bóng tối nằm ở phía sau(1) không nhân đợc ánh sáng từ.(2). b- Bóng nửa tối nằm ở phía sau (3).nhận đợc(4). * Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ND Ghi nhớ SGK đọc ND Có thể em cha biết . - Làm bài tập 3.1 đến 3.4 SBT & chuẩn bị bài : Định luật phản xạ ánh sáng. Ngày soạn:.2008 Ngàydạy: 2008 Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 8 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp Tiết 4 : Định luật phản xạ ánh sáng i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia phản xạ trên gơng phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng : + Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng để nắm đợc quy luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo mong muốn. 3. Thái độ : + Yêu thích môn học, tích cực tìm tòi và ứng dụng trong cuộc sống. ii. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1đèn pin có màn chắn một khe sáng, 1 tấm gỗ mỏng, 1 thớc đo góc mỏng. iii. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra: a. HS 1 : Hãy giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. b. HS 2 : Chữa bài tập 3.3(SBT). Để kiểm tra một đờng thẳng có thật thẳng không phải làm nh thế nào? 3. Bài mớ: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - GV làm thí nghiệm hình 4.1 yêu cầu HS quan sát và đa ra dự đoán. - GV chỉ cho HS phải biết mối quan hệ giữa tia sáng từ đèn chiếu đến gơng và tia sáng hắt lại. - HS quan sát thí nghiệm và dự đoán để đèn pin theo hớng nào để vết sáng đến đúng điểm A cho trớc. Hoạt động 2: Sơ bộ đa ra khái niệm gơng phẳng (5ph) - Yêu cầu HS soi gơng và quan sát thấy những gì trong gơng. - GV thông báo về ảnh tạo bởi gơng phẳng. - Yêu cầu nhận xét xem mặt gơng có đặc điểm gì? Tổ chức cho HS thảo luận. - Yêu cầu HS liên hệ trong thực tế trả lời câu C1. I. Gơng phẳng - HS soi gơng, trả lời câu hỏi GV yêu cầu và ghi vở: Hình của một vật quan sát đ- ợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. - HS thảo luận để rút ra đặc điểm của g- ơng phẳng: Có bề mặt phẳng,nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh. Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 9 Giáo án vật lí 7 Vi Văn Điệp - Trả lời C1: mặt kính cửa sổ, mặt nớc, mặt tờng ốp gạch men, . Hoạt động 3: Sơ bộ hình thành biểu tợng về sự phản xạ ánh sáng (5ph) - Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm để tìm xem khi chiếu một tia sáng lên gơng phẳng thì sau khi gặp gơng phẳng ánh sáng bị hắt lại theo một hớng hay nhiều hớng? - GV thông báo về hiện tợng phản xạ và tia phản xạ. II. Định luật phản xạ ánh sáng * Thí nghiệm - HS làm TN,quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi GV yêu cầu. - Ghi vở: Hiện tợng tia sáng sau khi tới mặt gơng bị hắt lại theo một hớng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt gọi là tia phản xạ Hoạt động 4: Tìm quy luật về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng (20ph) - GV giới thiệu các dụng cụ TN (H4.2) hớng dẫn HS cách tạo ra tia sáng và theo dõi đờng truyền ánh sáng. - Yêu cầu HS làm TN. Với HS khá, giỏi GV gợi ý để HS làm TN kiểm tra khẳng định tia phản xạ chỉ nằm trong mặt phẳng đó. - Yêu cầu HS trả lời C2 và rút ra kết luận. - GV đa ra giải pháp: để xác định vị trí tia tới ta dùng góc tới, để xác định tia phản xạ ta tìm góc phản xạ. Từ đó tìm đ- ợc mối quan hệ giữa góc tới và góc - phản xạ. Yêu cầu HS dự đoán và kiểm tra dự đoán bằng các TN với các góc tới khác nhau từ đó rút ra kết luận . 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào - HS tiến hành TN, quan sát và trả lời câu hỏi GV yêu cầu. - Với HS khá giỏi làm TN kiểm tra: dùng một tờ bìa hứng tia phản xạ để tìm xem tia này có nằm trong mặt phẳng khác không? - HS trả lời C2 và rút ra kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến. 2.Ph ơng của tia phản xạ quan hệ thế nào với ph ơng của tia tới? - HS đa ra dự đoán và kiểm tra dự đoán bằng cách tiến hành TN nhiều lần với các góc khác nhau, ghi số liệu vào bảng. - Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. Hoạt động 5: Phát biểu định luật (3ph) - GV thông báo nội dung định luật. 3. Định luật phản xạ ánh sáng - HS ghi nội dung định luật vào vở (2 kết luận) Hoạt động 6: Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ (5ph) - GVthông báo về cách vẽ gơng phẳng và các tia sáng trên giấy. 4. Biểu diễn g ơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 10 [...]... phơng án l m thí nghiệm ? l m Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 20 Giáo án vật l 7 Vi Văn Điệp - Nêu l i kiến thức về các loại chùm sáng 1 Đối với chùm tia sáng song song - HS đọc và neu phơng án TN (có m y loại chúm sáng? ) - Chùm sáng song song l chùm sáng có đặc điểm gì ? - Y/ c HS trả l i câu C3 hoàn thành kết luận ? C3: Kết luận Chiếu một chùm tia sáng // l n một G - Thảo luận câu C4 Sgk ? cầu l m ta... thay bằng G cầu l i.) - Y/ c HS rut ra kết luận ? * Vùng nhìn th y của G cầu l i rộng hơn - GV chuẩn hoá y/ c ghi vở vùng nhìn th y của G phẳng có cung kích thớc Hoạt động 4: (13 phút) vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà - Gv hớng dẫn HS quan sát vùng nhìn III Vận dụng th y ở chỗ khuất qua G phẳng và G cầu C3 : l i Vùng nhìn th y của G cầu l i rộng hơn - Y/ c HS nhận xét trả l i câu C3 vùng nhìn th y của... nhà: - Trả l i l i các câu hỏi C3, C4, Học thuộc Ghi nhớ và l m bài tập (7. 1 7. 4 SBT) Vẽ vùng nhìn th y của G cầu l i - Chuẩn bị bài 8 : Gơng cầu l m Ng y soạn: 2008 Ng y d y: .2008 ( Điều chỉnh chơng trình: ) Tiết 8 : gơng cầu l m I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu l m Nêu đợc tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu l m, nêu đợc tác dụng của gơng cầu l m trong... trớc bài 7: Gơng cầu l i Ng y soạn: .2008 Ng y d y : .2008 ( Điều chỉnh chơng trình: ) Tiết 7 : gơng cầu l i I Mục tiêu: Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 17 Giáo án vật l 7 Vi Văn Điệp 1 Kiến thức - Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu l i Nhận biết đợc vùng nhìn th y của gơng cầu l i rộng hơn vùng nhìn th y của gơng phẳng có cung kích thớc - Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu l i 2 ... kết luận - Y/ c hs tìm hiểu thí nghiệm 2 sgk và l m 2 Sự truyền âm trong chất rắn - HS tiến hành thí nghiệm => hiện tợng thí nghiệm l n l t nêu hiện tợng - Trả l i câu C3 - Y/ c trả l i câu C3 sgk ? C3 : Âm truyền đến tai bạn C qua MT - Gv chuẩn hoá chất rắn - Y/ c hs tìm hiểu thông tin thí nghiệm 3 3 Sự truyền âm trong chất l ng sgk - Thí nghiệm n y cần những dụng cụ gì ? - Hs nghiên cứu và trả l i C4... dao động mạnh y u nh thế nào ? Mạnh To thớc l ch - Nâng đầu thớc l ch ít => đầu thớc nhiều dao động mạnh y u nh thế nào ? b, Nâng đầu Y u Nhỏ thớc l ch ít - So sánh âm phát ra trong hai trờng hợp trên ? trờng hợp nào âm phát ra to hơn ? - Y/ c hoàn thành C1 vào vở - Y/ c hs trả l i C2 - Y/ c hs l m thí nghiệm 2 theo nhóm C2 : nhiêu (ít) l n ( nhỏ) -to (nhỏ) và trả l i C3 ? C3 : nhiêu (ít) l n ( nhỏ)... Sơn Động 18 Giáo án vật l 7 Vi Văn Điệp Hoạt động 3: (10 phút) xác định vùng nhìn th y của gơng cầu l i - GV y/ c Hs nêu phpng án xác định vùng II Vùng nhìn th y của gơng cầu l i nhìn th y của gơng cầu l i ? - Nêu phơng án xác định vùng nhìn th y - So sánh với vùng nhìn th y của G phẳng của gơng cầu l i ? - Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của (Y/ c HS quan sát vùng nhìn th y của G GV Nhận xét: phăng... nh thế nào ? - Âm truyền đến tai qua môi trờng khí, - Âm truyền đến tai qua nhng môi trờng rắn , l ng nào ? - Âm truyền qua các môi trờng rắn , l ng, khí v y liệu âm có truyền đợc qua môi tr- 4 Âm có thể truyền đợc qua môi trờng chân không hay không ? ờng chân không hay không ? - Môi trờng chân không l gì ? C5 : - Gv phân tích môi trờng chân không l - H13.4 chứng tỏ âm không truyền đợc môi trờng không... không? - Y u cầu HS l m TN kiểm tra và rút ra - HS l m việc theo nhóm, bố trí TN nh kết luận H5.2 (gơng phẳng vuông góc với tờ gi y) - HS đa ra dự đoán - HS l m TN kiểm tra và rút ra kết luận: Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 12 Giáo án vật l 7 Vi Văn Điệp ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc rên màn chắn gọi l ảnh ảo 2 Độ l n của ảnh có bằng độ l n của vật không? - HS dự đoán độ l n ảnh của...Giáo án vật l 7 Vi Văn Điệp - HS luyện kỹ năng vẽ và dùng kiến thức để giải thích ở câu C3 và C4 IV.Củng cố: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Y u cầu HS l m bài tập 4.1(SBT) V.Hớng dẫn về nhà: - Học bài và l m bài tập 4.2- 4.4 (SBT) Tìm hiểu phần: "Có thể em cha biết" Ng y soạn:.2008 Ng y d y: 2008 Trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động 11 Giáo án vật l 7 Vi Văn Điệp Tiết 5: ảnh của . II l m theo l nh C 2 . - Y/ c Hs l m thí nghiệm và thảo luận kết quả TN. - Ta nhìn th y tờ gi y trắng (vật) khi nào? - Vì sao có thể nhìn th y tờ gi y (vât)?. - Y u cầu HS luyện tập và rèn l i kỹ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Đọc trớc bài 7: Gơng cầu l i. Ng y soạn: .2008 Ng y dạy

Ngày đăng: 29/09/2013, 12:10

Xem thêm

w