1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L.su 7 - T.37 --64

53 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 576 KB

Nội dung

Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa Tuần: 20 Bài: 19 Tiết: 37 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) Ngày dạy: 5/1/09 I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HĨA(1418-1423) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau: - Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi Thanh Hóa dần dần phát triển mạnh trong cả nước. - Tầng lớp q tộc Trần, Hồ đã suy yếu, khơng đủ sức lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi có đủ uy tín để tập hợp nhân dân kháng chiến 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn những người có cơng đố với đất nước, dân tộc . 3. Kĩ năng: Nhận xét sự kiện, nhân vật lịch sử . II/ Chuẩn bị 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phan tích thao luận, trắc nghiệm, . 2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khơi nghĩa Lam Sơn, tranh bia Vĩnh Lăng các tài liệu liên quan . III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày những nét chính về văn hóa, giáo dục thời Trần? 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Ngay sau khi các cuộc khởi nghĩa của q tộc trần đã bị dập tắt, một cuộc khởi nghĩa mới lại nổ ra . b. Các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng: * Hoạt động 1 Cá nhân + MT: Nắm được thời gian, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ? Tóm tắt tiểu sử Lê Lợi? GV: Lê Lợi đã từng nói “ta dấy binh đánh giặc khơng vì muốn phú q mà muốn ngàn đời sau biết rằng ta khơng chịu thần phục qn giặc tàn ngược” ? Câu nói đó nói lên điều gì?( ý chí tự chủ) ? Lê Lợi chọn nơi đâu làm căn cứ khởi nghĩa? Vì sao? ? Tại sao khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi kéo về hưỏng ứng?(u nước, tin tưởng ở người lãnh đạo) ? Cho biết vài nét về Nguyễn Trãi? * Hoạt động 2 Cá nhân + MT: Hiểu được những khó khăn của nghĩa qn trong thời gian đầu ? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa qn gặp những khó khăn nào?(thiếu lương thực, qn Minh tập trung qn đàn áp .) - GV: trong gian khổ đã có nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng cảm của nghĩa qn. ? Em nghĩ gì về gương hy sinh của Lê Lai? GV: giảng thêm về gương hy sinh của Lê Lai và sự ghi nhớ của Lê Lợi đối với Lê Lai, từ đó giáo dục lòng biết ơn .) GV: Năm 1421 . ? Trong lần rút lui này nghĩa qn gặp những khó khăn gì? ? Trước hồn cảnh đó bộ chỉ huy có kế sách gì mới 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: - Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn. - Vì căm thù giặc, xây dựng căn cứ ở Lam Sơn chuẩn bị khởi nghĩa. - Năm 1416 tổ chức hội thề ở Lũng Nhai. - 7-2-1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn. - Lực lượng còn yếu, nghĩa qn gặp nhiều khó khăn. - Qn Minh nhiều lần tấn cơng bao vây căn cứ Lam Sơn. - Nghĩa qn ba lần phải rút lên núi Chí Linh. - Mùa hè năm 1423, cần có thời gian để củng cố lực lượng, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và qn Minh chấp thuận. - Cuối năm 1424, qn Minh trở mặt tấn cơng. Năm học 2008-2009 Trang: 1 Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa N thảo luận ? Tại sao Lê Lợi chủ động xin giảng hòa và qn Minh chấp nhận?(ta: nhằm mục đích củng cố lực lượng .Địch: sau nhiều lần đàn áp, khơng dập tắt được phong trào chúng muốn tranh thủ thời gian giản hòa để mua chuộc chủ tướng cũng như làm nhụt ý chí đấu tranh của nghĩa qn .) GV: Cuối năm 1424 sau nhiều lần dụ dỗ khơng thành cơng, qn Minh trở mặt tấn cơng. ? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa qn? ? Tai sao lực lượng qn Minh mạnh nhưng khơng tiêu diệt được nghĩa qn?(tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất hi sinh, chịu đựng gian khổ của nghĩa qn, đường lối đúng đắn của bộ tham mưu) * GV sơ kết: Trong thời gian đầu hoạt động của nghĩa qn gặp rất nhiều những khó khăn, 3 lần phải rút lên núi Chí Linh để tránh sự đàn áp của qn Minh. 4.Hệ thống lại kiến thức: Bài tập: a. Vì sao, nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng  Lê Lợi là hào trưởng có uy tín và ảnh hưởng lớn trong vùng.  Nhân dân ta rất căm thù qn Minh đơ hộ.  Lê Lợi có lòng u nước căm thù giặc sâu sắc. b. Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với qn Minh và được chấp thuận, Lý do nào thuộc về qn ta em ghi chữ T lý do nào thuộc về qn Minh em ghi chữ M  Ở trên núi cao, hẻo lánh khó phát triển lực lượng.  Tập trung binh lực nhưng khơng tiêu diệt được đối phương.  Thiếu lương thực trầm trọng, tranh thủ thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng.  Để thực hiện âm mưu dụ dỗ làm nhụt ý chí chiến đấu của đối phương. 5 Hướng dẫn làm việc ở nhà: - Học bài cũ(chú ý các câu hỏi ở từng phần cũng như câu hỏi cuối bài) - Chuẩn bị bài sau: tìm hiểu nội dung bài học SGK ******************************************************************* Tuần:20 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt) Tiết: 38 II.GIẢI PHĨNG NGHỆ AN-TÂN BÌNH-THUẬN HĨA Ngày dạy:7/1/09 VÀ TIẾN QN RA BẮC. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau: - Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425. - Thấy được sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây Đơng Quan. 2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử. 3. Tư tưởng: Giáo dục truyền thống u nước, tinh thần bất khuất và lòng tự hào dân tộc. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, tường thuật, phân tích, thảo luận . 2. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, lược đồ tiến qn ra Bắc. - Bảng phụ, phiếu bài tập . Năm học 2008-2009 Trang: 2 Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Người chỉ huy . tự xưng là - Bộ chỉ huy có - Nơi diễn ra hội thề - Ngày khởi nghĩa 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Trong thời gian hòa hỗn, qn Minh ra sức dụ dỗ Lê Lợi khơng đạt được mục đích liền trở mặt tấn cơng, nghĩa qn Lam Sơn đối phó như thế nào? . b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 Cá nhân/nhóm + MT: Hiểu được sự đúng đắn của kế hoạch của Nguyễn Chích - GV: Trước sự trở mặt tấn cơng của qn Minh, cuộc khởi nghĩa chuyển sang một giai đoạn mới. Nguyễn Chích đề nghị chuyển địa bàn hoạt động. ? Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển qn vào Nghệ An? ? Hãy cho biết vài nét về Nguyễn Chích? ? Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết quả như thế nào?(thốt khỏi sự bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động .) - GV dùng lược đồ trình bày diễn biến q trình mở rộng địa bàn hoạt động của nghĩa qn.Trích dẫn vài câu trong “Cáo Bình Ngơ”: Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, miền Trà Lân . + N thảo luận ? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?(thơng minh, sáng suốt, phù hợp với tình hình mới . làm xoay chuyển tình thế.) * Hoạt động 2 Cá nhân + MT: Nắm được diễn biến chính cuộc khởi nghĩa đến năm 1425 - GV tường thuật theo SGK. - HS trình bày lại diễn biến. ? Ý nghĩa của việc giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa?(nghĩa qn đã có một vùng căn cứ rộng lớn, lực lượng tiếp tục lớn mạnh. Tạo được cơ sở và bàn đạp tiến cơng lên phía Bắc.) * Hoạt đơng 3: Cá nhân + MT: HS hiểu được cuộc khởi nghĩa bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới - giai đọan phản cơng - GV: dùng lược đồ trình bày kế hoạch tiến qn ra Bắc với ba đạo qn và ba hướng. ? Nhiệm vụ của 3 đạo qn?(giải phóng một số vùng và ngăn chặn qn cứu viện) - HS: đọc phần in nghiêng và cho biết việc tiến qn ra Bắc của nghĩa qn được ủng hộ như thế nào? Kết quả ra sao? 1. Giải phóng Nghệ An (1424): - Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An. - Ngày 12-10 1424 nghĩa qn tập kích thành Đa Căng, sau đó hạ thành Trà Lân, . - Được nhân dân ủng hộ nghĩa qn đã giải phóng phần lớn đất Nghệ An, Diễn Châu và Thanh Hóa. Qn giặc rút vào thành cố thủ. 2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa(1425): - 8-1425, nghĩa qn tiến đánh Tân Bình, Thuận Hóa. - Trong vòng 10 tháng nghĩa qn đã giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. 3. Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động. - 9-1426 Lê Lợi cho 3 đạo qn tiến ra Bắc. * Nhiệm vụ cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, tiêu diệt qn cứu viện. * Kết quả: Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa qn chiến thắng nhiều trận lớn, giặc cố thủ trong thành Đơng Quan. 4.Hệ thống lại kiến thức: Năm học 2008-2009 Trang: 3 Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa a. Em hãy cho biết vì sao Nguyễn Chích lại đề nghi tiến qn vào Nghệ An, xây dựng căn cứ mới? Để thốt khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt. Để mở rộng địa bàn hoạt động của nghĩa qn từ Nghệ An đến Thuận Hóa. Nghệ An là nơi đất rộng, người đơng, địa thế hiểm yếu. b. ? Việc tiến qn ra Bắc của nghĩa qn Lam Sơn đem lại kết quả như thế nào? 5. Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ. - Chuẩn bị bài sau: + Vẽ lược đồ trận Tốt Động-Chúc Động. + Tìm đọc bài “Cáo Bình Ngơ” của Nguyễn Trãi. ********************************************************** Tuần:21 Bài. 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt) Tiết: 39 III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TỒN THẮNG. Ngày dạy:12/1/09 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau: - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi của cuộc khởi nghĩa. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng u nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt nhất của dân tộc ta ở TK XV. 3. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, đọc các trận đánh bằng lược đồ. - Đánh giá các sự kiện lịch sử có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Tường thuật, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm . 2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ trận Tốt Động-Chúc Động và các tài liệu, một số câu thơ liên quan. III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nối mũi tên chỉ đúng các hướng tiến qn ra Bắc của Lê Lợi. 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu đầy gian lao thử thách, đã bước vào giai đoạn thắng lợi . b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 cá nhân + MT: Học sinh hiểu hồn cảnh, diễn biến chính của trận Tốt Động-Chúc Động - GV: dùng lược đồ giới thiệu vị trí Tốt Động-Chúc Động. ? Hồn cảnh diễn ra trận đánh? ? Vương Thơng chủ trương mở cuộc phản cơng lớn ở Cao Bộ nhằm âm mưu gì?(giành lại thế chủ động) 1. Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426): a. Hồn cảnh: - 10-1426: Vương Thơng cùng 5 vạn qn đến Đơng Quan. Năm học 2008-2009 Trang: 4 Đạo qn thứ nhất Đạo qn thứ ba Đạo qn thứ hai Tiến thẳng ra Đơng Quan Tiến qn giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang Giải phóng vùng hạ lưu sơng Hồng .ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa ? Trước tình hình đó nghĩa qn đối phó như thế nào? - GV Trình bày diễn biến theo lược đồ.Đây là trận thắng có ý nghĩa chiến lược. ? Vì sao?(đánh tan mưu đồ giành lại thế chủ động của giặc, làm thay đổi tương quan lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa qn .) - HS: đọc 2 câu thơ trong bài “Cáo Bình Ngơ” - GV: Trên đà thắng lợi nghĩa qn đã kéo bao vây Đơng Quan và giải phóng nhiều châu, huyện lân cận. ? Để cứu nguy cho Đơng Quan nhà Minh làm gì? Phần tiếp theo. * Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm + MT: Nắm được ý nghĩa to lớn của trận Chi Lăng-Xương Giang - GV: Trình bày sự chuẩn bị của địch(tăng viện binh, lực lượng, chỉ huy .) - HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi sau ? Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa qn đã làm gì?(tập trung lực lượng, xây dựng qn đội mạnh .) + N thảo luận ? Tại sao ta chủ trương tập trung lực lượng tiêu diệt đạo qn của Liễu Thăng trước mà khơng tập trung tiêu diệt Đơng Quan?(đây là lực lượng mạnh, nếu ta tiêu diệt được thì Vương Thơng mất chỗ dựa buộc phải đầu hàng.) - GV: dùng lược đồ tường thuật diễn biến trận đánh Chi Lăng- Xương Giang. - HS trình bày lại diễn biến – GV ghi tóm tắt. Đọc đoạn thơ trong bài “Bình Ngơ đại cáo” - GV: Phân tích thêm về ý nghĩa trận Chi Lăng – Xương Giang để dẫn đến việc kết thúc chiến tranh một cách độc đáo bằng việc Vương Thơng mở hội thề Đơng Quan, rút qn về nước và đọc một số câu trong bài “Bình Ngơ đại cáo” để giáo dục lòng nhân đạo cho HS - GV: Sau thắng lợi, đất nước giải phóng Nguyễn Trãi viết “ Bình Ngơ đại cáo” và đó được coi là bản tun ngơn độc lập của nước Đại Việt TK XV. * Hoạt đơng 3: Cá nhân + MT: Nắm được ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - GV: Giao các câu hỏi sau cho HS ? Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? ? Ngồi tinh thần u nước, đồn kết của nhân dân, còn ngun nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi? ? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì? - HS: cá nhân làm việc với SGK trả lời các câu hỏi trên. - GV: tóm tắt ghi bảng - Ta phục binh ở Tốt Động- Chúc Động. b. Diễn biến: - 11-1426: qn Minh tiến về Cao Bộ. - Qn ta từ mọi phía xơng vào địch. c. Kết quả: - 5 vạn qn địchtử thương. Vương Thơng chạy về Đơng Quan. 2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (10-1427). - 8-10-1427: Liễu Thăng dẫn qn vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng. - Qn Minh tiếp tục tiến xuống bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát. - Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã rút qn về nước. * Kết quả: - Vương Thơng xin hòa, mở hội thề Đơng Quan(12-1427) rút khỏi nước ta. 3. Ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử: a. Ngun nhân: - Lòng u nước, ý chí bất khuất và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. - Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi b. Ý nghĩa: - Kết thúc 20 năm đơ hộ của nhà Minh. - Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước. 4. Hệ thống lại kiến thức. Em hãy chọn ý mà em cho là đúng nhất về ngun nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: A. Sự ủng hộ nhiệt tình, tồn diện của nhân dân. Năm học 2008-2009 Trang: 5 Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa B. Xây dựng được khối đồn kết, nhất trí, qui tụ được sức mạnh của cả nước. C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, có bộ chỉ huy tài giỏi. D. Tất cả các ý trên. b. Trong các nhân vật sau, ai là người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn?  Lê Lợi  Trần Quốc Tuấn  Lê Lai  Trần Quang Khải  Đinh Liệt  Nguyễn Q Khống  Nguyễn Trãi  Lưu Nhân Chú 5.u cầu làm việc ở nhà: - Học bài cũ. - Nghiên cứu trước các câu hỏi bài 20 phần I *************************************************** Tuần: 21 Bài 20 Tiết: 40 NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1457) Ngày dạy: 14/1/09 I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau: - Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách về qn đội, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - So với thời Trần bộ máy nhà nước tập quyền thời Lê sơ tương đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo trật tự, kĩ cương xã hội 2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc. 3. Kĩ năng: Phát triển khả năng đánh giá về tình hình chính trị, qn sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử(thời Lê sơ) II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh, thảo luận . 2. Đồ dùng dạy học: sơ đồ bộ máy nhà nước, tranh ảnh, tài liệu có liên quan . III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao chiến thắng Tốt Động- Chúc Động được coi là chiến thắng có ý nghĩa chiến lược quan trọng? 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới. Lê Lợi lên ngoi vua. Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng qn đội, pháp luật nhằm ổn định tình hình XH, phát triển kinh tế, bài học hơm nay sẽ cho chúng ta biêt điều đó. b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1 cá nhân/nhóm + MT: HS hiểu: Sau khi đất nước được giải phóng Lê Lợi đã làm những việc gì? - GV: Một cơng việc thiết yếu mà các vua thời Lê sơ đều quan tâm và cố gắng thực hiện là kiện tồn tồn bộ bộ máy nhà nước qn chủ tập trung chun chế. Đến đời Lê Thánh Tơng nó đạt đến đỉnh cao. ? Bộ máy chính quyền được tổ chức như thế nào? (GV gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ để hồn thành sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: Trung ương: Năm học 2008-2009 Trang: 6 V U A Cá c qu an đạ i th ần Các bộ(6 bộ) Lại- hộ-lễ- binh- hình- cơng Các cơ quan chun mơn Thượng thư Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa ? Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê sơ và danh sách 13 đạo thừa tun em thấy có gì khác với nước ĐV thời Trần?(lãnh thổ rộng hơn. Đó là kết quả của cơng cuộc khẩn hoang, cải tạo đất, đồn kết trong lao động, xây dựng đất nước của các thành phần dân tộc trong đại gia đình dân tộc VN. + N thảo luận ? Em có nhận xét gì về tổ chức chính quyền thời Lê sơ?(nhà nước chun chế tập quyền hồn chỉnh nhất so với trước) -GV phân tích làm rõ thêm: tổ chức nhà nước thời Lê tập quyền hơn, điều này thể hiện ở những điểm: vua nắm mọi quyền, vai trò của nhà vua được đẩy lên rất cao. Theo đó nhà vua là: “con trời”, thay trời trị dân-các ấn tín của vua thường khắc chữ “Thuận thiên thừa vận”. Hồng đế là chủ tế duy nhất trong các buổi tế lễ như tế Trời, tế Khổng Tử Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tể tướng, đại tổng quản, hành khiển, vua trực tiếp làm chỉ huy qn đội .) * Hoạt động 2 Cá nhân + MT: HS nắm được tổ chức qn đội thời Lê ? Nhà Lê tổ chức qn đội như thế nào?(u cầu HS liên hệ với thời Lý và giải thích “ngụ binh ư nơng” ? Vì sao nói chế độ “ngụ binh ư nơng là tối ưu’(vừa đảm bảo sức sản xuất vừa đảm bảo lực lượng quốc phòng.)- GV liên hệ với tình hình hiện nay. ? Qn đội được gồm những bộ phận, binh chủng nào? có gì khác với nhà Trần?(khơng có qn đội của các vương hầu q tộc, vua trực tiếp chỉ huy) ? Nhà Lê có những việc làm nào để phát triển lực lượng qn đội? - HS đọc thêm đoạn chữ in nhỏ SGK. ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà lê sơ đối với lãnh thổ quốc gia ?(kiên quyết gìn giữ lãnh thổ) * Hoạt đơng 3: cá nhân + MT: HS nắm được một số nét khái qt về pháp luật thời Lê ? Vì sao các đời vua Lê rất quan tâm đến luật Pháp? (giữ kĩ cương trật tự xã hội, ràng buộc nhân dân với chế độ, giúp triều đình quản lý chặt chẽ hơn .) - GV có thể liên hệ với ngày nay. - GV: Lê Thánh Tơng ban hành bộ “Quốc triều hình luật”hay còn gọi là luật Hồng Đức. Đây là bộ luật lớn nhất, có giá trị nhất thời phong kiến nước ta. ? Nêu những nội dung chính của bộ luật? ? Luật Hồng Đức có những điểm nào tiến bộ(có chú ý đến quyền lợi, địa vị của người phụ nữ) Địa phương * Nhà nước chun chế tập quyền hồn chỉnh. 2. Tổ chức qn đội: - Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nơng” - Qn đội gồm hai bộ phận chính: + Qn ở triều đình. + Qn ở các địa phương. - Được huấn luyện hằng năm, là một qn đội mạnh. 3. Pháp luật: - Lê Thánh Tơng ban hành luật Hồng Đức. - Nội dung cơ bản: + Bảo vệ quyền lợi của vua, hồng tộc. + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. + Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế . + Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 4.Hệ thống lại kiến thức: Năm học 2008-2009 Trang: 7 xã Phủ Đạo (Đơ ti-Hiến ti- Thừa ti) Châu(huyện) Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự sử đài Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa a. GV treo sơ đồ trống tổ chức bộ máy chính quyền HS lên bảng hồn chỉnh sơ đồ.Qua đó em có nhận xét gì? 5.Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước phần II “tình hình kinh tế xã hội thời Lê sơ. ? Nhà Lê đã phục hồi nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh như thế nào? ******************************************************** Tuần: 22 Bài 20 Tiết: 41 NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1457) Ngày dạy:2/2/09 II.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau: - Sau khi nhanh chóng khơi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt. - Sự phân hóa xã hội thành 2 giai cấp chính: Địa chủ phong kiến và nơng dân, xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung. 2. Tư tưởng: giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước. 3. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích tình hình kinh tế, xã hội theo các tiêu chí cụ thể để rút ra nhận xét chung. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích, so sánh, trò chơi. 2. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ các tầng lớp, giai cấp xã hội thời Lê sơ(sơ đồ trống). - Tài liệu phản ảnh sự phát triển kinh tế-xã hội thời Lê sơ. III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? So sánh điểm khác bộ máy tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần? ? Qn đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? Có điểm gì giống và khác với thời Trần? 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khơi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ có điểm gì mới bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 Cá nhân + MT: HS nắm được những nét khái qt về tình hình kinh tế đất nước thời Lê sơ. ? Tình hình kinh tế đất nước như thế nào sau thời gian dài bị nhà Minh thống trị? ? Để phục hồi và phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhà Lê đã làm gì? - GV: Giải thích các chức quan chun trách: khuyến nơng sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ. - Giải thích “phép qn điền” (chia lại ruộng đất cơng làng xã .) đây là nhiều điểm tiến bộ bảo đảm sự cơng bằng xã hội. - HS: đọc phần in nghiêng SGK. ? Vì sao cơng tác đê điều được nhà Lê quan tâm ?(chống thiên tai lũ lụt, khai hoang lấn biển) ? Em có nhận xét gì về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối 1. Kinh tế: a. Nơng nghiệp: - Giải quyết ruộng đất. - Thực hiện “phép qn điền” - Khuyến khích bảo vệ sản xuất. b. Cơng, thương nghiệp: - Phát triển nhiều ngành nghề thủ cơng ở làng xã. - Kinh đơ Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ cơng. - Các cơng xưởng nhà nước quản lý(cục bách tác được quan tâm). * Thương nghiệp: - Trong nước: chợ phát triển. - Ngồi nước: vẫn duy trì chủ yếu Năm học 2008-2009 Trang: 8 Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa với nơng nghiệp?(quan tâm phát triển sản xuất, nền sản xuất được khơi phục, đời sống nhân dân được cải thiện) ? Tình hình thủ cơng nghiệp như thế nào ? (các nghành nghề thủ cơng ở các làng, xã ngày càng phát triển ) ? Em có nhận xét gì về tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê sơ?( xuất hiện nhiều ngành nghề TC các phường thủ cơng ra đời và phát triển mạnh, xuất hiện các cơng xưởng mới. ? Nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp có mối quan hệ với nhau như thế nào?(giao lưu trao đổi hàng hóa: nơng nghiệp phát triển, nhiều ngành TCN phát triển) ? Triều Lê đã có những biện pháp gì để phát triển bn bán trong nước? - GV: nhấn mạnh việc nhà vua khuyến khích lập chợ ban hành điều lệ cụ thể(chợ mới . khách hàng) ? Hoạt động bn bán với nước ngồi như thế nào? ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ?(ổn đinh, ngày càng phát triển) * Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm + MT: HS nắm được thời Lê sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào - GV: Treo sơ đồ trống-hướng dẫn HS hồn chỉnh sơ đồ bằng câu hỏi gợi ý sau:? Xã hội thời Lê có những giai cấp tầng lớp nào? ? Quyền lợi, địa vị của giai cấp tầng lớp ra sao?(giai cấp địa chủ nhiều ruộng đất nắm quyền; giai cấp nơng dân ít ruộng đất cày th nộp tơ cho địa chủ; các tầng lớp khác phải nộp thuế cho nhà nước; nơ tì là tầng lớp thấp kém nhất. + N thảo luận ? So sánh xã hội thời Lê sơ với thời Trần?(hai tầng lớp:Thống trị, bị trị khác với thời Lê là hình thành giai cấp.Tầng lớp nơ tì giảm dần rồi bị xóa bỏ. ? Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế ni và bn bán nơ tì của nhà nước thời Lê sơ?(tiến bộ có quan tâm đến đời sống nhân dân, thỏa mản phần nào u cầu của nhân dân, giảm bớt bất cơng) - GV: do vậy nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố. Quốc gia Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất khu vực ĐNA bấy giờ bn bán ở một số cửa khẩu. 2. Xã hội 4.Hệ thống lại kiến thức: Trò chơi ơ chữ - Ơ hàng ngang số 1 gồm 6 chữ cái: Đây là giai cấp có nhiều ruộng đất, khơng trực tiếp cày cấy, cho người khác cày th và bóc lột người th ruộng. - Ơ hàng ngang số 2 gồm 9 chữ cái: Đây là chức quan phụ trách cơng việc khai hoang thời phong kiến. - Ơ hàng ngang số 3 gồm 6 chữ cái: Đây là chức quan của nhà nước PK chun phụ trách về đê điều. - Ơ hàng ngang số 4 gồm 12 chữ cái: Đây là chức quan của nhà nước PK khuyến khích phát triển nghề nơng. - Ơ hàng ngang số 5 gồm 4 chữ cái: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội * Từ chìa khóa đây là con đê lớn nhất thời Lê sơ 5. Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ, trả lời cau hỏi SGK, xem trước bài văn hóa giáo dục thờ Lê sơ. – Sưu tầm tranh ảnh tài liệu về nhân vật và di tích lịch sử thời Lê sơ ********************************************************* Năm học 2008-2009 Trang: 9 Đ Ị A C H Ủ Đ Ồ N Đ I Ề N H À Đ Ê S Ứ K H U Y Ế N N Ơ N G S Ứ N Ơ T Ì Đ Ê H Ồ N G Đ Ứ C Giai cấp Địa chủ PK Nơng dân Địa chủ Vua quan Thương nhan Nơ tì Xã hội Thợ thủ cơng Tầng lớp Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa Tuần: 22 Bài 20 Tiết: 42 NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1457)(tt) Ngày dạy:4/2/09 III. TÌNH HÌNH VĂN HĨA-GIÁO DỤC. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau: Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng. - Những thành tựu tiêu biểu về khoa học, nghệ thuật văn học thời Lê sơ. 2. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục cử Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa. 3. Kĩ năng: Nhận xét về thành tựu tiêu biểu về văn hóa giáo dục thời Lê sơ. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, trực quan . 2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về di tích lịch sử thời Lê sơ. III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển nơng nghiệp? b. Hãy điền vào ơ trống dưới đây những giai cấp và tầng lớp cơ bản của xã hội PK thời Lê sơ(bảng phụ) 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học-kĩ thuật được biết đến. b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 Cá nhân/nhóm + MT: HS nắm được những nét chung về tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ - GV: Người xưa có câu “hiền tài là ngun khí của quốc gia”, một đất nước, một dân tộc muốn phát triển thinh vượng, một vấn đề cần phải quan tâm đó là giáo dục ? Thời Lê sơ, Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào? (Quốc tử giám được mở rộng đối tượng tuyển sinh và học tập, nhiều con em học giỏi xuất thân từ gia đình bình dân cũng được tham gia. Ở địa phương hệ thống trường học có đến cấp phủ, huyện, các lớp học có đến cấp xã) ? Nội dung học tập,thi cử chủ yếu?(đạo Nho) - HS thảo luận nhóm: ? Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật giáo,đạo giáo,tơn sùng Nho giáo? (Vì: Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua, hiếu với cha mẹ, tất cả quyền lực nằm trong tay vua.) ? Chế độ thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?(khoa cử được kiện tồn và phát triển: Có 2 cấp thi: Thi địa phương – thi Hương; thi quốc gia – thi Hội, thi Đình) - GV lưu ý HS dưới thời Lê Sơ những người làm nghề ca hát(con 1. Tình hình giáo dục và khoa cử: - Dựng lại Quốc tử giám, mở rộng đối tượng tuyển sinh và học tập. - Mở trường học ở các lộ. Các đạo, phủ có trường cơng. - Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho * Nho giáo chiếm địa vị độc tơn; Phật giáo; Đạo giáo bị hạn chế. - Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình. Năm học 2008-2009 Trang: 10 Giai cấp Tầng lớp [...]... nắm được q trình lật đổ chính quyền họ - 9- 177 3 nghĩa qn hạ thành Qui Nguyễn của nghĩa qn Tây Sơn Nhơn - GV chỉ lược đồ: thành Qui Nhơn(huyện An Khê tỉnh Bình Định) - GV kể chuyện: chỉ trong vòng một đêm, nghĩa qn đã hạ đuợc thành Quy Nhơn - GV đính niên đại 177 3 trên địa danh Qui Nhơn ở lược đồ ? Em hãy nhận xét cách hạ thành Qui Nhơn của Nguyễn - Giữa năm 177 4 địa bàn kiểm sốt của Nhạc?(táo bạo,... biểu: - GV: treo lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở Đàng - Nguyễn Hữu Cầu: 174 1Ngồi TK XVIII 175 1 - Giải thích kí hiệu các con số để chỉ tên cuộc khởi nghĩa được gọi - Hồng Cơng Chất: 173 9theo tên thủ lĩnh Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Dương 176 9 Hưng GV giới thiệu lần lược tất cả các cuộc khởi nghĩa b Ý nghĩa - GV tường thuật cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu tiêu biểu - Làm... triều - Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê làm vua Nam triều b Chiến tranh Nam – Bắc triều: - Kéo dài trên 50 năm - Năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long chiến tranh chấm dứt - Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và của Cuộc chiến tranh phi nghĩa 2 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong Đàng Ngồi - Chiến tranh diễn ra gần nữa thế kỉ(16 2 7- 1 672 ) 7 lần... nhanh chóng qt Thanh sạch 29 vạn qn Thanh ra khỏi đất nước - 2 2-1 2- 178 8 Nguyễn Huệ lên - GV: Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế-Quang ngơi hồng đế, niên hiệu Trung, tiến qn ra Bắc Quang Trung, lập tức tiến ? Tại sao khi lấy được chính quyền từ tay họ Trịnh, Nguyễn Huệ qn ra Bắc khơng lên ngơi mà đến bây giờ ơng mới lên ngơi? - Ngày 2 5-1 178 9 Quang ? Việc Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế trước khi... gì? - 1- 178 5 Nguyễn Huệ tiến qn vào Gia (hung hăng, bạo ngược nhân dân căm giận) Định và chọn Rạch Gầm- Xồi Mút làm ? Trước tình hình như vậy nghĩa qn Tây Sơn đối phó như trận quyết chiến Tại đây 5 vạn qn thế nào?( 1- 178 5 Nguyễn Huệ tiến qn vào Gia Định ) xâm lược Xiêm bị đánh tan - GV: dùng lược đồ giúp HS xác định vị trí của Gia Định, c Ý nghĩa: Mĩ Tho(đại bản doanh của nghĩa qn) và khúc sơng Rạch -. .. mạnh của nghĩa qn Gầm- Xồi Mút - Đập tan mưu đồ xâm lược của phong ? Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sơng này làm trận địa kiến Xiêm quyết chiến?(HS tham khảo thêm phần chữ in nghiêng - Nâng cuộc khởi nghĩa lên một tầm cao SGK) mới-chiến đấu vì sự nghiệp bảo vệ tổ Năm học 200 8-2 009 Trang: 29 Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa - GV tường thuật trận đánh trên lược đồ quốc - HS Thảo luận theo... đại bây giờ, tên tuổi ơng rạng rỡ trong lịch sử.) - GV: giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi(giới thiệu thêm nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê) 2 Lê Thánh Tơng(144 2-1 4 97) * Hoạt động 2 Cá nhân * Tiểu sử: + MT: HS biết được những đóng góp to lớn của Lê Thánh - Húy là Tư Thành Tơng - Sinh 2 5-8 -1 442 ? Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tơng?(con thứ - Con Vua Lê Thái Tơng và bà Ngơ tư của Lê Thái Tơng... a Văn học: - Văn học chữ Hán duy trì, văn học chữ Nơm chiếm vị trí quan trọng - Nội dung: u nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng b Khoa học: nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng: - Sử học: Đại Việt sử kí tồn thư - Địa lý: Dư địa chí, Bản đồ Hồng Đức - Y học: Bản thảo thực vật tốt yếu - Tốn học: Đại thành tốn pháp, Lập thành tốn pháp c Nghệ thuật: - Sân khấu,... nhà - Học bài cũ, vẽ lược đồ cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu TK XVI vào vở - Làm bài tập: Em hãy thống kê các cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu TK XVI Người lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động - Xem trước phần II " Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn." *********************************************************** Bài: 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN THẾ KỈ XVI-XVIII.(tt) Tiết: 47 II... 200 8-2 009 quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát: - Quan lại, q tộc sống xa hoa, trụy lạc - Chính sách thuế nặng nề, phức tạp Bộ máy quan lại cồng kềnh - Cường hào, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất  Đời sống nhân dân cơ cực và mâu thuẫn với chính quyền phong kiến b Cuộc khởi nghĩa chàng Lía - Nổ ra ở Trng Mây(Bình Định) - Chủ trương: “Lấy của giàu chia cho người nghèo” 2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: a Lãnh đạo: - . nhau giữa thời thịnh trị nh t( thời L sơ) với thời L . 2. T t ởng: L ng t hào, t t n dân t c, về m t thời thịnh trị của PK Đại Vi t ở TK XV-đầu XVI 3 cao l ng nhân nghĩa, u nước thương dân. 2. L Thánh T ng(144 2-1 4 97) * Tiểu sử: - Húy l T Thành - Sinh 2 5-8 -1 442 - Con Vua L Thái T ng và bà Ngơ Thị

Ngày đăng: 18/09/2013, 17:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngày dạy: 14/1/09 I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT. I/ Mục tiêu:  - L.su 7 - T.37 --64
g ày dạy: 14/1/09 I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT. I/ Mục tiêu: (Trang 6)
- GV: Lê Thánh Tơng ban hành bộ “Quốc triều hình luật”hay cịn gọi là luật Hồng Đức. Đây là bộ luật lớn nhất, cĩ giá trị nhất thời phong kiến nước ta - L.su 7 - T.37 --64
h ánh Tơng ban hành bộ “Quốc triều hình luật”hay cịn gọi là luật Hồng Đức. Đây là bộ luật lớn nhất, cĩ giá trị nhất thời phong kiến nước ta (Trang 7)
? Tình hình thủ cơng nghiệp như thế nào? (các nghành nghề thủ cơng ở các làng, xã ngày càng phát triển....) - L.su 7 - T.37 --64
nh hình thủ cơng nghiệp như thế nào? (các nghành nghề thủ cơng ở các làng, xã ngày càng phát triển....) (Trang 9)
* Nhĩm 6: Điểm lại những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ - L.su 7 - T.37 --64
h ĩm 6: Điểm lại những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ (Trang 16)
- Nhĩm 2: Hồn thành bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII - L.su 7 - T.37 --64
h ĩm 2: Hồn thành bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII (Trang 36)
Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII - L.su 7 - T.37 --64
Bảng th ống kê về các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII (Trang 37)
Sự hình thành và phát triển của văn học nghệ thuật dân gian. Sự phục hồi của đình chùa. - L.su 7 - T.37 --64
h ình thành và phát triển của văn học nghệ thuật dân gian. Sự phục hồi của đình chùa (Trang 38)
a. Hình thức sinh hoạt văn hĩa cĩ ý nghĩa gì? - L.su 7 - T.37 --64
a. Hình thức sinh hoạt văn hĩa cĩ ý nghĩa gì? (Trang 38)
Câu 1: Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ? Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn? - L.su 7 - T.37 --64
u 1: Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ? Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn? (Trang 40)
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mục tình hình kinh tế văn hĩa. Lĩnh - L.su 7 - T.37 --64
o ạt động 4: Tìm hiểu mục tình hình kinh tế văn hĩa. Lĩnh (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w