Ảnh hưởng của nguồn phân tán phong điện tới các thông số của lưới điện

111 28 0
Ảnh hưởng của nguồn phân tán phong điện tới các thông số của lưới điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS NGUYỄN LÂN TRÁNG, người thầy bảo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Điện, đặc biệt thầy, cô môn Hệ thống điện truyền thụ cho kiến thức q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q tình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Sau tơi xin dành tình cảm lòng biết ơn vơ hạn tới gia đình chia sẻ thuận lợi khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2013 Học viên Nguyễn Chí Cơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu thống kê, báo cáo, tài liệu khoa học luận văn sử dụng công trình khác nghiên cứu, thích đầy đủ, quy định Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Chí Cơng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC : Cầu chì CSC : Chuyển đổi nguồn dòng DC : Điện chiều DG : Nguồn điện phân tán DFIG : Máy phát điện cảm ứng nguồn kép FCL : Thiết bị hạn chế dòng cố HVG : Máy phát điện cao áp LPP : Lưới điện phân phối MBA : Máy biến áp OSIG : Máy phát điện cảm ứng optislip PMSG : Máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu PM : Nam châm vĩnh cửu PMW : Điều chế độ rộng xung SCIG : Máy phát điện cảm ứng roto lồng sóc SRG : Máy phát điện chuyển đổi từ hóa TĐL : Thiết bị tự động đóng lại TF : Ngun tắc ngang dòng TFG : Máy phát điện ngang dòng VSC : Chuyển đổi nguồn áp WRIG : Máy phát điện cảm ứng roto dây quấn WRSG : Máy phát điện đồng roto dây quấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Các luận điểm đóng góp tác giả Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 5.1.3 Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 5.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHONG ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHONG ĐIỆN 1.1.1 Gió hình thành gió 1.1.2 Lịch sử phát triển phong điện 1.1.3 Tình hình ứng dụng phong điện giới 1.1.4 Tình hình ứng dụng phong điện Việt Nam 1.1.4.1 Tiềm năng lượng gió 1.1.4.2 Các dự án điện gió .10 1.1.4.3 Các nhà cung cấp thiết bị điện gió Việt Nam 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN 13 1.2.1 Các khái niệm .13 1.2.2 Sơ đồ lưới điện phân phối .14 1.2.3 Các yêu cầu lưới điện phân phối .15 1.3 KẾT LUẬN 16 CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ17 2.1 TỔNG QUAN VỀ TUABIN GIÓ 17 2.1.1 Một số khái niệm tuabin gió .17 2.1.2 Cấu tạo tuabin gió 19 2.1.3 Các dạng tuabin gió 21 2.2 CÁC LOẠI CẤU HÌNH TUABIN GIĨ VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾT NỐI LƯỚI ĐIỆN .24 2.2.1 Tốc độ hoạt động tuabin gió 24 2.2.1.1 Tuabin gió có tốc độ cố định (Fixed-speed wind turbines) 24 2.2.1.2 Tuabin gió tốc độ thay đổi (Variable-speed wind turbines ) .24 2.2.2 Tổng quan loại điều khiển điện 25 2.2.3 Các loại cấu hình tuabin gió phương pháp kết nối lưới 26 2.2.3.1 Kết nối loại A: tốc độ cố định (fixed speed) 28 2.2.3.2 Kết nối theo loại B: thay đổi tốc độ hạn chế (limited variable speed) .30 2.2.3.3 Kết nối theo loại C: thay đổi tốc độ với chuyển đổi tần số phần (variable speed with partial scale frequency converter ) 31 2.2.3.4 Kết nối theo loại D: thay đổi tốc độ với chuyển đổi tần số đầy đủ tỉ lệ (variable speed with full-scale frequency converter ) .32 2.2.4 Xu thị trường cấu hình tuabin gió .32 2.3 MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT CHO TUABIN GIĨ .33 2.3.1 Máy phát hệ thống tuabin gió 33 2.3.1.1 Máy phát điện không đồng .34 2.3.2 Điện tử công suất đại .42 2.4 KẾT LUẬN 46 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG ĐIỆN TỚI CÁC THÔNG SỐ CỦA LƯỚI ĐIỆN 47 3.1 TỔNG QUAN 47 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG ĐIỆN TỚI CÁC THÔNG SỐ CỦA LƯỚI 48 3.2.1 Nhấp nháy hay dao động điện áp 48 3.2.2 Sóng hài 54 3.2.3 Sự suy giảm nhanh điện áp 58 3.2.4 Sự gia tăng điện áp 59 3.2.5 Công suất phản kháng 60 3.2.6 Các vấn đề bảo vệ lưới điện .61 3.2.6.1 Mức dòng ngắn mạch 62 3.2.6.2 Thay đổi phối hợp thiết bị bảo vệ 63 3.2.6.3 Máy cắt không mong muốn .65 3.2.6.4 Tác động đến làm việc tự động đóng lại 65 3.2.6.5 Thay đổi vùng tác động rơle bảo vệ 68 3.2.6.6 Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng tuabin gió chế độ cố điện 68 3.3 KẾT LUẬN 69 CHƯƠNG IV: MƠ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ TỚI CÁC THƠNG SỐ CỦA LƯỚI BẰNG MATLAB/SIMULINK® 70 4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH MƠ PHỎNG HỆ MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIĨ CĨ TRONG MATLAB/SIMULINK® 70 4.1.1 Tổng quan matlab/simulink® 70 4.1.2 Các phương pháp mơ tuabin gió Matlab/Simulink® 71 4.1.3 Các khối chức 72 4.1.4 Các mơ hình mơ 74 4.1.4.1 Mơ hình cánh đồng gió sử dụng cấu hình DFIG (Mơ hình chi tiết) .74 4.1.4.2 Mô hình cánh đồng gió sử dụng cấu hình DFIG (Mơ hình phasor) .75 4.2 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN PHÂN TÁN PHONG ĐIỆN TỚI CÁC THÔNG SỐ CỦA LƯỚI QUA KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 76 4.2.1 Nhấp nháy hay dao động điện áp 76 4.2.2 Sóng hài 79 4.2.3 Sự suy giảm nhanh điện áp 79 4.2.4 Sự gia tăng điện áp 81 4.2.5 Công suất phản kháng 83 4.2.6 Bảo vệ lưới điện 83 4.3 KẾT LUẬN 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiềm gió Việt Nam độ cao 80 m so với bề mặt đất 10 Bảng 2.1 Các cấu hình tuabin gió khác .28 Bảng 2.2 Ưu điểm nhược điểm việc sử dụng thiết bị điện tử công suất 43 Bảng 2.3 Thiết bị chuyển mạch: phạm vi hoạt động đặc điểm 45 Bảng 3.1 Mức độ nhấp nháy quy hoạch phát thải cho điện áp trung bình (MV) điện áp cao (HV) 53 Bảng 3.2 Quy định giới hạn méo sóng hài điện áp cho phép cho cấp điện áp theo IEC-61000-3-6 .56 Bảng 4.1: Độ méo hài THD 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tuabin gió James Blyth Hình 1.2: Tổng cơng suất điện gió giới từ 1996-2012 .8 Hình 1.3: Giá điện gió số nước từ 1993-2007 Hình 1.4 Lưới điện phân phối hình tia khơng phân đoạn 14 Hình 1.5 Lưới điện phân phối hình tia có phân đoạn 15 Hình 1.6 Lưới điện phân phối kín vận hành hở 15 Hình 2.1 Minh họa định luật Betz .17 Hình 2.2 Đường cong cơng suất lý tưởng tuabin gió 19 Hình 2.3 Cấu tạo tuabin gió 20 Hình 2.4 Cấu tạo cánh đón gió tuabin gió 20 Hình 2.5 Tuabin gió trục đứng 22 Hình 2.6 Tuabin gió trục ngang 23 Hình 2.7 Cấu hình gió tuabin tiêu biểu 27 Hình 2.8 Kết nối lưới máy máy phát điện lồng sóc cảm ứng (SCIG = squirrel cage induction generator) 28 Hình 2.9 Kết nối lưới máy phát điện cảm ứng roto dây quấn thay đổi điện trở roto (WRIG = wound roto induction generator) 30 Hình 2.10 Kết nối lưới máy máy phát điện cảm ứng roto dây quấn (WRIG = wound roto induction generator) 31 Hình 2.11 Kết nối lưới máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu (PMSG = permanent magnet synchronous generator) 32 Hình 2.12 Tỷ lệ công suất lắp đặt loại cấu hình tuabin gió từ 2000-2009.33 Hình 2.13 Các loại chuyển đổi lượng tự chuyển mạch cho tuabin gió: (a) chuyển đổi nguồn dòng (b) chuyển đổi nguồn áp Sao chép từ S Heier năm 1998, mạng lưới tích hợp hệ thống chuyển đổi lượng gió, John Wiley & Sons Ltd 46 Hình 3.1 Đường tỉ lệ thay đổi điện áp số lần thay đổi điện áp phút 48 Hình 3.2 Dao động cơng suất đầu tuabin gió tốc độ cố định (loại A)… 50 Hình 3.3 Nhấp nháy tuabin gió tốc độ cố định (loại A) theo cơng suất tác dụng 50 Hình 3.4 Cơng suất đầu tuabin gió tốc độ thay đổi 51 Hình 3.5 Cắt (a) tuabin gió tốc độ cố định (loại A) và(b) tuabin gió tốc độ thay đổi(loại C D) .52 Hình 3.6 Phát sóng hài tuabin gió tốc độ thay đổi mà biến tần có (a) tần số đồng hồ cố định (b) tần số đồng hồ thay đổi 55 Hình 3.7 Điện áp nút tăng lên nút có đấu nối tuabin gió 59 Hình 3.8 Mạch tương đương .63 Hình 3.9 Ảnh hưởng DG tới phối hợp bảo vệ 64 Hình 3.10 Sự phối hợp TĐL CC lưới điện hình tia 66 Hình 4.1 : Mơ simulink 71 Hình 4.2 Mơ hình khối tuabin gió hộp số .72 Hình 4.3 Mơ hình khối tính toán độ méo hài .72 Hình 4.4 Mơ hình khối điều khiển .73 Hình 4.5 Mơ hình khối máy phát DFIG nối lưới .73 Hình 4.6 Mơ hình khối máy biến áp pha cuộn dây mơ hình khối đường dây truyền tải 73 Hình 4.7 Mơ hình chi tiết cánh đồng gió sử dụng cấu hình DFIG .74 Hình 4.8 Mơ hình phasor cánh đồng gió sử dụng cấu hình DFIG .75 Hình 4.9 Các cửa sổ mô tả chất lượng điện áp phát 77 Hình 4.10 Các cửa sổ mô tả chất lượng điện áp 77 Hình 4.11 Giản đồ mơ tả ảnh hưởng tuabin gió hoạt động chế độ ổn định công suất phản kháng 78 Hình 4.12 Sự gia tăng điện áp tốc độ gió tăng .78 Hình 4.13 Giản đồ kết mô với võng điện áp chế độ ổn định công suất phản kháng 80 Hình 4.14 Giản đồ kết mô với võng điện áp chế độ ổn định điện áp 81 Hình 4.15 Giản đồ kết mô ảnh hưởng tuabin gió tới điện áp chế độ ổn định điện áp 82 Hình 4.16 Giản đồ kết mơ với lỗi ngắn mạch pha lưới 22 kV chế độ ổn định điện áp 84 Hình 4.17 Giản đồ kết mô với lỗi ngắn mạch pha lưới 22 kV chế độ ổn định công suất phản kháng 84  Các tuabin gió gây lên tượng suy giảm nhanh điện áp lúc khởi động có ảnh hưởng cố suy giảm điện áp lưới Mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào loại tuabin gió chế độ vận hành tuabin gió  Khi tăng cơng suất phát, tuabin gió làm tăng điện áp cục điểm kết nối Cần quan tâm tới tỉ số R/X lưới để hạn chế điều  Các động đồng phát tiêu thụ cơng suất phản kháng động khơng đồng tiêu thụ cơng suất phản kháng Các tuabin gió loại D DFIG loại C điều chỉnh công suất phản kháng dải rộng để làm ổn định điện áp lưới  Khi tham gia lưới điện tuabin gió làm phức tạp thêm vấn đề bảo vệ lưới điện  Các nghiên cứu cấu hình tuabin gió DFIG (loại C) tuabin gió sử dụng động đồng (loại D) có nhiều ưu điểm vượt trội Trong DFIG loại phổ biến thị trường với ưu giá rẻ Ở chế độ ổn định điện áp tuabin gió loại khơng gây tác động xấu tới thơng số lưới điện kể mà có tác dụng hỗ trợ, làm tăng ổn định lưới điện trường hợp cố Từ kết nghiên cứu thu được, tác giả xin có số kiến nghị sau:  Để hạn chế ảnh hưởng phong điện đến thơng số lưới nêu trên, nên sử dụng cấu hình tuabin gió DFIG loại C cấu hình tuabin gió loại D Trong tuabin gió nên vận hành chế độ ổn định điện áp Ngoài cần kết hợp biện pháp khắc phục nêu chương III  Đối với dự án phong điện tương lai gần, nên sử dụng cấu hình DFIG vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho lưới điện vừa có giá thành hợp lý 87  Trong dự án phong điện tương lai xa, nên xem xét khả sử dụng cấu hình loại D chúng khơng đáp ứng yêu cầu khắt khe lưới điện mà dễ bảo dưỡng tốn chi phí bảo dưỡng cấu hình DFIG Mặc dù giá thành chúng cao với phát triển điện tử công suất tương lai giá thành cấu hình giảm Đề tài trình bày cách tương đối tồn diện có hệ thống nguồn phân tán phong điện từ nguyên lý cấu tạo, ảnh hưởng tới thơng số lưới cho cấu hình tuabin gió Đề tài xét tới lịch sử xu phát triển tuabin gió tương lai Vì đề tài vừa làm tài liệu tham khảo mang tính phổ biến kiến thức, vừa làm sở đề xem xét lựa chọn cấu hình tuabin gió cho dự án sản xuất hay lắp đặt tương lai 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ackermann, T., Andersson, G., S.oder, L (2001), “Distributed generation: a definition”, Electric Power Systems Research, Vol 57, p.p 195 [2] Anca D Hansen (2005), “4 - Generators and Power Electronics for Wind Turbines”,Wind Power in Power Systems, p.p 53 - 77 [3] Bin Wu, Yongqiang Lang, Navid Zargari, Samir Kouro (2011), “Appendix B: Generator Parameters”, Power Conversion and Control of Wind Energy Systems, JohnWiley & Sons, Ltd [4] Deutsches windenergie institute (2001), Wind turbine grid connection and interaction, p.p 12 [5] EVNHCMC (2013), Giới thiệu sách mới: Điện gió quạt gió bơm nước http://www.hcmpc.com.vn/customer/tintuc_tin.aspx?id=105075 [6] Fritz Santjer (2005), “6 - Power Quality Measurements”, Wind Power in Power Systems, p.p 97 - 113 [7] J.J Gutierrez, J Ruiz, P Saiz, I Azcarate, L.A Leturiondo and A Lazkano (2011), “Power quality in grid connected wind turbines”, Wind Turbines, p.p 547 – 570 [8] GWEC (2012), Global Wind Statistics 2012, GWEC, Rue d’Arlon 80, 1040 Brussels, Belgium [9] Muhammad H.Rashid (2001), “23.3 Power Electronics for Wind Power Systems”, Power electronics handbook, p.p 562 [10] Roberto Lacal Arántegui (2012), JRC wind status report, European Commission, Joint Research Centre, Institute for Energy and Transport, Westerduinweg 3, NL-1755 LE Petten, The Netherlands [11] Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 1208/2011/QĐ - TTG ban hành ngày 21 tháng năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, Thủ tướng phủ, Hà Nội [12] Phan Thanh Tùng, Vũ Chi Mai Wasielke A (2012), Tình hình phát triển điện gió khả cung ứng tài cho dự án Việt Nam, Dự án Năng lượng Gió GIZ, Hà nội [13] Hà Vũ (2011) , “Biến đổi lượng gió phát triển tuabin gió”, T/c Điện & Đời sống, số 150 - 2011, tr 35 [14] Yueming Qiua, Laura D Anadonb (2012), “Fig 8.Comparison of the historical wind electricity price of China with major OECD countries using market exchange rates”, Energy Economics, Volume 34, Issue http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0140988311001307 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Các kết mơ cánh đồng gió cấu hình DFIG (Mơ hình chi tiết) Hình P.1 Kết mơ với vận tốc gió 5m/s Tốc độ gió 10m/s: Hình P.2 Kết mơ với vận tốc gió 10m/s Tốc độ gió 15m/s: Hình P.3 Kết mơ với vận tốc gió 15m/s Tốc độ gió 20m/s: Hình P.4 Kết mơ với vận tốc gió 20m/s Các kết mơ cánh đồng gió sử dụng cấu hình DFIG (Phasor) 2.1 Kết mơ với tốc độ gió thay đổi Hình P.5 Đường cong cơng suất phát tốc độ gió thay đổi từ 0m/s đến 30m/s Hình P.6 Mơ với tốc độ gió thay đổi từ 8m/s-14m/s, chế độ ổn định điện áp Hình P.7 Mơ với tốc độ gió thay đổi từ 8m/s – 14m/s, chế độ ổn định cơng suất phản kháng Tuabin gió làm việc tốc độ gió 8m/s, cho tăng tốc độ gió lên 14m/s từ thời điểm t=5s Kết thu hình P.6 P.7 với chế độ điều khiển khác : a/ Chế độ ổn định điện áp (Voltage regulation): kết thu hình P6 Tại thời điểm t=5s công suất tác dụng tạo bắt đầu tăng nhẹ (cùng với tốc độ tuabin) để đạt giá trị cao 9MW khoảng hời gian 15s Trong khoảng thời gian tốc độ tuabin tăng dần từ 0,8 lên 1,21 pu Ban đầu góc picth đặt 0o, sau tăng lên đến giá trị 0,75 o nhằn hạn chế công suất Quan sát cho thấy điện áp công suất phản kháng tạo Công suất phản kháng điều khiển để trì điện áp mức pu Ở công suất danh định tuabin gió hấp thụ 0,68 MVAR ( tức tạo -0,68 MVAR) để kiểm soát điện áp mức 1pu Vì làm cho điện áp 110 kV, 22kV, 690 V điện áp cung cấp cho nhà máy A nằm gần trang trại trì ổn định Trang trại gió phát cơng suất tác dụng cho nhà máy A, phần dư thừa cấp lên lưới phân phối Cả trang trại gió nhà máy A nhận công suất phản kháng từ lưới phân phối b/ Chế độ ổn định công suất phản kháng: Trong chế độ công suất phản kháng trì mức khơng Do điện áp tạo tăng lên mức 1,021 pu tuabin gió làm việc với cơng suất định mức Điều làm cho điện áp nhà máy A nhận tăng lên mức 1,014 pu, điện áp 22 kV tăng lên mức gần 1,013 pu Trang trại gió phát cơng suất tác dụng Nhà máy A nhận công suất tác dụng từ trang trại gió cơng suất phản kháng từ lưới Kết cụ thể hình P.7 2.2 Mơ với võng điện áp lưới 110 Kv Mô tác động võng điện áp từ lỗi từ xa lưới 110 kV Điều chỉnh lại vận tốc gió mức 8m/s Sau khối nguồn điện áp 110 kV, mục “Time variation of” “parameter” ta chọn “Amplitude” Một võng điện áp 0,15 pu kéo dài 0,15s lập trình thời điểm t=5s Ta mô chế độ làm việc tuabin gió Ở chế độ ổn định cơng suất phản kháng, kết mô thu hình P8 Trang trại gió phát với cơng suất 1,87 MW Tại t=5s điện áp giảm xuống 0,9 pu t=5,22s hệ thống bảo vệ hoạt động phát thấp áp kéo dài 0,2s Dòng điện nhà máy A giảm xuống không tốc độ động giảm dần, trang trại gió tiếp tục tạo cơng suất 1,87 MW Sau nhà máy ngừng hoạt động 1,25 MW điện cấp vào lưới điện (đo 22 kV) Hình P8 Mơ với võng điện áp lưới 110 kV, chế độ ổn định công suất phản kháng Ở chế độ ổn định điện áp, ta thấy nhà máy A không bị điện Nguyên nhân hỗ trợ điện áp cung cấp MVAR cơng suất phản kháng tạo tuabin gió võng điện áp, giữ điện áp nhà máy ngưỡng bảo vệ 0,9 pu Trong võng điện áp, điện áp nhà máy trì 0,93 pu Chi tiết hình P9 Hình P9 Mơ với võng điện áp lưới 110 Kv, chế độ ổn định điện áp 2.3 Kết mô lỗi ngắn mạch pha lưới 22 Kv Để quan sát tác động lỗi ngắn mạch pha lưới 22 Kv ta vơ hiệu hóa bước điện áp nguồn 110 Kv Sau cài đặt lỗi ngắn mạch pha A thời điểm t=5s khối Fault Ta mô chế độ làm việc trang trại gió Kết mơ thu hình P10 P11 Ta thấy chế độ ổn định điện áp, điện áp 690 V giảm xuống 0,8 pu Tức điện áp ngưỡng bảo vệ thấp áp 0,75 pu cho lỗi xảy 0,1 giây Do trang trại gió làm việc bình thường Trong đó, chế độ ổn định công suất phản kháng điện áp giảm xuống 0,7 pu làm thiết bị bảo vệ tác động Tốc độ tuabin gió bị tăng t=40s góc pitch thay đổi để làm giảm tốc độ tuabin Hình P.10 Mơ với lỗi ngắn mạch pha lưới 22 kV, chế độ ổn định điện áp Hình P.11 Mơ với lỗi ngắn mạch pha lưới 22 kV, chế độ ổn định công suất phản kháng ... III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG ĐIỆN TỚI CÁC THÔNG SỐ CỦA LƯỚI ĐIỆN 47 3.1 TỔNG QUAN 47 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG ĐIỆN TỚI CÁC THÔNG SỐ CỦA LƯỚI 48 3.2.1 Nhấp nháy hay dao động điện. .. hưởng tới tổn thất điện áp tổn thất công suất lưới, ảnh hưởng tới dòng cố độ tin cậy cung cấp điện lưới Vì việc nghiên cứu ảnh hưởng nguồn phân tán phong điện đến thông số lưới điện quan trọng,... Ảnh hưởng nguồn phân tán phong điện tới thông số lưới điện tập trung đánh giá ảnh hưởng điện gió - loại nguồn lượng tái tạo có tiềm phát triển Việt Nam, nhà nước ưu tiên phát triển – tới thông

Ngày đăng: 23/05/2020, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan