Nghiên cứu sức căng dọc cơ tim thất trái ở người lớn bình thường bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô speckle tracking 2D

7 34 1
Nghiên cứu sức căng dọc cơ tim thất trái ở người lớn bình thường bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô speckle tracking 2D

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sức căng dọc cơ tim ở người lớn khoẻ mạnh bình thường và tìm hiểu mối liên quan giữa sức căng dọc cơ tim thất trái với một số thông số lâm sàng ở các đối tượng nghiên cứu này.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu sức căng dọc tim thất trái người lớn bình thường phương pháp siêu âm đánh dấu mô speckle tracking 2D Nguyễn Thị Thu Hoài*, Phạm Nguyên Sơn**, Trần Hải Yến*, Đỗ Doãn Lợi* Viện Tim mạch Việt Nam* Bệnh vện Trung ương Quân đội 108** TÓM TẮT Siêu âm tim đánh dấu mô speckle tracking kỹ thuật tương đối giúp định lượng sức căng toàn thất trái chức vùng thất trái Để ứng dụng thông số đánh giá sức căng tim thực tế lâm sàng, cần có nghiên cứu giá trị bình thường để tham chiếu Mục tiêu: Nghiên cứu sức căng dọc tim người lớn khoẻ mạnh bình thường tìm hiểu mối liên quan sức căng dọc tim thất trái với số thông số lâm sàng đối tượng nghiên cứu Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu tiến hành 212 người lớn khoẻ mạnh, bình thường, tuổi từ 20 đến 79 thời gian từ tháng 12/2015 đến tháng 8/2016 Tất đối tượng nghiên cứu hỏi tiền sử triệu trứng, thăm khám lâm sàng tỷ mỉ, làm xét nghiệm theo quy trình chuẩn để loại trừ bệnh lý ảnh hưởng đến cấu trúc chức tim Siêu âm tim thường quy siêu âm đánh dấu mô speckle tracking tiến hành cho tất đối tượng nghiên cứu máy siêu âm Vivid E9 (GE, Hoa Kỳ) có trang bị phần mềm đánh giá chức tim phương pháp speckle tracking đánh giá sức căng dọc toàn thất trái sức căng vùng thất trái Kết quả: 103 nam (48,6%) 109 nữ (51,4%) 26,4% đối tượng nghiên cứu tuổi từ 20 đến 29, 31,6% tuổi từ 30 đến 39, 16,5% tuổi từ 40 đến 49%, 15,5% tuổi từ 50 đến 59, 7,1% tuổi từ 60 đến 69, 2,8% tuổi từ 70 đến 79 Sức căng dọc tim đối tượng nghiên cứu từ 15,2% đến 23,0%, trung bình -19,9 ± 3,7(%) Sức căng dọc tim trung bình nữ -20,5 ± 2,5(%), sức căng dọc tim trung bình nam -19,8 ± 3,1 (%), khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p > 0,05) Có khác biệt sức căng dọc tim vùng tim khác nhau: vùng mỏm (-22,6% ± 1,5%), vùng (-18,5% ± 3,8%), vùng đáy (-16,3% ±1,1%) với sức căng dọc tim thấp vùng đáy tim, tăng dần lên vùng tim vùng mỏm tim (p 0,05 p > 0,05 Nhận xét: Sức căng dọc tim trung bình nữ -20,5 ± 2,5(%) Sức căng dọc tim trung bình nam -19,8 ± 3,1 (%) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sức căng dọc tim nam nữ (p > 0,05) Bảng Kết sức căng dọc tim theo vùng thất trái Vùng mỏm (%) Vùng (%) Vùng đáy (%) Trung bình vùng (%) Thành trước -21,7 ± 2,9 -19,5 ± 3,7 -18,7 ± 3,3 -19,5 ± 4,4 Vách liên thất trước -19,3 ± 3,2 -19,3 ± 2,9 -20,8 ± 2,1 -19,7 ± 3,5 Thành -18,7 ± 3,2 -20,5 ± 2,5 -18,5 ± 3,7 -18,5 ± 3,2 Thành bên -21,5 ± 1,7 -20,7 ± 2,1 -18,6 ± 2,9 -20,7 ± 5,1 Thành sau -18,6 ± 2,8 -19,3 ± 2,7 -17,5 ± 3,1 -18,5 ± 4,2 Vách liên thất -17,5 ± 3,2 -17,4 ± 3,6 -16,7 ± 1,7 -17,2 ± 3,8 Trung bình thành -22,6 ± 1,5 -18,5 ± 3,8 -16,3 ± 1,1* -18,9 ± 2,2 *p< 0,05 so sánh vùng đáy với vùng vùng mỏm Nhận xét: Có khác biệt sức căng dọc tim vùng tim khác (mỏm, giữa, đáy) Sức căng dọc tim thấp vùng đáy tim, tăng dần lên vùng tim vùng mỏm tim (p0,05 Cân nặng -0,42 0,012 Huyết áp tâm thu -0,46 0,023 Huyết áp tâm trương -0,17 >0,05 Tần số tim 0,18 >0,05 Nhận xét: Sức căng dọc tồn thất trái có mối tương quan tuyến tính nghịch mức độ vừa với cân nặng (r = -0,42, p60 có đối tượng nghiên cứu nên không đưa khác biệt có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu HUNT Na Uy 1266 người khoẻ mạnh bình thường cho thấy sức căng dọc tim giảm dần tuổi cao, dù đo phương pháp siêu âm tim đánh dấu mô speckle tracking hay đo phương pháp siêu âm Doppler mô tim Những thay đổi theo tuổi thay đổi sinh lý, tương tự với thay đổi chức tâm trương, chức tâm thu thất trái nghiên cứu trước chứng minh qua chứng biến đổi đổ đầy thất, vận tốc sóng E’, độ dịch chuyển vòng van hai theo tuổi(7,8) Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có khác TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 81.2018 13 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG biệt có ý nghĩa thống kê sức căng dọc tim trung bình thành phần đáy so với phần so với phần mỏm, với sức căng giảm dần từ mỏm tới đáy (p < 0,05) Kết tương tự với kết tác giả Marwick nghiên cứu 250 người bình thường (5) Các phương pháp đánh giá sức căng tim khác cho kết khác đồng sức căng tim từ mỏm đến đáy Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân phương pháp siêu âm đánh dấu mô speckle tracking cho thấy sức căng dọc tim cao phần mỏm giảm dần đáy tim Phương pháp siêu âm Doppler mô tim lại không cho thấy khác biệt sức căng dọc tim từ mỏm tới đáy, điều phụ thuộc sức căng tim vào góc chùm tia siêu âm đánh giá siêu âm Doppler mô tim(9,10) Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có sức căng dọc tồn thất trái có mối tương quan tuyến tính mức độ vừa với cân nặng (r = -0,42, p

Ngày đăng: 22/05/2020, 02:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan