1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí Khoa học Quảng Nam: Số 16/2020

136 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Khoa học Quảng Nam: Số 16/2020 trình bày các nội dung chính sau: Điều tra hiện trạng cây Ba Kích tím (Morinda Oficinalis How) có trong tự nhiên tại tỉnh Quảng Nam, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm hiện nay, một số nét đặc trưng của quá trình đô thị hóa tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (1997- 2018),... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham tạp chí.

LỜI NÓI ĐẦU rường Đại học Quảng Nam Thủ tướng Chính phủ định thành lập tháng năm 2007 sở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam Trải qua 17 năm hình thành phát triển, từ trường Trung học Sư phạm Quảng Nam đời vào năm 1997, đến nỗ lực phấn đấu khơng ngừng tồn thể cán giảng viên nhà trường đạt nhiều thành tựu bật đáng khích lệ tất lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế T Ngày 17 tháng 04 năm 2012, Trường Đại học Quảng Nam Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép xuất báo in số 629/GP- BTTTT cho phép xuất Tạp chí Khoa học Ngày 19/12/2012, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quảng Nam Bộ Khoa học Công nghệ cấp Mã số chuẩn quốc tế ISSN: 0866 - 7586 Tạp chí Khoa học trường Đại học Quảng Nam tạp chí đa ngành, đa lĩnh vực phát hành 2-3 số năm Bài đăng tạp chí chủ yếu kết nghiên cứu Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội nhân văn, Khoa học giáo dục giảng viên, cán nghiên cứu, nhà khoa học nhà trường, đáp ứng nhu cầu trao đổi, phổ biến thông tin người làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, tạp chí cập nhật hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường, nâng cao ý thức trách nhiệm cán giảng viên với hoạt động nghiên cứu khoa học Tạp chí phát hành 15 số Thời gian qua, Ban biên tập Tạp chí Khoa học trường Đại học Quảng Nam nhận quan tâm tác giả trường gửi Ban biên tập xin chân thành cảm ơn tất tác giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, phản biện tích cực tham gia đóng góp cho phát triển Tạp chí mong muốn tiếp tục nhận hợp tác, ủng hộ ý kiến đóng góp q báu nhà khoa học, nhà nghiên cứu để Tạp chí Khoa học trường Đại học Quảng Nam ngày có chất lượng tốt Trân trọng giới thiệu đến quý bạn đọc Tạp chí Khoa học số 16 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Vũ Thị Phương Anh, Điều tra trạng Ba Kích tím Nguyễn Văn Khánh, (Morinda Oficinalis How) có tự nhiên Kiều Thị Kính, tỉnh Quảng Nam Phạm Hồng Chương Tác động cách mạng công nghiệp Phùng Thanh Hoa, lần thứ đến đào tạo giáo viên Ngô Thị Phương Anh trường sư phạm 12 Một số nét đặc trưng q trình thị Nguyễn Văn Hợi, hóa thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thị Khuê (1997- 2018) 19 Một số giải pháp nâng cao lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu Đinh Văn Huệ học qua dạy học học phần phương pháp dạy học Toán 27 Bùi Thị Lân, Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Nguyễn Thị Kim Thoa thực tập sư phạm cho sinh viên 36 Nguyễn Thị Vĩnh Linh Những giá trị văn hóa - lịch sử hệ thống Văn Thánh - Khổng Miếu Quảng Nam 46 Phạm Nguyễn Hồng Ngự Thiết kế tình thực tiễn dạy học tốn trường trung học phổ thơng 55 Trần Thị Phú, Dương Thị Thu Trang, Đa dạng thành phần loài nấm lớn xã Trà Võ Phước Khánh, Nú, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Trương Thị Cao Vinh 73 10 Điều kiện cần đủ cho toán đối ngẫu Trần Văn Sự, dạng Mond-weir toán quy hoạch Võ Văn Minh toán học với ràng buộc cân 86 11 Mai Thị Thanh, Đinh Quang Khiếu, Nguyễn Trần Phi Phong, Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ni-zif-8 Nguyễn Thị Hải Ngọc, Lương Văn Tri 97 12 Ma Thị Hồng Thu, So sánh số phương pháp học máy giải Phùng Thị Thu Trang tốn phân tích cảm xúc câu 104 13 Ngô Thị Thùy Vân, Nhận dạng tiếng nói chữ số Việt sử dụng Nguyễn Thị Thu Huyền cơng cụ 114 14 Phân tích lý thuyết việc thay môi chất Nguyễn Duy Tuệ, R134a dãi nhiệt độ trung bình Đỗ Trí Nhựt mơi chất R450a để bảo vệ môi trường 122 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY BA KÍCH TÍM (Morinda oficinalis How) CĨ TRONG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH QUẢNG NAM Vũ Thị Phương Anh1, Nguyễn Văn Khánh2 Kiều Thị Kính3, Phạm Hồng Chương4 Tóm tắt: Kết điều tra trạng ba kích tím có tự nhiên tỉnh Quảng Nam cho thấy, nhu cầu sử dụng ba kích tím làm dược liệu ngày tăng kéo theo tình trạng thu mua với giá ngày cao dẫn đến tình trạng người dân khai thác ba kích tự nhiên cách bừa bãi, khơng kiểm sốt Vì mà nay, ba kích tím ngồi tự nhiên gần cạn kiệt, phân bố khu vực rừng sâu, vị trí người dân khó tiếp cận Tuy nhiên, hỗ trợ UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm bảo vệ nguồn giống dược liệu cải thiện đời sống người dân nên số lượng ba kích trồng hàng năm liên tục tăng Cây ba kích dần trở thành trồng giúp xóa đói, giảm nghèo bền vững xã Lăng, A-tiêng, xã Dang, A-nông Tây Giang Mặc dù cịn số khó khăn nhìn chung, trồng ba kích mở hướng đắn mơ hình phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc Cơ tu kết hợp với bảo vệ rừng Nam Từ khóa: Ba kích tím, Morinda oficinalis How, điều tra, bảo vệ rừng, Quảng Mở đầu Ba kích loại dược liệu quý biết đến với công dụng chữa bệnh gan thận, ra, nghiên cứu gần cho thấy ba kích có hiệu việc điều trị bệnh thần kinh sinh lý [3] Các nhà nghiên cứu ba kích loại thuốc an tồn, khơng gây tác dụng phụ sử dụng lâu dài liều thông thường Chính cơng dụng giá trị sử dụng mà nhu cầu sử dụng ba kích ngày cao Tại Việt Nam, ba kích tìm thấy chủ yếu khu vực miền núi phía Bắc, cụ thể tỉnh Bắc Giang, Cao Bằng, Hịa Bình, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái Quảng Ninh [2] Mặc dù có phân bố khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phân bố, đặc điểm ba kích Hiện có cơng trình nhóm tác giả Võ Châu Tuấn Huỳnh Minh Tư (2010), nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Invitro ba kích lấy từ Quảng Nam [6] PGS.TS., Phó Hiệu Trưởng trường Đại học Quảng Nam ThS., Đại học Sư Phạm Đà Nẵng TS., Đại học Sư Phạm Đà Nẵng ThS., Phó Hiệu Trưởng trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Phạm Hồng Chương Thực trạng nhu cầu sử dụng ba kích làm dược liệu ngày cao dẫn đến tình trạng khai thác ba kích tự nhiên cách ạt Do đó, vùng phân bố ba kích bị tàn phá nghiêm trọng khiến lồi rơi vào tình trạng gần tuyệt chủng đưa vào sách đỏ Việt Nam cần phải bảo vệ (Nghị định số 48/2002/NĐ-CP) Chính vậy, báo cung cấp kết điều tra Hiện trạng ba kích tím có tự nhiên tỉnh Quảng Nam, nhằm đánh giá trạng loài huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ba kích tím (Morinda officinalis How), thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), Long đởm (Gentianales) sống phổ biến huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam [1] Đối tượng khảo sát cán huyện người dân sinh sống lâu năm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.1 Phương pháp thu thập hồi cứu số liệu Trong thời gian nghiên cứu, số liệu thu thập bao gồm: a) Các báo cáo nghiên cứu khoa học đặc điểm ba kích tím, phân bố ba kích điều kiện tự nhiên Việt Nam nước giới; b) Các tài liệu liên quan đến ba kích tím chủ trương bảo tồn, phát triển dược liệu UBND tỉnh Quảng Nam Nhóm tài liệu (a) nguồn sở liệu quan trọng giúp nhận dạng phân loại ba kích tím, xác định vùng phân bố đặc điểm ba kích tím tự nhiên Nhóm tài liệu (b) nguồn cung cấp thông tin định hướng phát triển bảo tồn ba kích tím Tây Giang, đánh giá mức độ quan tâm quyền người dân đến dược liệu nói chung ba kích tím nói riêng Từ đó, xác định số lượng ba kích tím phân bố Tây Giang dự báo phát triển loài tương lai 2.2 Phương pháp vấn sâu Ưu điểm phương pháp vấn sâu khai thác tối đa thơng tin, đối tượng chủ yếu người Cơ tu, nhờ phát nhiều vấn đề có liên quan đến ba kích tím, tạo sở liệu ban đầu cho nghiên cứu chuyên sâu Trong khuôn khổ nghiên cứu, lựa chọn người tham gia vấn sâu trình bày bảng đây: Bảng Danh sách người vấn Họ tên Lý lựa chọn Nội dung vấn ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY BA KÍCH TÍM Nguyễn Bá Hiển - Phó Chủ tịch UBND xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Người tham gia nghiên cứu ba kích tím từ sớm có nhiều kinh nghiệm nhân giống trồng ba kích tím - Người nghiên cứu bảo tồn nhân giống ba kích tím - Đã công tác xã Lăng Bhriu Pố - Có kinh nghiệm phối hợp khảo sát với nhóm nghiên cứu TS Ngô Văn Trại, Viện dược liệu trung ương ba kích tím Người dân, có hiểu biết ba kích Bhriu Tế tím Người dân, có hiểu biết ba kích Zo Râm Chrot tím Alang Thị Cà Người dân, có hiểu biết ba kích Mâm tím Người dân, có hiểu biết ba kích Kloi Thị Pấp tím Người dân, có hiểu biết ba kích Bhriu Năm tím - Phân bố ba kích tím tự nhiên Tây Giang - Sự thay đổi ba kích tím qua năm - Chính sách hỗ trợ xã huyện để phát triển ba kích tím - Phân bố ba kích tím tự nhiên Tây Giang - Sự thay đổi ba kích tím qua năm - Tình hình sản xuất ba kích tím Tây Giang - Đặc điểm ba kích tím Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Ngơn ngữ sử dụng vấn tiếng Cơ tu (có phiên dịch), để khuyến khích người trả lời đưa tối đa thông tin cần thiết cho đề tài địa 2.3 Phương pháp khảo sát thực Để đối chiếu kết vấn kết từ tài liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa khu vực rừng có xuất ba kích tím huyện Tây Giang Khảo sát tập trung đánh giá mật độ phân bố ba kích, đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn khác điều kiện thổ nhưỡng khu vực có ba kích tím Hình Phỏng vấn người dân Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Phạm Hồng Chương Kết thảo luận 3.1 Phân bố ba kích tím Tây Giang Kết vấn cho thấy Tây Giang sau: Ba kích tím tự nhiên Tây Giang có xã phát khai thác từ năm 2006 Đó xã Lăng, Atiêng Anơng Người dân cho biết, đặc điểm thổ nhưỡng rừng Tây Giang với thảm mùn dày, tơi xốp, lại có độ che phủ tán nên ba kích tím phát triển tốt (ví dụ núi A Dương) Trong điều kiện tự nhiên, ba kích tím phát triển thu hoạch thời gian từ đến năm, chí 10 năm Hình Khảo sát thực địa Tây Giang với đoàn kiểm tra tiến độ Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam Tuy nhiên, từ năm 2006, ba kích tím khai thác cho giá trị kinh tế cao, nhiều người dân đào lấy củ Đa số người dân có thói quen khai thác có sẵn tự nhiên, họ cho Giàng (trời), khơng nên cố tình lấy trồng Chính mà nay, ba kích tím tự nhiên gần cạn kiệt, phân bố khu vực rừng sâu, vị trí người dân khó tiếp cận Vì số lượng ba kích tím cịn nên việc xác định mật độ phân bố ba kích tím cách chi tiết khó Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi xác định phân bố ba kích tím tự nhiên dừng lại mức độ có phát ba kích tím chưa kiểm tra số lượng mật độ phân bố ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY BA KÍCH TÍM Mặc dù số lượng ba kích tự nhiên giảm, số lượng ba kích tím người dân trồng có xu hướng tăng Từ năm 2010 đến nay, ba kích tím phát triển mạnh huyện Tây Giang, năm lồng ghép nguồn vốn từ nhà nước nên xã tập trung trồng mở rộng vùng trồng xã Tr’hy, Dang, Avương, Bhalêê Ví dụ, xã Lăng, tính đến cuối năm 2016, có 325.000 trồng [4] Hình Cây ba kích tím năm tuổi Trong số người vấn có ơng Bhríu Pố, thơn A Rớh, xã Lăng, người nỗ lực nghiên cứu cách trồng nhân giống ba kích để bảo tồn lồi q Trước đây, kỹ thuật nhân giống trồng chưa tốt, tỷ lệ chết cao Bắt đầu từ năm 2010, kỹ thuật trồng thâm canh tán rừng nghiên cứu áp dụng, giúp nâng cao tỷ lệ sống đến 80% Kết vấn cho thấy, số hộ trồng tán rừng gần, không làm cỏ hay tác động (trồng tự nhiên) khoảng – năm thu hoạch, trường hợp rơi vào hộ có đất rẫy đất giao quản lý, canh tác xa, khơng có điều kiện chăm sóc ngày Nếu trồng có kết hợp làm cỏ, lựa chọn vị trí mùn nhiều, khoảng – năm khai thác 3.2 Khôi phục phát triển ba kích tím Tây Giang Từ mơ hình trồng ba kích tím ơng Bhríu Pố thành cơng Hiện nay, diện tích trồng thử nghiệm tăng mạnh hỗ trợ tỉnh Quảng Nam Hiện trồng nhiều huyện Tây Giang, theo số liệu thống kê từ báo cáo năm thực Nghị 23 HDND huyện, số lượng hộ dân tham gia trồng ba kích khơng ngừng tăng lên, tập trung chủ yếu địa bàn xã: xã Lăng, Atiêng Anông Tổng số trồng diện tích trồng ba kích huyện hỗ trợ qua năm trình bày hình Song song với việc hỗ trợ giống cho người dân, huyện hỗ trợ xây dựng vườn ươm ba kích tím Năm 2013, huyện hỗ trợ xây dựng vườn ươm xã A-tiêng với số lượng 30.000 diện tích 500m2 Tiếp theo, năm 2015, huyện hỗ trợ xây dựng vườn ươm xã A-nông với số lượng 13.500 diện tích 250m2 [5] NHẬN DẠNG TIẾNG NĨI CHỮ SỐ VIỆT SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ Phương pháp xây dựng hệ thống nhận dạng 10 chữ số phát âm tiếng Việt tiến hành theo bước: • Từ điển: xây dựng dựa bảng phiên âm âm vị bao gồm loại từ điển cho thực nghiệm khác để đánh giá độ xác chọn từ điển thích hợp Một từ điển không chèn sp (short pause) từ điển có chèn thêm sp • Sử dụng cơng cụ HTK để xử lý rút trích đặc trưng liệu huấn luyện liệu Test • Xây dựng mơ hình Markov ẩn với hàm phát xạ quan sát hàm mật độ Gauss • Số lượng trạng thái mơ hình Markov ẩn trạng thái, có trạng thái khởi đầu trạng thái kết thúc khơng có phát xạ quan sát • Sử dụng vector đặc tính phổ gồm hệ số MFCC, giá trị lượng delta, delta- delta giá trị tạo thành tập 39 đặc tính phổ tương ứng với khung tín hiệu 10ms • Tiến hành buộc âm vị khơng có đủ liệu huấn luyện theo phương pháp dùng (tree- based) Các âm vị tập liệu kiểm tra mà khơng có mặt liệu huấn luyện tổng hợp từ âm vị huấn luyện giống • Thử nghiệm trộn nhiều hàm Gauss mix trạng thái Kết thực nghiệm Thử nghiệm với từ điển có chèn short pause khơng chèn short pause Trong nói, câu từ có khoảng ngừng nghỉ khác nhau, để máy phân biệt điều khó khăn Để kiểm tra ảnh hưởng yếu tố ngừng nghỉ câu, từ tới độ xác hệ thống, nhóm tác giả tiến hành thử nghiệm từ điển phiên âm 10 chữ số tiếng Việt Một từ điển phiên âm không chèn thêm âm quy định khoảng nghỉ từ điển có chèn thêm sp quy định khoảng nghỉ từ +Từ điển không chèn thêm sp +Từ điển có chèn thêm sp Kết thử nghiệm độ xác hệ thống nhận dạng theo từ điển cho bảng sau: 120 Ngô Thị Thùy Vân, Nguyễn Thị Thu Huyền Bảng Kết thử nghiệm hệ thống nhận dạng với từ điển có chèn sp không chèn sp Hệ thống nhận dạng Mức câu Mức từ Bộ từ điển không chèn sp 56% 90% Bộ từ điển có chèn sp 70% 90% Như vậy, với từ điển có chèn thêm sp, độ xác mức câu tăng lên Kết luận Bài báo trình bày hệ thống nhận dạng tiếng nói dựa cơng cụ HTK Mơ hình thử nghiệm nhận dạng tiếng nói chữ số Việt xây dựng dựa công cụ HTK đáp ứng mục tiêu nhóm tác giả Chúng tơi thử nghiệm với 1000 câu làm liệu huấn luyện 100 câu làm liệu test, kết cho độ xác chấp nhận (70% mức câu) (90% mức từ) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Giáp, Trần Việt Hồng (2013), “Kỹ thuật nhận dạng tiếng nói ứng dụng điều khiển”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ - ĐHQG Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Thu Huyền (2018), “Mơ hình Markov ẩn ứng dụng xây dựng hệ thống nhận dạng tiếng nói”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CNTT trường Đại học Công nghệ TT&TT- Đại học Thái Nguyên, 44-56 [3] Nguyễn Duy Phương (2007), “Mô hình Markov ẩn ứng dụng nhận dạng tiếng nói”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CNTT trường Đại học Công nghệ ĐHQG Hà Nội, 17-22 [4] Nguyen Hong Quang, Trinh Van Loan, Le The Dat (2010), “Automatic Speech Recognition for Vietnamese using HTK system”, IEEE-RiVF 2010, Hanoi, November, 103-106 Title: VIETNAMESE NUMERAL RECOGNITION BY USING HTK NGO THI THUY VAN NGUYEN THI THU HUYEN School of Foreign Languages – TNU Abstract: Human speech recognition has been being studied both at home and abroad Several studies on Vietnamese speech recognition have recently been carried out but they mainly focus on discrete word recognition or small-scale uninterrupted recognition systems The paper will present a system of Vietnamese numeral recognition using Hidden Markov Model (HMM) Toolkit (HTK) for empirical assessment The results are tested via discrete or continuous numerals with relatively high accuracy Keywords: Speech recognition, Hidden Markov Model, HTK, Vietnamese numerals, recognition system 121 PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT VIỆC THAY THẾ MƠI CHẤT R134a TRONG DÃI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH BẰNG MÔI CHẤT R450a ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Duy Tuệ1 Đỗ Trí Nhựt2 Tóm tắt: Bài báo phân tích lý thuyết khả thay mơi chất R134a (có số làm nóng địa cầu GWP 1300) sử dụng rộng rãi tủ lạnh gia đình mơi chất R450a (GWP=547) Việc phân tích nhằm so sánh tính chất nhiệt động, nhiệt độ cuối tầm nén, suất lạnh riêng thể tích, suất lạnh, công nén hệ số lạnh thay cho hệ thống lạnh sử dụng R134a với điều kiện: nhiệt độ ngưng tụ 50oC, dãi nhiệt độ bay khác -20, -15, -10, -5 0oC, độ lạnh 5K, độ nhiệt 10K với máy nén Copeland, mã hiệu CS18K6E-PFJ Kết phân tích cho thấy hệ số COP R450a giảm không đáng kể, từ 0,15~0,82%, nhiệt độ cuối tầm nén giảm 6~8%, công suất thải nhiệt dàn ngưng giảm từ 13~14% Ngồi ra, ta khơng cần phải thay thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống dẫn Từ khóa: Mơi chất R450a, thay mơi chất R134a, tủ lạnh gia đình, bảo vệ mơi trường Mở đầu Trước đây, loại môi chất Clo-Flo-Cacbon (CFC) Hydro-Clo-Flo-Cacbon (HCFC) với hệ số phá hủy tầng ozon (ODP) số làm nóng địa cầu (GWP) cao dùng nhiều hệ thống lạnh Hiện nay, môi chất CFC bị cấm sử dụng, môi chất HCFC bị cấm nhiều nơi giới vào năm 2020 Do đó, R134a loại môi chất Hydro-Flo-Cacon (HFC) xem môi chất lạnh q độ có số làm nóng địa cầu cao (GWP=1300), sử dụng nhiều loại tủ lạnh, tủ kính lạnh thương nghiệp Việt Nam Tại Việt Nam nay, môi chất R600a thay cho R134a M El-Morsi [1] phân tích lý thuyết việc sử dụng mơi chất Hydrocacbon (HC) để thay R134a, kết cho thấy R600a có hệ số làm lạnh COP cao R134a 4% Đây loại mơi chất có hệ số phá hủy tầng ozon ODP=0, số làm nóng địa cầu GWP=3, nhiên loại môi chất dễ cháy nổ loại A3 theo đánh giá ASHRAE Safety Group (2013) nên bị hạn chế việc sử dụng Do đó, mơi chất R450a loại mơi chất khơng gây cháy, với hệ số làm nóng địa cầu GWP=547, giảm gần 60% so với R134a, tác giả phân tích Các thơng số tính chất nhiệt động, nhiệt độ cuối tầm nén, suất lạnh riêng thể tích, suất lạnh, cơng nén hệ số làm lạnh so sánh với hệ thống lạnh sử dụng môi chất R134a, ThS., Trường Đại Học Văn Lang TS., Trường Đại Học Văn Lang 122 Nguyễn Duy Tuệ, Đỗ Trí Nhựt máy nén Copeland, mã hiệu CS18K6E-PFJ Qua đó, tác giả đưa nhận định cho khả thay R134a Các tác giả sử dụng tài liệu hãng môi chất lạnh Honeywell, phần mềm Genetron Property 1.4 hãng để tra thông số nhiệt động môi chất lạnh, sau dùng cơng thức tính tốn để thực so sánh đánh giá Những nội dung sau báo: phần phần so sánh tính chất nhiệt động loại mơi chất phân tích chu trình lạnh, sau phần kết thảo luận Cuối phần kết luận So sánh tính chất nhiệt động phân tích chu trình lạnh 2.1 So sánh tính chất nhiệt động môi chất R450a R134a Theo [2] , môi chất R134a sử dụng để thay cho môi chất loại CFC HCFC Đây loại mơi chất an tồn, khơng gây cháy nổ, có hiệu suất suất lạnh tương tự môi chất R12 sử dụng rộng rãi tủ lạnh gia đình tủ kính lạnh thương nghiệp Mơi chất khơng phá hủy tầng Ozon có số làm nóng địa cầu GWP cao (GWP=1300) Để làm giảm hệ số GWP, theo [3], ta hịa trộn với mơi chất lạnh có hệ số GWP thấp GWPMIX = GWPA x wA + GWPB x wB (1) Trong đó: GWPMIX giá trị GWP mơi chất sau hịa trộn; GWPA , GWPB giá trị GWP môi chất A B tương ứng; wA wB nồng độ tính theo khối lượng hỗn hợp loại mơi chất A B tương ứng Như vậy, môi chất R450a môi chất lạnh hỗn hợp 42% R134a + 58% R1234ze Theo [2], mơi chất R1234ze có tính chất nhiệt động tương tự với R134a, có hệ số GWP

Ngày đăng: 22/05/2020, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN