1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 6/2019

130 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 6/2019 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu chọn tạo dòng mẹ TGMS ngắn ngày, đánh giá một số tính trạng chính và tương quan giữa các tính trạng của bộ sưu tập 235 giống lúa, đánh giá hiệu quả của thuốc trừ cỏ Calaris Xtra 275SC đối với cây mía ở vùng Đông Nam bộ, nghiên cứu quy trình sản xuất gạo cẩm nảy mầm với hàm lượng Anthocyanin cao và chất lượng tốt,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology MỤC LỤC NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2019 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Website: http://www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 Nguyễn Phụ Thanh, Nguyễn Trí Hồn Nghiên cứu chọn tạo dòng mẹ TGMS ngắn ngày Trần Bình Tân, Võ Thanh Tồn, Phan Yến Sơn, Lê Thị Yến Hương, Bùi Thanh Liêm Đánh giá số tính trạng tương quan tính trạng sưu tập 235 giống lúa Nguyễn Trường Giang, Vũ Văn Khuê, Lý Nữ Cẩm Duyên, Lê Đức Dũng Đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống dưa chuột ưu lai vùng Duyên hải Nam Trung Nguyễn Trường Giang, Vũ Văn Khuê, Lê Đức Dũng, Trần Vũ Thị Bích Kiều Đánh giá khả kết hợp số dòng dưa chuột tự phối điều kiện vụ Xuân Bình Định Đỗ Đức Hạnh, Dương Cơng Thống, Đỗ Văn Tường, Nguyễn Thị Tân, Trần Văn Sơn Đánh giá hiệu thuốc trừ cỏ Calaris Xtra 275SC mía vùng Đơng Nam Tạ Hồng Lĩnh, Phạm Văn Tính, Nguyễn Phi Long Ảnh hưởng nồng độ phèn sắt đến khả sinh trưởng số dòng/giống lúa điều kiện nhân tạo Đỗ Thành Nhân, Hồ Huy Cường, Hoàng Minh Tâm, Phạm Vũ Bảo, Nguyễn Thị Thương, Lê Hồng Ân, Richard Bell, Surender Mann Ảnh hưởng nước tưới phân bón đến suất hiệu suất sử dụng nước tưới lạc đất cát vùng Duyên hải Nam Trung Nguyễn Thanh Phương, Hồ Sĩ Cơng, Nguyễn Trần Thủy Tiên, Nguyễn Hịa Hân, Nguyễn Quang Tin Ảnh hưởng thời vụ tới suất khả nhân giống giống sắn KM7 tỉnh Bình Định Lê Thị Kim Loan, Nguyễn Minh Thủy Nghiên cứu quy trình sản xuất gạo cẩm nảy mầm với hàm lượng Anthocyanin cao chất lượng tốt 10 Lại Đình Hịe, Đinh Thị Huyền, Lê Văn Vĩnh, Trần Quang Đạo, Nguyễn Tất Hóa, Trần Thị Thắm, Lê Văn Quốc, Hà Thị Tuyết Nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến cho vùng Bắc Trung 11 Lê Quý Tường, Lê Văn Ninh, Lê Quý Tùng Nghiên cứu mật độ khoảng cách gieo hợp lý cho giống ngô lai QT55 đất cát pha Thanh Hóa 12 Lại Đình Hịe, Lê Thị Thu Thủy Kết điều tra ảnh hưởng số yếu tố thời tiết đến mai vàng nở hoa vào dịp Tết An Nhơn - Bình Định 14 20 24 28 33 40 44 51 56 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2019 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Website: http://www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 13 Chu Thúc Đạt, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tình, Bùi Trí Thức, Tống Hoàng Huyên, Nguyễn Văn Liễu, Ngô Xuân Bình Nghiên cứu ảnh hưởng cắt tỉa đến sinh trưởng suất bưởi Da Xanh Thái Nguyên 14 Trịnh Thị Kim Mỹ, Nguyễn Văn Thiệp, Lê Văn Đức Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng hai dòng chè CNS-1.41 CNS-8.31 Phú Thọ 15 Phan Thị Lâm, Trần Danh Việt, Trần Thị Kim Dung, Hoàng Thúy Nga, Nguyễn Bá Hưng, Trần Hữu Khánh Tân, Nguyễn Văn Dũng, Tạ Quốc Vượng Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến tỷ lệ nảy mầm sinh trưởng hoàng kỳ Quản Bạ - Hà Giang 16 Nguyễn Thanh Phương, Phan Trần Việt, Đường Minh Mạnh Kết khảo nghiệm số giống lạc tỉnh Khánh Hòa 17 Đinh Thị Thu Trang, Võ Thanh Tồn, Đinh Bá Hịe, Nguyễn Xn Nam, Nguyễn Thị Thúy, Trần Văn Lộc, Tô Mạnh Cường Kết trồng thử nghiệm độc hoạt Kon Tum 18 Nguyễn Đức Hạnh, Hoàng Thị Lệ Hằng, Nguyễn Thị Thu Hường, Hoàng Thị Tuyết Mai Ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý khí Ethylene đến chất lượng thời gian chín chuối tiêu hồng 19 Ngơ Văn Tài, Nguyễn Minh Thủy, Trần Linh Triếp, Lê Thúy Hằng, Nguyễn Thị Trúc Ly Thiết lập công thức chế biến bột xúp ăn liền từ tôm sấy thăng hoa loại rau củ 20 Chu Đức Hà, Lê Minh Tuấn, Phạm Phương Thu, Phạm Thị Lý Thu, Phạm Thị Xuân, La Việt Hồng, Phạm Xuân Hội Phân tích vai trò gốc Methionine cấu trúc họ nhân tố phiên mã đậu tương 21 Lê Quang Luân, Nguyễn Thanh Vũ, Trần Lệ Trúc Hà Nghiên cứu chế tạo chất tăng trưởng thực vật Oligopectin phương pháp chiếu xạ vỏ bưởi 22 Nguyễn Đình Thi, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Tân Lộc Nghiên cứu thử nghiệm phát triển hệ thống canh tác rau huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 23 Nguyễn Thị Đan Thi, Lê Văn Hòa Ảnh hưởng giá thể, nồng độ NAA hệ cành giâm giâm cành Dã Yên Thảo 24 Đặng Nguyệt Quế, Trần Thị Thu Thủy, Lê Minh Tường Định danh xạ khuẩn có triển vọng phịng trừ bệnh đạo ơn hại lúa vùng đất nhiễm mặn 67 72 77 83 89 93 100 105 109 115 120 125 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO DÒNG MẸ TGMS NGẮN NGÀY Nguyễn Phụ Thanh1, Nguyễn Trí Hồn1 TĨM TẮT Các dịng TGMS ngắn ngày tạo lai dòng R ngắn ngày với dòng mẹ TGMS chọn lọc theo phả hệ đời F2, F3 chọn lọc 10 dòng từ hệ F2 dòng hệ F3 Qua q trình chọn lọc làm từ dịng hệ F3 chọn lọc dòng TGMS: TH15S-1-1-4, TH16S-2-3-1, TH17S-1-3-5 TH18S-2-4-6-7 hệ F5, có thời gian từ gieo đến trỗ ngắn từ 60 - 65 ngày, có độ bất dục 100%, tỉ lệ thị vịi nhụy cao 60 - 70%, số hoa bơng từ 143 đến 164 hoa dòng TH17S-16 hệ F9 có độ 100%, có thời gian từ gieo đến trỗ ngắn 68 ngày, tỉ lệ thò vịi nhụy cao 60 - 70%, số hoa bơng 169,2 hoa ngưỡng chuyển hóa bất dục hồn toàn 24,50C, chiều cao thấp (65 cm) thuận lợi cho việc nhận phấn sản xuất hạt lai F1 Từ khóa: Lúa lai hai dịng, dịng TGMS, lai tạo, chọn lọc I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa lai có suất vượt lúa truyền thống từ 15 - 20% tổ hợp lúa lai hai dịng có suất cao lúa lai dịng từ - 10% (Nguyễn Công Tạn ctv., 2002) Ở Việt Nam nay, nhiều vùng thay đổi cấu trồng tăng vụ, tránh lũ, biến đổi khí hậu, để giảm lượng nước cấy lúa nhằm làm giảm hiệu ứng nhà kính, địi hỏi phải có giống lúa cực ngắn ngày (≤ 100 ngày vụ Mùa) Hiện tại, có giống lúa cực ngắn ngày P6ĐB, N25 suất đạt 70 tạ/ha, cần có giống lúa cực ngắn ngày song có suất cao Do vậy, nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai dòng thực để đáp ứng yêu cầu Để tạo giống lúa lai dòng cực ngắn ngày cần chọn tạo dịng mẹ ngắn ngày Vì vậy, nghiên cứu để tạo dịng mẹ TGMS ngắn ngày cần thiết II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các dòng R dòng lúa ngắn ngày, cực ngắn ngày thu thập nước, thời gian từ gieo đến trỗ dòng từ 58 - 75 ngày - Các dòng mẹ như: D64S, 827S, 534S, 103S, T7S, T96S-1, T135S thu thập nước 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Lai hữu tính dịng bố ngắn ngày với dòng mẹ D64S, 827S, 534S, T7S, 103S, 135S Chọn lọc dòng TGMS theo phả hệ Sơ đồ chọn tạo: Chọn lọc dòng TGMS theo phương pháp phả hệ Dòng TGMSXR - Xuân 2012 F1 - Mùa 2012 F2 - Xuân 2013 (Gieo hạt F2 cho phân ly để chọn F2 bất dục chọn tự thụ F2 ngắn ngày, dạng hình đẹp) Cây bất dục ngắn ngày (TH2S, TH12S) tự thụ F2 ngắn ngày F3 chọn bất dục ngắn ngày - Mùa 2013 (TH15S, TH16S, TH17S, TH18S) F4 - Xuân 2014 TH17S-16 - F9 (thuần) - Mùa 2016 Viện Cây lương thực Cây thực phẩm - VAAS Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 - Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng: Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên không lặp lại - Các tiêu theo dõi đánh giá: Theo dõi màu sắc lá, chiều dài, rộng đòng, gốc mở vỏ trấu, số hoa/bơng, tỉ lệ thị vịi nhụy, thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài bơng, số bơng/khóm… Đánh giá đặc điểm nơng sinh học, hình thái, mức nhiễm sâu bệnh tự nhiên, tính bất dục lúa theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa” IRRI (1996) Đánh giá đặc điểm nơng sinh học, đặc tính bất dục dòng TGMS theo phương pháp Trung tâm Nghiên cứu Lúa lai Hồ Nam, Trung Quốc (Yin Hua Qi, 1993); Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT Đánh giá độ bất dục hạt phấn: Hạt phấn nhuộm IKI 0,1% soi kính hiển vi điện tử (Nguyễn Thị Trâm, 1995) Đánh giá ngưỡng nhiệt độ nhân tạo xây dựng dựa phương pháp đánh giá Viện Nghiên cứu Cây trồng - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam: Các dịng TGMS gieo vụ Mùa 2016, dòng đối chứng gieo 25/5, dòng mẹ khác bắt đầu gieo 8/6 Các dòng gieo làm đợt, đợt cách ngày Đợt gieo cấy dòng 40 cây, đợt sau gieo cấy dòng 100 Khi đợt địng phân hóa bước - 6, đợt khác địng phân hóa địng bước - 5, - 4, - 3, dòng đưa vào phòng điều hòa sinh trưởng với cường độ ánh sáng ≤ 8000 - 1000 lux, độ ẩm ≤ 80%, 12 chiếu sáng Lần lượt dòng xử lý ngưỡng nhiệt độ 23; 24; 25; 23,5; 24,50C, thời gian ngày ứng với mức nhiệt độ Khi bắt đầu trỗ kiểm tra hạt phấn xem tỉ lệ bất, hữu dục từ tìm ngưỡng chuyển hóa bấtdục - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng chương trình Excel 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ 1/2012 đến 12/2016 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Lúa lai - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, Vĩnh Quỳnh - Thanh Trì - Hà Nội III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chọn tạo dòng TGMS Các dòng R ngắn ngày (Bảng 1), lai tạo với dòng mẹ TGMS thu thập vụ Xuân 2012 Hạt lai F1 gieo, đánh giá vụ Mùa 2012, chọn lọc dịng F1 có thời gian sinh trưởng ngắn tương đương bố để thu hạt F2 Hạt F2 tổ hợp ngắn ngày gieo vào vụ Xuân 2013 để tìm bất dục Kết phân ly bất dục đời F2 số tổ hợp thể bảng Bảng Mức độ phân ly bất dục đời F2 số tổ hợp, vụ Xuân 2013 - Thanh Trì, Hà Nội Số TT Số cá Tên tổ hợp thể đời F2 quan sát Số cá thể % cá thể bất dục bất dục được nhận diện nhận diện T7S/ĐT37 1064 12 1,4 135S/R43 997 28 2,8 T7S/VS1 884 14 2,2 534S/AC5 2246 78 3,4 T7S/R51 963 64 6,6 D64/R51 1552 64 4,1 103S/R05 291 25 8,5 T7S/R38 1020 83 8,1 135S/P6ĐB 724 14 1,9 10 103S/P6ĐB 1046 22 2,1 Bảng cho thấy tổ hợp có tỉ lệ bất dục phân ly nhận diện đời F2 khác nhau, bất dục kiểm tra hạt phấn nhuộm mầu IKI 0,1% soi kính hiển vi điện tử Kết cho thấy độ bất dục hạt phấn bất dục F2 tổ hợp khác khác Các cá thể sau kiểm tra độ bất dục hạt phấn, cá thể đạt 100% hạt phấn bất dục, có thời gian sinh trưởng ngắn, dạng hình đẹp lựa chọn, đánh trồng riêng để trì gốc thu hạt Quá trình chọn lọc chọn 10 dịng có thời gian sinh trưởng từ gieo đến trỗ 10%): 68 - 77 ngày, độ bất dục 100%, có tỉ lệ thị vịi nhụy đạt điểm thể bảng Hướng bắt đầu chọn lọc bất dục từ F2: Các bất dục đời F2 trì gốc từ vụ Xuân 2013 đến cuối vụ Mùa, nuôi chét cho địng phân hóa vào giai đoạn bước - nhiệt độ khoảng 23 - 240C khoảng - ngày sau nở hoa dòng kết hạt chứng tỏ dòng TGMS, hạt đậu F3 thu để tiếp tục trình chọn lọc làm hệ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Bảng Độ bất dục hạt phấn thời gian sinh trưởng số dịng bất dục, vụ Xn 2013, Thanh Trì - Hà Nội Số TT Dòng bất dục hệ đời F2 10 TH2S (D64S/R51) TH3S (T7S/R38) TH4S (103S/P6ĐB) TH5S (103S/R05) TH6S (D64/R51) TH8S (103S/R05) TH9S (103S/P6ĐB) TH10S (534S/AC5) TH11S (D64S/R51) TH12S (135S/R43) Thời Độ gian từ Độ bất thò vòi gieo đến dục hạt nhụy trỗ 10% phấn (điểm) (ngày) 75 100% 69 100% 77 100% 75 100% 73 100% 73 100% 73 100% 73 100% 73 100% 72 100% Hướng bắt đầu chọn hữu dục F2: Để tạo dịng TGMS ngắn ngày có độ cao nhanh hơn, hữu dục đời F2 có thời gian từ gieo đến trỗ sớm lựa chọn, hạt tự F2 dòng thu gieo tiếp vụ Mùa để phânlập chọn dòng bất dục hệ F3 Quá trình theo dõi dịng phát có F2 (tạo từ tổ hợp lai:135S/P6ĐB D64S/R51) trỗ sớm nhất, ngắn ngày nhất, hạt thu gieo tiếp vào vụ Mùa 2013 để tìm cá thể bất dục hệ F3 Kết tìm cá thể bất dục từ quần thể F3 tổ hợp lai Qua đánh giá tìm cá thể bất dục F3 có dạng hình chấp nhận (Bảng 3) Bảng Kết phân lập F3 bất dục từ F2 hữu thụ, Thanh Trì - Hà Nội Cá thể Tỉ lệ Số cá thể có bất dục bất dục dạng hình Cá thể được chấp nhận trồng đánh đánh giá lựa giá (%) chọn 135S/P6ĐB 120 4,1 D64S/ R51 105 3,8 Tên tổ hợp đời F3 Hạt phấn cá thể nhuộm IKI 0,1% kiểm tra kính hiển vi quang học cho kết hạt phấn bất dục là100%, tỉ lệ thò vòi nhụy dòng cao Các cá thể trì cắt gốc rạ, bơng lúa chét phân hóa địng bước - trì 20 - 24oC từ - ngày trở Kết có hạt kết (hạt F4), điều khẳng định dòng TGMS Các dòng đặt tên là: TH15S, TH16S, TH17S, TH18S (Bảng 4) Bảng Độ bất dục hạt phấn thời gian từ gieo đến trỗ số cá thể bất dục hệ F3, vụ Mùa 2013, Thanh Trì - Hà Nội Số TT Dòng bất dục hệ đời F3 TH15S (135S/P6ĐB) TH16S (135S/P6ĐB) TH17S (D64S/ R51) TH18S (D64S/ R51) Thời gian từ gieo đến trỗ 10% (ngày) 69 67 75 77 Hạt dòng tiếp tục gieo trồng làm vào vụ tiếp theo: Các dòng thu gieo hạt, qua theo dõi thấy có thay đổi theo Độ bất dục hạt phấn 100% 100% 100% 100% Độ thò vòi nhụy (%) 60 - 70 60 - 70 60 - 70 60 - 70 Đặc điểm mỏ hạt Trắng Tím Trắng Trắng chiều hướng phân ly dịng có thời gian sinh trưởng ngắn, dòng ngắn ngày chọn gieo vào vụ tiếp chọn dòng F5, F7 bảng Bảng Sự thay đổi thời gian sinh trưởng dòng TGMS TH 15S TH16S Thời gian từ gieo đến trỗ 0% (ngày) vụ Mùa 2013 69 67 TH17S 75 TH18S-2 77 Số thứ tự Dòng bất dục hệ F3 Dòng bất dục hệ F4, F5 TH15S-1-2 TH16S-2-3 TH17S-1-3 TH17S-16* TH18S-2-4 Thời gian từ gieo đến trỗ 0% (ngày) vụ Mùa 2014 65 62 70 68 72 Dòng bất dục hệ F5, F7 TH15S-1-2-4 TH16S-2-3-1 TH17S-1-3-5 TH17S-16** TH18S-2-4-6-7 Thời gian từ gieo đến trỗ 10% (ngày) vụ Mùa 2015 62 60 65 68 65 Ghi chú: * = F5, ** = F7 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 3.2 Một số đặc điểm cácdòng TGMS chọn tạo 3.2.1 Đặc điểm chiều cao, thời gian sinh trưởng Bảng cho thấy dịng có thời gian từ gieo đến trỗ ngắn 60 - 68 ngày điều kiện dễ dàng cho việc lựa chọn để kết hợp lai tạo với dòng bố để sản xuất tổ hợp lúa lai cực ngắn thời gian sinh trưởng Với chiều cao từ 64 đến 75 cm dòng: chiều cao giống lúa lùn, điều thuận tiện cho việc lựa chọn dòng bố lai tạo, sản xuất (Hà Văn Nhân, 2001) Vì sản xuất muốn tỷ lệ thụ phấn cao cần có dịng mẹ thấp dịng bố cao để đảm bảo cho trình nhận phấn dễ dàng Bảng cho thấy: nhìn chung, đại phận dịng TGMS có số dảnh trung bình cao từ 6,4 đến 7,5 dảnh, thuận lợi cho trình sản xuất hạt lai nhân dịng Đánh giá chung dạng hình chấp nhận dịng TGMS lựa chọn có dạng hình chấp nhận đạt điểm 3, dạng hình đẹp có tiềm cho suất cao sử dụng khai thác lai tạo để tạo tổ hợp lai vàsản xuất hạt lai phục vụ sản xuất Bảng Một số đặc điểmsinh trưởng, hình thái, vụ Mùa 2015, Thanh Trì - Hà Nội Tên dịng TGMS TH15S-1-2-4 TH16S-2-3-1 TH17S-1-3-5 TH17S-16 TH18S-2-4-6-7 Thời gian từ gieo đến trỗ (ngày) 62 60 65 68 65 Chiều cao trung bình (cm) 69 64 72 65 75 Số dảnh trung bình (dảnh) 7,0 6,4 7,5 7,0 7,5 Mầu sắc Mầu sắc gốc Dạng hình chấp nhận** Xanh Xanh đậm Xanh Xanh Xanh Xanh Tím Xanh Xanh Xanh 3 3 Ghi chú:**: Dạng hình chấp nhận: điểm 1: xuất sắc; điểm 3: tốt; điểm 5: vừa; điểm 6: kém; điểm 7: không chấp nhận 3.2.2 Đặc điểm đòng dòng TGMS vụ Mùa 2015, Thanh Trì - Hà Nội Qua bảng ta thấy dịng TGMS có địng ngắn trung bình từ 24,5 đến 33,3 cm nhỏ, đứng, thuận lợi cho trình nhận phấn sản suất hạt lai, bơng khơng bị địng che khuất, khả quang hợp tốt cho tiềm cho suất hạt F1 cao Bảng Đặc điểm đòng, màu sắc đòng TH15S-1-2-4 Chiều dài đòng (cm) 28,2 Chiều rộng đòng (mm) 11,2 Độ đứng đòng Đứng TH16S-2-3-1 22,4 11,4 Đứng TH17S-1-3-5 TH17S-16 TH18S-2-4-6-7 24,8 33,4 29,4 11,2 12,0 12,8 Đứng Đứng Đứng Tên dòng 3.2.3 Đặc điểm hạt phấn, vòi nhụy, màu sắc hoa, hạt Bảng cho thấy dòng TGMS có đặc tính Màu sắc địng Xanh Xanh sẫm có viềm tím hai bên mép Xanh Xanh Xanh thị vịi nhụy cao, đặc tính quan trọng dịng TGMS góp phần quan trọng để đạt suất hạt lai trình sản xuất Bảng Đặc điểm hạt phấn, vòi nhụy, màu sắc hoa, hạt, vụ Mùa 2015, Thanh Trì - Hà Nội Tên dòng Mầu sắc vòi nhụy TH15S-1-2-4 TH16S-2-3-1 TH17S-1-3-5 TH17S-16 TH18S-2-4-6-7 Trắng Tím Trắng Trắng Trắng Tỉ lệ thò vòi nhụy (% ) 60 - 70 60 - 70 60 - 70 60 - 70 60 - 70 Tỉ lệ thò vòi nhụy/số hoa Mầu sắc hoa thò vòi nhụy (%) 17,5 Xanh 24,4 Xanh 35,7 Xanh 32,0 Xanh 24,8 Xanh Đặc điểm hạt Độ bất dục hạt phấn % Mỏ trắng Mỏ tím Mỏ trắng Trắng Mỏ trắng 100 100 100 100 100 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Các dịng TGMS cói vịi nhụy thị vỏ trấu cao (60 - 70%), đồng thời độ dài vịi nhụy thị ngồi lớn nở hoa, khả nhận phấn dễ dàng, tỉ lệ đậu hạt cao suất hạt lai đạt cao Điểm quan trọng dịng có độ bất dục hạt phấn cao 100% đánh giá vụ Mùa 2015 Thanh Trì, Hà Nội 3.2.4 Đặc điểm hoa Các dịng TGMS có số hoa trung bình bơng cao, thấp là 123 hoa cao 169,2 hoa (dịng TH17S-16) Với số hoa bơng cao yếu tố quan trọng làm cho suất hạt lai đạt cao Bảng Đặc điểm hoa dòng TGMS, vụ Mùa 2015, Thanh Trì - Hà Nội Chiều dài bơng TB (cm) Số hoa / TB Độ ấp bẹ TB (điểm) Số hoa ấp bẹ TB TH15S-1-2-4 23,3 164,3 32,3 TH16S-2-3-1 19,6 143,0 18,3 TH17S-1-3-5 20,3 143,0 26,0 TH17S-16 24,7 169,2 22,8 TH18S-2-4-6-7 22,6 160,6 60,0 Tên dòng Bảng cho thấy dòng TGMS trỗ khơng thốt, số hoa trỗ khơng ngồi bẹ dịng khác (từ 18,3 - 32,3 hoa) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác Hà Văn Nhân (2001), Nguyễn Thị Gấm (2003), số hoa ấp bẹ tương đối nhiều Đây hạn chế sản xuất hạt lai Do sản xuất hạt lai cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật, giúp làm cổ bơng giảm bớt ấp bẹ, nhằm tăng suất hạt lai 3.2.5 Khả chống chịu số loại sâu bệnh Khi quan sát điều kiện tự nhiên vụ Mùa 2015, năm dòng TGMS bị nhiễm nhẹ với loại sâu bệnh sâu đục thân, sâu bệnh bạc Đối với bệnh đạo ôn, dịng khơng bị hại (Bảng 10) 3.2.6 Đánh giá ngưỡng chuyển hóa bất dục độ dịng TH17S-16 Dịng TH17S-16 có sức sống cao, chịu rét tốt nên gốc rạ trì, thu hạt gieo trồng liên tục qua vụ nên nhanh dòng khác Đến năm 2016 dòng TH17S-16 hệ F9 độ đạt 100% Cây dòng TH17S-16 đưa vào xác định ngưỡng bất dục, qua đánh giá ngưỡng kết đạt bảng 11 Bảng 10 Khả chống chịu số loại sâu bệnh chính, vụ Mùa 2015, Thanh Trì - Hà Nội Tên dòng Sâu Sâu đục Bệnh Đạo thân bạc ôn (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) TH15S-1-2-4 3 TH16S-2-3-1 3 TH17S-1-3-5 3 TH17S-16 3 TH18S-2-4-6-7 3 Bảng 11 Đánh giá độ ngưỡng chuyển hóa bất dục vụ Mùa 2016 Độ (tỉ lệ khác dạng %) Ngưỡng nhiệt độ chuyển hóa bất dục (0C) TH17S-16 24,5 T96S-1 (Đ/c) 24,0 Dòng IV KẾT LUẬN - Lai tạo dòng R ngắn ngày, cực ngắn ngày với dòng mẹ TGMS sau chọn lọc dịng TGMS bất dục đời F2 hướng khác chọn hữu dục F2 để phân lập bất dục F3, sau làm - Đã tạo 10 dòng TGMS ngắn ngày hệ F2: TH2S, TH3S, TH4S, Th5S, TH6S, TH8S, TH9S, TH10S, TH11S, TH12S có thời gian từ gieo đến trỗ vụ Xuân từ 69 - 77 ngày cho tiếp tục làm dòng TGMS - Đã tạo dòng TGMS ngắn ngày, TH15S-1-2-4, TH16S-2-3-1, TH17S-1-3-5, TH18S-2-4-6-7 hệ F5, có thời gian sinh trưởng từ gieo đến trỗ ngắn từ 60 - 65 ngày, bất dục 100%, tỉ lệ thò vịi nhụy cao 60 - 70%, số hoa bơng từ 143 đến 164 hoa, khả chống sâu bệnh - Đã tạo dòng TH17S-16 hệ F9 có độ cao, có thời gian sinh trưởng từ gieo đến trỗ ngắn 68 ngày, bất dục 100%, tỉ lệ thò vòi nhụy cao (60 - 70%), số hoa (169,2 hoa), khả chống sâu bệnh có ngưỡng chuyển hóa bất dục 24,50C; chiều cao thấp (65 cm), thuận lợi cho việc nhận phấn sản xuất hạt lai F1 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp PTNT, 2011 QCVN 01-55: 2011/ BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Nguyễn Thị Gấm, 2003 Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẵn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Hà Văn Nhân, 2001 Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học số dòng lúa bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ ứng dụng chọn giống lúa lúa lai hai dịng Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn, Qch Ngọc Ân, 2002 Lúa lai Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Trâm, 1995 Chọn giống lúa lai Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội IRRI, 1996 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa 1099 Malina, Philippines Yin Hua Qi, 1993 Program of hybrid rice breeding training course, pp 20-23 Breeding and selection of short duration TGMS lines Nguyen Phu Thanh, Nguyen Tri Hoan Abstract New short duration TGMS lines have been created by crossing the short duration R lines with the TGMS lines and selected by pedigree method at F2 and F3 generations In total, 10 and TGMS lines were selected from F2 and F3 generations, respectively Four TGMS selected lines in F3 generation were developed into F5 generation (TH15S-1-1-4, TH16S-2-3-1, TH17S-1-3-5, TH18S-2-4-6-7) These lines had good agronomic characteristics such as short growth duration (60 - 65 days from sowing to heading), sterility at 100%, ratio of stigma exsertion rating 60 - 70%, number of spikelet/panicle from 143 to 164 Especially, the TGMS line TH17S-16 at F9 genaration had purity of 100%, short duration time (from sowing to heading 68 days), high exsertion of the stigma at 60 - 70%, high number of spikelet/panicle (169,2) and critical temperature for complete sterility of pollen ≥ 24.5oC, plant height was 65 cm, it is advantage for receiving pollen in F1 seed production Keywords: Two line hybrid rice, TGMS, breeding, selection Ngày nhận bài: 17/4/2019 Ngày phản biện: 25/4/2019 Người phản biện: TS Phạm Thiên Thành Ngày duyệt đăng: 15/5/2019 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÍNH TRẠNG CHÍNH VÀ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TÍNH TRẠNG CỦA BỘ SƯU TẬP 235 GIỐNG LÚA Trần Bình Tân1, Võ Thanh Tồn1, Phan Yến Sơn1, Lê Thị Yến Hương1, Bùi Thanh Liêm1 TÓM TẮT Đánh giá nguồn gen để sử dụng cho việc phát triển giống lúa theo mục tiêu chiến lược công tác quan trọng định thành cơng nghiên cứu chọn giống Tập đồn giống lúa bao gồm 235 giống lúa đánh giá phân bố tính trạng mối tương quan chúng thơng qua phân tích thống kê đa biến Kết phân tích cho thấy số tính trạng số lượng phân bố rời rạc số tính trạng có phân bố gần với phân bố chuẩn Qua mơ hình phân tích FAMD tính trạng thể đóng góp nhiều vào việc giải thích phương sai liệu tính trạng liên quan đến kích thước hạt hàm lượng amylose Hàm lượng amylose cho thấy có mối tương quan nghịch với tính trạng hàm lượng protein, tính kháng bệnh đạo ơn khối lượng 1.000 hạt có mối tương quan yếu với tính trạng số lượng khác Hàm lượng amylose thuộc phân nhóm waxy (0 - 2%) thấp (2 - 10%) chủ yếu tập trung nhóm giống lúa có kích thước hạt dài hàm lượng amylose thấp (10 - 20%), trung bình (20 - 25%) cao ( > 25%) tập trung chủ yếu nhóm giống có kích thước hạt trung bình Sử dụng tính trạng liên quan đến kích thước hạt hàm lượng amylose giúp phân nhóm giống lúa thành nhóm nhỏ tương đối rõ ràng Từ khóa: Đánh giá, nguồn gen, phân bố, tương quan Viện Lúa Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa lương thực trồng phổ biến giới bình diện tồn cầu lúa chiếm diện tích ước đạt 159 triệu với sản lượng khoảng 769 triệu (FAOSTAT, 2017) Nhu cầu lúa gạo tiêu dùng cho giới vào năm 2020 ước đạt 880 triệu để đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số toàn cầu (Anbazhagan et al., 2009) Trong điều kiện nhu cầu lúa gạo đa dạng chủng loại mà phong phú chất lượng cơng tác đánh giá nguồn gen lúa đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu phát triển giống lúa đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ (Yadav et al., 2013; Calingacion et al., 2014; Islam et al., 2016) Các giống lúa cao sản ngắn ngày suất cao dần thay giống lúa truyền thống dẫn đến việc làm suy thoái nguồn gen gia tăng cân sinh thái lúa (Rana et al., 2009) Do đó, cần thiết phải có cơng tác thu thập, đánh giá khai thác nguồn gen Trong nghiên cứu này, tính trạng 235 nguồn gen đánh giá phân bố mối tương quan tính trạng làm sở cho công tác chọn giống sau II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Tập đoàn giống bao gồm 235 giống lúa (mã ký hiệu GSOR) du nhập từ Trung tâm Nghiên cứu Lúa Dale Bumpers thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ Đây giống có đa dạng di truyền phân bố địa lý (thông tin giống lúa ký hiệu từ GSOR301001 đến GSOR301258) kiểm chứng hệ thống GSOR (https://npgsweb.ars-grin.gov/ gringlobal/search.aspx) Bộ giống có số lượng nhỏ, đánh giá kiểu gen (giải trình tự) mang tính đại diện tương đối mặt địa lý (phân bố châu Mỹ, châu Phi, Châu Á châu Âu) nên đánh giá giúp hiểu rõ mối tương quan tính trạng đóng góp tính trạng vào việc đánh giá phương sai tính trạng tập đồn giống lúa (Wang et al., 2016) Dựa vào mối liên hệ tính trạng ta sử dụng mối liên hệ thị chọn lọc để chọn giống theo tính trạng mục tiêu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Mười sáu tính trạng bao gồm tính trạng có tính chất số lượng (có thể đo đạt được) chất lượng (thể tính chất nên khơng đo đạc được) thu thập đánh giá phân bố, mối tương quan tính trạng vai trị tính trạng đánh giá biến thiên tính trạng tập đồn giống lúa Trong 16 tính trạng phân tích có 10 tính trạng có tính chất số lượng bao gồm alkali, protein, amylose, chiều dài hạt, chiều rộng hạt, tỉ lệ chiều dài/chiều rộng hạt, cấp kháng, chiều cao cây, ngày trỗ hoa khối lượng 1000 hạt; tính trạng tính chất chất lượng bao gồm phân nhóm amylose, kích thước hạt, dạng râu hạt, màu vỏ cám, màu vỏ trấu góc thân Phương pháp phân tích thống kê sử dụng để đánh giá toàn tính trạng có tính chất số lượng chất lượng phân tích tần suất phân tích đa biến FAMD Factor Analysis of Mixed Data (Kassambara, 2017) 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm thực từ tháng đến tháng 12 năm 2018 Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện Lúa Đồng sông Cửu Long III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong tính trạng số lượng khảo sát bao gồm giá trị alkali, protein, amylose, chiều dài hạt, chiều rộng hạt, tỉ lệ chiều dài/chiều rộng, điểm kháng đạo ôn, chiều cao cây, ngày trỗ hoa, khối lượng 1.000 hạt Các tính trạng có phân bố gần với phân bố chuẩn tính trạng chiều rộng hạt, chiều cao cây, ngày trỗ hoa khối lượng 1.000 hạt (Hình 1A, 1B, 1C, 1D) tính trạng số lượng cịn lại có phân bố rời rạc dạng lệch (Hình 2A, 2B, 2C, 2D, 2E, 2F) Các tính trạng phân bố chuẩn thường sử dụng giá trị trung bình để đánh giá tính trạng khơng theo phân bố chuẩn sử dụng giá trị trung vị để đánh giá kiểu phân bố dùng cánh tính thống kê phù hợp Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Hình Tần suất phân bố tính trạng chiều cao cây, ngày trỗ hoa, khối lượng 1000 hạt, chiều rộng hạt đóng góp tính trạng vào biến thiên phương sai liệu tập đoàn 235 giống lúa Ghi chú: (A): Height = Chiều cao cây; (B): Days.to.Flower = Ngày trỗ hoa; (C): W1000 = Khối lượng 1000 hạt; (D): Width.Kernel = Chiều rộng hạt; (E): Sự đóng góp tính trạng số lượng chất lượng trục thành phần thứ 1; (F): Sự đóng góp tính trạng số lượng chất lượng trục thành phần thứ Hình Tần suất phân bố tính trạng alkali, hàm lượng amylose, chiều dài hạt, tỉ lệ dài/rộng hạt, điểm chống chịu đạo ôn hàm lượng protein tập đoàn 235 giống lúa Ghi chú: (A): Giá trị alkali; (B): Hàm lượng amylose; (C): Length.Kernel = Chiều dài hạt; (D): Length.Width.Ratio = Tỉ lệ chiều dài hạt/chiều rộng hạt; (E): Blast = Điểm chống chịu đạo ôn; (F): Hàm lượng protein 10 ... chọn lọc làm hệ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Bảng Độ bất dục hạt phấn thời gian sinh trưởng số dòng bất dục, vụ Xn 2013, Thanh Trì - Hà Nội Số TT Dịng bất dục... thuận lợi cho việc nhận phấn sản xuất hạt lai F1 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp PTNT, 2011 QCVN 01-55: 2011/ BNNPTNT Quy chuẩn... phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Hà Văn Nhân, 2001 Nghiên cứu số đặc điểm nơng sinh học số dịng

Ngày đăng: 23/09/2020, 15:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN