Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 5/2018

100 40 0
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 5/2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 5/2018 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu cấu trúc của gen mã hóa Nuclear factor-YB ở sắn liên quan đến tính chống chịu điều kiện bất lợi, định danh và phân tích cấu trúc của họ gen liên quan đến khả năng ra hoa ở sắn, khảo sát khả năng kháng bệnh bạc lá và rầy nâu của tập đoàn lúa phổ biến trong sản xuất tại Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.

TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2018 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TỊA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thơng tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Fax: (024) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com; xuankhvaas@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 MỤC LỤC Chu Đức Hà, La Việt Hồng, Lê Hoàng Thu Phương, Lê Thị Thảo, Hoàng Thị Thao, Phạm Thị Lý Thu Nghiên cứu cấu trúc của gen mã hóa Nuclear factor-YB ở sắn liên quan đến tính chống chịu điều kiện bất lợi Chu Đức Hà, Trần Thị Kiều Trang, Phạm Phương Thu, La Việt Hồng, Phạm Thị Lý Thu Định danh phân tích cấu trúc họ gen liên quan đến khả hoa sắn Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Thị Nhài, Chu Đức Hà, Bùi Thị Hợi, Nguyễn Thanh Tuấn, Lê Hùng Lĩnh Khảo sát khả khánh bệnh bạc rầy nâu của tập đoàn lúa phổ biến sản xuất tại Việt Nam Nguyễn Văn Mạnh, Lê Đức Thảo, Phạm Thị Bảo Chung, Lê Thị Ánh Hồng, Phạm Thị Xuân Kết đánh giá số dòng đậu tương đột biến triển vọng từ giống ĐT26 xử lý chiếu xạ tia gamma (Co60) Trần Hậu Hùng, Hoàng Trọng Vinh, Sái Ngọc Anh, Phạm Thị Xuân, Nguyễn Thị Sen, Vũ Phương Thảo Khảo nghiệm sản xuất số giống đậu tương triển vọng số tỉnh vùng Đồng sông Hồng Trịnh Thùy Dương, Lê Khả Tường Nghiên cứu kỹ thuật canh tác giống nghệ N8 Hà Thị Thu Thủy, Lê Văn Trịnh, Nguyễn Thị Như Quỳnh Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi in vitro tế bào sâu khoang (Spodoptera litura) bước đầu hướng tới sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu qua đường lây nhiễm vi rút Phạm Thị Bưởi, Nguyễn Phương Linh, Phạm Thị Toan, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thị Thơm, Nguyễn Anh Vũ Nghiên cứu cải tiến hệ thống chia mẫu máy sắc ký khí q trình phân tích khí nhà kính (CH4, N2O, CO2) nhằm hạ thấp giới hạn phát giới hạn định lượng Nguyễn Toàn Thắng, Trần Thị Minh Thu, Trần Minh Tiến, Đỗ Hồng Thanh Nghiên cứu đất trồng mía tỉnh Tuyên Quang 13 19 22 26 30 35 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2018 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Fax: (024) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com; xuankhvaas@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 10 Đinh Văn Hà, Lê Thị Mỹ Hảo, Bùi Hải An, Nguyễn Dân Trí Đánh giá chất lượng đất làm sở định hướng sản xuất nông nghiệp huyện Chương Mỹ, Hà Nội 11 Đinh Võ Sỹ, Ngô Thanh Lộc Suy giảm độ phì đất sản xuất nơng nghiệp thành phố Hà Nội 12 Phùng Thị Mỹ Hạnh, Trần Minh Tiến, Nguyễn Bùi Mai Liên, Trần Anh Tuấn Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 13 Cao Hương Giang, Mai Văn Trịnh, Nguyễn Văn Thiết, Đào Văn Thông, Đặng Anh Minh Nghiên cứu hiệu than sinh học bón cho lúa tỉnh Bạc Liêu 14 Đinh Quang Hiếu, Phạm Quang Hà Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nhiên liệu sinh học Việt Nam tác động đến chất lượng mơi trường nước 15 Nguyễn Đình Tráng, Phạm Quang Hà Tác động việc trồng sắn cho sản xuất nhiên liệu sinh học đến đa dạng sinh học cảnh quan: tổng quan Việt Nam 16 Nguyễn Nam Giang Ứng dụng hàm Cobb-Douglas phân tích yếu tố ảnh hưởng tới suất nấm sò địa bàn tỉnh Bắc Giang 17 Ngô Thị Thanh Hường, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Hà Viết Cường, Phạm Thị Dung, Nguyễn Nam Dương, Đỗ Duy Hưng, Nguyễn Tiến Bình Xác định tác nhân gây bệnh thối chua quýt Trà lĩnh Cao Bằng 18 Nguyễn Thị Nhài, Trương Hải Hường Đánh giá xác định giống, dòng tằm lưỡng hệ làm nguyên liệu lai tạo 19 Lê Đức Cơng Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an tồn Mộc Châu 20 Hoàng Thị Thu Huyền Phát triển thị trường cho sản phẩm địa phương Việt Nam: kinh nghiệm Quảng Ninh 45 50 54 59 63 68 72 78 82 88 94 ĐOÀN THANH NIÊN VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM XUNG KÍCH TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ngày 5/8/2008, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ngay sau đó, Nghị 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 cơng tác trí thức ban hành Rõ ràng, Đảng Nhà nước ln xác định trí thức lực lượng quan trọng, chí có vai trị định đến thắng lợi việc thực Nghị Đảng phát triển kinh tế đất nước Trong trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta ln ghi nhận, đề cao vai trò niên, đặt trọn niềm tin vào hệ trẻ Năm 1993, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ban hành khẳng định “Cơng tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng”. Tháng 7/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 25-NQ/TW Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố khẳng định vai trị to lớn quan trọng niên tương lai dân tộc tiền đồ cách mạng Việt Nam: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước… nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội” Nghị Đại hội XII Đảng lần xác định “Khuyến khích, cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại Phát huy vai trò hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Như vậy, vai trò tri thức trẻ hay niên có tri thức Đảng Nhà nước xác định lực lượng xung kích, tiên phong nghiên cứu khoa học, công nghệ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung lực lượng nịng cốt nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, khuyến nông để thực nhiệm vụ tái cấu ngành Nơng nghiệp xây dựng Nơng thơn nói riêng Hòa chung vào hoạt động nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ Viện, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam (Đồn Viện) có nhiều đóng góp có ý nghĩa cho thành tựu chung Viện Với lực lượng hùng hậu gồm 502 đoàn viên với 80% có trình độ từ Cử nhân, 15 đồn viên có trình độ Tiến sỹ, 20 đồn viên làm NCS, thạc sỹ nước ngoài, 81 đoàn viên vinh dự đứng hàng ngũ Đảng , đội ngũ tri thức trẻ Viện thực lực lượng nịng cốt, tham gia vào tất cơng đoạn trình nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, khuyến nông thương mại nông nghiệp Thời gian qua, tuổi trẻ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đầu số lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu, trình độ cao tin - sinh học, mơ hình hóa, di truyền chọn tạo giống trồng, bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, vệ sinh an tồn thực phẩm Nhiều cơng trình ứng dụng hiệu sản xuất Có thể nói, hàng trăm giống trồng kỹ thuật công nhận năm qua Viện có tham gia đồn viên niên Nhiều cơng trình khơng có giá trị thực tiễn mà cịn có giá trị cao học thuật, đăng tải tạp chí có uy tín ngồi nước Nhằm khuyến khích đồn viên niên tích cực nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam xuẩn số chuyên đề “Tuổi trẻ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tiên phong nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ nông nghiệp hiệu quả, nông thôn thịnh vượng nơng dân sung túc” Vì khn khổ tạp chí có hạn, Ban chấp hành Đoàn Viện lựa chọn 20 viết lĩnh vực ưu tiên ngành kỹ thuật di truyền/công nghệ sinh học, chọn tạo giống, nội dung liên quan đến kỹ thuật canh tác tiên tiến, ứng phó với biến đổi khí hậu… Các viết chắn chưa khái quát hết lĩnh vực mà tuổi trẻ Viện tham gia Hơn nữa, tác giả viết đoàn viên niên, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót; mong độc giả lượng thứ góp ý để chúng tơi sửa chữa cho lần đăng sau Chúng chân thành cảm ơn Đảng ủy Ban Giám đốc Viện ủng hộ tạo điều kiện để xuất số tạp chí chuyên đề này; cảm ơn đơn vị, đặc biệt Ban thông tin hướng dẫn, biên tập, tổ chức thực hiện; cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia phản biện hỗ trợ để số tạp chí xuất BCH Đồn TNCS HCM Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA GEN MÃ HÓA NUCLEAR FACTOR-YB Ở SẮN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI Chu Đức Hà1, La Việt Hồng2, Lê Hoàng Thu Phương1,3, Lê Thị Thảo1,4,5, Hoàng Thị Thao3, Phạm Thị Lý Thu1 TÓM TẮT Nuclear factor-YB là một ba tiểu phần bản của nhân tố phiên mã Nuclear factor-Y, đóng vai trò quan trọng các quá trình sinh học diễn tế bào thực vật Trong nghiên cứu này, một số yếu tố điều hòa cisđáp ứng hóc môn và đáp ứng bất lợi đã được tìm thấy vùng promoter của 17 gen MeNF-YB Trong đó, vùng promoter của gen MeNF-YB12 và -YB14 đều chứa các yếu tố đáp ứng bất lợi Xây dựng phân loại đã chỉ rằng MeNF-YB12, -YB14 và -YB16 nằm cùng nhánh với các NF-YB ở đậu tương và Arabidopsis thaliana được nghiên cứu trước đây, gợi ý thành viên này có thể đáp ứng với điều kiện hạn Dữ liệu microarray đã chỉ các gen có biểu hiện ở bộ phận chính sắn điều kiện thường Gen MeNF-YB2 và -YB12 được xác định có biểu hiện đặc thù lần lượt ở thân, củ và củ, chồi bên Mặt khác, MeNF-YB5 và -YB14 cũng có biểu hiện mạnh ở củ Những dữ liệu này gợi ý rằng gen MeNF-YB14 và -YB12 có thể đáp ứng với điều kiện hạn Từ khóa: Nuclear factor-YB, sắn, điều kiện bất lợi, promoter, mức độ biểu hiện I ĐẶT VẤN ĐỀ Nuclear factor-Y (NF-Y), là một những nhân tố phiên mã phổ biến nhất hệ gen của hầu hết sinh vật nhân chuẩn sinh giới (Zanetti et al., 2017) Là yếu tố bám -CCAAT-, NF-Y được cấu thành từ tiểu phần, NF-YA, NF-YB và NF-YC (Laloum et al., 2013) Nghiên cứu gần đã chứng minh vai trò của NF-Y điều hòa sự biểu hiện của gen liên quan đến một số quá trình sinh lý diễn tế bào thực vật (Laloum et al., 2013, Zanetti et al., 2017) Hơn nữa, NF-Y cũng được xác định có tham gia vào chế đáp ứng điều kiện ngoại cảnh bất lợi (Zanetti et al., 2017), ở đậu tương (Quach et al., 2015) và Arabidopsis thaliana (Nelson et al., 2007) Gần đây, 17 gen mã hóa cho tiểu phần NF-YB ở sắn đã được xác định và phân tích (Chu Đức Hà và ctv., 2017) Trong đó, một số gen MeNF-YB đã được xác định có biểu hiện tăng ở mô phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ, mô sẹo phôi hóa và tổ chức phát sinh phôi cấu tạo soma điều kiện thường (Chu Đức Hà và ctv., 2017) Tuy nhiên, các gen này có liên quan thế nào đến chế đáp ứng và chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi ở sắn đến vẫn chưa rõ Trong nghiên cứu này, một số yếu tố điều hòa cis- (cis- regulatory element, CRE) đáp ứng bất lợi và đáp ứng tín hiệu điều hòa hóc môn đã được phân tích vùng promoter của các gen mã hóa tiểu phần NF-YB ở sắn Sau đó, phân loại giữa họ NF-YB ở sắn và một số NF-YB có đáp ứng hạn được xác định trồng khác đã được phân tích Cuối cùng, biểu hiện của các gen mã hóa NF-YB ở sắn được phân tích sở dữ liệu microarray II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Hệ gen và hệ protein của giống sắn mô hình AM560-2 sở dữ liệu Phytozome (Goodstein et al., 2012) Trình tự nucleotit và axit amin của tiểu phần NF-YB ở sắn được thu thập nghiên cứu trước (Chu Đức Hà và ctv., 2017) 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm kiếm yếu tố điều hòa: Vùng trình tự 1000 nucleotit (bắt đầu từ mã mở đầu -ATG-) của mỗi gen mã hóa NF-YB ở sắn được xác định dựa vào mã định danh gen đã được mô tả trước (Chu Đức Hà và ctv., 2017) cổng thông tin Phytozome (Goodstein et al., 2012) Các CRE đáp ứng hóc môn và đáp ứng bất lợi vùng promoter của mỗi gen được phân tích bằng PlantCARE (Lescot et al., 2002) - Phương pháp xây dựng phân loại: Trình tự axit amin của một số NF-YB đáp ứng với hạn đậu tương (Quach et al., 2015) và A thaliana (Nelson et al., 2007) được sử dụng để xây dựng phân loại với tiểu phần NF-YB ở sắn (Chu Đức Hà và ctv., 2017) với phương pháp Neighbor-Joining bằng công cụ MEGA (Kumar et al., 2016) Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Nông học, Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Khoa Sinh, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đơng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 - Phương pháp phân tích dữ liệu biểu hiện microarray: Mã định danh của từng gen mã hóa NF-YB ở sắn được sử dụng để truy cập vào dữ liệu microarray điều kiện thường (Wilson et al., 2017) Trong đó, thông tin biểu hiện của các gen được phân tích bộ phận, bao gồm mô củ, rễ sợi, thân, chồi bên, lá, gân lá và cuống lá (Wilson et al., 2017) Mức độ biểu hiện của các gen được mô hình hóa bằng bản đồ nhiệt công cụ Microsoft Excel III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả phân tích yếu tố điều hòa cis- vùng promoter của các gen mã hóa tiểu phần NF-YB ở sắn Tìm kiếm sự có mặt của CRE có thể cho phép dự đoán chức gen mục tiêu Trong nghiên cứu này, một số CRE đáp ứng hóc môn, bao gồm yếu tố đáp ứng axit abscisic (abscisic acid responsive element, ABRE), trình tự -CGTCA- và -TGACGđáp ứng axit jasmonic, yếu tố đáp ứng êtilen, trình tự đáp ứng gibberellin, hộp P và yếu tố -TGA- đáp ứng auxin, đã được tìm thấy vùng promoter của hầu hết các gen mã hóa NF-YB ở sắn Hai gen, MeNFYB2 và -YB15 không chứa bất kỳ CRE đáp ứng hóc môn nào Số lượng CRE đáp ứng hóc môn phân bố khá dày đặc vùng promoter của họ gen mã hóa NF-YB (~1,47 CRE/gen) cho thấy MeNF-YB có thể tham gia vào đường tín hiệu thông qua các hóc môn này Điều này rất có ý nghĩa vì các gen liên quan đến tính chống chịu điều kiện bất lợi ở thực vật nằm mạng lưới dẫn truyền tín hiệu được điều hòa bởi hệ thống hóc môn Bảng Phân tích vùng promoter của các gen mã hóa tiểu phần NF-YB ở sắn Tên gen ABA CRE đáp ứng hóc môn JA Gb Et Au CRE đáp ứng bất lợi [TC]n To [H2O] MeNF-YB1 MeNF-YB2 MeNF-YB3 MeNF-YB4 MeNF-YB5 MeNF-YB6 MeNF-YB7 MeNF-YB8 MeNF-YB9 MeNF-YB10 MeNF-YB11 MeNF-YB12 MeNF-YB13 MeNF-YB14 MeNF-YB15 MeNF-YB16 MeNF-YB17 Ghi chú: CRE: Yếu tố điều hòa cis-; ABA: Axit abscisic; JA: Axit jasmonic; Gb: Gibberellin; Et: Êtilen; Au: Auxin; [TC]n: Trình tự lặp giàu -TC-; To: Nhiệt độ; [H2O]: Hạn Tương tự, CRE đáp ứng bất lợi cũng được tìm kiếm vùng promoter của các gen MeNF-YB ở sắn Tìm kiếm bằng công cụ PlantCARE, nhóm CRE, yếu tố đáp ứng nhiệt độ cao, yếu tố đáp ứng điều kiện lạnh, trình tự bám của MYB đáp ứng với hạn và trình tự lặp giàu -TC- liên quan đến khả phòng thủ đã được tiến hành khảo sát (Bảng 1) Promoter của tất cả các gen mã hóa NF-YB ở sắn đều chứa ít nhất CRE đáp ứng bất lợi, mật độ của nhóm CRE này đạt xấp xỉ 1,23 CRE/gen Đáng chú ý, vùng promoter của MeNF-YB12 và -YB14 đều chứa tất cả các CRE đáp ứng hạn, nhiệt độ (Bảng 1) Gần đây, tần suất phân bố của CRE đáp ứng bất lợi vùng promoter của nhóm gen mã hóa protein giàu methionin ở A thaliana đã được ghi nhận đạt khoảng 0,54 CRE/gen (Chu et al., 2016) Những kết Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 quả này đã cho thấy sự quy tụ một cách dày đặc CRE đáp ứng hóc môn và đáp ứng bất lợi promoter chứng tỏ họ gen MeNF-YB đóng vai trò quan trọng chống chịu điều kiện bất lợi, tương tự những ghi nhận trước các đối tượng trồng khác (Zanetti et al., 2017) 56 66 62 69 84 99 68 90 98 54 65 65 96 71 100 100 100 1B 93 96 1C 99 55 MeNF-YB11 MeNF-YB9 GmNF-YB19 GmNF-YB32 GmNF-YB01 MeNF-YB2 MeNF-YB5 MeNF-YB17 MeNF-YB4 GmNF-YB15 GmNF-YB09 GmNF-YB27 MeNF-YB15 MeNF-YB10 MeNF-YB7 MeNF-YB12 AtNF-YB01 GmNF-YB04 MeNF-YB14 GmNF-YB02 GmNF-YB24 MeNF-YB16 GmNF-YB06 MeNF-YB3 MeNF-YB8 MeNF-YB13 MeNF-YB1 MeNF-YB6 80 99 1A 3.2 Kết quả xây dựng phân loại của NF-YB liên quan đến tính chống chịu hạn Xây dựng phân loại có thể cho phép dự đoán chức của tiểu phần NF-YB ở sắn dựa vào những protein đã biết vai trò đậu tương (Quach et al., 2015) và A thaliana (Nelson et al., 2007) Những thành viên của họ NF-YB ở sắn nếu được xác định nằm cùng nhánh với NF-YB ở đậu tương và/hoặc A thaliana với giá trị cut-off lớn 50% Kết quả phân tích phân loại bằng công cụ MEGA (Kumar et al., 2016) được thể hiện ở hình Hình Cây phân loại của tiểu phần NF-YB ở sắn, đậu tương và A thaliana Từ giá trị bootstrap nhánh của phân loại cho thấy các tiểu phần NF-YB có thể được chia làm nhóm chính Trong đó, nhóm gồm phân nhóm, lần lượt là 1A, 1B và 1C, chỉ có thành viên MeNF-YB ở sắn thuộc nhóm Đáng chú ý, thành viên của họ NF-YB ở sắn được xác định nằm cùng với một số NF-YB ở đậu tương và A thaliana (Hình 1) Cụ thể, AtNF-YB01, được ghi nhận gần có liên quan đến tính chống chịu ở A thaliana (Nelson et al., 2007), cùng nhánh với thành viên MeNF-YB12 Bên cạnh đó, thành viên của họ NF-YB ở đậu tương, GmNF-YB06 và GmNF-YB02 (Quach et al., 2015), lần lượt nằm cùng phân lớp với MeNF-YB16 và MeNF-YB14 (Hình 1) Trước đó, các protein nằm cùng một nhánh phân loại thường chia sẻ chức tương tự (Ha et al., 2014) Như vậy, gen mã hóa MeNFYB12, -YB14 và -YB16 có thể đáp ứng với điều kiện hạn, tương tự các NF-YB tương đồng đậu tương (Quach et al., 2015) và A thaliana (Nelson et al., 2007) 3.3 Kết quả phân tích dữ liệu biểu hiện của gen mã hóa NF-YB Trong nghiên cứu này, mức độ biểu hiện của họ gen mã hóa NF-YB ở sắn được phân tích dựa dữ liệu microarray (Wilson et al., 2017) Kết quả cho thấy tất cả các gen MeNF-YB đều có biểu hiện ở quan chính Đặc biệt, gen MeNF-YB được xác định có biểu hiện mạnh ở tất cả mẫu mô, đồng thời đặc thù ở ít nhất vị trí (Hình 2) Trong đó, MeNF-YB2 biểu hiện đặc thù ở thân và củ, MeNFYB12 được tập trung mạnh ở củ và chồi bên Trước đó, gen này cũng đã được xác định có biểu hiện đặc thù lần lượt ở mô sẹo phôi hóa và mô phân sinh đỉnh rễ (Chu Đức Hà và ctv., 2017) Bên cạnh đó, hai gen MeNF-YB5 và -YB14 cũng có biểu hiện mạnh ở củ (Hình 2) Có biểu Có xu hướng biểu mạnh Có biểu đặc thù Hình Mức độ biểu hiện của họ gen mã hóa NF-YB ở mô điều kiện thường Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 Phân tích cho thấy, MeNF-YB12 và -YB14 được dự đoán có thể đáp ứng với điều kiện hạn (Hình 1), gen này đều biểu hiện mạnh ở mô chính điều kiện thường (Hình 2) Vùng promoter của gen này đều chứa các CRE đáp ứng bất lợi và hóc môn (Bảng 1) Hơn nữa, yếu tố ABRE được tìm thấy vùng promoter của gen MeNF-YB14 (Bảng 1) Có thể thấy rằng, gen này đóng vai trò quan trọng chế đáp ứng và chống chịu với điều kiện ngoại cảnh ở sắn Trong đó, MeNF-YB14 và -YB12 có thể đáp ứng với điều kiện hạn thông qua đường phụ thuộc và không phụ thuộc ABA IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Vùng promoter của họ gen mã hóa NF-YB ở sắn chứa số lượng lớn CRE đáp ứng hóc môn và đáp ứng bất lợi Trong đó, tất cả các CRE đáp ứng bất lợi đều được xác định vùng promoter của gen MeNFYB12 và -YB14 Tiểu phần NF-YB ở sắn, đậu tương và A thaliana được chia làm nhóm chính phân loại Ba thành viên, MeNF-YB12, -YB14 và -YB16 được xác định tương đồng và xếp cùng nhánh với các NF-YB đậu tương và A thaliana liên quan đến tính chống chịu hạn Các gen MeNF-YB có biểu hiện ở quan chính điều kiện thường Gen MeNFYB2 biểu hiện đặc thù ở thân và củ MeNFYB12 được xác định đặc thù ở củ và chồi bên Hai gen MeNF-YB5 và -YB14 có biểu hiện mạnh ở củ MeNF-YB14 và -YB12 có thể liên quan đến tính chống chịu với điều kiện hạn thông qua chế phụ thuộc và không phụ thuộc ABA 4.2 Đề nghị Mức độ biểu hiện của các gen mã hóa NF-YB ở sắn sẽ được định lượng nghiên cứu tiếp theo nhằm kiểm chứng khả đáp ứng của gen điều kiện bất lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Đức Hà, Lê Thị Thảo, Lê Quỳnh Mai, Phạm Thị Lý Thu, 2017 Xác định các gen mã hóa Nuclear factor-YB sắn (Manihot esculenta Crantz) bằng công cụ tin sinh học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 33(1S): 133-137 Chu, H D., Le, Q N., Nguyen, H Q., Le, D T., 2016 Genome-wide analysis of gene encoding methionine8 rich proteins in Arabidopsis and soybean suggesting their roles in the adaptation of plants to abiotic stress Int J Genomics, 2016: 1-8 Goodstein, D M., Shu, S., Howson, R., Neupane, R., Hayes, R D., Fazo, J., Mitros, T., Dirks, W., Hellsten, U., Putnam, N., Rokhsar, D S., 2012 Phytozome: A comparative platform for green plant genomics Nucleic Acids Res, 40 (Database issue): D1178-D1186 Ha, C V., Esfahani, M N., Watanabe, Y., Tran, U T., Sulieman, S., Mochida, K., Nguyen, D V., Tran, L S., 2014 Genome-wide identification and expression analysis of the CaNAC family members in chickpea during development, dehydration and ABA treatments PloS One, 9(12): e114107 Kumar, S., Stecher, G., Tamura, K., 2016 MEGA7: Molecular evolutionary genetics analysis version 7.0 for bigger datasets Mol Biol Evol, 33(7): 1870-1874 Laloum, T., De Mita, S., Gamas, P., Niebel, A., 2013 CCAAT-box binding transcription factors in plants: Y so many? Trends Plant Sci, 18(3): 157-166 Lescot, M., Déhais, P., Thijs, G., Marchal, K., Moreau, Y., Van de Peer, Y., Rouzé, P., Rombauts, S., 2002 PlantCARE, a database of plant cis-acting regulatory elements and a portal to tools for in silico analysis of promoter sequences Nucleic Acids Res, 30(1): 325-327 Nelson, D E., Repetti, P P., Adams, T R., Creelman, R A., Wu, J., Warner, D C., Anstrom, D C., Bensen, R J., Castiglioni, P P., Donnarummo, M G., Hinchey, B S., Kumimoto, R W., Maszle, D R., Canales, R D., Krolikowski, K A., Dotson, S B., Gutterson, N., Ratcliffe, O J., Heard, J E., 2007 Plant nuclear factor Y (NF-Y) B subunits confer drought tolerance and lead to improved corn yields on water-limited acres Proc Natl Acad Sci U S A, 104(42): 16450-16455 Quach, T N., Nguyen, H T., Valliyodan, B., Joshi, T., Xu, D., Nguyen, H T., 2015 Genome-wide expression analysis of soybean NF-Y genes reveals potential function in development and drought response Mol Genet Genomics, 290(3): 1095-1115 Wilson, M C., Mutka, A M., Hummel, A W., Berry, J., Chauhan, R D., Vijayaraghavan, A., Taylor, N J., Voytas, D F., Chitwood, D H., Bart, R S., 2017 Gene expression atlas for the food security crop cassava New Phytol, 213(4): 1632-1641 Zanetti, M E., Ripodas, C., Niebel, A., 2017 Plant NF-Y transcription factors: Key players in plant-microbe interactions, root development and adaptation to stress Biochim Biophys Acta, 1860(5): 645-654 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 Study on structure of genes encoding Nuclear factor-YB subunit associated with drought tolerance in cassava Chu Duc Ha, La Viet Hong, Le Hoang Thu Phuong, Le Thi Thao, Hoang Thi Thao, Pham Thi Ly Thu Abstract Nuclear factor-YB (NF-YB), one of three basic subunits formed Nuclear factor-Y, is considered to play important roles in various biological processes in the plant cell In this study, various hormone- and stress- responsive cis- regulatory elements were found in the promoter regions of 17 identified MeNF-YB genes Among them, promoter regions of MeNF-YB12 and -YB14 genes were predicted to contain many stress- responsive regulatory elements Construction of phylogenetic tree showed that MeNF-YB12, -YB14 and -YB16 were clustered into the same branches with wellknown NF-YB in soybean and Arabidopsis thaliana, suggesting that these members might be linked to drought tolerance MeNF-YB genes were expressed in major organs in plant in normal condition Interestingly, MeNF-YB2 and -YB12 were exclusively expressed in stem, storage root and root, lateral bud, respectively Additionally, MeNFYB5 and -YB14 were also strongly expressed in roots Our results suggested that MeNF-YB14 and -YB12 might be responsive to drought condition in cassava Keywords: Nuclear factor-YB, cassava, stress condition, promoter, expression profile Ngày nhận bài: 26/3/2018 Ngày phản biện: 5/4/2018 Người phản biện: TS Dương Xuân Tú Ngày duyệt đăng: 10/5/2018 ĐỊNH DANH VÀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA HỌ GEN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA Ở SẮN Chu Đức Hà1, Trần Thị Kiều Trang1,2, Phạm Phương Thu2, La Việt Hồng2, Phạm Thị Lý Thu1 TÓM TẮT Quá trình hoa thực vật chế phức tạp, ảnh hưởng yếu tố môi trường liên quan đến biểu gen Trong nghiên cứu này, nhóm gen Flowering locus T (FT) xác định, định danh phân tích hệ gen giống sắn mơ hình AM560-2 Kết tìm thấy 10 gen mã hóa FT, phân bố rải rác vùng đầu mút nhiễm sắc thể Các gen mã hóa nhóm protein đóng vai trị quan trọng chế nở hoa thực vật xác định MeFT01, FT05 FT09, gen mã hóa protein tương tự với ‘Centroradialis’ gen (MeFT03, FT04, FT07) mã hóa protein ‘Terminal flower’ Tiếp theo, MeFT02, FT10 MeFT06, FT08 mã hóa protein tương đồng với ‘Mother of FT and TFL’ ‘Heading date’ Dựa trình tự nucleotit khai thác, tỷ lệ G C kích thước vùng gen họ MeFT đa dạng, kích thước đoạn mã hóa xếp exon/intron gen giống Kết họ gen mã hóa FT sắn bảo thủ Từ khóa: Sắn, hoa, tin sinh học, cấu trúc, flowering locus T, xác định I ĐẶT VẤN ĐỀ Sắn (Manihot esculenta Crantz), bốn đối tượng trồng có giá trị sử dụng cao cấu kinh tế Việt Nam Với hàm lượng tinh bột cao, sắn sử dụng làm lương thực chế biến thức ăn chăn nuôi Đồng thời, nguồn yếu tố đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp nhiên liệu tái tạo Các hướng nghiên cứu gần tập trung vào nhận dạng, phân loại giống, chọn giống xử lý đột biến thị phân tử Tuy nhiên, trở ngại lớn công tác lai giống xử lý hoa tập trung sắn, nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng tăng lợi nhuận Về chất, trình hoa quy định yếu tố di truyền (kiểu gen) ảnh hưởng yếu tố môi trường, nhiệt độ, thời gian chiếu sáng (Cho et al., 2017) Trong đó, hầu hết gen quy định khả hoa chứng minh có liên quan đến chu trình, xn hóa (vernalization), quang Viện Di truyền Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 chu kỳ (photoperiod), đồng hồ sinh học (circadian clock), nhiệt độ (temperature), hóc mơn gibberellin, tuổi (age) tự điều khiển (autonomous) (Fornara et al., 2010) Trong đó, hoạt động nhóm gen chính, Flowering locus T (FT), Leafy Suppressor of overexpression of constans chứng minh tham gia trực tiếp vào chế hoa thực vật (Fornara et al., 2010) Chính vậy, tìm hiểu họ gen liên quan đến khả hoa giúp nhà khoa học điều khiển q trình giao phấn theo ý muốn mà nắm nguyên lý giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sinh thực trồng Trong nghiên cứu này, gen FT lần tìm kiếm xác định hệ gen giống sắn mơ hình AM560-2 Một số thông tin bản, mã định danh, vị trí phân bố nhiễm sắc thể (NST) họ gen FT xác định Đồng thời, đặc tính cấu trúc họ gen FT liên quan đến nở hoa sắn phân tích II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Hệ gen hệ protein giống sắn AM560-2 (Bredeson et al., 2016) cung cấp từ sở liệu Phytozome (Goodstein et al., 2012) NCBI (Bioproject: PRJNA234389) 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm kiếm FT sắn: At1G65480, protein FT Arabidopsis thaliana (Fornara et al., 2010) khai thác để sàng lọc toàn protein tương đồng hệ protein sắn (Bredeson et al., 2016) công cụ BlastP Thuật toán điều chỉnh với giá trị E-value < 1e-20, độ xác định (identity) > 50 %, độ bao phủ (coverage) > 60 %, kích thước phân tử tìm kiếm > 60 axit amin (Wang et al., 2017) - Phương pháp xác định thông tin gen mã hóa FT sắn: Trình tự axit amin protein xác định sử dụng để đối chiếu sở liệu gen mã hóa protein sắn (Bredeson et al., 2016) Vị trí phân bố gen khai thác Phytozome (Goodstein et al., 2012) - Phương pháp phân tích cấu trúc gen mã hóa FT sắn: Kích thước thành phần nucleotit gen mã hóa FT sắn tính tốn cơng cụ BioEDIT (Hall, 1999) Số lượng exon/intron phân tích GSDS (Hu et al., 2015) - Phương pháp xây dựng phân loại FT sắn: Trình tự axit amin thành viên họ FT sắn sử dụng để thiết lập phân loại phương pháp Neighbor-Joining công cụ MEGA (Kumar et al., 2016) 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực Bộ môn Sinh học phân tử - Viện Di truyền Nông nghiệp từ tháng 6/2017 đến tháng 1/2018 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định họ gen mã hóa FT sắn Đầu tiên, tất protein tương đồng với At1G65480 tìm kiếm hệ protein giống sắn AM560-2 Dựa tiêu chí sàng lọc, tổng số 10 protein xác định với giá trị E-value có ý nghĩa Trình tự axit amin protein, trình tự nucleotit vùng gen (genomic region) vùng mã hóa (coding DNA sequence, CDS) sau thu thập sử dụng cho phân tích Tiếp theo, đối chiếu trình tự protein sở liệu NCBI, số thông tin mã định danh gen mã hóa FT sắn xác định Kết trình bày bảng Bảng Thông tin họ gen mã hóa FT sắn STT Tên gen Mã locus1,2 Mã định danh protein2 Mã định danh gen2 MeFT01 Manes.04G004700 XP_021611344 XM_021755652 MeFT02 Manes.06G008200 XP_021617060 XM_021761368 MeFT03 Manes.08G024500 XP_021620067 XM_021764375 MeFT04 Manes.09G056300 XP_021624473 XM_021768781 MeFT05 Manes.11G161100 XP_021628960 XM_021773268 MeFT06 Manes.12G001600 XP_021631372 XM_021775680 MeFT07 Manes.13G011900 XP_021633534 XM_021777842 MeFT08 Manes.13G000800 XP_021633631 XM_021777939 MeFT09 Manes.14G027800 XP_021592756 XM_021737064 10 MeFT10 Manes.16G019600 XP_021597145 XM_021741453 Ghi chú: Thông tin khai thác từ 1Phytozome 2NCBI (Bioproject: PRJNA234389) 10 Ký hiệu gen2 LOC110614163 LOC110618238 LOC110620581 LOC110623760 LOC110627046 LOC110628860 LOC110630377 LOC110630433 LOC110600257 LOC110603642 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 TT I 10 11 12 13 II 14 15 16 17 18 19 TT I 10 11 12 13 II 14 15 16 17 18 19 86 Bảng Chỉ số đánh giá tính trạng giống tham gia thí nghiệm vụ Thu năm 2017 Sức Sức Năng EI Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Giống sống sống suất P tk trung trứng/ổ nở kén tốt vỏ kén tằm nhộng kén bình Các giống tằm nguyên A2xt 71,33 58,55 54,64 59,17 46,87 25,60 28,50 57,59 50.28 L70A 62,80 66,21 40,83 68,99 41,79 56,41 68,10 39,60 55.59 VN1 65,24 32,50 57,79 57,31 43,74 22,31 4,27 52,81 42.00 B46 63,11 66,47 62,18 59,28 56,65 12,92 26,02 44,18 48.85 Đ2 63,72 17,05 32,07 55,20 35,92 52,78 68,86 53,51 47.39 E38 70,73 65,65 43,23 63,44 50,00 65,44 76,90 43,29 59.84 Y6 29,27 51,98 65,64 25,04 67,60 55,63 49,39 56,08 50.08 7532 74,99 69,70 70,66 54,04 75,42 61,45 55,70 47,96 63.74 Tương 68,59 64,27 62,18 46,34 60,56 68,80 37,31 56,93 58.12 Phù 35,07 15,19 52,60 69,35 37,88 55,94 4,86 57,92 41.10 932 29,58 55,34 42,82 45,30 37,88 59,46 38,95 41,83 43.90 A1tb 65,24 21,53 53,84 57,62 52,74 46,54 48,13 36,46 47.76 75xin 55,49 60,84 28,11 10,71 26,14 45,91 44,69 60,79 41.59 Các dòng tằm chọn tạo L2 90,23 63,03 50,16 54,33 69,16 55,93 100,34 44,44 65.95 C2 53,35 41,64 46,48 60,51 44,92 56,86 50,27 73,06 53.39 GQ93 12,82 68,92 67,83 65,52 64,47 49,38 39,81 54,45 52.90 GQ73 64,93 53,72 42,79 36,93 47,65 55,01 62,52 47,24 51.35 QĐ7 18,00 51,76 62,88 63,21 61,73 23,78 74,91 40,79 49.63 QĐ9 12,82 70,23 65,29 59,34 66,43 57,56 45,60 55,28 54.07 Bảng Các tiêu công nghệ tơ kén giống tham gia thí nghiệm năm 2017 Độ mảnh Chiều Tỷ lệ Tiêu hao Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Độ bình quân dài tơ áo nguyên Giống lên tơ tơ nõn gốc tơ đơn đơn BQ nhộng liệu (%) (%) (%) (điểm) (D) (m) (%) (kg) Các giống tằm nguyên A2xt 2,49 389 31 9,04 1,33 1,80 11,05 88,5 L70A 2,03 319 33 6,16 0,90 1,54 16,23 89,5 VN1 2,02 268 22 5,93 2,62 3,22 16,85 86,5 B46 2,1 294 25 6,19 0,91 1,62 16,14 88,5 Đ2 1,75 345 16 7,03 3,51 2,47 14,21 88,5 E38 Y6 2,23 307 28 7,00 0,97 1,37 14,27 88,7 7532 1,59 353 20 4,81 2,18 2,77 20,78 88,5 Tương 2,36 385 27 7,56 2,37 2,1 13,22 87,5 Phù 2,07 327 25 9,59 2,23 1,57 10,41 89,5 932 3,3 310 22 10,14 2,16 2,48 9,85 87,5 A1tb 2,5 507 38 11,31 1,48 1,57 8,84 89 75xin 2,4 425 42 11,11 1,68 1,70 8,99 89 Các dòng tằm chọn tạo L2 2,19 484 35 8,54 1,18 2,55 11,7 88,5 C2 2,16 536 41 10,56 0,68 0,87 9,46 89 GQ93 2,4 306 22 7,51 1,33 1,68 13,31 89 GQ73 QĐ7 2,74 403 44 10,28 1,59 0,80 9,72 89 QĐ9 - Xếp thứ tự 10 17 13 15 11 19 16 14 18 12 Độ gai gút (điểm) 90 90 89,5 89,5 89 90 99,8 89,5 90 89 90 90 90 90 89,5 90 - Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Đánh giá 13 giống lưỡng hệ nguyên dòng tằm cho thấy, giống có tiêu sinh học, kinh tế tốt vụ Xuân A2xt, Đ2, 7532, 75xin, Y6 Phù Và vụ Thu A2xt, L70A, E38, 7532, Y6 Tương Các giống A2xt, 7532 Y6 có số đánh giá cao hai vụ Xn Thu Trong dịng tằm thí nghiệm có dịng (L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9) có triển vọng - Các dịng, giống có chất lượng tơ kén tốt tỷ lệ lên tơ cao, tiêu hao nguyên liệu thấp QĐ7 (44%, 9,72kg), 75xin (42%, 9,88 kg), C2 (41%, 9,46 kg) A1tb (38%, 8,85 kg) Các giống sử dụng để lai thử 4.2 Đề nghị - Sử dụng giống tằm A2xt, 7532, Y6 dòng L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9 làm nguyên liệu lai tạo giống có tiềm suất - Sử dụng dòng, giống QĐ7, 75xin, C2 A1tb làm nguyên liệu lai tạo giống có tiềm chất lượng tơ kén Nguyễn Thị Nhài, Lê Quang Tú, Nguyễn Thị Thu, 2014 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kinh tế ưu lai số giống tằm đa hệ nguyên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, 2003 Qui trình ni tằm nhân giống theo tiêu chuẩn ngành (số 104/2003/QĐ-BNN ngày 7/10/2003) Dayananda, Premalatha Varadaraj, Murikinati Balavenkatasubbaiah, 2014 New breeding resource material for the development of polyvoltine breeds of silkworm, Bombyx Mori L Tolerant to high temprerature International Journal of Plant, Animal and Environmental Sciences, (4): 86-91 Kalidas Mandal and Shunmugam Manthira Moorthy, 2016 Evaluation and identification of superior bivoltine silkwrom breeds of Bombyx mori L Annuals of Biological Research, 7(3): 9-13 Mano Y., Nirmal Kumar S., Basavaraj H.K., Mal Reddy N and Datta R.K., 1993 A new method to select promising silkworm breeds/combinations Indian Silk, p53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mubashar Hussain, Shakil Ahmad Khan and Muhammad Aslam, 2010 Evaluation of genetic potential of inbred pure lines silkworm for breeding and cocoon production in Pakistan African Journal of Food Science, 4(5): 300-302 Nguyễn Thị Đảm, 1999 Nghiên cứu đặc tính chủ yếu số giống tằm đa hệ ứng dụng tạo giống sản xuất Báo cáo nghiên cứu sinh Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Song XinHua, Wang JianFang, Li HuiBing, Song GuangLin, 2004 The Choice of Parents for Crossing in Bombyx mori L Journal of Economic Animal, 8(1): 57-59 (Chinese) Evaluation and identification of Bivoltine silkworm races and silkworm lines for breeding materials Nguyen Thi Nhai, Truong Hai Huong Abstract The study was carried out to evaluate economic and biological characteristics and silk indicators of 13 silkworm varieties and screening lines The results identified silkworm varieties as A2xt, 7532, Y6 and lines L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9 had good economic and biological characteristics in both spring and autumn seasons The silkworm lines/varieties with high cocoon quality, high reelability ratio, low rendita were recorded such as QĐ7 (44%; 9.72 kg), 75xin (42%; 9.88 kg), C2 (41%; 9.46 kg) and A1tb (38%; 8.85 kg) These varieties and lines can be used as new breeding materials Keywords: Silkworm race, bivoltine, evaluation index, breeding material Ngày nhận bài: 3/4/2018 Ngày phản biện: 10/4/2018 Người phản biện: TS Đặng Bá Đàn Ngày duyệt đăng: 10/5/2018 87 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CHUỖI RAU AN TỒN MỘC CHÂU Lê Đức Cơng1 TĨM TẮT Nghiên cứu đánh giá tính bền vững chuỗi rau an tồn (RAT) Mộc Châu với thị trường tiêu thụ thành phố Hà Nội Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Với chuỗi rau an tồn Mộc Châu, chủ thể sản xuất có giá trị tăng thêm tương đối cao, giá trị tăng thêm sản phẩm cải bắp 82,99% giá trị sản phẩm, với sản phẩm cà chua 84,06% giá trị sản phẩm Giá rau xuất bán người sản xuất chuỗi tương đối cao ổn định, mức khoảng 7.000 đồng/kg với cải bắp khoảng 10.000 đồng/kg với cà chua Đánh giá chung người tiêu dùng rau Mộc Châu tương đối tốt Có đến 72% người tiêu dùng cảm thấy hài lòng với rau Mộc Châu Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu trái vụ bao gồm: (1) Yếu tố bên chuỗi rau an toàn Mộc Châu trái vụ - Yếu tố thuộc sản xuất, sở hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ, yếu tố thị trường, tương tác, liên kết tác nhân chuỗi; (2) Yếu tố bên chuỗi rau an toàn Mộc Châu - Yếu tố tự nhiên, chủ trương chính sách của nhà nước Từ khóa: Chuỗi giá trị, tính bền vững, rau an toàn I ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Mộc Châu - Sơn La với độ cao trung bình 1.000 m so với mực nước biển, khí hậu mát mẻ quanh năm, Mộc Châu xem “Đà Lạt nổi” miền Bắc việc khai thác tiềm sản xuất rau đa dạng loại rau ôn đới cà chua, cải bắp, su hào, súp lơ, cải mèo, rau ăn loại… nơi cung ứng lượng sản phẩm RAT lớn cho thị trường Hà Nội Tuy nhiên, thực tế với điều kiện khí hậu, đất đai, lao động phong phú thuận lợi để phát triển ngành sản xuất RAT theo hướng hàng hóa với quy mơ lớn Nhưng việc phát triển sản xuất RAT phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác điều kiện thời tiết, đất đai, giống, kỹ thuật chăm sóc, bảo quản, chế biến Việc sản xuất rau theo hướng an tồn Mộc Châu cịn gặp nhiều khó khăn trình độ kỹ thuật lao động cịn thấp, yếu tố đầu vào chưa trọng, sở hạ tầng phục vụ sản xuất RAT nhiều hạn chế, phụ thuộc nhều vào thời tiết, ảnh hưởng nhiều tới suất rau Các vấn đề gây ảnh hưởng lớn cho tiềm phát triển rau Mộc Châu Cùng với đó, bên cạnh lợi sẵn có, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp tiêu thụ rau Mộc Châu đánh giá, yếu chuỗi rau Mộc Châu tính chuyên nghiệp liên kết, khâu sơ chế vận chuyển (CASRAD, 2013) Như vậy, chuỗi RAT Mộc Châu dù cho kết lạc quan, ẩn bên chứa rủi ro ảnh hưởng khơng tốt đến tính bền vững chuỗi Với tất nguyên nhân trên, việc nghiên cứu “Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an tồn Mộc Châu”, đặc biệt với thị trường tiêu thụ Hà Nội để thấy trạng đề xuất biện pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi thực cần thiết II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tính bền vững yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội yếu tố mơi trường chuỗi rau an tồn Mộc Châu với thị trường tiêu thụ thành phố Hà Nội, tập trung nghiên cứu tính bền vững yếu tố kinh tế 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin thu thập từ nguồn sơ cấp thứ cấp Thông tin sơ cấp: Phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp điều tra câu hỏi cấu trúc bán cấu trúc (bảng câu hỏi, vấn sâu) Chủ thể sản xuất điều tra 80 người, chủ thể thu gom HTX thuộc xã Đông Sang, Mường Sang, Chiềng Hắc Vân Hồ - tỉnh Sơn La Chủ thể bán lẻ cửa hàng, siêu thị kinh doanh RAT địa bàn thành phố Hà Nội (15 cửa hàng, siêu thị) Chủ thể tiêu dùng 100 người địa bàn thành phố Hà Nội Thông tin thứ cấp: Thu thập báo cáo, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến chuỗi an tồn thực phẩm rau Mộc Châu - Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Phương pháp thống kê kinh tế (thống kê mô tả, thống kê so sánh), phương pháp phân tích chuỗi giá trị (hạch tốn chi phí HQKT chuỗi giá trị) Xử lý phần mềm Excel 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Khảo sát, thu thập thông tin năm 2017 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành thu thập thơng tin địa bàn là: huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - nơi sản xuất sản phẩm thành phố Hà Nội - nơi tiêu thụ sản phẩm rau Mộc Châu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (CASRAD) - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm 88 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng quát chuỗi RAT Mộc Châu Hình Sơ đồ chuỗi giá trị rau an toàn Mộc Châu 2017 Nguồn: Phịng Nơng Nghiệp huyện Mộc Châu (2016) Ghi chú: Luồng sản phẩm Luồng thông tin Luồng đầu tư 3.2 Tính bền vững yếu tố kinh tế 3.2.1 Sự phát triển chuỗi RAT Mộc Châu - Diện tích sản xuất rau Bảng Thay đổi diện tích sản xuất rau an toàn Mộc Châu qua năm Năm 2011 2014 Diện tích sản xuất (ha) 11,2 22,2 Tăng trưởng (%) 98,21 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017 2017 42,4 90,99 Diện tích sản xuất RAT Mộc Châu gia tăng nhanh, năm 2011 thành lập vùng sản xuất RAT Mộc Châu diện tích 11,2 (Phịng Nơng nghiệp Mộc Châu, 2016), đến năm 2017 diện tích sản xuất RAT Mộc Châu 42,4 (Bảng 1) - Thu nhập người sản xuất từ sản xuất RAT Mộc Châu Theo báo cáo nghiên cứu tác giả Vũ Văn Đoàn (2016), năm 2012, phần thu nhập từ trồng rau hộ sản xuất RAT Mộc Châu chiếm 11% tổng thu nhập hộ sản xuất Cho đến nay, theo kết khảo sát phần thu nhập từ trồng rau hộ sản xuất RAT Mộc Châu lên tới 60% tổng thu nhập hộ Điều cho thấy sản xuất RAT Mộc Châu ngày có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội huyện - Gia tăng hiệu kinh tế chuỗi rau an toàn Bảng So sánh giá trị gia tăng chuỗi rau an toàn Mộc Châu chủ thể chuỗi rau an toàn Mộc Châu với sản phẩm cà chua qua năm ĐVT: đồng/kg Sản phẩm Cà chua Chủ thể Sản xuất Thu gom Bán lẻ Năm 2013 4.588 1.650 4.900 Năm 2016 8.406 2.650 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017 7.500 89 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 Ngoài gia tăng nhanh diện tích sản xuất rau, giá trị sản phẩm tăng lên, điều làm cho VA tác nhân tham gia chuỗi tăng, đồng nghĩa với thu nhập tác nhân tăng lên So với thời điểm năm 2013 (nguồn số liệu năm 2013: CASRAD, 2013) đến năm 2016 chủ thể sản xuất có mức tăng trưởng VA 54,58%, chủ thể thu gom 62,62% chủ thể bán lẻ có tăng trưởng nhiều 65,33% (Bảng 2) 3.2.2 Tính bền vững yếu tố thị trường Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập người dân cải thiện, nhu cầu thị trường RAT tăng lên nhanh chóng Đây hội để chuỗi RAT Mộc Châu phát triển Để phát triển bền vững chuỗi RAT Mộc Châu cần tuân thủ quy định kiểm soát sản xuất, quảng bá hỉnh sản tới người tiêu dùng, mở rộng thị trường để người tiêu dùng tiếp cận Và đáp ứng u cầu từ người tiêu dùng có đến 82% người tiêu dùng sẵn lòng chi trả sử dụng RAT Mộc Châu, chí với mức giá cao nhiều - Phân tích biến động giá rau thời điểm năm 2016 16 14 12 10 Cải bắp Cà chua 10 11 12 Hình Biến động giá rau xuất bán người sản xuất tháng năm 2016 Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Sự tăng giá rau tháng 10 11 ảnh hưởng thời tiết xấu, làm sản lượng rau giảm dẫn tới giá rau bị đẩy lên cao (Hình 1) Như thấy, người nông dân sản xuất chịu tác động nhiều từ yếu tố tự nhiên, thời tiết không thuận dẫn tới tình trạng nguồn cung bị khan Vì vậy, để phát triển bền vững chuỗi RAT Mộc Châu, cần có giải pháp lâu dài để tránh tình trạng sản xuất phụ thuộc vào yếu tố thời tiết 3.2.3 Hiệu kinh tế chuỗi RAT Mộc Châu Bảng Hiệu kinh tế tác nhân tham gia chuỗi (Tính cho 1000 kg rau) Cải bắp Diễn giải STT Đơn vị tính Hộ SX rau 1.000 đồng/kg 12 Tổng 25 Hộ SX rau 10 Người Người thu bán lẻ gom 15 Tổng Giá bán Doanh thu (TR) 1.000 đồng 8.000 12.000 25.000 45.000 10.000 15.000 30.000 55.000 Chi phí trung gian (IC) 1.000 đồng 1.361 10.300 18.250 29.911 1.594 12.350 22.500 36.444 Giá trị gia tăng(VA) 1.000 đồng 6.639 1.700 6.750 15.809 8.406 2.650 7.500 18.556 Thu nhập (MI) 1.000 đồng 5.190 1.440 6.750 13.380 5.417 2.260 7.500 15.177 TR/IC Lần 5,87 1,16 1,37 6,27 1,21 1,33 VA/IC Lần 4,87 0,16 0,37 5,27 0,21 0,33 MI/IC Lần 3.81 0,14 0,37 3,39 0,18 0,33 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017 90 Người Người thu bán lẻ gom Cà chua 30 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 Các tiêu đánh giá, phản ánh hiệu kinh tế tác nhân tham gia chuỗi giá trị hiệu kinh tế đạt cao kênh hộ sản xuất với TR/IC với cải bắp cà chua 5,87 6,27 lần nghĩa hộ sản xuất bỏ đồng vốn thu lại 5,87 6,27 lần tổng doanh thu,và tiêu VA/IC hộ sản xuất đạt cao 4,87 lần với sản phẩm cải bắp 5,27 lần với sản phẩm cà chua Tác nhân đat hiệu kinh tế thấp người thu gom với TR/IC 1,16 lần với sản phẩm cải bắp 1,21 lần với sản phẩm cà chua, VA/IC đạt 0,16 0,21 lần cho cải bắp cà chua, kênh phân phối người nơng dân có lợi cao (Bảng 3) Sự phân bổ tương đối hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững chuỗi giá trị RAT Mộc Châu Tác nhân sản xuất gặp nhiều vấn đề ảnh hưởng tới tính bền vững chuỗi RAT Mộc Châu Chủ thể sản xuất có kinh nghiệm nhiều năm sản xuất nơng nghiệp, trồng rau, có tới 82,5% người sản xuất có kinh nghiệm từ 10 30 năm sản xuất nơng nghiệp, trồng rau Tuy nhiên, trình độ học vấn lại q thấp, có tới 88,75% người sản xuất có trình độ cấp I, cấp II, điều ảnh hưởng lớn tới trình tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất q trình sản xuất RAT Hay nguồn nước phục vụ sản xuất gặp nhiều khó khăn phải phụ thuộc vào tự nhiên hệ thống giếng khoan, hạ tầng phục vụ sản xuất RAT yếu, hệ thống nhà lưới, nhà kính chiếm phần nhỏ diện tích sản xuất Chủ thể thu gom cần đầu tư khâu sơ chế vận chuyển để giảm lượng hao hụt trình vận chuyển Để phát triển bền vững cần phát huy vai trò cầu nối chuỗi, đẩy mạnh liên kết tác nhân, đầu tư xe lạnh vận chuyển tác, sản xuất nơng nghiệp chất lượng cao theo hướng an tồn 3.2.5 Chính sách quy hoạch phát triển chuỗi rau an toàn Mộc Châu Năm 2013, UBND tỉnh Sơn La ban hành Quyết định số 1252/QĐ-UBND việc “Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020” Tuy nhiên, việc quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn nhiều hạn chế như: thời gian quy hoạch ngắn đến năm 2020, nội dung quy hoạch chưa chi tiết tới vùng, loại rau lợi vùng, quy hoạch chủ yếu tập trung vào phát triển sản xuất Cần có sách nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - nơng thơn, sách khuyến khích nơng dân tham gia mơ hình kinh tế hợp 3.4 Tính bền vững yếu tố môi trường Với sản phẩm RAT Mộc Châu hộ sản xuất 100% áp dụng sản xuất theo quy trình Vietgap Với quy trình sản xuất rau Vietgap phải đáp ứng tiêu chí quan trọng: (1) Tiêu chí kỹ thuật sản xuất tiêu chuẩn; (2) Tiêu chí an tồn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất nhiễm khuẩn nhiễm vật lý thu hoạch; (3) Tiêu chí mơi trường làm việc phù hợp với sức lao động người nông dân; (4) Tiêu chí nguồn gốc sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Nhờ áp dụng trồng rau theo hướng an tồn sinh học góp phần bảo vệ mơi trường nơng nghiệp địa phương, hạn chế tối đa lượng thuốc 3.3 Tính bền vững yếu tố xã hội Chỉ tính riêng HTX sản xuất RAT Mộc Châu, thành lập vùng sản xuất RAT Mộc Châu năm 2011 có HTX nhóm HTX Rau an tồn Tự Nhiên nhóm sản xuất Rau an tồn An Thái với tổng số hộ tham gia sản xuất 24 hộ (Phịng Tài kế hoạch huyện Mộc Châu, 2016) Đến năm 2017 có HTX hình thành phát triển: HTX rau an toàn Ta Niết, HTX rau an toàn Tự Nhiên, HTX rau an toàn An Tâm, HTX Nơng nghiệp Hồng Hải Tân Lập, HTX Nơng nghiệp Dũng Tiến, HTX rau an toàn Vân Hồ, với lượng thành viên lên tới 100 hộ tham gia sản xuất, tạo việc làm thường xuyên cho 150 lao động sản xuất trực tiếp lao động gián tiếp khác vận chuyển, bán hàng Ngoài ra, doanh nghiệp tham gia sản xuất RAT như: Công ty cổ phần Cao Nguyên, Công ty Greenfarm Với chuỗi RAT trái vụ Mộc Châu, loại hình tổ chức nông dân sản xuất phát triển nhanh, điều chứng tỏ ưu loại hình đem lại sản xuất, phát triển RAT trái vụ So với đối tượng trồng huyện, sản xuất rau tạo sức hút lớn nông dân cho thu nhập cao, từ 70 - 150 triệu đồng/sào/năm (Phỏng vấn cán phịng Nơng nghiệp huyện Mộc Châu) Trồng RAT cịn giúp người dân giảm chi phí đầu tư, đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất người tiêu dùng sử dụng sản phẩm RAT Sản xuất rau theo quy trình VietGAP khơng giúp hộ thành viên thay đổi nhận thức, mà giúp người tiêu dùng yên tâm vấn đề an toàn thực phẩm việc sử dụng nguồn rau cho gia đình, xã hội 91 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 bảo vệ thực vật phân bón hóa học độc hại làm tổn hại đến độ phì nhiêu đất, ảnh hưởng đến môi trường nước Công tác ứng dụng công nghệ IPM (phòng trừ dịch hại tổng hợp) phòng trừ sâu bệnh hại rau trồng ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo vệ giữ gìn môi trường sinh thái 3.5 Tổng hợp đánh giá tính bền vững chuỗi rau an tồn Mộc Châu Chuỗi RAT Mộc Châu cho hiệu kinh tế cao, mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn đáng tin cậy Tiềm sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm RAT Mộc Châu lớn, điều thể qua nhu cầu tiêu thụ rau Mộc Châu công ty kinh doanh rau Hà Nội, nhiên việc đảm bảo yêu cầu công ty chất lượng sản phẩm, thu hái, vận chuyển,… yếu tố định đến phát triển vùng sản xuất Tuy nhiên, chuỗi RAT Mộc Châu cịn gặp nhiều khó khăn như: sản xuất nhận thức, tiếp thu KHKT nơng hộ cịn hạn chế, sâu bệnh hại thời điểm trái vụ, chưa có quy hoạch chi tiết vùng, loại rau Công tác chế biến, bảo quản, vận chuyển lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Để phát triển bền vững chuỗi RAT Mộc Châu cần có giải pháp đồng sách phát triển địa phương, từ xây dựng vùng sản xuất hợp lý, hỗ trợ vốn người sản xuất, xây dựng sách, quy định an toàn thực phẩm để hạn chế sản phẩm chất lượng, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao RAT Mộc Châu 3.6 Giải pháp phát triển bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu - Quy hoạch vùng chuyên canh Quy hoạch phát triển sản xuất RAT trái vụ theo hướng ổn định, lâu dài với quy mô lớn, chuyên canh sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị trường cách, đẩy mạnh việc thực Quyết định số 1252/QĐ-UBND việc “Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020” Tuy nhiên, cần quy hoạch thời gian dài hơn, phải có mục tiêu cụ thể quy hoạch phát triển vùng sản xuất RAT, chi tiết tới vùng, loại rau mạnh vùng, đặc biệt vùng 92 sản xuất RAT Mộc Châu dần khẳng định thương hiệu thị trường - Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất tiêu thụ rau an toàn Thách thức lớn với nông dân sản xuất RAT trái vụ Mộc Châu rủi ro thời tiết, sản xuất trái vụ thời điểm mưa nhiều, dễ bị ngập úng, làm ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm rau Trong đó, diện tích nhà lưới, nhà kính sản xuất nơng dân cịn hạn chế Để khắc phục điều cần có sách hỗ trợ người dân vốn chuyển giao kỹ thuật, KHCN phát triển sản xuất rau nhà kính, nhà lưới, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm RAT Mộc Châu, cải thiện thu nhập nông hộ Bảo quản vận chuyển khâu yếu chuỗi RAT Mộc Châu dẫn đến lượng hàng hao hụt đến Hà Nội cao Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp bảo quản, vận chuyển xe lạnh tương đối tốn Vì cần có sách hỗ trợ để đối tượng thu gom - hay HTX nâng cao khả bảo quản, vận chuyển - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việc phát triển vùng chun canh lớn cịn gặp nhiều khó khăn nguồn nước, hệ thống giao thông chưa đảm bảo Do đó, để phát triển vùng chuyên canh tập trung lớn trước mắt cần tập trung nâng cấp hệ thống giao thông, xây dựng hồ, bể chứa, đập để đáp ứng nhu cầu nguồn nước, điều tiết nước phục vụ nhu cầu sản xuất - Phát triển mơ hình tổ chức - nhóm nơng dân Loại hình tổ chức nông dân sản xuất HTX chứng tỏ ưu vượt trội sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, Mộc Châu có nhiều mơ hình HTX, tổ chức nơng dân tiêu biểu sản xuất RAT Mộc Châu như: HTX Rau an toàn Tự Nhiên, HTX Rau an toàn Tà Niết Cần có sách khuyến khích loại hình tổ chức sản xuất phát triển nhanh thời gian tới; gia tăng lượng chất - tăng lên số HTX mới, cải thiện hiệu hoạt động HTX có, mở rộng kết nạp thêm thành viên - Phát triển thị trường tiêu thụ xây dựng thương hiệu rau an toàn trái vụ Mộc Châu RAT Mộc Châu bước khẳng định thương hiệu thị trường, đặc biệt thị trường Hà Nội Nhất sản phẩm RAT Mộc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 Châu Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KHCN cấp chứng nhẫn nhãn hiệu sản phẩm RAT Mộc Châu, với ứng dụng công nghệ cao đưa vào việc quy xuất nguồn gốc sản phẩm Đây điều kiện tốt để tăng cường hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm rau trái vụ gắn liền với địa danh Mộc Châu đến thị trường Hà Nội, thúc đẩy chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm RAT Mộc Châu phát triển mạnh - Tăng cường liên kết chuỗi giá trị sản phẩm Tăng cường mối liên kết tác nhân chuỗi thông qua tổ chức họp, trao đổi thông tin, hợp tác tổ chức nông dân với đối tác tiêu thụ Trong tình hình thị trường thay đổi ngày trao đổi thơng tin tác nhân quan trọng Ở đây, tác nhân thu gom đóng vai trị đặc biệt quan trọng chuỗi, tác nhân thu gom cần phát huy giá trị nữa, làm cầu nối tác nhân sản xuất tác nhân bán lẻ - Giải pháp kỹ thuật Nông dân q trình sản xuất nơng nghiệp, tác nhân chuỗi, chuỗi RAT Mộc Châu nơng dân đa số lại người thuộc vùng dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, tiếp thu KH - KT công nghệ sản xuất hạn chế Để khắc phục vấn đề này, cần tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất, ý thức sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu nhập người dân phát triển chuỗi RAT Mộc Châu Tăng cường lực quản lý, tổ chức hoạt động cho tổ chức nông dân: Với xu phát triển nhanh tổ chức nông dân sản xuất - HTX, nhiên việc tăng lượng chưa đồng nghĩa với gia tăng chất, số HTX thành lập, tổ chức hoạt động cịn thiếu tính chun nghiệp, mà nịng cốt cán lãnh đạo HTX Vì vậy, cần phải tổ chức tập huấn, nâng cao lực cho lãnh đạo máy HTX, thúc đẩy trình sản xuất phát triển mạnh mẽ - Giải pháp sách Sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước ta nói chung, chuỗi RAT Mộc nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm vốn, kỹ thuật sản xuất nông dân, thời tiết thất thường, thị trường vấp phải cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm nhập ngoại, đặc biệt sản phẩm đến từ Trung Quốc Để giải tồn đọng đó, đưa chuỗi sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao phát triển, người sản xuất nâng cao thu nhập, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm chất lượng cao với giá thành hợp lý cần có biện pháp, sách hỗ trợ đồng cấp IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Bên cạnh yếu tố bền vững, chuỗi RAT Mộc Châu nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng tới phát triển bền vững chuỗi Đó là: Yếu tố thuộc sản xuất, sở hạ tầng; ứng dụng khoa học công nghệ; yếu tố thị trường; tương tác, liên kết tác nhân chuỗi; yếu tố tự nhiên; chủ trương chính sách của nhà nước Đề xuất số giải pháp phát triển chuỗi RAT Mộc Châu: (1) Quy hoạch vùng chuyên canh; (2) Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất tiêu thụ rau an toàn; (3) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng; (4) Phát triển mơ hình tổ chức - nhóm nơng dân; (5) Phát triển thị trường tiêu thụ xây dựng thương hiệu rau an toàn trái vụ Mộc Châu; (6) Tăng cường liên kết chuỗi giá trị sản phẩm; (7) Giải pháp kỹ thuật; (8) Giải pháp sách 4.2 Đề nghị - Đối với cấp quyền: Cần quy hoạch chi tiết vùng sản xuất, tuyên truyền phát triển sản xuất RAT; tạo điều kiện thuận lợi vốn, sở hạ tầng cho địa phương thực quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đồng thời khuyến khích việc chuyển đổi mở rộng diện tích RAT lợi ích kinh tế cao Hỗ trợ người dân xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau Mộc Châu, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao KHKT, bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp sạch, bền vững - Đối với tác nhân tham gia chuỗi: Từng bước khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu sản xuất, phát triển bền vững Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao hiệu chung chuỗi Tuân thủ qui định nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm ngành hàng chất lượng bên chất lượng q trình 93 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Đoàn, 2016 Kết nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị rau an toàn Mộc Châu, Sơn La Phịng Nơng nghiệp huyện Mộc Châu, 2016 Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Mộc Châu giai đoạn 2011 - 2016, Sơn La Phịng Tài kế hoạch huyện Mộc Châu, 2016 Báo cáo tổng hợp hợp tác xã địa bàn huyện Mộc Châu đến tháng 10 - 2016, Sơn La Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống nông nghiệp (CASRAD), 2013 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, 2013 Quyết định 1252/ QĐ-UBND UBND tỉnh Sơn La, ngày 25 tháng năm 2013 việc “ Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020”, Sơn La Assessment of sustainability of Moc Chau safe vegetable chain Le Duc Cong Abstract The study aims to assess sustainability of safe vegetable chain in Moc Chau district, Son La province with the main consumption market in Ha Noi In this study, the primary and secondary data were flexibly used to provide analysis The secondary data was collected from various sources such as books, journals, newspapers, reports of branches, levels, websites related to research content of the topic The primary data was collected by using in-depth interviews, structured interviews and semi-structured interviews of Moc Chau safe vegetable chain; the value added agent was relatively high, the added value of cabbage was 82.99% of the product value, with 84.06% tomato products The price of vegetables sold by producers in Moc Chau safe vegetable chain was relatively high and stable, always around 7.000 VND/kg of cabbage and about 10.000 VND/kg of tomatoes Up to 72% of consumers felt satisfied with Moc Chau safe vegetables The factors influencing the sustainable development of the off-season Moc Chau safe vegetable chain include: (1) Factors in the safe vegetable chain off-season Moc Chau (factors of production, infrastructure, application of science and technology, market, interaction and linkage among actors in the chain); (2) External factors of safe vegetable chain Moc Chau (natural elements, policy of the state) Keywords: Value chain, sustainability, vegetable chain Ngày nhận bài: 9/4/2018 Ngày phản biện: 14/4/2018 Người phản biện: TS Đào Thế Anh Ngày duyệt đăng: 10/5/2018 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM: KINH NGHIỆM CỦA QUẢNG NINH Hồng Thị Thu Huyền1 TĨM TẮT Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm địa phương phương thức lựa chọn để thúc đẩy khai thác bền vững thông qua tiếp cận thị trường Bài báo trình bày nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ninh việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc sản nhằm giúp phát triển sản xuất bền vững nâng cao thu nhập cho người sản xuất Cụ thể sản phẩm Nếp hoa vàng sau bảo hộ nhãn hiệu tập thể mơ hình đạt thành tựu định có tác động tích cực tới diện tích sản xuất (trung bình từ 2,78 sào/hộ năm 2011 lên 3,61 sào/ hộ năm 2014) thị trường tiêu thụ sản phẩm (năm 2011 giá thóc nếp thu mua đạt 15.000 đồng/kg đến năm 2014 giá thóc nếp tăng giữ ổn định mức giá 19.000 đồng/kg) Kênh hàng hóa cao cấp mở rộng siêu thị, thực phẩm Từ khóa: Sản phẩm địa phương, thương hiệu, chuỗi giá trị, dẫn địa lý I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam 16 nước có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới có vị trí địa lý đặc thù (khí hậu, địa hình) Đối với ngành nông Viện Cây lương thực thực phẩm 94 nghiệp ĐDSH thể mức độ phong phú loại trồng, vật nuôi, thủy sản ĐDSH giúp cân hệ sinh thái thông qua giảm áp lực sâu bệnh, tạo điều kiện cho người sản xuất nguồn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 thực phẩm ổn định, bền vững Do cơng nghiệp hóa ngày có nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp dịch vụ khác Người nông dân quản lý đất nông nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đồng bào dân tộc vùng núi, vùng sâu xa nguồn thức ăn chủ yếu từ việc khai thác tự nhiên sản phẩm địa Sản phẩm địa thích nghi cao với điều kiện sinh thái khu vực địa lý, chúng thường khơng bị sâu bệnh có khả trồng điều kiện khó khăn, có hàm lượng dinh dưỡng cao só với trồng (FAO, 2014) Chính sản phẩm địa mang đặc trưng khu vực địa lý dần trở thành đặc sản với giá trị kinh tế cao người tiêu dùng ưa chuộng có tiềm lớn thị trường cao cấp Đặc biệt bối cảnh thị trường thiếu sản phẩm tự nhiên, an tồn, chất lượng cao sản phẩm địa lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng Hơn nữa, kiến thức văn hóa địa hữu sản xuất (kinh nghiệm, tập quán canh tác, sinh kế người dân) nên thuận lợi cho việc phát triển chuỗi giá trị sản phẩm địa Điều giúp bảo tồn nguồn gen quý, khai thác lợi vùng tạo thu nhập, mang lại giá trị văn hóa, xã hội mơi trường góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Trên giới tiếp cận bảo tồn đa dạng sinh học tích cực thơng qua thúc đẩy sử dụng bền vững tài nguyên có hiệu (Võ Thanh Sơn, 2014) Phát triển chuỗi gía trị sản phẩm đa dạng sinh học phương thức lựa chọn để thúc đẩy khai thác bền vững thông qua tiếp cận thị trường cho sản phẩm địa đa dạng sinh học II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức vận hành chuỗi giá trị với tham gia nông hộ tác nhân thương mại người tiêu dùng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bài đánh giá tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: (1) Thu thập thông tin thứ cấp: tài liệu, báo cáo liên quan xây dựng thương hiệu cho nông sản tỉnh Quảng Ninh, phát triển chuỗi giá trị, đa dạng sinh học, sản phẩm địa, dẫn địa lý; (2) Thu thập thông tin sơ cấp: Khảo sát 100 hộ sản xuất ngồi Hội Nếp hoa vàng Đơng Triều, 20 tác nhân thương mại gạo nếp, 20 người tiêu dùng sử dụng phiếu điều tra họp PRA; (3) Sử dụng phương pháp so sánh thống kê mơ tả phần mềm Excel phân tích liệu 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực Hà Nội Quảng Ninh từ tháng đến tháng năm 2018 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm địa Hiện để thúc đẩy thị trường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm địa, Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ Chỉ dẫn địa lý cho 64 CDĐL 60 CDĐL cho sản phẩm nơng sản nước (Cục Sở hữu trí tuệ, 2018) Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể (Luật sở hữu trí tuệ, 2005) Tính đến tháng 4/2018, có 34 tỉnh/thành phố có CDĐL bảo hộ, 11 tỉnh/thành phố có từ CDĐL trở lên, là: Thanh Hóa, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Kạn, Tiền Giang, Bình Thuận, Bạc Liêu, Đồng Nai, Hà Giang, Quảng Nam (Cục Sở hữu trí tuệ, 2018) Về cấu sản phẩm bảo hộ CDĐL, có 45% sản phẩm qủa loại (trái cây), nhóm gạo gia vị dược liệu chiếm 11%, lại sản phẩm khác (Hình 1) Như ngồi 05 sản phẩm thực phẩm bảo hộ nón Huế, thuốc lào Tiên Lãng, thuốc lào Vĩnh Bảo, cói Nga Sơn hoa mai vàng Yên Tử, lại sản phẩm sản phẩm sử dụng giống địa liên quan đến đa dạng sinh học Tuy nhiên, số sản phẩm bảo hộ tiếp cận thị trường thành cơng phát triển bền vững Ngun nhân chuỗi giá trị chưa xây dựng địa phương Chuỗi giá trị chuỗi có tổ chức từ cung ứng đầu vào, sản xuất, sơ chế/chế biến phân phối đến người tiêu dùng dựa nguyên tắc (FAO, 2006): (1) Tập trung vào nhu cầu khách hàng người tiêu dùng; (2) Tạo chia sẻ giá trị khâu chuỗi cách hợp lý; (3) Đảm bảo khâu hậu cần vận chuyển phân phối; (4) Chiến lược truyền thông thông tin, quảng bá sản phẩm; (5) Xây dựng mối quan hệ bền chặt chuỗi (hợp đồng dựa tiêu chuẩn chất lượng) Tuy nhiên, việc phát triển chuỗi giá trị sản phẩm địa nước ta gặp nhiều khó khăn sản xuất thị trường, cụ thể: 95 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 (i) Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu đầu tư kỹ thuật điều kiện sản xuất Người nông dân sản xuất dựa kinh nghiệm chính, chưa quan tâm đến sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn Vietgap, dẫn đến việc chất lượng sản phẩm không đồng đều, sản lượng không ổn định (ii) Tổ chức sản xuất chưa tập hợp tác nhân, thiếu liên kết hộ sản xuất nên chưa tạo khối lượng sản phẩm đủ lớn, khó để có hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp (iii) Sản phẩm chưa tạo lập thương hiệu, thiếu hệ thống công cụ nhằm truy suất nguồn gốc (logo, tem bao bì nhãn mác) nên chưa tạo lòng tin đối tác tiêu thụ người tiêu dùng (iv) Năng lực kinh doanh, marketing, truyền thơng hộ cịn hạn chế nên thị trường tiêu thụ hẹp Chưa kết nối tới doanh nghiệp, cửa hàng phân phối rau theo hướng chất lượng cao thị trường lớn (như Hà Nội) nên chưa xây dựng mối liên kết tiêu thụ sản phẩm với vùng sản xuất rau Tây Bắc (iv) Thiếu hệ thống chế, sách riêng hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị sản phẩm địa đặc biệt vùng khó khăn, người dân chuyển đổi hướng sản xuất để trì sinh kế Hình Bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam tính đến 4/2018 3.2 Định hướng phát triển chuỗi giá trị, kinh nghiệm sách tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh tỉnh phía Đơng Bắc Việt Nam có nhiều lợi điều kiện tự nhiên cho phát triển nông nghiệp Quảng Ninh có điều kiện địa hình sinh thái đa dạng có nhiều giống nơng sản địa có chất lượng đặc thù Nơng dân Quảng Ninh từ lâu có truyền thống cần cù sáng tạo lao động Rất nhiều sản phẩm nông sản có giá trị Quảng Ninh tiêu thụ rộng rãi thị trường nước Bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh Quảng Ninh hình thành nhiều mơ hình sản xuất hàng hố tập trung cho loại nơng sản có giá trị kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất nước Tỉnh Quảng Ninh lựa chọn chiến lược quan tâm trọng phát triển sản phẩm đặc sản, nâng cao chất lượng đầu tư xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất Nhu 96 cầu cấp bách đặt cần có phương án hành động cụ thể để liên kết sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển thị trường cho sản phẩm địa phục vụ thị trường nội địa du lịch Chương trình bảo hộ sở hữu trí tuệ coi giải pháp tối ưu cho khai thác sản phẩm địa mà kết hợp phát triển sản xuất phát triển thị trường Bảo hộ thương hiệu phương thức giúp gắn kết sản phẩm truyền thống với khu vực địa lý hệ thống sản xuất, bảo tồn đa dạng sinh học kiến thức địa, tạo điều kiện cho người tiêu dùng hưởng sản phẩm có chất lượng đặc thù, có nguồn gốc xuất xứ Chuỗi giá trị sản phẩm ĐDSH phát triển bền vững thiết lập trì nhờ có cân lợi ích quyền lợi, nghĩa vụ chủ thể tham gia vào chuỗi hộ nông dân, HTX/Hội, doanh nghiệp người tiêu dùng Đặc biệt hộ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 nông dân thơng qua tổ chức nơng dân có vài trò quan trọng việc bảo tồn khai thác giá trị đa dạng sinh học Sau hội nghị hội thảo đến thống quan điểm đơn vị nghiên cứu quyền địa phương, ngày 13/02/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 273/QĐ-UBND việc ban hành “Chương trình xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015” cho sản phẩm đặc sản tỉnh Quảng Ninh gồm 20 sản phẩm, chủ yếu dựa giống địa Trong đó, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống nông nghiệp hỗ trợ tư vấn xây dựng thương hiệu cho 11 sản phẩm có sản phẩm địa Nếp hoa vàng Đông triều, miến dong Bình Liêu, gà Tiên Yên Loại hình bảo hộ phù hợp với sản phẩm Chỉ dẫn địa lý, Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu chứng nhận Các nhãn hiệu cộng đồng mang lại lợi ích cho hộ sản xuất nhỏ, đối tượng phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn sản phẩm sản xuất công nghiệp Nhãn hiệu cộng đồng giúp tập hợp người sản xuất nhỏ hình thành nên tổ chức người sản xuất, kinh doanh sản phẩm địa mở rộng thị trường tiêu thụ Nhãn hiệu công cụ phát triển nông thôn bền vững, dựa việc tăng giá trị sản phẩm, tăng khả tiếp cận thị trường (Bùi Kim Đồng, 2014) 3.3 Phát triển sản xuất sản phẩm địa thông qua trường hợp Nếp hoa vàng Đông Triều Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa có tác động tích cực tới trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Từ phụ cấu nông nghiệp, chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, phân tán sản phẩm địa quy hoạch sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành ổn định giúp nâng cao thu nhập cho người sản xuất, trì phát triển danh tiếng sản phẩm Việc quy hoạch dựa nghiên cứu điều kiện tự nhiên (địa hình khí hậu) đặc điểm sinh trưởng phát triển sản phẩm địa Việc sản xuất sản phẩm địa cần nằm vùng bảo hộ tuân thủ quy trình kỹ thuật chung để bảo đảm sản phẩm có chất lượng tốt, đồng Kết nghiên cứu gạo Nếp hoa vàng Đông Triều cho thấy, việc bảo hộ thương hiệu có tác động cụ thể bảng sau: (1) Tăng diện tích canh tác lúa Nếp hoa vàng (trung bình từ 2,78 sào/hộ năm 2011 lên 3,61 sào/hộ năm 2014); (2) Tăng suất (từ 133,2 lên 140,4 kg/sào) nhờ áp dụng quy trình kỹ thuật đồng nhất, chủ động phòng trừ sâu bệnh; (3) Tăng giá thành sản phẩm (ở thời điểm năm 2011 giá thóc nếp thu mua đạt 15.000 đồng/kg đến năm 2014 giá thóc nếp tăng giữ ổn định mức giá 19.000 đồng/kg) (Phạm Công Nghiệp Nguyễn Thị Minh, 2014) Bảng Hiệu kinh tế từ hoạt động sản xuất lúa Nếp hoa vàng hộ trước sau dự án tác động STT Nếp hoa vàng Tiêu chí Năm 2011 Diện tích lúa Nếp hoa vàng hộ (sào) Năng suất lúa Nếp hoa vàng (kg/sào) Khối lượng lúa Nếp hoa vàng thu hoạch hộ (kg) Giá thành thóc Nếp hoa vàng Đông Triều (đồng) Tổng thu từ Nếp hoa vàng hộ (đồng) (Phạm Công Nghiệp Nguyễn Thị Minh, 2014) Ngoài ra, kết bảng cho thấy khác hiệu kinh tế việc sản xuất lúa Nếp hoa vàng hộ mơ hình với hộ ngồi mơ hình huyện Đơng Triều: mơ hình 1,991,880 đồng/sào/vụ, cao so với người sản xuất lúa Nếp hoa vàng ngồi mơ hình (1,545,624 đồng/sào/vụ) (Bảng 2) Tóm lại tổ chức sản xuất, đời tổ chức người sản xuất kinh doanh sản phẩm Năm 2014 2,78 3,61 133,2 140,4 370 507 15.000 19.000 5.550.000 9.633.000 địa (Hội) mang lại hiệu rõ rệt, tăng thu nhập cho người dân bởi: (1) Tổ chức sản xuất tập trung giúp giảm chi phí sản xuất đầu vào; (2) Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ động phòng trừ sâu bệnh, hạn chế rủi ro nên suất trồng cao ổn định; (3) Sản phẩm chất lượng tốt Hội thu mua đóng gói (4) Hội kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng đăng ký bảo hộ 97 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 Bảng Hiệu kinh tế hộ ngồi mơ hình Hội sản xuất kinh doanh Nếp hoa vàng Đông Triều Năm 2013 Tổng chi (đồng/sào) Hạt giống Phân bón Hộ tham Hộ khơng gia Hội tham gia Hội 672,120 729,576 29,880 34,200 330,984 352,728 Thuốc BVTV 117,792 138,384 Chi khác 193,464 204,264 Tổng thu (đồng/sào) 2,664,000 2,275,200 Lãi (đồng/sào) 1,991,880 1,545,624 (Hoàng Thanh Tùng, Paule Moustier, 2013) 3.4 Phát triển thị trường sản phẩm địa Trước sản phẩm địa chủ yếu tiêu thụ chỗ với giá thấp Sản phẩm có chất lượng tốt chưa quảng bá rộng rãi nên người tiêu dùng hạn chế thông tin sản phẩm Với việc xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm địa “ Nếp hoa vàng Đông Triều”, thị trường tiêu thụ sản phẩm có bước chuyển dịch đáng kể Hiện sản phẩm bảo hộ sở hữu trí tuệ tỉnh Quảng Ninh có mặt điểm bán đặc sản, nơi du lịch, người tiêu dùng ngày ưa chuộng tin dùng sản phẩm, lượng tiêu thụ thị trường Hà Nội tăng từ 16% (năm 2011) lên 22% (năm 2014) gạo Nếp hoa vàng Ngày nay, người tiêu dùng ngày quan tâm đến sản phẩm có chất lượng nguồn gốc rõ ràng, sản phẩm địa bảo hộ nhãn hiệu người tiêu dùng tin dùng, giá thành thường cao sản phẩm loại bán trôi thị trường, gạo Nếp hoa vàng Đông triều tăng từ 25 - 30% so với trước bảo hộ nhãn hiệu tập thể (Điều tra CASRAD, 2011) Cơ hội phát triển mở rộng thị trường cho sản phẩm địa triển vọng Phương thức tiêu thụ sản phẩm có thay đổi đáng kể, trước sản phẩm thường bán tự thị trường đại trà chợ, cửa hàng ngày sản phẩm bảo hộ sở hữu trí tuệ tiếp cận phân phối cho thị trường tiềm nhà hàng, siêu thị tiến tới xuất Xây dựng thương hiệu góp phần làm hồn thiện chất lượng mẫu mã sản phẩm Nếu sản phẩm trước thường tiêu thụ tự thị trường khơng nhãn mác, bao bì thường bị tác nhân thương mại trà trộn với loại gạo nếp 98 chất lượng khác ngày sản phẩm địa tỉnh Quảng Ninh (nếp, miến, chè ) Hội chịu trách nhiệm đóng vùng sản xuất bao bì thiết kế đẹp mắt, giúp bảo quản sản phẩm tốt q trình lưu thơng tiêu thụ Mặt khác sản phẩm thường xuyên kiểm tra chất lượng chặt chẽ ban quản lý chất lượng nội bên để đảm bảo chất lượng tốt tới tay người tiêu dùng Với việc liên kết, tổ chức sản xuất tiêu thụ giúp người sản xuất tư động thương mại sản phẩm Người sản xuất trực tiếp sơ chế tiêu thụ sản phẩm, làm giảm chi phí trung gian thương mại, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất, đảm bảo uy tín chất lượng cho sản phẩm 3.5 Nâng cao nhận thức cộng đồng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa, địa phương Trong bối cảnh sản xuất nhỏ lẻ việc liên kết sản xuất để tăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí hướng đắn sở để tăng hiệu sản xuất thu nhập cho người lao động Mô hình Hội mơ hình mẫu để nâng cao nhận thức việc hợp tác lại mục đích chung quản lý khai thác tốt tài sản chung cộng đồng, giống lúa Nếp hoa vàng Thông qua hoạt động đào tạo, tập huấn dự án chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần thay đổi phương thức canh tác lạc hậu người sản xuất Từ hiệu thiết thực mô hình sản xuất, người sản xuất áp dụng tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật nhằm tăng suất trồng, hạn chế rủi ro cải thiện chất lượng cho sản phẩm Đào tạo nâng cao hiểu biết cộng đồng nhãn hiệu sản phẩm, sản phẩm trí tuệ, quyền nghĩa vụ tổ chức sở hữu nhãn hiệu IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Như phát triển chuỗi giá trị nông sản tiếp cận phù hợp cho việc bảo tồn khai thác sản phẩm địa đa dạng sinh học Từ thành công mô hình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc sản tỉnh Quảng Ninh cho thấy sản xuất hàng hóa tập trung theo hướng nâng cao chất lượng thương hiệu cho sản phẩm hướng đắn nhằm giải tồn đọng công tác quản lý chất lượng sản Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 phẩm q trình sản xuất lưu thơng thị trường, giúp phát triển sản xuất bền vững nâng cao thu nhập cho người sản xuất Các kết đạt thể điểm sau: - Diện tích canh tác, giá bán, thu nhập hộ địa phương tăng lên đáng kể - Nhờ áp dụng kỹ thuật đồng nhất, chủ động phòng trừ sâu bệnh giúp tăng suất chất lượng sản phẩm - Nhờ việc xây dựng quảng bá thương hiệu với chất lượng sản phẩm nâng cao nên giá thành sản phẩm tăng, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất - Các sản phẩm địa sản xuất đóng gói có nhãn mác thị trường tiêu thụ ổn định ngồi nước Vai trị Hội/HTX kiểu chủ chốt việc tổ chức sản xuất chuỗi giá trị bền vững thông qua việc đưa giá trị sản phẩm đa dạng sinh học đến với người tiêu dùng 4.2 Đề nghị Mặc dù đạt kết trên, trình phát triển thương hiệu cho sản phẩm địa cần có tập trung nguồn lực (con người, vốn) thời gian tới Hiện lực quản lý khai thác nhãn hiệu tổ chức tập thể hạn chế, cần thiết khóa đào tạo tập huấn nâng cao trình độ cho tác nhân chuỗi giá trị Kỹ kinh doanh, quảng bá truyền thơng cần đào tạo Các chương trình đề án truyền thông cần nghiên cứu biên soạn thực để sản phẩm địa tiếp cận người tiêu dùng nước Chuỗi giá trị cần áp dụng phương pháp để xây dựng chương trình làng sản phẩm có nguồn gốc Quảng ninh Bộ NN PTNT phổ biến toàn quốc để bảo tồn phát huy nguồn tài nguyên đa dạng sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO CASRAD, 2011 Đánh giá tác động việc bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản Việt Nam Đề tài KHCN, Bộ Nông nghiệp PTNT Bùi Kim Đồng, 2014 Báo cáo tổng kết dự án tạo lập, quản lý phát triển dẫn địa lý “Chả mực Hạ Long” cho sản phẩm chả mực thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Cục Sở hữu trí tuệ, 2018 Thống kê danh sách sản phẩm bảo hộ Chỉ dẫn địa lý Việt Nam tính đến hết tháng năm 2018 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Sửa đổi, bổ sung Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/ QH12 ngày 19/6/2009 Phạm Công Nghiệp Nguyễn Thị Minh, 2014 Báo cáo tổng kết dự án tạo lập, quản lý phát triển Nhãn hiệu tập thể “Gạo Nếp hoa vàng Đông Triều cho sản phẩm gạo Nếp hoa vàng huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” Hoàng Thanh Tùng, Paule Moustier, 2013 Đánh giá vai trò hoạt động tập thể tiếp cận thị trường chuỗi giá trị Nếp hoa vàng Kinh Môn, Hải Dương Báo cáo kết dự án ILLIAD Võ Thanh Sơn, 2014 Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững giới Việt Nam- Từ lý thuyết đến thực tiễn FAO, 2006 Guidelines for value chain analysis, page 04 FAO, 2014 Promotion of underutilized indigenous food resources for food security and nutrion in Asia and the Pacific Development of value chain for local products in Vietnam: experiences in Quang Ninh Hoang Thi Thu Huyen Abstract The development of value chain for local products is the preferred method for promoting sustainable exploition through market access The article presents the experience of Quang Ninh province in branding for specialty products to develop sustainable production and increase income for producers The sticky "Nep cai hoa vang" rice has achieved certain achievements after years of granting collective trademark and had positive impact on the production area (average area from 2.78 sao*/ household in 2011 to 3.61 sao/ household in 2014) and expanding market (in 2011 the price of paddy rice is only 15,000 VND/kg, but increased and kept stable at 19,000 VND/kg by 2014) The premium market channels of sticky rice were expanded such as supermarkets, clean food Keywords: Local food product, trademark, value chain, geographical indication Ngày nhận bài: 30/4/2018 Ngày phản biện: 4/5/2018 Người phản biện: TS Đào Thế Anh Ngày duyệt đăng: 10/5/2018 * = 360 m2 99 ... Viện Di truyền Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nợi Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 chu... cứu khoa học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam xuẩn số chuyên đề “Tuổi trẻ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tiên phong nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ nơng nghiệp hiệu quả, nông. .. truyền Nông nghiệp, VAAS; Khoa Nông học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 13 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018 phát triển khơng kiểm sốt sâu bệnh hại (Helliwell and

Ngày đăng: 26/10/2020, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan