1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí Khoa học số 88

228 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOC .r, NGHE AND TECHNOLOGY a0 ctno DUC vA DAo rAo DAI HQC THAI NGUYEN T+p ehi KHOA HQC vn C6NG NGHE Journal of Science and Technology - tdng bi6n tAp: - Ph6 tdng bi6n tAp Thrrdng tn/c: - Ph6 Tdng bi6n tAp: - Trtt'&ng Ban bi6n tAp: - Thtr ky Tda soan: GS.TS. ru QUANG HrdN PGS.TS. CHU HOANG MAU PGS.TS. TRAN THI VIOT TRUNG az( THS. Ltr TIEN DUNG THS. DOAN OTJC UAT TOA SOAN: Dai hoc Thr4i NguyOn, phudng TAn Thinh, thdnh phd Th6i NguyOn' Tel. 02 8 0. 3 8 402 8 8. Fax. 0280. 3852665 * E-mail: tapchikhcn.dhtn@ gmail'com' Gia,y ph6p Hoat dQng biio chi s6 1ZI)1GP-BTTTT, ngiry 261812010 cira BQ truong BQ Thong tin - Truyd-n^th0ng' rn ioir .udn, iap zzior)nqdm 20rr taiNhh in eao ihat Nguyen. In xong vh nop luu chidu thi4ng 0V20ll. Bin dien tir tham khio iai rrang Web cira Trung ram Hoc 1i0u Dai hoc Th6i Nguyon: http://www'lrc-tnu-edu.vn THE LE GTII BAI Tap chi Khoa hgc vd C6ng nghQ Dai hoc Th6i Nguy6n thucrng xuyOn nhAn ddng nhirng Ual Uao cua cdn bQ gidng d4y. can.bQ.nghien 9YY ud.6: illkhoa hQc' trong vir ngouiDui hoo Th6i Nguy6n nhdm cdng bd k€t qua nghidn ctlu, bhi t6ng quan hodc nhirng thbng tin trao C6i ttruqc mgi linh vuc khoa hoc c6ng nghQ. Sau ddy ld the 1€ gui bdi cho Toa soan: 1. T4p chi chi nhAn ddng nhirng bai b6o khoa hoc chua c6ng bd tr6n c6c b5o. t4p chi khoa hgc trong nr.rcrc vd qudc t6. 2. Bai b6o khoa h'c co thti v_i€t bing titing ViQt ho4c ti6ng Anh. . i ., 3. Khi n6p cho roa so4n. m5i Uai b6o can duoc in thdnh hai b6n tr€n giAy A+. kem theo dia CD. 4. CAu trirc bai b6o. 4.1. TOn bai b6o. 4.2. Ho tOn tac gid hoqc nhom ttrc gia, co quan cdng t6c. 4.3. M5i bdi bA; khdng ddi qu6 5 trang (khoang 3.000 tu). Trong bdi b6o, o nhirng nQi dung tac gi6 da lham khdo hoAc su dpng_k*i*, n.elri€n .P lit,::. tdi liCu khoa hoc kh6c, cAn danh dAl tang sd (dat trong m6c r.u6ng tl) - ld sd thu tg cua tdi liQu x€p trong danh mgc tdi liOu tham khao 4.4. Torn tirt n6i dung bdi b6o: tOi tneu i50 tir bang ti6ng Vi€t va duoc dich sang tiOng Anh (k€ ca ri€u AC Uai b6o;,,dtroi muc tom t6t ti6ng Vi€t co "Tir khoa"; duoi tom tdt ti6ng Anh co "'Key words" (t6i thi6u 05 tu hodc cum tu). 4.5. TAi li6u tham kh6o: - TLTK sip x€p theo vAn A,B,C, tdi liQu titlng nu6c ngodi kh6ng phiOn 6m, kh6ng dich. - DOi vcyi tdc gia la ngudi Viqt Nam x6p theo thir tg A, B, C theo ftn (kh6ng dAo t6n len trtroc ho). - Ddi voi tac gia la ngtrdi nu6c ngodi x6p theo lhu tg A, B, C theo hp. ,, - D6i vcri nhirng tai liOu khdng co t6n tac giit xOp thu tU A, B, C cua tir dau ti6n lOn c<v quan ban hanh tdi liQu (vi duiB0 Gi6o dgc vd Ddo t4o x6p vAn B)' TLTK la s6ch. lufln 6:n cAn ghi ddy du cdc thong tin theo thu tu: t€n t6c gia hodc co quan ban lrdnh. Nam xuAt ban). ftn sdch,Nhd xudt bdn. noi xudt ban. TLTK ld bdi bao hoflc bai trong mQt cudn s6ch cAn ghi dAy du c6c th6ng.tin.theo thfr tu: T6n tac gia. (NAm cdng b6), "TOn biri b6o", TAn Mp chi hoQc sdch, Tdp, (56), c6c s6 trang (gach ngang giira2 chir s6). 5.Hinh thfrc trinh bay: - Ngoai.phAl tieu d6, t6c gia va tom tit bdi b6.o (dAu tr4ngl) vd Summary (cu6i bdi). bdi b6o yeu .A,, phai trinh bdy tr6n kh6 ,A4 theo chidu doc. dugc chia 02 c6t v6i c6c th6ng s6 Pagesetup cu th6 nhu sau:Top:3.1cm, Bottom: 3.1cm, Left: 3.0cm. Right: 2.8cm, Header: 2.85cm, Footer: 2.85cm, With:7.25cm, Spacing:0.8cm. TOn bai b6o cO 12' chir in d6m: 10i dung bai b6o cd I 1; Font chir Unicode; hinh v6, dd thi trinh bdy phu hqp voi dQ ron-s cdt (7 .25 cn-r); c6c bdng bi€u qu6 l6n trinh bay tlreo trang ngang (Landscape)' - D6i vcyi c6c bai b6o i.O frle" bdng cdc phAn mdm chuy6n dpng nhu Latex, ACD/Chem Sketch hodc Science Helper for Word cfrng trinh bdy theo khudn dang n6u trOn. 6. Ndu bdi b6o kh6ng ducyc su dung. Ban biOn tap kh6ng tra l4i bAn th6o. 7. Titc gia hoac tac giachfnh trong nhom t6c giA cAn gni Aia chi, s6 di6n tho4i vdo cu6i A^ BAN BIEN TAP oµ T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ Môc lôc Trang Nông Thị Kim Dung, Ngô Quang Trung - Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Phổ Yên 3 Phương Hữu Khiêm, Đỗ Anh Tài, Trần Văn Nguyện, Đinh Hồng Linh, Nguyễn Đắc Dũng - Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên 9 Đồng Văn Tân - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 17 Hoàng Thị Hoa, VũThị Hải Anh, Hồ Lương Xinh - Định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nông thôn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 25 Trần Đình Tuấn, Lê Thị Thu Hương, Phùng Trí Dũng - Một số vấn đề về hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước ở thành phố Thái Nguyên 33 Nguyễn Thị Linh - Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người nông dân trong diện thu hồi đất nông nghiệp ở Thái Nguyên 41 Nguyễn Như Quyền - Sự biến đổi kinh tế-xã hội trong quá trình đô thị hóa ở phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Diệu Hà - Vài nét tương đồng trong cấu trúc diễn ngôn quảng cáo du lịch bằng tiếng Việt và tiếng Anh 59 Trần Việt Cường - Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học học phần phương pháp dạy học theo định hướng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm 63 Đỗ Ngọc Hanh - Phát triển tư duy lý luận, phòng chống “diễn biến hòa bình” cho đội ngũ sinh viên hiện nay 69 Đỗ Xuân Tám - Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công tỉnh Thái Nguyên 75 Đoàn Quang Thắng - Ngành thương mại của kinh tế tư nhân tại Vĩnh Phúc - thực trạng và chính sách phát triển 85 Cao Hồng, Triệu Thị Len - Trần Đình Sử với việc tiếp thu và ứng dụng thi pháp học hiện đại trong nghiên cứu văn học 93 Nguyễn Phương Liên - Phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí ở trường phổ thông 99 Trương Thị Việt Phương - Giải pháp phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 105 Ngô Xuân Hoàng - Khu công nghiệp với quá trình công nghiệp hóa (CNH) và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta 111 Vũ Thị Quế Anh - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài tre phổ biến tại Thái Nguyên làm cơ sở lựa chọn loài phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu 123 Lương Thị Kim Oanh, Nguyễn Duy Lam - Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) tại thị xã Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng 129 Phạm Văn Ngọc, Vũ Văn Liết, Phạm Ngọc Lương - Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên 135 Nguyễn Đức Hùng, Đặng Văn Nghiệp - Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái ngoại nuôi trong trang trại tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 143 Nông Văn Kiếm, Lê Minh Chính - Một số kết quả của công tác dân số kế hoạch hóa gia đình ở tỉnh Bắc Kạn từ năm 2005 đến 2010 151 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Quốc Nghị - Một số kết quả nghiên cứu về hiện tượng khuếch đại cường độ của sóng xung kích trong hỗn hợp chất lỏng hai pha 157 Lại Khắc Lãi, Lê Thị Thu Hà, Lê Thị Minh Nguyệt, Nông Lê Huy - Một phương pháp điều khiển thích nghi hệ truyền động qua bánh răng 163 Journal of Science and Technology 88 (12) N¨m 2011 Nguyễn Đăng Bình, Trần Minh Đức, Lê Thái Sơn - Nghiên cứu ảnh hưởng của bôi trơn -làm nguội tối thiểu dầu lạc đến tuổi bền dụng cụ cắt trong tiện cứng 169 Đặng Ngọc Trung - Điều khiển thích thích có phối hợp luật hiệu chỉnh bổ sung nhằm nâng cao chất lượng hệ thống 175 Nguyễn Thị Thu Thủy - Xác định hệ số phát thải cho công đoạn cán thép sử dụng dầu FO 181 Nguyễn Đăng Bình, Trần Minh Đức, Lê Thái Sơn - Ảnh hưởng của áp suất nén dung dịch MQL đến tuổi bền của dụng cụ cắt khi tiện thép 9 CrSi bằng dao CBN 185 Phạm Thế Chính, Phạm Thị Thắm,Phạm Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thanh, Nguyễn Thị Hải Duyên - Tối ưu hóa quy trình phân lập Curcumin từ củ nghệ vàng 191 Hà Thanh Tùng, Phạm Thị Hồng Anh - Lựa chọn nhanh tiết diện dây dẫn trong lưới điện phân phối theo phương pháp khoảng chia kinh tế 197 Nguyễn Thị Mai Hương, Ngô Đức Minh, Nguyễn Như Nghĩa - Một số kết quả nghiên cứu về trụ lưới không đối xứng sử dụng bộ lọc tích cực điều khiển dòng sin 203 Phạm Thị Thủy, Phạm Thị Thu Hằng - Nghiệm toàn cục cho bài toán ellipic suy biến 211 Nguyễn Anh Tuấn - Giải bài toán trường trên anten sóng chậm bằng phương pháp moment 217 oµ soT T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ Content Page Nong Thi Kim Dung, Ngo Quang Trung - Current situation of credit at the bank for social policy in Pho Y en district 3 Phuong Huu Khiem, Do Anh Tai, Tran Van Nguyen, Dinh Hong Linh, Nguyen Dac Dung - F orest management situation in Dinh Hoa district of Thai Nguyen provice 9 Dong Van Tan - Solutions for management of state budget expenditure of education and training at Pho Yen district, Thai Nguyen province 17 Hoang Thi Hoa , Vu Thi Hai Anh, Ho Luong Xinh - Orientation and solutions for the development of small and medium-scaled enterprises in rural areas in Pho Yen district, Thai Nguyen province 25 Tran Dinh Tuan, Le Thi Thu Huong, Phung Tri Dung - S ome problems in completing national budget management in Thai Nguyen city 33 Nguyen Thi Linh - Employment solutions for the farmers whose agricultural land was recovered in Thai Nguyen 41 Nguyen Nhu Quyen - The socioeconomic change during the urbanization process in Yen So ward, Hoang M ai district, Ha Noi 47 Nguyen Thi Dieu Ha - Similarities in generic structure between Vietnamese and English tourist advertisements 59 Tran Viet Cuong - Using project-based learning to lecture the content of the teaching method approach to oriented pedagogical training for pedagogical students 63 Do Ngoc Hanh - Development of theoretical thinking, anti-“peaceful evolution” for current students 69 Do Xuan Tam - Major solutions for sustainable development of Song Cong industrial zone - Thai Nguyen 75 Doan Quang Thang - Commerce of private economy in Vinh Phuc -reality and development policies 85 Cao Thi Hong, Trieu Thi Len - Tran Dinh Su with the adoption and application of modern p oetics in the literature research 93 Nguyen Phuong Lien - Training methods for chart drawing skills in teaching geography at secondary schools 99 Truong Thi Viet Phuong - Soluttions for the development of small and medium- scaled industrial interprises in Thai Nguyen city 105 Ngo Xuan Hoang - Industrial zone with process of industrialization and socio- economic development in rural areas of our country 111 Vu Thi Que Anh - Research on the growth characteristics of the typical bamboo species in Thai N guyen as a base for selecting proper species for material bamboo plantation 123 Luong Thi Kim Oanh, Nguyen Duy Lam - Observation results of growth ability of Sa Dien pumelo (C hinese cultivar) in Cao Bang town - Cao Bang province 129 Pham Van Ngoc, Vu Van Liet, Pham Ngoc Luong - Evaluating results of some two- line hybrid rice combinations in Thai Nguyen 135 Nguyen Duc Hung, Dang Van Nghiep - Impacts of back fat thickness on indicators of physiology, reproduction of exotic sows raised in the farms in Song Cong town, Thai Nguyen province 143 Nong Van Kiem, Le Minh Chinh - Some results of the population family planning in Bac K an province from 2005 to 2010 151 Nguyen Van Tuan, Nguyen Thi Bich Ngoc, Tran Quoc Nghi - S ome investigation results of the amplification phenomena of shock waves in two – phase liquid mixtures 157 Lai Khac Lai, Le Thi Thu Ha, Le Thi Minh Nguyet, Nong Le Huy - O ne adaptive control method for gear system 163 Nguyen Dang Binh, Tran Minh Duc, Le Thai Son - The study on efffects of MQL using peanut oil on tool life in 169 Journal of Science and Technology 88 (12) N¨m 2011 hard turning Dang Ngoc Trung - Adaptive control law on cooperation with correct add to improve the quality system 175 Nguyen Thi Thu Thuy - Determination of emission factors for steel rolling using fuel oil 181 Nguyen Dang Binh, Tran Minh Duc, Le Thai Son - Effects of fluid forming pressure on tool life in turning hard steel 9CrSi using CBN inserts 185 Pham The Chinh, Pham Thi Tham, Pham Thi Thu Ha, Hoang Thi Thanh, Nguyen Thi Hai Duyen - Optimization of the curcumin isolation process from roots of curcuma longa l. 191 Ha Thanh Tung, Pham Thi Hong Anh - Quick method to select cross-sectional area of distribution grid wire follow economic range 197 Nguyen Thi Mai Huong, Ngo Duc Minh, Nguyen Nhu Nghia - Some research results on the asymmetrical low voltage ride-through using active filter for synusoidal current control 203 Pham Thi Thuy, Pham Thi Thu Hang - Overall solutions for elliptic degenerate problem 211 Nguyen Anh Tuan - Solving the solution of electromagnetic in the slow antena by the moment method 217 Nông Th ị Kim Dung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 3 - 8 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHỔ YÊN Nông Thị Kim Dung * , Ngô Quang Trung Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐHTN TÓM TẮT Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách Xã hội là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để thực hiện cho vay ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách và là công cụ thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo ngành, từng lĩnh vực nhanh chóng xóa đói giảm nghèo. Mặt khác thông qua sự phân tích đánh giá khả năng phát triển của đối tượng định đầu tư để có những quyết định đúng đắn nhằm khai thác khả năng tiềm tàng về tài nguyên, lao động, tiền vốn để tăng cường năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Tổng nguồn vốn huy động từ các nguồn của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên tăng qua các năm. Nhờ có nguồn vốn của Ngân hàng mà các hộ vay vốn đặc biệt là hộ nghèo có điều kiện tiếp cận được những kiến thúc mới về khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chăn nuôi. Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phổ Yên trước hết cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tạo ra nguồn vốn để có chính sách đầu tư cho vay hợp lý, mở rộng đầu tư cho vay tới các ngành, thành phần kinh tế trong đó với việc duy trì và phát triển khách hàng truyền thống còn tập trung tiếp cận cho vay kinh tế tập thể, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất trang trại, cho vay phục vụ đời sống. Từ khóa: Tín dụng, Ngân hàng CSXH, Phổ Yên. ĐẶT VẤN ĐỀ * Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả các ngân hàng. Nhưng thực tế cho thấy, trong quá trình hoạt động với những nguyên nhân khách quan và chủ quan đã để lại những tồn tại lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng của các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Chính sách Xã hội nói riêng vừa là đòi hỏi bức thiết trong hoạt động của hệ thống ngân hàng vừa là đòi hỏi khách quan đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên đã tích cực chủ động khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng các mạng lưới hoạt động, đưa ra nhiều hình thức huy động vốn: huy động tiền gửi có trả lãi trong phạm vi kế hoạch hàng năm được duyệt, tiết kiệm của người nghèo, nhận tiền gửi của các tổ chức cho vay nhà nước, nhận ủy thác của các cá nhân trong và người nước, tạo điều kiện chủ động trong cho vay và các hoạt động khác của ngân hàng * Tel: 0916363008; Email: kimnongdung@yahoo.com theo quy định. Tuy nhiên cần phải nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển ở mức độ cao. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHỔ YÊN * Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên Do nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội dùng để cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách vay với lãi suất ưu đãi và không được vượt quá mức lãi suất của Nhà nước quy định, nên lãi suất mà Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên huy động ở mức rất thấp: 0,25%/tháng cho tiền gửi không kỳ hạn và 0,75%/tháng cho tiền gửi có kỳ hạn. Mặt khác, do kinh tế của huyện chủ yếu vẫn là nông nghiệp nên khả năng huy động vốn rất hạn hẹp, công tác huy động để đáp ứng nhu cầu vốn của Ngân hàng gặp không ít khó khăn. Nhưng với sự cố gắng của mình, 3 năm qua (2008 – 2010) tốc độ nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên tăng với tốc độ khá (xem bảng 1). Nông Th ị Kim Dung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 3 - 8 4 Bảng 1. Kết quả huy động vốn qua 3 năm 2008 - 2010 Đơn vị: triệu đồng Năm Tổng số nguồn vốn huy động Tăng, giảm Số tiền Tỷ lệ % 2008 400 400 100 2009 350 (50) (12,5) 2010 560.8 210.8 60.23 (Nguồn số liệu : Báo cáo công tác huy động vốn của Ngân hàng CSXH huyện Phổ Yên) Năm 2008, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên thực hiện huy động vốn theo chỉ tiêu kế hoạch của Ngân hàng Chính sách Xã hội cấp tỉnh giao cho. Đến năm 2009 nguồn vốn huy động chỉ đạt 350 triệu đồng giảm 12,5% so với năm 2008, do Ngân hàng tập trung vào đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, mặt khác Ngân hàng Chính sách Xã hội cấp trên chưa triển khai thực hiện hình thức huy động mới nên khó khăn trong quá trình huy động. Năm 2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 560,8 triệu đồng tăng 210,8 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 60,23%. Đồng thời đều đạt 100% kế hoạch huy động vốn được giao. Có được kết quả như vậy là do năm 2010 Ngân hàng Chính sách Xã hội cấp trên yêu cầu thực hiện huy động tiết kiệm theo tổ tiết kiệm và vay vốn “với phương châm lá lành đùm lá rách” nên Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên đã huy động tiền của các tổ viên tổ vay vốn để có vốn cho các hộ khác vay. Mặc dù trong năm 2010 hoạt động Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nhưng Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên đã nắm bắt tình hình, khai thác triệt để những thuận lợi, khắc phục hạn chế những khó khăn, chỉ đạo khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư với nhiều hình thức phong phú: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, và đặc biệt nguồn vốn huy động qua tổ tiết kiệm và vay vốn do đó việc thu hút vốn gửi vào Ngân hàng đã tăng lên (xem bảng 3). Số liệu tổng hợp cho thấy nguồn vốn huy động được từ bên ngoài chưa phải là nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, tuy nhiên đây cũng là đặc điểm chung của cả hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội. Trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng giảm, năm 2010 tiền gửi không kỳ hạn là 180,5 triệu đồng giảm 19,02% so với năm 2009, còn tiền gửi có kỳ hạn lại có xu hướng tăng lên năm 2010 tiền gửi có kỳ hạn đạt 380,3 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 199,21%. Điều này chứng tỏ đơn vị đã thực hiện tốt phương châm huy động vốn, đã tích cực huy động nguồn vốn có kỳ hạn tại chỗ để chủ động trong hoạt động cho vay. Bằng các hình thức huy động đã thực hiện nhưng nguồn vốn mà Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên đạt được chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm dân cư. Là một huyện đang trên đà phát triển nên các tổ chức kinh tế đóng trên địa bàn ngày càng đa dạng. Việc tăng cường nguồn vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế là một lợi thế mà ngân hàng cần chú trọng khai thác thêm, góp phần tăng thêm nguồn vốn huy động. Có được kết quả như vậy là do Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên đã thực hiện tốt công tác quản lý điều hành vốn, áp dụng nhiều phương thức huy động với cơ chế lãi suất linh hoạt phù hợp với quan hệ cung cầu tại địa phương, áp dụng hình thức tài khoản gửi góp, lãi suất bậc thang, phong cách giao dịch đổi mới, trang bị thêm cơ sở vật chất, thiết bị nên đã nâng cao được uy tín, tạo niềm tin đối với khách hàng. Bảng 2. Kết cấu nguồn vốn huy động qua 3 năm 2008 - 2010 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh ST % ST % ST % 09/08 10/09 Vốn huy động 400,00 100 350,00 100 560,80 100,0 87,50 160,23 - Tiền gửi không kỳ hạn 167,90 41,98 222,90 63,69 180,50 32,19 132,76 80,98 - Tiền gửi có kỳ hạn 232,10 58,03 127,10 36,31 380,30 67,81 54,76 299,21 Nguồn vốn huy động qua tổ 79.772 100 113.613 100,0 152.869 100,0 142,42 134,55 (Nguồn số liệu: Phòng tín dụng NHCSXH huyện Phổ Yên) Nông Th ị Kim Dung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 3 - 8 5 Tình hình cung ứng vốn tín của ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phổ Yên Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên nằm trong hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thái Nguyên với mục đích sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính do Ngân hàng Chính sách Xã hội huy động cho người nghèo và các đối tượng chính sách ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ổn định xã hội. Nhưng với công tác tổ chức mạng lưới và cán bộ Ngân hàng Chính sách Xã hội đã triển khai và thực hiện tốt các mục tiêu hoạt động và tích cực đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn để mở rộng giải ngân. Nguồn vốn mà NHCSXH huyện Phổ Yên có chủ yếu được sử dụng vào việc cho vay ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn. Nguồn vốn này được tập trung cho vay 6 đối tượng chính đó là: cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay học sinh sinh viên, cho vay hộ nghèo làm nhà ở, cho vay hộ sản xuất vùng khó khăn và cho vay nước sạch vệ sinh môi trường. Ngoài ra Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên còn cho vay các đối tượng như: Xuất khẩu lao động, hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn và vốn cho thương nhân hoạt động tại vùng khó khăn. Qua 3 năm 2008 – 2010 tổng doanh số cho vay tăng dần, năm 2009 tổng doanh số cho vay đạt 55.301 triệu đồng tăng 45,54% so với năm 2008, năm 2010 tổng doanh số cho vay đạt 67,284 triệu đồng, đồng nghĩa với tăng 21,67% so với năm 2009. Tổng doanh số cho vay của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên tăng dần. Năm 2008 doanh số cho vay mới chỉ đạt 37.998 triệu đồng nhưng đến năm 2009 đạt 55.301 triệu đồng tăng 17.303 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng đạt 45,54%. Đến năm 2010 doanh số cho vay đạt 67.284 triệu đồng tăng 11.983 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng tốc độ tăng trưởng đạt 21,67%. Như vậy Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên rất quan tâm tới quy mô cho vay. Điều này phù hợp với định hướng hoạt động và chỉ đạo của Ngân hàng. Có được kết quả trên là sự mở rộng mạng lưới giao dịch, sự kết hợp với việc phục vụ khách hành chu đáo đã mang lại thành công đáng kể cho Ngân hàng. Ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên chủ yếu tập trung ở ngành trồng trọt và chăn nuôi, dịch vụ chiếm rất ít. Nhu cầu vay vốn của các ngành tăng dần qua các năm. So sánh giữa năm 2009 và năm 2008 ta thấy: ngành trồng trọt tăng 44,65%, ngành chăn nuôi tăng 44,89%, ngành dịch vụ ngành nghề tăng 70,93%. Năm 2010: ngành trồng trọt tăng 17,78%, ngành chăn nuôi tăng 24,41%, ngành dịch vụ, ngành nghề tăng 41,12% so với năm 2009. Bảng 3. Doanh số cho vay của NHCSXH huyện Phổ Yên qua 3 năm 2008 - 2010 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh (%) SL (tr.đ) Cơ cấu (% ) SL (tr.đ) Cơ cấu (% ) SL (tr.đ) Cơ cấu (% ) 09/08 10/09 Tổng doanh số cho vay 37.998 100 55.301 100 67.284 100 145,54 121,67 I. Phân theo thời gian 1. Ngắn hạn 3.322 8,74 2.178 3,94 1.023 1,52 65,56 46,97 2. Trung và dài hạn 34.676 91,26 53.123 96,06 66.261 98,48 153,20 124,73 II. Phân theo ngành 1. Ngành trồng trọt 20.945 55,12 30.296 54,78 35.682 53,03 144,65 117,78 2. Ngành chăn nuôi 15.326 40,33 22.053 39,88 27.436 40,78 143,89 124,41 3. Dịch vụ, ngành nghề 1.727 4,54 2.952 5,34 4.166 6,19 170,93 141,12 (Nguồn: Phòng Tín dụng NHCSXH huyện Phổ Yên) [...]... Keywords: Forest management, Sustainable, Situation, Forest Products, Dinh Hoa * Tel: 0945855085; Email: phuonghuukhiem@gmail.com 15 Phương Hữu Khiêm và Đtg 16 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88( 12): 9 - 15 Đồng Văn Tân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88( 12): 17 - 24 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN Đồng Văn Tân* Trường... Cải cách giáo dục tỉnh Thái Nguyên năm 2009 [5] Giáo trình Quản lý Tài chính nhà nước – Học viện Tài chính [6] Hồ Chí Minh với sự nghiệp Giáo dục – Nhà xuất bản sự thật 1990 [7] Tào Hữu Phựng - Đổi mới Ngân sách Nhà nước [8] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc -Nhà xuất bản chính trị quốc gia 23 Đồng Văn Tân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88( 12): 17 - 24 SUMMARY SOLUTIONS FOR MANAGEMENT OF STATE BUDGET EXPENDITURE... 2.454 5,35% 706 1,54% 45.912 100 2008 Số tiền (%) 48 .886 81,1% 4.785 7,94% 4.138 6,86% 2.487 4,12% 60.296 100 2009 Số tiền (%) 52.698 77,2% 8.814 12,92% 3.708 5,43% 3.013 4,42% 68.233 100 Tăng trưởng (%) 08/07 09/08 25,9% 7,8% 21,6% 84,2% 68,6% -10,4% 252,3% 21,1% 31,3% 13,2% Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Phổ Yên 19 Đồng Văn Tân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88( 12): 17 - 24 * Về tình hình quản... và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Đây là khoản nợ mà sang năm 2011 Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên cần phải quan tâm thu hồi, làm giảm dư nợ quá hạn, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHỔ YÊN * Những kết quả đạt được Thực hiện định hướng của Ngân hàng Chính sách...Nông Thị Kim Dung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Qua bảng số liệu cho thấy Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên đã thực hiện tốt kế hoạch cho vay, đã cân đối được nguồn vốn dành cho đầu tư trung hạn và dài hạn một cách hợp lý Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm qua các năm: năm 2009 giảm 34,44% so với năm 2008, năm 2010 giảm 53,03% sao với năm 2009 Doanh số cho vay trung hạn... (2010), bình quân qua 3 năm số lượng doanh nghiệp tăng 23,11% Doanh nghiệp tư nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp: chiếm 43,33% (2008), 45,08% (2009), và 42,96% (2010) Số lượng công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn cũng tăng lên đáng kể Năm 2008 số lượng công ty TNHH là 21 (chiếm 23,33%) thì đến năm 2010 là 35 công 25 Hoàng Thị Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ty (chiếm... 21,8 5,4 Năm 2010 100,0 40,6 29,4 22,7 7,3 (Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2008-2010) 28 Hoàng Thị Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Một số giải pháp phát triển DNN&V ở nông thôn huyện Phổ Yên * Nhóm giải pháp trực tiếp Nâng cao năng lực tài chính - Thực hiện sự hợp tác dưới nhiều hình thức như liên doanh, liên kết… để tăng cường khả năng tài chính - Sử dung có hiệu quả nguồn vốn tự có và vốn... Mục lục NSNN gửi cơ quan Tài chính thẩm định (Sở 17 Đồng Văn Tân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Tài chính đối với các đơn vị thuộc ngành, cấp tỉnh; phòng Tài chính đối với các đơn vị cấp huyện) và thông báo dự toán chi tiết theo mục lục ngân sách đến từng cơ quan, đơn vị thụ hưởng Do chưa xây dựng được định mức chi tổng hợp cho các cấp học và các trường nên ở huyện Phổ Yên hiện việc phân bổ dự toán chi... trên và cơ quan tài chính đồng cấp để tổng hợp, xét duyệt và chuẩn y Cụ thể, trình tự lập, gửi, xét duyệt báo cáo quyết toán thời gian qua thực hiện như sau: Các đơn vị phải lập báo cáo quyết toán quý, năm gửi phòng Tài chính huyện, phòng Giáo dục và đào tạo (đối với các đơn vị cấp huyện); gửi phòng Tài chính, Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với các đơn vị Đồng Văn Tân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ trực... thấp hơn bên ngoài, nên người vay vẫn chấp nhận nợ quá hạn tại Ngân hàng 7 Nông Thị Kim Dung và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ * Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên đã đề ra một số giải pháp cụ thể như: tăng cường công tác kiểm tra thẩm định trước khi cho vay; tăng cường hiệu lực

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w