1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc cấp chứng chỉ rừng cho nông hộ tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

67 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hội thách thức việc cấp chứng rừng cho nông hộ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Hiếu Lớp: Lâm Nghiệp 47B Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Hồng Mai Bộ môn: Lâm Nghiệp Xã Hội NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hội thách thức việc cấp chứng rừng cho nông hộ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Hiếu Lớp: Lâm Nghiệp 47B Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Hồng Mai Bộ môn: Lâm Nghiệp Xã Hội NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, để hoàn thành Báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng Mai, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực tập viết Báo cáo tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Ban giám đốc Trung tâm Khoa Học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ cho phép tạo điều kiện cho em thực tập Trung tâm, đặc biệt Anh, Chị môn Lâm sinh Trạm nghiên cứu thực nghiệm trực thuộc Trung tâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thập tập Bài báo cáo tốt nghiệp thực khoảng thời gian tháng Bước đầu vào thực tế em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế Do Báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ để học hỏi kinh nghiệm bổ sung kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện có ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc! Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Phạm Quang Hiếu Danh mục cụm từ viết tắt kí hiệu AF&PA ASEAN ASOF Bộ NN & PTNT CCR CEPI CIFOR C&I CoC CSA EU FAO FSC P&C FSC FSSP GEF GIS GFTN GTZ Ha IFF ILO ISO ITTO IUCN American Forest & Paper Association - Hiệp hội lâm nghiệp giấy Mỹ Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc Gia Đông nam Á ASEAN Senior Officials on Forest - Các chuyên gia cao cấp Lâm nghiệp ASEAN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chứng rừng Confederation of European Paper Industries - Liên đồn cơng nghiệp giấy Châu Âu Centre for International Forestry Research -Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế Criteria & Indicators - Tiêu chí số Chain of Custody - Chuỗi hành trình sản phẩm Canadian Standards Association - Hội Tiêu Chuẩn Canada European Union - Liên minh Châu Âu United Nations Food and Agriculture Organization - Tổ chức Lương Nông Liên Hợp Quốc The Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng Quốc tế Principles & Criteria - Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng Hội đồng quản trị rừng Quốc tế Forest Sector Support Partnership - Chương trình Hỗ trợ Ngành Lâm nghiệp Global Environment Facilities - Quỹ mơi trường tồn cầu Geographical Information Systems - Hệ thống thông tin địa lý Global Forest and Trade Network - Mạng lưới rừng thương Mại toàn cầu Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit - Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức Hectare - Héc ta Intergovernmental Forum on Forests - Diễn đàn liên phủ rừng International Labour Organization/Office - Tổ chức lao động Quốc tế International Organization for Standardization - Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa International Tropical Timber Organization - Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc tế World Conservation Union - Liên minh bảo tồn Quốc tế IUFRO LEI LNCĐ MTCC NGO NWG PEFC P&C&I VN QLRBV TRSX RSX SCS SFI SGS TFT UBND UNCED UNDP UNEF USD VIFA WB WTO WWF International Union of Forest Research Organization - Liên đoàn Quốc tế tổ chức nghiên cứu rừng Lembaga Ecolabel Indonesia - Viện nhãn sinh thái Indonexia Lâm nghiệp cộng đồng Malaysian Timber Certification Council - Hội đồng chứng gỗ Mã Lai Non-governmental organization - Tổ chức phi phủ National Working Group (on QLRBV) - Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng Programme for the Endorsement of Forest Certification Schemes- Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng Vietnam Principles & Criteria & Indicators – Bộ tiêu chuẩn FSC Việt Nam Quản lý rừng bền vững Trồng rừng sản xuất Rừng sản xuất Scientific Certification Systems - Hệ thống chứng khoa học Sustainable Forestry Initiative - Sáng kiến lâm nghiệp bền vững Bắc Mỹ Société Général de Surveillance - Tổ chức chứng QUALIFOR Nam Phi Tropical Forest Trust - Quỹ Rừng nhiệt đới Uỷ ban nhân dân United Nations Conference on Environment and Development -Công ước Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc United Nations Environment Programme - Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc Đô la Mỹ Vietnam Forest Science and Technology Association - Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam World Bank – Ngân hàng Thế giới World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới World Wide Fund for Nature - Quỹ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Danh mục bảng biểu Số hiệu bảng Bảng 4.1 Tên bảng Diện tích rừng cấp chứng phân theo thôn xã huyện Cam Lộ năm 2016 Bảng 4.2 Đặc điểm hộ dân có CCR xã Cam Nghĩa (n =30) Bảng 4.3 Đặc điểm hộ dân chưa có CCR xã Cam Nghĩa (n =30) Bảng 4.4 So sánh đặc điểm hộ dân có CCR chưa có CCR xã Cam Nghĩa (n =30) Bảng 4.5 Vấn đề tồn hộ dân trồng rừng xã Cam Nghĩa (n =30) Bảng 4.6 Phân tích SWOT nhóm hộ tham gia chứng rừng Danh mục hình vẽ Số hiệu hình Hình 4.1 Tên hình Bản đồ hành huyện Cam Lộ Mục lục Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ký hiệu ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ, đồ thị, hình vẽ iv Mục lục v Tóm tắt báo cáo vi TĨM TẮT BÁO CÁO Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Hiếu Lớp: Lâm nghiệp 47B ( Khố 2013-2017) - Đại học Nơng Lâm Huế Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Mai 1.Tên đề tài: " Đánh giá hội thách thức việc cấp chứng rừng cho nông hộ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị " Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Đứng trước nguy suy thối mơi trường đất lâm nghiệp, việc phát triển quản lí rừng bền vững CCR giải pháp hữu hiệu giải vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Thời gian qua, việc phát triển mở rộng cấp CCR huyện Cam Lộ góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân Tuy nhiên việc mở rộng cấp CCR gặp khơng khó khăn thách thức Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: (i) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (ii) Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu ( phân tích ma trận SOWT, excel ) Kết cấu đề tài: Bài báo cáo gồm có phần: Phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, kết nghiên cứu, kết luận kiến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Nội dung phần chia theo mục nhỏ Kết nghiên cứu đề tài 1) Đề tài hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn chứng rừng hiệu rừng có chứng 2) Đề tài đánh giá thực trạng rõ khó khăn, thách thức việc cấp CCR địa bàn huyện 3) Đề tài đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao hiệu mở rộng cấp CCR cho hộ dân kinh doanh rừng trồng địa bàn huyện, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội huyện phát triển bền vững Sinh viên thực Phạm Quang Hiếu Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Mai PHẦN MỞ ĐẦU Rừng xem phổi xanh giới giúp điều hồ khí hậu, cân sinh thái cho mơi trường Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu tồn cầu thơng qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt vai trò quan trọng rừng việc trì chu trình carbon trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu Mặt khác, rừng góp phần vào việc phát triển kinh tế, cao thu nhập nguồn sinh kế cho người dân Tuy nhiên năm gần với việc phát triển kinh tế xã hội quản lí yếu ngành lâm nghiệp dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, thay vào diện tích rừng trồng tăng lên Diện tích rừng trồng tăng lên nhanh chóng phạm vi tồn cầu cung cấp khoảng 50% tổng sản lượng gỗ tồn giới.Tổ chức Nơng nghiệp Lương thực giới (FAO) ước tính tổng diện tích rừng trồng năm 2005 khoảng 140 triệu ha, bình quân năm tăng khoảng triệu Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng tăng lên nhanh từ triệu năm 1990 lên 2,7 triệu năm 2005, nằm tốp 10 nước (đứng thứ giới thứ Đơng Nam Á) có diện tích rừng trồng lớn giới Bộ NN&PTNT vừa công bố trạng rừng Việt Nam Theo đó, tính đến ngày 31/12/2015, diện tích rừng để tính độ che phủ toàn quốc 13,520 triệu (độ che phủ đạt 40,84%) [10] Theo công bố trạng rừng này, diện tích rừng có nước ta gần 14,062 triệu Trong đó, rừng tự nhiên 10,175 triệu ha, rừng trồng 3,886 triệu Diện tích lâm nghiệp đạt độ che phủ 39,5%, diện tích lâu năm (cao su, đặc sản) trồng đất lâm nghiệp chiếm 1,3% [16] Đây kết đổi sách phát triển lâm nghiệp thúc đẩy trồng rừng sản xuất nâng cao lực cạnh tranh sở tận dụng tối đa lợi so sánh cấp quốc gia Ngày giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày quan tâm đến tình trạng diện tích chất lượng rừng ngày suy giảm, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống khả cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển bền vững nhu cầu hàng ngày người dân Vấn đề cần giải làm quản lý kinh doanh rừng phải vừa đảm bảo tốt lợi ích kinh tế, vừa đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư sống nhờ rừng, vừa không gây tác động xấu đến môi trường sống, tức thực quản lý rừng bền vững - Giải pháp lựa chọn đất đai, trường TRSX UBND huyện cần trực tiếp đạo đơn vị điều tra khảo sát quy hoạch chi tiết trồng rừng nguyên liệu phải đánh giá thành phần giới đất, lập đồ thổ nhưởng tạo điều kiện để sau tiến hành sản xuất vào để có chế độ chăm sóc, bón phân thích hợp đưa lại hiệu sản xuất kinh doanh cao Trên sở xác định loại trồng phù hợp với điều kiện lập địa cụ thể phù hợp với thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây yếu tố quan trọng đảm bảo mục tiêu PTBV phương diện: Kinh tế - xã hội môi trường b, Về khoa học công nghệ - TRSX tiến PTLN vài thập niên trở lại Hoạt động khoa học công nghệ xem lĩnh vực tạo bước đột phá thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững hiệu Đặc biệt rừng trồng để đạt CCR đòi hỏi ngun tắc mặt kĩ thuật, cần tạo điều kiện cho người trồng rừng tiếp cận áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất, sản lượng rừng trồng thu nhập từ rừng để ổn định sống từ nghề trồng rừng - Tiếp tục triển khai thực có hiêu Chương trình giống trồng vật nuôi giống lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ phê duyệt, tăng cường mối liên kết hợp tác Trường đại học, Viện nghiên cứu với địa phương việc nghiên cứu tuyển chọn chuyển giao quy trình sản xuất giống, đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng tốt cho TRSX chương trình, dự án địa bàn Khuyến khích ưu tiên trồng khảo nghiệm tập đồn giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phục vụ TRSX; nghiên cứu xây dựng chuyển giao quy trình trồng rừng thâm canh biện pháp phòng trừ dịch sâu bệnh hại địa bàn huyện - Tạo mối liên kết kinh tế chặt chẻ hộ nông dân- doanh nghiệp-nhà khoa học-các tổ chức tín dụng q trình triển khai thực TRSX nhằm đảm bảo ổn định, chia quyền lợi rủi ro 4.3.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn nay, thị trường giới có nhu cầu cao sản phẩm gỗ chế biến có nguồn gốc chứng Để khuyến khích đầu tư phát triển CCR giải pháp thị trường quan trọng, đặc biệt thị trường đầu sản phẩm rừng trồng Để thực tốt vấn đề Nhà nước cần hỗ trợ công tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị xúc tiến thương mại; tìm kiếm đối tác xuất trực tiếp thay cho xuất ủy thác Đặc điểm trồng rừng chu kỳ sản xuất dài nên chịu ảnh hưởng biến động thị trường lớn, vào thời điểm thu hoạch (8-10 năm sau) giá sản phẩm rừng trồng giảm gây bất lợi cho người trồng rừng Vì cơng tác tìm hiểu nghiên cứu thị trường phải trước bước; nhà nước cần có nghiên cứu định hướng thị trường dài hạn cho dân để dân chủ động sản xuất loại sản phẩm gỗ đáp ứng nhu cầu thị trường giai đoạn, thời điểm nhằm đạt hiệu giá thu lại lợi nhuận tối đa cho người trồng rừng; đồng thời vận động xúc tiến thành lập quỹ phòng chống rủi ro.[8] Cần đơn giản hóa thủ tục khai thác, lưu thông, vận chuyển gỗ rừng trồng thị trường Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền mua bán thị trường Các đơn vị kinh doanh lâm sản ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng hộ gia đình địa bàn để bảo đảm ổn định thị trường nhiều hình thức 4.3.3.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Đào tạo phát triển đội ngũ chuyên gia nước đạt tiêu chuẩn yêu cầu việc cung cấp dịch vụ tư vấn chứng rừng đủ lực đánh giá chứng tổ chức quốc tế công nhận ủy quyền Giải pháp quan trọng cần thiết để tăng cường lực cho cấp sở công tác đào tạo, tăng cường nguồn nhân lực; tỉnh, huyện cần quan tâm đến chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp, đặc biệt cấp xã thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới - Nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình tham gia CCR Chú trọng công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật, thị trường cho người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ hình thức đào tạo tạo chổ, bắt tay việc để họ có đủ lực thực quy trình kỹ thuật nguyên tắc CCR Từng bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch trồng phát triển rừng - Tăng cường lực cho Trạm khuyến nông - khuyến lâm cấp huyện; cấp xã thôn để đạo công tác cấp CCR đạt hiệu Đối với xã có diện tích trồng RSX lớn cần bố trí cán PTLN chuyên trách bán chuyên trách để đạo thực chuyển giao kỹ thuật; có sách khuyến khích lương, phụ cấp đển họ yên tâm công tác Xây dựng tổ chức khuyến lâm tự nguyện xã thôn bản, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi mà hệ thống khuyến nơng Nhà nước khó tiếp cận Nhà nước cần có hỗ trợ cần thiết cho tổ chức khuyến lâm tự nguyện 4.3.3.7 Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng Qua khảo sát thực tế thấy rằng, hầu hết người tham gia trồng rừng địa bàn huyện hộ gia đình, cá nhân có trình độ nhận thức hạn chế; hiểu biết pháp luật bảo vệ phát triển rừng thấp; nhận thức hộ hiệu kinh tế môi trường CCR chưa cao Vì cấp, ngành liên quan cần tăng cường truyền giáo dục cộng đồng, tập huấn kỷ thuật lâm sinh cho bà nhân dân Nội dung cần tập trung vào vấn đề sau: - Tun truyền, giới thiệu vai trò rừng có chứng sản xuất đời sống: Ngoài việc đưa lại hiệu kinh tế cao có tác dụng điều hòa khí hậu, bảo vệ mơi sinh mơi trường sinh thái Người dân nghèo vươn lên làm giàu nhờ trồng RSX Thông tin cho người dân biết thực trạng TRSX huyện nói riêng tồn tỉnh nói chung, chương trình dự án triển khai thực địa bàn; công bố rộng rãi đồ quy hoạch vùng rừng có chứng cho người dân địa phương biết để triển khai thực - Phổ cập kỹ thuật phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn TRSX Tổ chức cho người dân tham quan học tập điển hình trồng rừng, mơ hình CCR có hiệu cao bền vững tỉnh - Áp dụng hình thức tun truyền, vận động thơng qua loa đài, truyền địa phương, tài liệu, tờ rơi, áp phích, biển hiệu nơi tập trung dân cư, trung tâm văn hóa xã, thơn, trường học, chợ… Khuyến khích thành lập nhóm, hội người trồng rừng có chứng để học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau; thơng qua phổ biến trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật, giống trồng, thị trường sản phẩm gỗ rừng trồng để người biết, vận dụng nắm vào thực tế 4.3.3.8 Tổ chức thu mua nguyên liệu Nguồn nguyên liệu lâm sản cung cấp cho nhà máy chủ yếu thông qua thương lái thu mua trực tiếp từ tổ chức, hộ gia đình Tuy nhiên, việc thu mua ngun liệu thơng qua thương lái làm phát sinh nhiều hạn chế tranh giành mua bán, ép giá, làm ảnh hưởng đến lợi ích người dân Mua bán qua thương lái làm cho nhà máy người trồng rừng không tiếp cận với để thiết lập mối quan hệ lâu dài sản xuất chế biến gỗ nguyên liệu Trong điều kiện sản xuất lâm nghiệp qui mơ hộ gia đình nhỏ lẻ, hệ thống giao thơng chưa hồn thiện nhà máy gặp nhiều khó khăn việc thu mua trực tiếp gỗ nguyên liệu đến hộ trồng rừng Về lâu dài, nhà máy cần mở rộng hình thức liên doanh liên kết, hình thức giao dịch qua hợp đồng sản xuất chế biến gỗ rừng trồng Phối hợp quyền địa phương để triển khai ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng, cung ứng dịch vụ hỗ trợ với đại diện nhóm hộ để khắc phục quy mơ sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, phát huy tính ưu việt kinh tế hợp tác, đẩy mạnh phát triển rừng trồng kinh tế, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến, đảm bảo ổn định thị trường gỗ nguyên liệu Đồng thời, nhà máy cần nghiên cứu phát triển mạng lưới đại lý để thu mua trực tiếp sản phẩm gỗ rừng trồng hộ dân, thu hẹp dần hoạt động thương lái, đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu, công tác tổ chức thu mua gỗ nguyên liệu đạt hiệu cao 4.3.3.9 Phát triển sở hạ tầng Xây dựng hệ thống đường giao thông, đường lô, khoảnh giải pháp quan trọng để khai hoang, mở rộng vùng sản xuất, phục vụ cho việc lại, vận chuyển vật tư phân bón, giống, tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, cải thiện điều kiện lao động giảm chi phí sản xuất Mặt khác hệ thống đường lơ, khoảnh có nhiệm vụ quan trọng có cháy rừng xảy dễ chữa cháy hạn chế cháy rừng lan rộng Ở Cam Lộ, ảnh hưởng điều kiện địa hình nhiều nơi bị chia cắt, hệ thống giao thông gặp nhiều khó khăn vùng sâu vùng xa Đồng thời, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh rừng hộ Theo đó, xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng nhằm thúc đẩy kinh tế nông lâm nghiệp phát triển Đặc biệt, thiết kế dự án phát triển lâm nghiệp cần bố trí kinh phí để làm cầu cống, đường vận xuất, vận chuyển lâm sản cho khu vực vùng sâu vùng xa Trước mắt, cần tiếp tục nhân rộng mơ hình nhà nước nhân dân tham gia xây dựng sở hạ tầng giao thông Nhà nước hỗ trợ phần, huy động hộ gia đình đóng góp phần để làm đường giao thông đến vùng trồng rừng Giao cho hộ gia đình địa phương quản lý sử dụng tuyến đường lâm sinh, thường xuyên tu bảo dưỡng để sử dụng lâu dài Đẩy mạnh đầu tư xây dựng tuyến đường liên thôn liên xã, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại sản xuất, đặc biệt mùa mưa bão Về lâu dài, cần nghiên cứu để có sách khuyến khích hộ gia đình đóng góp phần kinh phí thu hoạch rừng trồng để trích lập quỹ tu bảo dưỡng đường địa phương 4.3.3.10 Chính sách phát triển Cụ thể hóa sách liên quan đến quản lý rừng bền vững chứng rừng “Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam”, từ xây dựng chiến lược quy hoạch lâm nghiệp cụ thể theo hướng tiếp cận chứng rừng, cấp sở (tỉnh, huyện…) Nói cách khác đưa mục tiêu chứng rừng vào kế hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh/huyện Nâng cao tính chủ động vai trò quản lý xúc tiến quyền địa phương lĩnh vực Hoàn thiện sớm tiêu chuẩn chứng rừng cấp quốc gia (đặc thù cho Việt Nam) văn tài liệu liên quan (FSC, VPA/FLEGT ), tạo điều kiện cho việc áp dụng cách thức hiệu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bước vào kỷ 21, ngành lâm nghiệp khẳng định chức rừng là: i) Kinh tế; ii) Xã hội iii) Mơi trường Trong chức mơi trường khơng ngành thay Vì vậy, tồn giới có Việt Nam cố gắng hướng tới Quản lý rừng bền vững Đây xu bắt buộc phát triển bền vững xã hội loài người Để đạt mục tiêu này, ngành lâm nghiệp Việt Nam phải vượt qua rào cản lớn: Tốn kinh phí; khó khăn kỹ thuật thời gian thực phải kéo dài Vì tiếp tục cần ủng hộ Chính phủ, Bộ NN&PTNT quan trực thuộc Chính phủ; cần tâm chủ rừng quan quản lý địa phương hoạt động Quản lý rừng bền vững Chứng rừng, nhằm đạt mục tiêu “Chiến lược ngành lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020” Qua phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến kết hiệu việc triển khai cấp CCR nói khẳng định: Việc cấp CCR địa bàn huyện Cam Lộ thời gian qua có nhiều bước tiến phát triển, số hộ dân tham gia nhóm CCR ngày tăng, với nhiều điều kiện thuận lợi hội phát triển diện tích rừng cấp chứng tăng cao Tuy nhiên gặp khơng ích khó khăn thách thức gây cản trở việc cấp CCR địa phương Với tình hình địa bàn số khó khăn lớn mà đa số hộ dân gặp phải trình cấp CCR trì qua đợt kiểm tra, đánh giá vấn đề thiếu vốn đầu tư cho q trình chăm sóc rừng trồng thời gian dài, thiếu nguồn nhân lực, lao động có kĩ thuật, kiến thức chuyên môn Tư duy, kế hoạch kinh doanh hộ gia đình chưa rõ ràng mang nặng kinh doanh rừng trồng truyền thống Người dân thiếu hiểu biết thông tin CCR, mức độ tuyên truyền, phổ biến thông tin cán hạn chế người dân, khó khăn làm cản trở việc mở rộng việc cấp chứng rừng huyện Cam Lộ Bên cạnh đó, với điều kiện sẵn có tự nhiên, kinh tế xã hội, kết hợp với quan tâm nhà nước, tổ chức, quyền phối hợp tổ chức công ty (Chi cục Lâm nghiệp Quảng Trị Công Ty TNHH Asia Pacific Engravers (Việt Nam)) tạo nhiều điều kiện hội phát triển mở rộng cấp CCR cho nông hộ như: Hộ dân hỗ trợ hồn tồn phí đánh giá cấp CCR , cán tổ chức tập huấn chuyển giao KHKT phổ biến kiến thức Được cho vay vốn với lãi suất thấp từ sau năm thứ sau trồng rừng, công ty ché biến gỗ thu mua sản phẩm sau khai thác Được tạo điều kiện thuận lợi để gia nhập nhóm CCR, bên cạnh đó, lực thái độ hộ gia đình có tinh tinh thần chịu khó học hỏi thực nguyên tắc, tiêu chí tổ chức FSC đưa Đó điều kiện thuận lợi làm cho CCR trở nên dễ dàng dễ tiếp cận với hộ dân có rừng, đặc biệt nơi vùng sâu vùng xa - Hiệu kinh tế việc cấp CCR cho nông hộ ngồi việc đáp ứng nguồn ngun liệu có nguồn ngốc chất lượng cung cấp cho nhu cầu chế biến xuất địa phương, nâng cao tổng sản phẩm cho xã hội mà cải thiện thu nhập có từ trồng rừng sản xuất cho phận dân cư nơng thơn, miền núi góp phần ổn định sống vật chất tinh thần cho người dân Việc trồng rừng sản xuất đồng nghĩa việc tăng giá trị tài nguyên, gia tăng sản lượng gỗ khả bảo vệ rừng theo thời gian Ổn định đời sống vật chất tinh thần người dân, góp phần hạn chế tiêu cực phát sinh đời sống xã hội thiếu việc làm khai thác gỗ rừng tự nhiên, săn bắt động vật rừng, góp phần giải chương trình trọng điểm nhà nước xóa đói giảm nghèo, định canh định cư 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thấy việc triển khai cấp CCR cho nông hộ huyện Cam Lộ gặp nhiều khó khăn thách thức Để phát triển CCR địa bàn huyện Cam Lộ, kiến nghị số vấn đề sau: Đối với Chính phủ Bộ, Ngành TW: - Hoàn thiện sớm tiêu chuẩn chứng rừng cấp quốc gia (đặc thù cho Việt Nam) văn tài liệu liên quan (FSC, VPA/FLEGT ), tạo điều kiện cho việc áp dụng cách thức hiệu - Cần nghiên cứu, xem xét lại thời hạn giao đất RSX cho người dân; không nên qui định thời hạn giao theo năm ( 20 năm, 50 năm) mà tùy theo đối tượng tác động mà qui định thời hạn giao đất theo chu kỳ trồng rừng, nhằm hạn chế tình trạng chuyển nhượng rừng, bán đất dẫn đến thiếu tư liệu sản xuất không đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân địa; mặt khác, nhà nước muốn thu hồi để sử dụng vào mục đích khác giảm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, thuận lợi cho việc quản lý rừng đất rừng Nhà nước Đối với tổ chức tín dụng: Cần hồn thiện đơn giản hóa thủ tục vay vốn để người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tư trồng rừng Đối với quyền địa phương tỉnh, huyện: - Tích cực đạo thực qui hoạch chi tiết, dành phần ngân sách thích đáng để đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho chiến lược mở rộng CCR, đặc biệt đường vào vùng quy hoạch trồng rừng chứng tập trung - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nguồn giống sản xuất, cung ứng địa bàn đảm bảo đưa giống có chất lượng vào TRSX phát huy hiệu - Tích cực rà soát, xem xét lại hạn điền; chấn chỉnh lại việc cấp đất, giao đất địa bàn thời gia qua, đảm bảo cấp đất đối tượng đủ qui mô tối thiểu (khoảng từ 10-15 ha/hộ) để hộ có việc làm thường xuyên ổn định nghề trồng rừng; tránh tình trạng lộn xộn, cấp đất khơng đối tượng dẫn đến dân địa thiếu đất sản xuất Đối với nhà máy thu mua gỗ nguyên liệu Có sách hỗ trợ thêm giá thu mua nguyên liệu để khuyến khích động viên tổ chức cá nhân khai thác vận chuyển gỗ rừng trồng đến bán nhà máy với số lượng lớn Nghiên cứu xây dựng sách giá cạnh tranh linh hoạt tùy thời điểm, đảm bảo thu nhập cho người trồng rừng sản xuất để xây dựng mối quan hệ lâu dài, hỗ trợ tồn phát triển trình sản xuất chế biến nguyên liệu gỗ rừng trồng Các nhà máy cần mở rộng hình thức liên doanh liên kết TRSX, phát triển mạng lưới đại lý triển khai ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng với đại diện nhóm hộ để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến, đảm bảo ổn định nguồn gỗ nguyên liệu Đối với quyền sở (xã, phường, thôn, bản): Tổ chức triển khai thực tốt sách nhà nước ( Chính phủ, tỉnh, huyện) phát triển CCR địa bàn; phối hợp với quan chuyên môn tổ chức tốt công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư Kịp thời báo cáo vướng mắc, bất cập nảy sinh trình thực lộ trình CCR với cấp có thẩm quyền để giải PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Công Khanh, 2014 (GFA Mission) Kết điều tra, đánh giá định kỳ Chứng rừng theo nhóm hộ dự án WB3 Dương Duy Khánh (2011) Nghiên cứu đánh giá mơ hình chứng rừng theo nhóm hộ gia đình trồng rừng sản xuất xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quẩng Trị Joern Struwe, Ban Chính sách Tiêu chuẩn (FSC), 4/2015 Bài giảng chuyển đổi Bộ tiêu chuẩn FSC V 5.0 Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ - Quản lý rừng bền vững Việt Nam Nguyễn Thị Thùy Dung (2014), Đánh giá tính bền vững mơ hình Chứng rừng trồng theo nhóm hộ xã Đức Lân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp Niên giám thống kê Quảng Trị 2013 nongnghiep.vn, Chủ động tái cấu ngành lâm nghiệp bền vững Phạm Tiến Hùng (2010), Phát triển rừng trồng sản xuất huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), số 13/2003/QH11, Hà Nội ThS Trần Thanh Cao, ThS Hoàng Liên Sơn (2010), Thực trạng rừng 10 trồng sản xuất Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Thủ tướng phủ Số: 18/2007/QĐ-TTg, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 12 TS Đào Công Khanh (2015), Quản lý rừng bên vững tiến trình chứng rừng Việt Nam TS Phạm Hồi Ðức, KS Lê Cơng Uẩn, GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung, 13 KS Phạm Minh Thoa (2005), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Chứng rừng 14 15 UBND huyện Cam lộ - Tỉnh Quảng trị (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Cam lộ đến năm 2015 WWF Việt Nam (2011), Sổ tay quản lí rừng cho thành viên nhóm CCR, 2, Hà Nội Mạng internet PHẦN PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI HỘ DÂN CHƯA CĨ CHỨNG CHỈ RỪNG (Đánh giá hội thách thức việc triển khai cấp chứng rừng cho nông hộ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Tên người vấn:……………………………………………… Tuổi: ……………………………Giới tính: Nam Quan hệ với chủ hộ: Vợ  ; Nữ Chồng  ; Con  Dân tộc:………………………… Thôn:……………., Xã:………………, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị Trình độ học vấn(?/12):………………………………………… Nghề nghiệp chính: Làm thợ Khác Nơng dân Kinh doanh - Bn bán Cán A THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Nhóm hộ (theo phân loại nhà nước): Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Số khẩu:……………………………… Ngày vấn: B Nội dung vấn 1) Hiện gia đình có diện tích rừng cho mảnh? 2) Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Những loại đất ? Diện tích loại ) Ông bà trồng rừng nhằm mục đích lấy gỗ gi? Rừng gỗ lớn ? Rừng gỗ nhỏ ? Hay mục đích khác? Lý 4) Hộ gia đình nghe đến khái niệm “chứng rừng” hay chưa? Nếu có xin giải thích đơi lời? 5) Hộ gia đình có biết lợi ích từ việc rừng có chứng hay ko? Đó gì? 6) Có sách hỗ trợ nhà nước nước việc cấp chứng rừng cho hộ gia đình khơng? 7) Hộ gia đình có muốn cấp chứng rừng hay khơng? Có ; Không  Tại sao? 9, Hiện khó khăn lớn gia đình để có chứng rừng vấn đề gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… BẢNG CÂU HỎI ĐIỀ BẢNG CÂU HỎI Ộ GIA ĐÌNH BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH ĐÃ CÓ CHỨNG CHỈ RỪNG (Đánh giá hội thách thức việc triển khai cấp chứng rừng cho nông hộ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Tên người vấn:……………………………………………… Tuổi: ……………………………Giới tính: Nam Quan hệ với chủ hộ: Vợ  ; Chồng  ; Nữ Con  Dân tộc:………………………… Thôn:……………., Xã:………………, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị Trình độ học vấn ( …./12):………………………………………… Nghề nghiệp chính: Làm thợ Khác Nông dân Kinh doanh - Buôn bán Cán A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Nhóm hộ (theo phân loại nhà nước): Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Số khẩu:……………………………… Ngày vấn: B Nội dung vấn Diện tích rừng cấp chứng gia đình bao nhiêu? Trồng lồi gì? Thời điểm rừng cấp chứng năm nào? Độ tuổi rừng bao nhiêu? Những thuận lợi hỗ trợ tổ chức, nhà nước việc cấp chứng cho hộ gia đình? Những khó khăn gặp phải q trình thực việc cấp chứng rừng? khó khăn lớn mà gia đình gặp phải? …………………………………………… Gia đình có nhận thấy rõ mặt lợi ích kinh tế mơi trường chứng rừng mang lại hay không? So sánh giá thành rừng chưa có chứng rừng có chứng chỉ? ……………………………………………………………………………………… Hộ gia đình tự đánh giá lực có đủ để trì , đáp ứng tiêu chí tổ chức cấp chứng rừng đưa hay không? ……………………………………………………………………………………… Hộ gia đình có ý kiến,thắc mắc hay khó khăn muốn góp ý giải bày với tổ chức cấp chứng không? ……………………………………………………………………………………… Liệu sau thu hoạch rừng chứng chỉ, khơng có hỗ trợ tổ chức/dự án, gia đình ơng bà có với hộ nhóm tự đầu tư, tiếp tục xin cấp chứng rừng không? ... HUẾ Khoa Lâm Nghiệp BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hội thách thức việc cấp chứng rừng cho nông hộ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Hiếu Lớp: Lâm Nghiệp 47B... bảng iii Danh mục sơ đồ, đồ thị, hình vẽ iv Mục lục v Tóm tắt báo cáo vi TÓM TẮT BÁO CÁO Sinh viên thực hiện: Phạm Quang Hiếu Lớp: Lâm nghiệp 47B ( Khoá 2013-2017) - Đại học Nông Lâm Huế Giáo viên... trình thập tập Bài báo cáo tốt nghiệp thực khoảng thời gian tháng Bước đầu vào thực tế em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế Do Báo cáo không tránh khỏi

Ngày đăng: 21/05/2020, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w