1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế việt nam trong giai đoạn vừa qua

23 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 103,48 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 1Kinh Tế Phát Triển PHẦN I Hãy trình bày vai trò lao động đến phát triển kinh tế PHẦN II Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua PHẦN III Để sử dụng có hiệu việc sử dụng lao động Việt Nam cần quan tâm đến vấn đề ? PHẦN I Vai trò lao động đến phát triển kinh tế I Khái niệm lao động Khái niệm chung - Là hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người - Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hoá xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất Con người với lao động sáng tạo họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Nguồn lao động toàn người độ tuổi lao động có khả lao động ( theo quy định nhà nước: nam có tuổi từ 1660; nữ tuổi từ 16-55) Lực lượng lao động phận nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động, có việc làm kinh tế quốc dân người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm - - - - - Khái niệm nguồn lao động nông thôn Nguồn lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động Lực lượng lao động nông thôn phận nguồn lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Do đặc điểm, tính chất, mùa vụ công việc nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nơng nghiệp khơng có người độ tuổi lao động mà có người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với cơng việc phù hợp với - Lao động nông thôn dồi dào, thách thức việc giải việc làm nông thôn - - - - Khái Niệm Sử Dụng Nguồn Lao Động Là hình thức phân công người lao động vào công việc công việc có đặc tính khác chun mơn, hình thái Sử dụng có hiệu nguồn lao động thực chất việc phân bố nguồn lao động cách hợp lý cho việc sử dụng lao động đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Đào tạo lao động, nâng cao trình độ lành nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, nâng cao lực quản lý, đạo tổ chức sản xuât Trong lĩnh vực không sản xuất vật chất phân bổ tỷ trọng lớn lao động vào ngành nghiên cứu khoa học, y tế giáo dục, văn hoá thể thao, giảm lao động quản lý hành chính, lao động quản lý.Trong lĩnh vực sản xuất vật chất tăng tỷ trọng lao động, giảm tỷ lao động ngành nơng nghiệp, tăng suất lao động ngành thuận lợi tác động trở lại ngành nông nghiệp Phân bố nguồn lao động hợp lý phải phối hợp kết hợp hài hoà nhiều biện pháp phân bổ theo lĩnh vực sản xuất, ngành, nội ngành kinh tế, vùng lãnh thổ phạm vi quốc gia Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02 triệu người, nữ chiếm khoảng 48,94% Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội - - - - - Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng sông Cửu Long  Khu vực nơng thơn Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70% Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số niên 60% lao động nơng thơn Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối  Lao động phân bố không Các vùng đất rộng có tỷ trọng lao động thấp (vùng trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao động), phân bổ lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động tác động tích cực đến di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tập trung vùng Đồng Sông Hồng (21,8%), Đồng Sông Cửu Long (19,1%), Bắc Trung Duyên hải miền Trung (21,6%), vùng lại chiếm 17,2% a) Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động Dân Số - Được coi yếu tố định số lượng lao động: qui mô cấu đân số có ý nghĩa định đến qui mô cấu nguồn lao động - Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dân số là: phong tục, tập quán nước; trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế sách nước vấn đề khuyến khích hạn chế sinh đẻ b) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động - Là số phần trăm dân số độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động nguồn nhân lực - Nhân tố tác động đến tỷ lệ tham gia lao động phận dân số độ tuổi lao động khơng có nhu cầu làm việc học, làm cơng việc nội trợ tình trạng khác(nghỉ hưu trước tuổi ) - Thường sử dụng để ước tính quy mơ dự trữ lao động kinh tế có vai trò quan trọng thống kê thất nghiệp c) Thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp - Thất nghiệp gồm người khơng có việc làm tích cực tìm việc làm Số người khơng có việc làm ảnh hưởng đến số người làm việc ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh tế - Thất nghiệp vấn đề trung tâm quốc gia khơng tác động kinh tế mà tác động khía cạnh xã hội - Theo cách tính thơng thường tỷ lệ thất nghiệp tính tỷ lệ % tổng số người thất nghiệp tổng số nguồn lao động.Nhưng nước phát triển tỷ lệ thất nghiệp chưa phản ánh thực nguồn lao động chưa sử dụng hết - Người ta cho thất nghiệp trá hình biểu tình trạnh chưa sử dụng hết lao động nước phát triển - Vấn đề khó khăn khơng đánh giá xác nguồn lao động chưa sử dụng hết hình thức bán thất nghiệp thất nghiệp vơ hình d) - Thời gian lao động Thời gian lao động thường tính bằng: số ngày làm việc/năm;số làm việc /năm; số ngày làm việc/tuần; số làm việc/tuần số làm việc/ngày xu hướng chung nước thời gian làm việc giảm trình độ phát triển kinh tế nâng cao II Vai trò lao động đến phát triển kinh tế 1) Vai trò hai mặt lao động trình phát triển kinh tế - Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản suất - Mặt khác lao động phận dân số, người hưởng lợi ích phát triển Sự phát triển kinh tế suy tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người 2) Lao động với tăng trưởng kinh tế - Vai trò lao động với tăng trưởng kinh tế xem xét qua tiêu số lượng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ người lao động kết hợp lao động yếu tố đầu vào khác - Các tiêu thể tập trung qua mức tiền công người lao động - Khi tiền cơng người lao động tăng có nghĩa chi phí sản suất tăng, phản ánh khả sản suất tăng lên - mức tiền công tăng làm cho thu nhập sử dụng người lao động tăng, khả chi tiêu người tiêu dùng tăng nước phát triển, mức tiền cơng người lao động nói chung thấp, nước lao động chưa phải động lực mạnh cho phát triển - Để nâng cao vai trò người lao động phát triển kinh tế cần thiết có sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo nguồn lực khác cách đồng 3) Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đưa giải thích mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp q trình tăng trưởng Đặc trưng chủ yếu mơ hình hai khu vực cổ điển phân chia kinh tế thành hai khu vực công nghiệp nông nghiệp nghiên cứu trình di chuyển lao động hai khu vực Khu vực nơng nghiệp, mức độ tồn tại, có dư thừa lao động lao động dư thừa chuyển sang khu vực công nghiệp Sự phát triển khu vực cơng nghiệp định q trình tăng trưởng kinh tế, phụ thuộc vào khả thu hút lao động dư thừa khu vực nơng nghiệp tạo nên, khả lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn khu vực công nghiệp Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp Đường sản phẩm biên sản phẩm trung bình lao động khu vực nơng nghiệp Mơ hình Lewis khu vực truyền thống, khu vực nông nghiệp : TPa = f(La,K,T) với yếu tố đầu vào biến đổi lao động (La) yếu tố vốn (K), cơng nghệ (T) cố định hình vẽ (1) thấy được: lao động khu vực nơng nghiệp tăng từ đến La2 tổng sản phẩm khu vực nông nghiệp tăng từ đến L2 tổng sản phẩm khu vực nơng nghiệp tăng dần từ đến TP2 Tuy mực tăng sau có xu hướng giảm dần tức sản phẩm biên lao động có xu hướng giảm dần theo quy mô TP2 mức tổng sản phẩm đạt cao khu vực nông nghiệp, người ta khai thác sử dụng hết số chất lượng ruộng đất Nếu lao động tiếp tục bổ sung vào khu vực nơng nghiệp tổng sản phẩm khu vực nông nghiệp không thay đổi, tức MP= Ở hình mơ tả đường biểu diễn sản phẩm biên MP sản phẩm trung bình lao động khu vực nơng nghiệp (APa) Đường biểu diễn thể mức Mpa= điểm L = L2, mức AP2=TP2/L2=0A Như khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động mức tiền cơng khu vực nơng nghiệp theo mức sản phẩm biển lao động Lewis gọi mức tiền công tối thiểu hay mức tiển công đủ sống cho người lao động khu vực Trong điều kiện có dư thừa lao động người lao động khu vực nơng nghiệp trả mức tiền cơng mức tiền cơng tối thiểu, tính mức sản phẩm trung bình lao động Khu vực đại hay khu vực công nghiệp Trước hết để tiến hành hoạt động mình, khu vực cơng nghiệp phải lôi kéo lao động từ nông nghiệp sang Điều kiện để chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu vực công nghiệp phải trả cho họ mức tiền công lao động cao mức tiền công tối thiểu khu vực nông nghiệp hinệ họ hưởng Theo Lewis, mức tiền công phải trả cao khoảng 30% so với mức tiền công tối thiểu Khu vực công nghiệp thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang phải trả cho họ mức tiền công ngang Cho đến khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động Nếu khu vực công nghiệp tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động phải trả mức tiền cơng ngày lớn Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, trình trao đổi hai khu vực ngày trở nên bất lợi phía cơng nghiệp Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướng tăng lên tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảm dần Kết tượng bất bình đẳng kinh tế có xu hướng giảm Trong trường hợp đó, để giảm bất lợi cho công nghiệp, cần phải đầu tư lại cho nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, giảm cầu lao động khu vực Việc rút lao động từ nông nghiệp không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng sức ép việc tăng tiền công lao động khu vực công nghiệp giảm Trong điều kiện nơng nghiệp cơng nghiệp cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ đại Mơ hình Lewis có hạn chế, hạn chế xuất phát từ giả định ơng đặt khơng xảy thực tế: Giả định thứ tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực Trên thực tế, khu vực công nghiệp thu lợi nhuận, vốn tích lũy thu hút sử dụng vào ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ý nghĩa việc giải việc làm cho khu vực nông nghiệp không Trong điều kiện kinh tế mở, khơng có đảm bảo nhà tư cơng nghiệp thu lợi nhuận có tái đầu tư nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi đầu tư nước ngồi, nơi có giá đầu tư rẻ Giả định thứ hai nông thôn khu vực dư thừa lao động thành thị khơng Trên thực tế thất nghiệp xẩy khu vực thành thị Mặt khác khu vực nông thơn tự giải tình trạng dư thừa lao động thơng qua hình thức tạo việc làm chỗ mà không cần phải chuyển thành phố Giả định thứ ba khu vực công nghiệp tăng lương cho số lao động từ nông thơn chuyển sang dư thừa lao động Trên thực tế, nước phát triển mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp tăng lên kể nơng thơn có dư thừa lao động khu vực cơng nghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày cao nên phải trả mức tiền công lao động cao Ở số nước hoạt động tổ chức công đồn mạnh nên họ tạo áp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động 4) Mơ hình hai khu vực trường phái tân cổ điển Tư tưởng nghiên cứu nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển đặt khoa học công nghiệp yếu tố trực tiếp mang tính định đến tăng trưởng kinh tế Điều giúp họ phê phán quan điểm dư thừa lao động nông nghiệp trường phái cổ điển thực nghiên cứu khác biệt mối quan hệ công nghiệp với nơng nghiệp q trình tăng trưởng kinh tế nước phát triển Mơ hình tân cổ điển hai khu vực kinh tế phân tích sau:  Khu vực nông nghiệp Dưới tác động khoa học công nghệ, nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển cho yếu tố ruộng đất nơng nghiệp khơng có điểm dừng, người cải tạo nâng cao chất lượng ruộng đất Với lập luận đó, đường biểu diễn hàm sản xuất nông nghiệp với yếu tố lao động biến đổi TP = F(L) trường phái tân cổ điển ln có xu dốc lên thể sơ đồ sau: Đường hàm sản xuất nông nghiệp tân cổ điển Sơ đồ cho thấy, tăng lên lao động dẫn đến tăng sản lượng nông nghiệp, tức sản phẩm cận biên lao động khu vực dương (MP > 0) Điều có nghĩa tăng dân số khơng phải tượng bất lợi hồn tồn khơng có lao động dư thừa để chuyển sang khu vực khác mà không làm giảm đầu nông nghiệp Tuy vậy, qua sơ đồ ta thấy đường biểu diễn hàm sản xuất nơng nghiệp khơng có phần nằm nganh độ dốc có xu giảm dần, tức với số lượng lao động tăng lên nhau, sau mức tăng lên tổng sản phẩm ngày giảm Biểu trì trệ giải thích quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mơ, cho dù có tác động khoa học công nghệ đất đai nông nghiệp có dấu hiệu giảm số chất lượng, nên sản phẩm biên lao động không có chiều hướng giảm dần Mức sản phẩm biên lao động nông nghiệp dương, điều có nghĩa mức tiền cơng lao động nông nghiệp trả theo mức sản phẩm cận biên lao động trả theo mức sản phẩm trung bình lao động mơ hình Lewis Đường cung lao động nông nghiệp có xu dốc lên Đường cung lao động nơng nghiệp Trên thực tế mức sản phẩm biên lao động khơng có xu giảm dần nên đường cung lao động nơng nghiệp khơng có đoạn nằm ngang có độ dốc giảm dần theo quy mơ gia tăng lao động sử dụng  Khu vực công nghiệp Điều kiện để thu hút lao động: để chuyển lao động từ nông nghiệp sang, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công lao động cao mức tiền công khu vực nông nghiệp Hơn nữa, mức tiền công phải trả khu vực công nghiệp tăng dần lên theo hướng sử dụng ngày nhiều lao động Mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp có xu hướng tăng lên do: Thứ nhất, sản phẩm biên lao động khu vực nông nghiệp lớn 0, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp làm tăng liên tục sản phẩm cận biên lao động cồn lại nông nghiệp, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày tăng Thứ hai, lao động chuyển khỏ nông nghiệp làm cho đầu nông nghiệp giảm xuống kết giá nông sản ngày cao, tạo áp lực phải tăng lương cho người lao động  Quan điểm đầu tư Trong điều kiện trên, trình trao đổi hai khu vực không tạo bất lợi ngày nhiều cho cơng nghiệp nhà tân cổ điển cho cần phải đầu tư cho nông nghiệp từ đầu quan tâm đến đầu tư cho công nghiệp Việc đầu tư cho nông nghiệp phải thể theo hướng nâng cao suất lao động khu vực để rút bớt lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp không ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, giá nông sản không tăng, giảm sức ép tăng giá tiền công lao động công nghiệp Mặt khác để giảm bớt áp lực, khu vực công nghiệp mặt, cần đầu tư theo chiều sâu để giảm cầu lao đông; mặt khác, khu vực cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất để đổi lấy lương thực, thực phẩm nhập từ nước ngồi Điều làm cho lượng lương thực, thực phẩm sản xuất nước giảm đi, giá nông sản không tăng thay nông sản nhập Tuy khu vực nơng nghiệp khơng có thất nghiệp có biểu trì trệ tương đối so với cơng nghiệp tức với số lượng lao động bổ sung cho nông nghiệp mức tổng sản phẩm gia tăng có xu hướng ngày giảm 5) Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima Harry T.Oshima nhà kinh tế người Nhật, ông nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực dựa đặc điểm khác biệt nước Châu Á so với nước Âu – Mỹ, nơng nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm mùa vụ có tượng thiếu lao động lại dư thừa nhiều mùa nhàn rỗi Ông đồng ý với Lewis khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động, theo ơng điều lúc xẩy ra, đặc biệt lúc thời vụ căng thẳng khu vực nơng nghiệp thiếu lao động Vì vậy, quan điểm Lewis cho dư thừa lao động nơng nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng nơng nghiệp điều khơng thích hợp với đặc điểm châu Á, vùng lúa nước, sản lượng nông nghiệp tạo phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao thời vụ - thời điẻm khơng có dư thừa lao động Oshima cho mặt lý thuyết trường phái tân cổ điển hòa tồn họ đặt vấn đề từ đầu phải đồng thời quan tâm đầu tư cho hai khu vực công nghiệp nông nghiệp ông đồng ý với quan điểm Ricardo cho mo hình phát triển phải hiệu suất nông nghiệp từ khả xuất sản phẩm công nghiệp để nhập lương thực Nhưng Oshima cho quan điểm trường phái tân cổ điển hướng thứ quan điểm Ricardo khó thực khơng nói thiếu thực tế điều kiện nước phát triển Oshima phân tích mối quan hệ hai khu vực độ cấu từ kinh tế nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp Oshima phân tích q trình tăng trưởng theo giai đoạn: Giai đoạn đầu trình tăng trưởng tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nơng nghiệp Ơng cho nước châu Á gió mùa mang tính thời vụ cao, lao động thất nghiệp mang tính thời vụ lại trầm trọng sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phân tán Vì mục tiêu giai đoạn đầu trình tăng trưởng giải tượng thất nghiệp thời vụ khu vực nông nghiệp Biện pháp hợp lý để thực mục tiêu đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, xen canh, tăng vụ trồng thêm rau, quả, lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp Hướng phát triển tỏ phù hợp khả vốn, trình độ kỹ thuật nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn Do có nhiều việc làm hơn, thu nhập nông dân bắt đầu tăng lên, họ chi tiêu nhiều cho giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu cơng cụ lao động Đồng thời để nâng cao suất lao động hiệu hoạt động khác, khu vực nông nghiệp cần có hỗ trợ Nhà nước mặt: Xây dựng hệ thống kênh mương, đập tưới tiêu nước, hệ thống vận tải nông thôn để trao đổi hàng hóa, hệ thống giáo dục điện khí hóa nơng thơn Theo thực cải tiến hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ nông thôn Trong giai đoạn đầu này, nhu cầu lương thực cho số dân tăng lên cần thiết Việc tăng sản lượng nông sản giảm sản lượng nhập mở rộng xuất lương thực, thực phẩm Cả hai trường hợp nhằm có thêm ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Dấu hiệu kết thức giai đoạn chủng loại nông sản sản xuất ngày nhiều với quy mô lớn, nhu cầu cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng cao xuất yêu cầu chế biến nông sản với quy mô lớn nhằm tăng cường tính chất hàng hóa snả xuất nông sản đặt vấn đề phát triển ngành công nghiệp thương mại dịch vụ với quy mô lớn Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ cách đầu tư phát triển đồng thời nông nghiệp công nghiệp Giai đoạn đầu tư phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ theo chiều rộng, cụ thể: tiếp tục thực đa dạng hóa sản xuất trồng vật ni nông nghiệp, thực sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, xen canh, tăng vụ, nhằm tạo khối lượng nơng sản hàng hóa ngày lớn; Phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ nhằm tăng cường số lượng việc làm nâng cao tính hàng hóa; phát triển ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất nông cụ thường, nông cụ cầm tay, nông cụ cải tiến cho nông nghiệp, đồng thời phát triển ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống yếu tố đầu vào khác cho nông nghiệp Để đảm bảo hiệu loại hình phát triển đòi hỏi phải có hoạt động đồng từ sản xuất vận chuyển, bán hàng đến dịch vụ hỗ trợ tài tín dụng ngành có liên quan khác Cần thiết phải hình thành hình thức tổ chức sản xuất mang tính liên kết sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp dịch vụ dạng trang trại, tổ hợp sản xuất công – nông nghiệp, nông – công nghiệp – thương mại … Phát triển nông nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường công nghiệp, tạo yêu cầu tăng quy mô sản xuất công nghiệp nhu cầu hoạt động dịch vụ Khi việc di dân từ khu vực nơng thôn đến thành thị để phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ ngày tăng Dấu hiệu kết thúc giai đoạn tốc độ tăng trưởng việc làm có biểu lớn tốc độ tăng trưởng lao động, làm cho thị trượng lao động bắt đầu bị thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên Giai đoạn sau có việc làm đầy đủ: thực phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm bớt cầu lao động Trong nông nghiệp quy mô nhu cầu việc làm tăng mạnh dẫn tới tiền cơng khu vực nhích dần lên với tốc độ ngày tăng Do ưu ngành cần vố đầu tư vốn, cơng nghệ dễ học hỏi, thị trường dễ tìm dễ thâm nhập, có khả cạnh tranh thị trường ngồi nước làm cho xuất có xu hướng tăng nhanh Khu vực dịch vụ ngày mở rộng Sự tăng trưởng khu vực dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, ngành công nghiệp thay nhập công nghiệp sản xuất hàng xuất Tất làm cho tượng thiếu lao động trở nên ngày phổ biến tất ngành khu vực kinh tế Trong giai đoạn phải đầu tư phát triển theo chiều sâu toàn ngành kinh tế Một mặt, nông nghiệp cần hướng tới sử dụng máy móc thiết bị thay lao động áp dụng phương pháp công nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng Các máy cày, gặt đập, phun nước, máy bơm, làm cỏ, máy sấy, phương tiện vận tải giới ngày mở rộng tiết kiệm thời gian cho người lao động đồng ruộng Trong điều kiện khu vực nơng nghiệp có khả rút bớt lao động để chuyển sang ngành công nghiệp thành phố mà không làm giảm sản lượng nông nghiệp nông thôn Mặt khác, khu vực công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng thay sản phẩm nhập hướng xuất với chuyển dịch dần cấu sản xuất sản phẩm PHẦN II Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua Khái Niệm Nguồn Nhân Lực - Nhân lực : Bao gồm tất tiềm người tổ chức hay xã hội (kể thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức tất thành viên doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử giá tr ị đạo đức để thành lập, trì phát triển doanh nghiệp - Nguồn nhân lực: nguồn lực người, gồm lực trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn c người, tài năng, khiếu quan ểm, lòng tin, nhân cách v.v - Mục đích nhằm đạt mục tiêu tổ chức trì phát triển sức tiềm tàng người Tổ chức có th ể m ột hãng sản xuất, công ty bảo hiểm, quan nhà nước, bệnh viện, viện đại học, liên đoàn lao động, nhà thờ, hãng hàng khơng hay qn đội… T ổ chức có th ể l ớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp Ngày tổ chức tổ chức trị hay tổ chức vận động tranh cử Vai trò nguồn nhân lực  Là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức - Mặc dù trang thiết bị, tài sản, ngu ồn tài nguồn tài nguyên mà tổ chức cần phải có, tài nguyên nhân văn - người lại đặc biệt quan trọng Khơng có người làm việc hiệu t ổ chức đókhơng thể đạt tới mục tiêu  Là nguồn lực mang tính chiến lược - Trong điều kiện xã hội chuyển sang kinh tế tri thức, nhân tố công nghệ, vốn, nguyên vật liệu giảm dần vai trò - Nhân tố tri thức người ngày chiến vị trí quan trọng: Nguồn nhân lực có tính động, sáng tạo hoạt động trí óc người ngày trở nên quan trọng  Là nguồn lực vô tận - Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp ngày phát triển nguồn lực người vô tận.Nếu biết khai thác nguồn lực cách tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, thoả mãn nhu cầu ngày cao người Thực Trạng Nguồn Nhân Lực Của Việt Nam Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so v ới nhi ều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 49,2 triệu người độ tuổi lao động tổng s ố 85,79 tri ệu ng ười (chiếm 57,3%), đứng thứ Đơng Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân s ố S ố người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chi ếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động, lực lượng tham gia xuất lao động Sức trẻ đặc điểm trội, tiềm nguồn nhân lực Việt Nam, y ếu t ố r ất thu ận cho việc tuyển chọn lao đông làm việc nước ngồi Mặc dù có nhiều lợi nguồn nhân lực thời kỳ dân số vàng, nhiên, thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế Một nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI) hầu hết kỹ mềm người lao động Việt Nam nằm mức trung bình yếu, đặc biệt kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo a) Thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao Theo nhóm nghiên cứu Trường ĐH Ngoại thương, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Nghiên cứu Viện Khoa học, Lao động Xã hội (2016) cho thấy, mức độ đáp ứng kỹ thay đổi công nghệ lao động doanh nghiệp điện tử may thấp Trừ kỹ an toàn tuân thủ kỷ luật lao động có tỷ lệ doanh nghiệp khảo sát đánh giá tốt tốt mức độ đáp ứng kỹ lao động so với yêu cầu công nghệ cao (72% với ngành điện tử 50% với ngành may mặc), kỹ lại có tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá tốt/rất tốt thấp, đặc biệt ngành may mặc Mặc dù tăng nhanh quy mơ lao động trình độ tay nghề cao nhỏ bé so với yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Mặt khác, tỷ lệ lao động có kỹ cao ngành sản xuất chủ lựccủa Việt Nam thấp Theo báo cáo lao động việc làm Tổng cục Thống kê, năm 2014, Việt Nam có gần 5,4 triệu lao động có trình độ kỹ cao, tập trung nhiều ngành GD-ĐT (chiếm 30% số lao động trình độ cao, tỷ trọng lao động trình độ cao chiếm 88,4% lao động ngành), hoạt động Đảng, tổ chức trị xã hội, quản lý Nhà nước an ninh quốc phòng (chiếm 19%), y tế hoạt động trợ giúp xã hội (chiếm 8%) Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo – ngành chủ lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao, với nước phát triển tỷ lệ lên đến 40 – 60% Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam cho thấy số lao động có kỹ cao, có đến gần 1,4 triệu người (tương đương 1/4) khơng có cấp có sơ cấp, trung cấp; người có trình độ đào tạo CĐ trở lên chiếm 74,3% lao động có kỹ cao b) Cơng tác đào tạo chưa phù hợp Nhóm nghiên cứu phân tích: Cơng tác đào tạo chưa phù hợp số lượng chất lượng Đào tạo CĐ ĐH chiếm tỷ lệ lớn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số SV CĐ, ĐH năm 2015 2.118,5 nghìn SV, SV cơng lập 1847,1 nghìn ngồi cơng lập 271,4 nghìn người Trong đó, HS TCCN 314,8 nghìn HS, với 218,6 nghìn HS cơng lập 96,2 nghìn HS ngồi cơng lập Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” (Viện Khoa học, Lao động Xã hội, 2016) Theo Báo cáo kết giám sát chuyên đề “Hiệu thực sách, pháp luật phát triển khoa học, cơng nghệ nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2005 – 2015 định hướng phát triển giai đoạn tới” Quốc hội, Việt Nam có 164.744 người tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), số cán nghiên cứu có trình độ CĐ ĐH trở lên 128.997 người Nếu quy đổi tương đương toàn thời gian, số lượng cán R&D Việt Nam đạt người/vạn dân Ngồi ra, chất lượng chương trình giảng dạy trường thấp, chưa đào tạo lao động có kỹ làm việc thực tế Với chương trình đào tạo trường ĐH, CĐ, SV trường Việt Nam thường thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ mềm đào tạo chưa gắn liền trực tiếp với công việc doanh nghiệp Cụ thể, phương thức giảng dạy lạc hậu, chưa áp dụng công nghệ đại sử dụng Trong cơng tác xây dựng chương trình giảng dạy thiếu chương trình thực tế, dẫn đến thiếu hội cho HS, SV áp dụng kiến thức học nhà trường vào vấn đề cụ thể xã hội Thêm vào đó, tình trạng người lao động thiếu định hướng việc chọn ngành nghề từ bậc phổ thông khiến cho cung lao động Việt Nam gặp nhiều vấn đề Với tâm lý cấp, hầu hết người lao động lựa chọn học ĐH sau ĐH mà không trọng đến cầu nhân lực học nghề, điều dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ tình trạng người lao động có ĐH chấp nhận làm công việc không cần chuyên môn kỹ thuật SV Việt Nam chưa định hướng tốt ngành nghề mà thị trường có nhu cầu Một khảo sát ILO (2016) cho thấy đa số SV Việt Nam lựa chọn khối ngành kinh tế, khối ngành kỹ thuật có nhu cầu lao động lớn lại không SV lựa chọn nhiều Ngành khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học (STEM) 23% SV nam 9% SV nữ Việt Nam lựa chọn Như ngành tạo lực sản xuất dài hạn nhóm ngành STEM SV Việt Nam dường khơng q mặn mà tỷ lệ thấp hẳn mức trung bình ASEAN: 28% SV nam 17% SV nữ Các SV Việt Nam chủ yếu thích lựa chọn ngành kinh doanh, thương mại, tài Điều chừng mực cho thấy thị trường lao động Việt Nam phát triển thiên ngành dịch vụ hỗ trợ mà chưa - phát triển mạnh ngành thuộc khu vực thực, tạo giá trị gia tăng cho kinh tế c) Đặc trưng vùng, miền người lao động tham gia xuất lao động Theo số liệu thống kê cho thấy số lượng lao đ ộng tham gia xu ất lao động tỉnh, thành ph ố khu vực ni ềm Bắc mi ền Trung chiếm 95%, số lao động chủ yếu sống nông thôn, trung du miền núi Đây lực lượng lao động “4 không” - không ngh ề, không ngoại ngữ, không tác phong cơng nghiệp khơng có kinh tế Phần III Để sử dụng có hiệu việc sử dụng lao động Việt Nam cần quan tâm đến vấn đề ?  Để sử dụng có hiệu việc sử dụng lao động, Việt Nam cần quan tâm vấn đề gì: • Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước • Thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa thị trường • Khn khổ luật pháp, thể chế, sách thị trường lao động cần sớm kiện toàn • Chú trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên; Hỗ trợ tạo việc làm cho niên, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nghèo nơng thơn, thí điểm đặt hàng hợp đồng với trung tâm dich vụ việc làm tổ chức, đơn vị có liên quan khác như: Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), Trung ương Đồn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam… để thực hoạt động hỗ trợ tạo việc làm • Phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực, tài nguyên người • Phải làm cho người thấy rõ vai trò, trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức chất lượng nguồn nhân lực thành lợi cạnh tranh phương diện tồn cầu • Đây nhiệm vụ toàn xã hội trách nhiệm cấp lãnh đạo, quản lý, nhà trường, doanh nghiệp, gia đình, thân người lao động • Thể quan điểm phát triển người, phát triển kinh tế - xã hội người người, nội dung phát triển bền vững • Mở vận động sâu rộng toàn xã hội nhân lực Việt Nam phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước • Phát động phong trào thi đua yêu nước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao • Đẩy mạnh cơng tác tun truyền • Thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa thị trường • Hỗ trợ lao động di cư từ nơng thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên Các sách nhà nước Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật nhân lực, việc làm, giáo dục đào tạo, sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ, sách trọng dụng chuyên gia, tham mưu, kỹ sư, nhà thiết kế, phát minh, gọi chung nhân tài, sách mơi trường, điều kiện phương tiện làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội sách cho quan khoa học phi phủ Tổ chức tốt việc thực sách Cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, có chế độ ưu đãi cho người học Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực, hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực nhằm nâng cao lực, hiệu quản lý nhân lực, đổi phương pháp giáo dục, quản lý nhân lực, nhìn rõ sai, kip thời rút kinh nghiệm quản lý nhân lực : Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xác định thật rõ nguồn nhân lực trách nhiệm nhà họach định sách tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị : Hàng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế  • • • • • • Nói tóm lại, khơng làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, khó đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại Trên thực tế, có nhiều quốc gia phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nước tiếp tục lên để trở thành nước cơng nghiệp, khơng có sách hiệu để phát triển nguồn nhân lực Đây học cho Việt Nam để hướng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới ... lao động đến phát triển kinh tế PHẦN II Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua PHẦN III Để sử dụng có hiệu việc sử dụng lao động Việt Nam cần quan tâm đến... tiếp tục phát triển theo hướng thay sản phẩm nhập hướng xuất với chuyển dịch dần cấu sản xuất sản phẩm PHẦN II Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua Khái... việc giảm trình độ phát triển kinh tế nâng cao II Vai trò lao động đến phát triển kinh tế 1) Vai trò hai mặt lao động trình phát triển kinh tế - Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w