THUẾ đối với các nước lớn và CHIẾN TRANH THƯƠNG mại

11 103 0
THUẾ đối với các nước lớn và CHIẾN TRANH THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: THUẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC LỚN VÀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI Một số khái niệm - “Nước phát triển” (hay gọi chung nước công nghiệp tóm gọn gọi nước lớn) quốc gia có kinh tế, trình độ cơng nghiệp hóa, sở hạ tầng tốt nước khác, biểu thông qua số tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP), tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product – GNP), thu nhập bình quân đầu người ( Per Capita Income – PCI), mức độ cơng nghiệp hóa, số lượng sở hạ tầng mức sống chung,… ( Ở tìm hiểu “Thuế quan”) - Thuế xuất nhập hay thuế xuất – nhập thuế quan tên gọi chung để gọi hai loại thuế lĩnh vực thương mại quốc tế Đó thuế nhập thuế xuất Thuế nhập thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, thuế xuất thuế đánh vào hàng hóa xuất  Tác động thuế nhập đến kinh tế: - Thuế nhập dùng cơng cụ bảo hộ mậu dịch: + Giảm nhập cách làm cho chúng trở nên đắt so với mặt hàng thay nước điều làm giảm thâm hụt cán cân thương mại + Chống lại hành vi phá giá cách tăng giá hàng hóa nhập mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung thị trường + Trả đũa trước hành vi dựng hàng rào thuế quan quốc gia khác đánh thuế hàng hóa xuất mình, chiến tranh thương mại + Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nơng nghiệp giống sách thuế quan Liên minh châu Âu thực Chính sách nơng nghiệp chung họ + Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh sòng phẳng thị trường quốc tế - Khi đánh thuế nhập khẩu, người sản xuất hàng nước lợi người tiêu dùng bị thiệt hại làm tăng giá hàng nhập từ mức giá giới lên với giá giới cộng với thuế nhập - Khi thực thương mại tự cân thị trường sau: người tiêu dùng muốn mua số lượng Qd hàng hóa mức giá giới nhà sản xuất nước sản xuất số lượng Qs mức giá giới Bằng cách nhập phần thiếu hụt (chênh lệch Qd Qs ) mức giá giới, người tiêu dùng thỏa mãn tồn nhu cầu mức giá - Khi có thuế nhập cân thị trường sau: giá hàng hóa nước bị tăng lên đến mức giá giới cộng với thuế nhập kích thích nhà sản xuất nước sản xuất thêm, đẩy sản lượng sản xuất nước từ Q s lên Q’s Tuy nhiên giá tăng lên nên cầu người tiêu dùng bị kéo từ Q d xuống Q’d Rõ ràng việc giá bị đẩy lên cao làm cho người tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền diện tích hình chữ nhật CEGH để mua số lượng hàng Q’d Khoản tiền trả thêm phần ( diện tích hình BCEF) chuyển cho phủ dạng thuế nhập thu được, phần (bằng diện tích hình AFGH) chuyển thành lợi nhuận nhà sản xuất nước Do hai phần không làm thiệt hại lợi ích tổng thể quốc gia Tuy nhiên phần diện tích hình ABF bị trắng, tổn thất xã hội để chi phí cho yếu nhà sản xuất nước Diện tích hình ECD lại tổn thất độ thỏa dụng người tiêu dùng bị giảm sút: thay tiêu thụ Qd hàng hóa, có thuế nhập họ tiêu dùng Q’d mà thơi  Tóm lại thuế nhập dẫn đến thu nhập chuyển giao từ người tiêu dùng sang phủ nhà sản xuất nước đồng thời gây tổn thất lợi ích ròng tồn xã hội Do tác động ấy, khuyến khích sản xuất phi hiệu nước, làm cho người tiêu dùng giảm sút độ thỏa dụng phải tiêu dùng tạo nguồn thu cho phủ -  Tác động thuế quan nước lớn: Giá nội địa hàng hóa nhập tăng lên Chính phủ nhận khoản thu từ thuế Có phân phối lại thu nhập Giảm hiệu tổng thể kinh tế - Chiến tranh thương mại (Trade war) tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/ nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chế độ bảo hộ tăng cường làm cho sản xuất hàng hóa hai nước tiến dần đến mức tự cung cấp (để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không thỏa mãn nhập hạn chế) - Nhiều nhà kinh tế học cho bảo hộ định hao tốn tiền bảo hộ khác, gây chiến tranh thương mại Ví dụ, quốc gia tăng thuế nhập khẩu, quốc gia đối lập trả đũa b - ằng biện pháp tương tự Nhưng tăng trợ cấp khó khăn trả đũa Những nước nghèo dễ tổn thương nước phát triển chiến tranh mậu dịch - Một số chiến tranh thương mại: Chiến tranh Anh – Hà Lan (1652-1784) Chiến tranh nha phiến (1839-1860) Chiến tranh chuối (1898- 1934) Chiến tranh thương mại Anh – Ireland (1932- 1938) Chiến tranh thương mại liên quan đến thực phẩm biến đổi gene (2010-2011) Chính sách thuế xuất nhập Trump (2018) Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ( 2018- nay) Mối liên hệ thuế nước lớn chiến tranh thương mại - Ngày nay, điều kiện hội nhập sâu kinh tế giới, việc hoạch định thực thi sách thương mại quốc tế gặp nhiều trở ngại Để thực thi sách thương mại cách có hiệu quả, từ trước đến phủ nước thường sử dụng hai công cụ chủ yếu thuế quan cơng cụ khác ngồi thuế quan gọi phi thuế quan - Thuế quan biết đến hình thức lâu đời sách mậu dịch cơng cụ mang tính chất truyền thống để làm tăng nguồn thu cho phủ Thuế quan đóng vai trò quan trọng việc bảo hộ ngành sản xuất non trẻ nước chưa đủ sức cạnh tranh thị trường - Thuế quan làm thay đổi cán cân thương mại, công cụ hữu hiệu điều tiết hoạt động xuất nhập quốc gia - Với quy mơ kinh tế tương đối lớn, việc phủ Mỹ (nước lớn) can thiệp vào thị trường thông qua cơng cụ thuế quan nhiều làm biến động giá giới Hãy xem xét trường hợp cụ thể: - Chẳng hạn thị trường xe hợi Mỹ Khi thị trường tự do, giá xe nhập Mỹ 15.000 USD Do Mỹ thị trường lớn nên giá giá giới Nhưng để bảo hộ ngành công nghiệp sản xuất xe nước, Chính phủ đánh vào xe nhập mức thuế quan 2.000 USD/ xe Nếu Mỹ quốc gia nhỏ, giá xe nhập sau thuế 17.000, số tiền nà người tiêu dùng trả Như vậy, cầu nhập xe Mỹ sụt giảm lớn Nhà sản xuất buộc phải giảm giá bán để chia sẻ phần thuế quan với người tiêu dùng Ví dụ thực tế vấn đề này: + 26/7/2018, Tổng thống Trump áp thuế quan lên hàng loạt sản phẩm Trung Quốc + Tổng thống Mỹ Donald Trump làm lung lay tảng thương mại toàn cầu, đánh thuế mạnh lên hàng tỷ la hàng hóa từ Châu Âu, Canada, Mexico Trung Quốc + Các quốc gia đáp trả tương tự, trả đũa thuế quan lên hàng nghìn sản phẩm Hoa Kỳ - Mối quan hệ thuế chiến tranh thương mại + Chiến tranh thương mại xảy nước tìm cách cơng thương mại thuế quan hạn ngạch + Một quốc gia tăng thuế quan, loại thuế, khiến cho quốc gia khác đáp trả, leo thang 'ăn miếng trả miếng' + Điều gây tổn hại kinh tế quốc gia khác dẫn tới căng thẳng trị gia tăng quốc gia Liên hệ thực tế Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ – Trung vấn đề quan tâm toàn cầu Đây chiến phương diện kinh tế, thương mại quốc gia “siêu cường” Thế giới Do phạm vi ảnh hưởng khơng nhỏ, tác động đến nhiều kinh tế Quốc gia khác Cuộc chiến khởi đầu vào ngày vào ngày 22/03/2018 Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp dụng mức thuế 50 tỷ $ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại không công hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Nguyên nhân Trump tung đòn với Trung Quốc tình trạng cân thương mại 378 tỷ USD hai nước Năm ngối, Mỹ xuất 120,3 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc, giảm 7,4% so với năm 2017 Trong đó, nước nhập 539,5 tỷ USD hàng Trung Quốc, tăng 6,7% so với năm trước Mỹ cáo buộc Trung Quốc đánh cắp tài sản trí tuệ, có sách thiếu cơng hậu thuẫn doanh nghiệp nội địa ép công ty Mỹ chuyển giao công nghệ muốn tiếp cận thị trường nước Trong đó, Trung Quốc lập luận họ tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Mỹ khơng để ý đến nỗ lực Bắc Kinh cáo buộc Washington không tuân thủ quy tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phớt lờ lời kêu gọi giảm thuế từ doanh nghiệp Mỹ Trung Quốc cho hành động Mỹ đại diện cho "chủ nghĩa đơn phương" "chủ nghĩa bảo hộ" Sự kiện điển hình: - Ngày 10/5, Mỹ nâng thuế từ 10% lên 25% 200 tỷ USD hàng Trung Quốc bế tắc đàm phán Mỹ cho biết thỏa thuận hai bên ngã ngũ vào phút chót, Trung Quốc đột ngột yêu cầu sửa đổi dự thảo, rút lại cam kết quan trọng có việc đồng ý sửa luật, vốn mấu chốt để giải phàn nàn khiến Mỹ châm ngòi chiến tranh thương mại Bắc Kinh nêu ba lý khiến họ thay đổi điều kiện: + Washington từ chối dỡ bỏ toàn thuế quan với Bắc Kinh; + Mỹ yêu cầu Trung Quốc mua số lượng sản phẩm không hợp lý; + Trung Quốc coi ngôn từ dự thảo "không cân bằng", ảnh hưởng đến chủ quyền họ - Ngày 13/5, Bắc Kinh đáp trả cách tăng thuế 60 tỷ USD hàng nhập từ Mỹ, có hiệu lực kể từ ngày 1/6 - Đỉnh điểm vào tháng 06/2019, Mỹ thực lệnh cấm vận với thương hiệu điện thoại di động lớn Trung Quốc – Huawei Trung Quốc “đáp trả” việc phá giá đồng Nhân dân tệ, đồng thời ngừng nhập nơng sản Mỹ Phía Hoa Kỳ đưa tuyên bố coi Trung Quốc quốc gia thao túng tiền tệ - Ngày 19/5, Google, bên cung cấp hệ điều hành Android cho điện thoại thông minh, tuyên bố cắt đứt quan hệ với Huawei Điện thoại Huawei quyền truy cập đầy đủ vào dịch vụ Google, điều khiến họ lượng lớn khách hàng Một số công ty sản xuất chip linh kiện di động theo chân Google, đoạn tuyệt với Huawei - Động thái Mỹ đánh vào điểm yếu Huawei phụ thuộc vào cơng nghệ bên ngồi Họ mua khoảng 67 tỷ USD linh kiện năm, có khoảng 11 tỷ USD từ nhà cung cấp Mỹ - Ngày 20/5, quyền Trump nới lỏng số hạn chế Huawei 90 ngày, cho phép tập đoàn tiếp tục mua hàng Mỹ để trì hoạt động cho nhà mạng tại, nhằm hạn chế tác động mong muốn bên thứ ba sử dụng thiết bị hệ thống Huawei, có nhà mạng vùng nông thôn Mỹ Về tác động chiến thương mại, Mỹ Trung Quốc dẫn trước số "mặt trận kinh tế" nhìn chung Thâm hụt thương mại hai nước thu hẹp vài tháng gần Người tiêu dùng Mỹ chưa phải chịu giá sản phẩm tăng cao diện rộng dự đoán số người Sau thời gian khởi sắc trình đàm phán, tăng trưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc gần có dấu hiệu yếu - Tại TQ, sản lượng công nghiệp, doanh số bán lẻ đầu tư tháng tăng chậm dự báo - Tại Mỹ, doanh số bán lẻ giảm, hoạt động sản xuất nhà máy giảm lần thứ ba vòng tháng Giới chuyên gia nhận định trung tâm sản xuất giá rẻ châu Á Thái Lan, Malaysia, Bangladesh hưởng lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung nhiều doanh nghiệp lớn tìm cách dời dây chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc Trong đó, kinh tế "con hổ châu Á" Hong Kong, Đài Loan, Singapore Hàn Quốc đối mặt với nhiều khó khăn xuất sụt giảm Nếu chiến thương mại kéo dài, tất nước kẻ thua Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính chiến thương mại tồn diện, kéo dài khiến mức tăng trưởng tồn cầu giảm 0,8% năm tới Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Quốc nóng dần lên Vậy điều chờ đợi Việt Nam có quan hệ thương mại chặt chẽ với hai cường quốc Thuế nhập áp lên hàng hóa hai nước tăng gấp vài lần, thương mại song phương giảm sút xuất nông sản Mỹ lao dốc Theo khảo sát gần Reuters, khoảng 80% nhà kinh tế tham gia cho chiến tranh thương mại giữ mức trầm trọng hết năm sau Năm 2018, kim ngạch thương mại hai nước đạt 660 tỷ USD, theo Cục Thống kê Mỹ Kể từ đó, quan hệ thương mại Mỹ - Trung thay đổi nhiều Thuế nhập tăng Tháng 7/2018 Mỹ áp thuế nhập 25% với 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Đáp trả, Trung Quốc đánh thuế tương tự lên 34 tỷ USD hàng Mỹ Kể từ đó, thuế nhập liên tiếp leo thang, quy mô mức thuế Thương mại song phương giảm sút Năm 2018, hai nước đối tác thương mại hàng đầu Tuy nhiên, năm nay, Mexico Canada vượt Trung Quốc để trở thành hai đối tác thương mại hàng đầu Trung Quốc "Trung Quốc làm tốt Mỹ việc kiềm chế nhập từ đối phương", Eric Fishwick - nhà kinh tế học CLSA nhận xét CNBC, "Dù vậy, thương mại song phương chậm lại đáng kể, so với giao thương Trung Quốc với châu Âu Vì thế, chiến tranh thương mại chắn có tác động" Thâm hụt Mỹ với Trung Quốc Mỹ có thâm hụt thương mại lớn với Trung Quốc Đây điều Tổng thống Mỹ Donald Trump dùng làm lý để đánh thuế nhập Phần lớn hàng nhập ròng Mỹ "sản phẩn hồn thiện có biên lợi nhuận cao" Trong đó, xuất ròng Mỹ sang Trung Quốc chủ yếu "là hàng hóa biên lợi nhuận thấp", lương thực, dầu thơ, khí đốt lâm sản ... phát triển chiến tranh mậu dịch - Một số chiến tranh thương mại: Chiến tranh Anh – Hà Lan (1652-1784) Chiến tranh nha phiến (1839-1860) Chiến tranh chuối (1898- 1934) Chiến tranh thương mại Anh... phẩm Hoa Kỳ - Mối quan hệ thuế chiến tranh thương mại + Chiến tranh thương mại xảy nước tìm cách công thương mại thuế quan hạn ngạch + Một quốc gia tăng thuế quan, loại thuế, khiến cho quốc gia... vậy, thương mại song phương chậm lại đáng kể, so với giao thương Trung Quốc với châu Âu Vì thế, chiến tranh thương mại chắn có tác động" Thâm hụt Mỹ với Trung Quốc Mỹ có thâm hụt thương mại lớn với

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan