1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích cuộc chiến tranh thương mại mỹ trung

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Phân tích cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Giảng viên Ts Lê Hải Hà BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Giảng viên: Ts Lê Hải Hà MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU II NỘI DUNG .4 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Chiến tranh thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số chiến tranh thương mại giới 1.2 Các biện pháp sử dụng chiến tranh thương mại5 1.2.1 Biện pháp thuế quan 1.2.2 Biện pháp phi thuế quan 1.2.3 Các biện pháp khác TÌNH HÌNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG 2.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2.1.1 Nguyên nhân sâu xa 2.1.2 Nguyên nhân cụ thể 2.2 Tình hình chiến tranh thương mại 2.2.1 Các biện pháp Mỹ Trung Quốc a Các biện pháp thuế quan Mỹ b Các biện pháp phi thuế quan Mỹ 11 c Thiệt hại kinh tế Trung Quốc 12 d Lợi ích Mỹ 13 2.2.2 Các biện pháp Trung Quốc đáp trả với Mỹ 13 a Các biện pháp áp dụng Trung Quốc 13 b Thiệt hại kinh tế Mỹ 15 2.3 Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới kinh tế giới Việt Nam 16 2.3.1 Với kinh tế giới Đông Nam Á 16 a Với giới: .16 b Với Đông Nam Á: .16 2.3.2 Với kinh tế Việt Nam: .17 a Tác động tới kinh tế, thương mại ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam .17 b Tác động tới dòng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI 18 c Tác động tới thị trường tài chính, tiền tệ, ngân hàng .19 d Giải pháp giảm thiểu tác động đến doanh nghiệp Việt Nam từ chiến thương mại Mỹ - Trung 20 2.4 Giảm căng thẳng Trung Quốc Mỹ 21 III KẾT LUẬN 23 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới ngày phát triển, quốc gia chạy đua đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế thông qua việc đưa sách thúc đẩy kinh tế phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, xuất nhập đầu tư, trao đổi thương mại quốc gia ngày phát triển cách chóng mặt đỏi hỏi nước phải không ngừng nỗ lực để cạnh tranh thị trường thương mại quốc tế Với tình hình cạnh tranh gay gắt việc xảy xung đột thương mại nước điều tránh khỏi, có nhiều chiến tranh thương mại năm vừa qua chiến tranh gay gắt ảnh hưởng lớn đến kinh tế khu vực tồn cầu chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Vậy chiến tranh thương mại Mỹ- Trung diễn nào? biện pháp trả đũa hai quốc gia sao? Và tác động đến kinh tế hai nước kinh tế giới? Sau mời bạn nhóm vào tìm hiểu giải đáp thắc mắc II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Chiến tranh thương mại 1.1.1 Khái niệm  Chiến tranh thương mại tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập.  1.1.2 Một số chiến tranh thương mại giới  Áp thuế cá da trơn: Năm 2003, Mỹ áp thuế chống bán phá giá lên cá basa Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam bị thiệt hại nặng nề, kinh tế Mỹ thiệt hại không kém: Số lượng giá trị đậu tương sản phẩm xuất quan trọng Mỹ vào Việt Nam để chế biến thức ăn nuôi cá basa bị sụt giảm Hơn nữa, ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cá nhập từ Việt Nam bang quan trọng Mỹ California, Massachuset, Florida không đủ nguyên liệu hoạt động hết công suất Nhưng Mỹ định áp thuế cao 94% cá da trơn Mỹ ni bang Alabama, Arkansas, Louisiana Mississippi, bang mà lưỡng đảng Cộng hòa Dân chủ muốn tranh thủ phiếu người nông dân  Cuộc chiến thuế nhôm – thép: Tháng 6/2018, Mỹ áp thuế nhôm, thép lên EU, Canada Mexico Các nước đáp trả tương tự Việc áp thuế nhập mặt hàng nhơm, thép giải thích phần hàng loạt sách thuế Tổng thống Trump, nhằm bảo vệ công nghiệp việc làm cho người dân Mỹ Nhưng Lý nằm chỗ Tổng thống Mỹ Trump muốn dùng “chiêu bài” thuế nhôm, thép nhằm đạt điều khoản có lợi cho Mỹ thoả thuận thương mại với Mexico Canada trình đàm phán sửa đổi Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), vốn giai đoạn hết hạn bế tắc Quả thực, địn gió Trump có kết Cuối tháng năm 2018 nhà đàm phán Mỹ, Canada Mexico đạt Thỏa thuận Mỹ – Mexico – Canada (USMCA) để thay NAFTA trị giá 1,2 nghìn tỉ USD kim thương mại nước  Cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung: Châm ngòi từ tháng 7/2018 với việc bên áp thuế lên 34 tỷ USD hàng hóa Đây chiến cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung Nói cách khác, mục tiêu Mỹ chiến nhằm ngăn chặn “trỗi dậy” Trung Quốc hướng tới cân thương mại song phương  Căng thẳng Nhật – Hàn: Đầu tháng 7/2019, Nhật Bản áp đặt biện pháp kiểm sốt xuất lên hóa chất quan trọng ngành công nghiệp bán dẫn điện thoại thông minh Hàn Quốc Người Hàn Quốc phản ứng cách giận Những xe Nhật sản xuất bị cố tình làm cho trầy xước; chủ cửa hàng tiến hành tẩy chay hàng hóa Nhật Bản; ngày 22/8, Hàn Quốc ngừng chia sẻ tin tức tình báo với Nhật Bản… Căng thẳng xuất phát từ việc Tổng thống Hàn Quốc, Moon Jae-in bác bỏ thỏa thuận người tiền nhiệm, bà Park Geun-hye, thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe, nhằm giải lần mãi vấn đề “phụ nữ giải khuây” thời chiến Theo thỏa thuận, Nhật Bản đưa lời xin lỗi bồi thường tỷ yên (9,3 triệu đô la) cho nạn nhân, Hàn Quốc đồng ý ngừng sử dụng vấn đề đòn bẩy ngoại giao loại bỏ tượng phụ nữ giải khuây đặt bên Đại sứ quán Nhật Bản Seoul Những thương chiến gây hệ lụy cho hai bên nhiều trường hợp, suy giảm nghiêm trọng đến tăng trưởng thương mại GDP toàn cầu Báo cáo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)công bố ngày 22/7/2019 cho thấy, thương mại giới bị ảnh hưởng gia tăng kỷ lục biện pháp hạn chế thương mại thành viên WTO giai đoạn tháng 10/2018 đến tháng 5/2019 lên tới mức kỷ lục 339,5 tỷ USD Hệ lụy vậy, tương lai xuất chiến thương mại nhiều hình thức, chắn có nhiều trường hợp xuất phát chẳng liên quan đến kinh tế, thương mại 1.2 Các biện pháp sử dụng chiến tranh thương mại 1.2.1 Biện pháp thuế quan 1.2.2 Biện pháp phi thuế quan  Hàng rào kỹ thuật  Các biện pháp hạn chế số lượng( hạn ngạch, cấp phép, hạn ngạch thuế quan, hạn chế xuất tình nguyện, cấm nhập khẩu)  Các biện pháp bảo hộ thương mại ngẫu nhiên/tạm thời( chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ)  Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 1.2.3 Các biện pháp khác TÌNH HÌNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG 2.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2.1.1 Nguyên nhân sâu xa Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày gay gắt cường quốc kinh tế lớn giới Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vượt Mỹ Song, tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP Trung Quốc vượt Mỹ Mỹ Trung Quốc cường quốc thương mại: Mỹ nước nhập lớn xuất thứ nhì giới; Trung Quốc nước xuất lớn nhập thứ nhì giới Những năm gần đây, cạnh tranh siêu cường trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh bàn cờ địa trị giới Theo nhiều chun gia từ góc độ cố vị trí siêu cường Mỹ đồ địa trị giới, Mỹ theo dõi sát trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc Rất nhiều sách cơng nghiệp Trung Quốc thành hình thực thi kể từ năm 2006 Ủy ban Nhà nước Trung Quốc cho đời kế hoạch phát triển khoa học công nghệ trung dài hạn giai đoạn 2006-2020 (National Medium and Long-Term Program for Science and Techonology Development, thường biết đến với tên gọi viết tắt MLP) Kế hoạch thể tham vọng lớn Trung Quốc việc đại hóa cấu trúc kinh tế cách đưa Trung Quốc từ trung tâm sản xuất với kỹ thuật thấp lên thành trung tâm đổi giới vào năm 2020 vươn lên thành nước dẫn đầu đổi toàn cầu vào năm 2050 Một kế hoạch khác “Made in China 2025” Trung Quốc đưa vào năm 2015, trọng tâm phát triển ngành công nghệ cao với hàm lượng 70% nguyên liệu sản xuất thuộc khu vực nội địa Các sản phẩm hướng đến kế hoạch là: tàu cao tốc, máy bay, xe điện tự lái, rơ bốt, trí tuệ nhân tạo mạng viễn thơng 5G Nếu thành công kế hoạch này, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc nhiều khả trở thành đối thủ cạnh tranh thách thức vị trí số doanh nghiệp Mỹ Nhiều nhà phân tích cho rằng, quyền Tổng thống Trump khơng ưa thích kịch này, bối cảnh có thơng tin cho doanh nghiệp Trung Quốc vươn lên cách thức không công thông qua cách thức sử dụng sáng chế công nghệ Mỹ (Trung Quốc yêu cầu doanh nghiệp nước muốn hoạt động Trung Quốc phải liên doanh với doanh nghiệp nội địa để chuyển giao cơng nghệ, bên cạnh vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng ty nước hoạt động Trung Quốc chưa thực hoàn toàn chặt chẽ) Với lý trên, quyền tổng thống Donald Trump muốn thơng qua chiến tranh thương mại với Trung Quốc nhằm gia tăng sức ép, tạo công việc đối xử doanh nghiệp hai nước, bảo vệ sáng chế II.1.2 Nguyên nhân cụ thể Thứ nhất, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ hết” “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch không dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà dẫn đến xung đột thương mại với nước xem đồng minh Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần Mỹ (như Canada, Mexico) Ngay sau nhậm chức, ông Trump rút khỏi yêu cầu đàm phán lại loạt hiệp định thương mại tự (FTA) mà Mỹ ký kết thực thi Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Mỹ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Năm 2017, Mỹ nhập 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Đáng lưu ý thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017) Chính quyền Mỹ nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Trung Quốc đáp trả để giảm thâm hụt thương mại, Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất Thâm hụt thương mại nước với Mỹ năm 2017 Thứ ba, tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Mặc dù thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc xem nguyên nhân bên chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi căng thẳng nước Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển ngành cơng nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Nghịch lý tham vọng Trung Quốc lớn trình độ cơng nghệ lại cịn nhiều hạn chế Để thực thi chiến lược "Sản xuất Trung Quốc 2025", công ty Trung Quốc phải dựa vào công nghệ cốt lõi từ Mỹ Mỹ cáo buộc Trung Quốc thỏa thuận ngầm buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho đối tác Trung Quốc liên doanh Trung Quốc bác bỏ cáo buộc Tuy nhiên, Mỹ cáo buộc Trung Quốc tìm cách lấy cơng nghệ Mỹ thơng qua phương thức nhập công nghệ hay chí ăn cắp cơng nghệ Một phương thức cơng ty lớn Trung Quốc (ví dụ ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng để có cơng nghệ cao Mỹ thông qua mua bán, sáp nhập với cơng ty Mỹ Thứ tư, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc Mỹ nhiều lần cáo buộc tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt quyền công ty Mỹ Chính quyền Mỹ cho rằng, cơng ty Mỹ nhiều tỷ USD năm việc ăn cắp bí mật thương mại Trung Quốc Điều xuất phát từ khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu hệ thống pháp luật Trung Quốc Mặc dù, Trung Quốc đẩy mạnh cơng tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến tập trung mảng quyền tác giả nhãn hiệu, tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp then chốt tràn lan Thứ năm, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho cơng ty nước ngồi quyền tiếp cận thị trường nước cách tương xứng Chính phủ Trung Quốc đưa cam kết nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay sớm tốt; đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài nước Tuy nhiên, Mỹ tỏ hồi nghi cam kết trên, Trung Quốc đưa hứa hẹn tương tự gia nhập WTO năm 2001, song khơng thực thi Nhờ đó, cơng ty Trung Quốc tận dụng thời gian dài hàng chục năm bảo hộ để tạo lập vị thống lĩnh thị trường nội địa, đồng thời có khả tiến đầu tư nước 2.2 Tình hình chiến tranh thương mại 2.2.1 Các biện pháp Mỹ Trung Quốc.  a Các biện pháp thuế quan Mỹ Tháng 4-2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đạo Bộ Thương mại nước điều tra thép nhơm nhập từ nước ngồi với lý đe dọa an ninh quốc gia Tháng 8-2017, Tổng thống Mỹ phát động điều tra hoạt động thương mại Trung Quốc mà theo người đứng đầu Nhà Trắng không công bằng, đặc biệt việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Mỹ Trung Quốc trích động thái “đầu độc” quan hệ hai nước Theo số liệu Cục Phân tích kinh tế (Bộ Thương mại Mỹ), năm 2017, giá trị hàng hóa xuất Trung Quốc sang Mỹ đạt 505 tỷ USD, cao nhiều so với giá trị 130 tỷ USD hàng hóa mà Trung Quốc nhập từ Mỹ Do vậy, thâm hụt thương mại hàng hóa Mỹ so với Trung Quốc 375 tỷ USD Cũng năm 2017, Mỹ đạt thặng dư thương mại dịch vụ với Trung Quốc khoảng 38,5 tỷ USD Tính chung, hàng hóa dịch vụ, thâm hụt thương mại song phương Mỹ Trung Quốc năm 2017 khoảng 336 tỷ USD Sau điều tra phân tích, Mỹ nhận thấy đe dọa Trung Quốc đến kinh tế giới vị trí nên tổng thống Donald Trump có động thái biện pháp tác động đến kinh tế Trung Quốc Ngày 22-01-2018, Mỹ thông báo áp thuế 30% pin mặt trời nhập 20% máy giặt nhập khẩu, hai mặt hàng sản xuất chủ yếu Trung Quốc Trung Quốc thể thất vọng trước định Mỹ, cho Washington làm môi trường thương mại toàn cầu trở nên tồi tệ Đến ngày 83-2018, Tổng thống Trump ký sắc lệnh áp thuế nhập 25% thép 10% nhôm Một số đối tác Mỹ không bị áp mức thuế suất nhập Trung Quốc, quốc gia xuất thép lớn giới không nằm danh sách miễn thuế quan, coi mức thuế gây tổn hại nghiêm trọng đến thương mại quốc tế Ngày 12-03-2018, Ơng Trump ký sắc lệnh cấm sáp nhập cơng ty sản xuất chíp bán dẫn Mỹ Qualcomm vào công ty viễn thông Singapore Broadcom nghi ngờ ảnh hưởng Trung Quốc thương vụ Sau thông báo đánh thuế tất mặt hàng nhập từ thép nhôm, bao gồm hàng hóa Trung Quốc, ngày 22/3/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký biên ghi nhớ theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, đạo Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) áp dụng đánh thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc Đáp trả hành động Mỹ, ngày 2/4/2018, Bộ Thương mại Trung Quốc áp đặt thuế 128 sản phẩm Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn đậu nành (có thuế suất 25%), trái cây, hạt ống thép (15%) Tiếp đó, ngày 3/4/2018, USTR cơng bố danh sách áp đặt thuế 1.300 mặt hàng nhập Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, có kế hoạch áp đặt thuế, bao gồm chi tiết máy bay, pin, tivi hình phẳng, thiết bị y tế, vệ tinh vũ khí Sau hành động đáp trả Trung Quốc, ngày 5/4/2018, Tổng thống Donald Trump đạo USTR xem xét áp thuế 100 tỷ USD mức thuế bổ sung Ngày 15/6/2018, Mỹ công bố danh sách 1.100 hàng hóa nhập từ Trung Quốc trị giá khoảng 50 tỷ USD bị áp thuế 25% kể từ 6-7-2018 Ngày 18-6-2018, Mỹ tuyên bố đánh thuế 10% thêm 200 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc, đẩy căng thẳng thương mại hai kinh tế lớn giới lên cao trào Ngày 57-2018, Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ áp thuế lên lượng hàng hóa Trung Quốc trị giá 500 tỷ USD năm, xấp xỉ kim ngạch nhập hàng hóa Mỹ từ Trung Quốc năm 2017 Ngày 6-7-2018, Mỹ thức áp thuế nhập 25% lên 800 mặt hàng có tổng kim ngạch 34 tỷ USD từ Trung Quốc, đồng thời đe dọa áp thuế 25% lên 16 tỷ USD hàng hóa cịn lại sau hai tuần Ngày 10-7-2018, Mỹ đưa danh sách mặt hàng có tổng giá trị 200 tỷ USD bị áp thuế 10% đe dọa bắt đầu áp dụng mức thuế kể từ tháng 9-2018 Ngày 23-08-2018, hai nước áp mức thuế nhập 25% lượng hàng hóa trị giá 16 tỷ USD bên b Các biện pháp phi thuế quan Mỹ  Các biện pháp hạn chế số lượng Trong chiến tranh thương mại Mỹ Trung, mặt trận công nghệ nhắc đến chiến tuyến mà phía Mỹ chiếm chủ động công ty công nghệ Trung Quốc cho hứng chịu hậu nặng nề Ngày 16-04-2018, Bộ Thương mại Mỹ lệnh cấm hãng điện tử Mỹ cung cấp linh kiện cho nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc ZTE vòng bảy năm Ngay lập tức, lệnh cấm khiến ZTE chịu thiệt hại ước tính tỷ USD ZTE bắt đầu gặp rắc rối vào năm 2016 bị phát vi phạm pháp luật Mỹ hạn chế bán công nghệ Mỹ cho Iran Đến ngày 13/7, Bộ thương mại Mỹ thức dỡ lệnh cấm công ty nước bán sản phẩm cho nhà sản xuất thiết bị viễn thông Trung Quốc ZTE, theo gỡ bỏ rào cản cuối để ZTE nối lại hoạt động bình thường sau cơng ty nộp xong khoản phạt gần 1,4 tỷ USD theo u cầu Chính phủ Mỹ, bao gồm 400 triệu USD nhằm đề phịng trường hợp cơng ty có vi phạm tương lai Bên cạnh ơng Trump ký sắc lệnh cấm thiết bị Huawei khỏi tất nhà mạng Mỹ, đưa Huawei vào danh sách đen loại Huawei khỏi đua 5G Mỹ (và giới), nhà cung ứng liên đới họ ARM, Google, Intel, Qualcomm… phải tạm ngừng cung ứng cho Huawei dựa theo lệnh cấm, dù sau hội nghị G20 (tại Nhật) Mỹ nới lỏng lệnh cấm  Các biện pháp bảo hộ thương mại ( Chống bán phá giá ) Sau phát vụ việc hàng Trung Quốc giả xuất xứ Việt Nam tìm cách xuất Mỹ làm ảnh hưởng đến mặt hàng nước Mỹ Mỹ lên tiếng đe dọa đánh thuế chống bán phá giá vào mặt hàng Điển hình vụ việc mà Cục Hải quan TPHCM phát container bọc nệm, gồm 4.036 bao nệm xuất xứ Trung Quốc nhãn mác lại hiển thị “Made in Vietnam” Công ty TNHH Super Foam (địa xã Phú Chánh, Tân Uyên, Bình Dương) đứng tên nhập Trên sản phẩm hàng nhập ghi rõ nhà nhập doanh nghiệp có địa California, Hoa Kỳ.Cục Hải quan TPHCM nhận định, nhập trót lọt, nhiều khả container hàng hóa giả mạo xuất xứ Việt Nam nêu chuyển bất hợp pháp sang Hoa Kỳ, nhằm lẩn tránh xuất xứ hàng hóa Trung Quốc bị đánh thuế cao Đáng ý, số sản phẩm đệm mút Việt Nam vừa bị nhà sản xuất Hoa Kỳ đệ đơn lên Bộ Thương mại nước yêu cầu điều tra chống bán phá giá Với việc hàng hóa Trung Quốc khó để xâm nhập vào thị trường Mỹ  Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Bên cạnh thuế nhập xem phương thức chính, Mỹ sử dụng biện pháp phi thương mại nhằm gây áp lực Trung Quốc Một biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Chính quyền Mỹ lên kế hoạch nhằm hạn chế đầu tư Trung Quốc vào số ngành công nghiệp quan trọng Mỹ Thông qua Ủy ban Đầu tư Nước Mỹ (CFIUS - quan liên ngành Bộ Tài Mỹ chủ trì), Chính phủ Mỹ tìm cách ngăn cản cơng ty nước ngồi mua lại cơng ty Mỹ Theo kế hoạch, cơng ty có từ 25% vốn sở hữu Trung Quốc trở lên bị cấm mua lại công ty Mỹ liên quan tới công nghệ hàng không vũ trụ, người máy, ô tô Trọng tâm kế hoạch trước hết nhằm vào chương trình “Sản xuất Trung Quốc 2025”, chiến lược Trung Quốc theo đuổi nhằm chi phối ngành công nghiệp tương lai Mỹ cịn có kế hoạch siết chặt kiểm sốt xuất khẩu, nhằm ngăn chặn cơng ty Mỹ chuyển cơng nghệ tới Trung Quốc Chính quyền Mỹ soạn thảo quy định xuất hướng tới ngăn chặn công nghệ cao chuyển tới Trung Quốc Tuy nhiên, việc Mỹ áp dụng biện pháp hạn chế đầu tư chặn đứng khả tiếp cận số nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt đầu tư từ Trung Quốc vào Mỹ c Thiệt hại kinh tế Trung Quốc Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm hẳn lại, dùng số thức Hầu hết nhà phân tích kết luận tăng trưởng GDP Trung Quốc giảm nhiều—chẳng hạn tăng trưởng GDP quý II năm 2019 gần 3% so với dự đoán 6,2% Xuất Trung Quốc chậm lại doanh số bán lẻ thực tế nửa đầu năm tăng 6,7%, yếu kể từ năm 2011 Đầu tư tài sản cố định Trung Quốc vào sản xuất tăng 3,0% so với tốc độ tăng trưởng 30% giai đoạn 2010-2011 Nền kinh tế TQ gặp khó khăn việc làm cơng nghiệp giảm với tốc độ nhanh kể từ năm 2009 Trong quý II, gần 300 tỷ la kích thích thơng qua cắt giảm thuế cắt giảm phí phủ TQ khơng thể cải thiện niềm tin giới kinh doanh Một c̣c khảo sát gần cho thấy doanh nhân tin hoạt động họ tăng lên năm tới Đối với Trung Quốc, việc giá đồng nhân dân tệ đẩy mạnh dân Trung Quốc chuyến tiền ngoại quốc, xảy năm 2015-2016 Một vấn đề khác nợ Trung Quốc Sự giá nhân dân tệ tạo khó khăn cho cơng ty Trung Quốc mượn nợ đô la, đặc biệt lĩnh vực bất động sản, họ phải tốn nợ la tiền vào nhân dân tệ Ngay trước giá, tổng số nợ theo tỷ lệ so với GDP tăng từ 298% vào cuối năm 2018 lên 304% vào cuối quý năm Sự trả đũa lẫn Mỹ Trung Quốc khiến cho công ty tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu rời khỏi Trung Quốc Các nhà sản xuất công nghệ Đài Loan đầu xu hướng đẩy chuỗi cung ứng khỏi "công xưởng giới" căng thẳng gia tăng Washington Bắc Kinh dẫn đến việc công ty không muốn sản xuất máy chủ chip Trung Quốc Innolux, nhà sản xuất hình hiển thị thuộc sở hữu Hon Hai Precision Industry, hay Foxconn, đầu tư thêm 70,1 tỷ Tân Đài tệ vào Đài Loan Các công ty cố gắng rời khỏi Trung Quốc để không bị ảnh hưởng chiến thương mại d Lợi ích Mỹ Mỹ dùng biện pháp thuế quan, làm hạn chế tự thương mại giới, ngược lại với học thuyết kinh tế nên Mỹ khơng có lợi chiến Theo nhận định chuyên gia, hàng rào thuế quan mang đến nhiều tác động tiêu cực lợi ích, ngắn hạn Các chuyên gia kinh tế FED đồng ý rằng, số nhà sản xuất Mỹ hưởng lợi từ việc giảm thiểu cạnh tranh thị trường nội địa, đòn thuế quan "ăn miếng trả miếng" lại khiến sức cạnh tranh họ thị trường nước giảm xuống Và, dù số ngành cơng nghiệp cố gắng để phần hưởng lợi từ bảo vệ hàng rào thuế quan, song điều "chẳng thấm vào đâu" so với gia tăng chi phí nguyên liệu đầu vào tác động từ đòn thuế quan trả đũa Xét mặt trị, Mỹ làm giảm bành trướng Trung Quốc giới Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ nên việc đánh thuế làm tổn thương nghiêm trọng tới kinh tế Trung Quốc giảm xâm lược thương mại Trung Quốc nước Mỹ Từ Trung Quốc phải thay đổi để khơi phục trình tế trở lại hạn chế sách xâm phạm đến quốc gia khác Việt Nam, Nhật Bản, Phi-líp-pin.  2.2.2 Các biện pháp Trung Quốc đáp trả với Mỹ a Các biện pháp áp dụng Trung Quốc  Biện pháp thuế quan  Ngay sau quyền Nhà Trắng với người đứng đầu tổng thống Donal Trump khơi mào chiến tranh thương mại, quyền Trung Quốc đưa đòn đáp trả để đối phó với Mỹ: - Ngày 2-4-2018, Trung Quốc áp thuế 128 mặt hàng Mỹ - Ngày 19-6-2018, Trung Quốc doạ đánh thuế 25% lên 50 tỷ hàng Mỹ - Ngày 6-7-2018, bên đòn nhằm vào 34 tỷ hàng hoá - Ngày 23-8-2018, bên đánh thuế 25% vào 16 tỷ USD lại - Ngày 24-9-2018, Trung Quốc áp thuế 5-10% lên 60 tỷ USD hàng Mỹ Ngày 1-12-2018, trước hậu nặng nề mà bên phải gánh chịu, lãnh đạo nước tuyên bố đình chiến Tuy nhiên nửa năm sau bên đàm phán không thành công, chiến lại tiếp tục: - Ngày 13-5-2019, Trung Quốc tuyên bố áp thuế 10-25% lên 60 tỷ hàng hoá Mỹ ngày 1-6-2019  Biện pháp phi thuế quan - Các biện pháp bảo hộ thương mại ( Chống bán phá giá ) Ngày 18/12/2020, Bộ Thương mại Trung Quốc thơng báo kích hoạt biện pháp chống bán phá giá mặt hàng cao su tổng hợp ethylene propylene (EPDM) nhập từ Mỹ Theo phán cuối dựa điều tra chống bán phá giá khởi động từ tháng 6/2019, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết ngành công nghiệp nội địa nước phải chịu thiệt hại đáng kể đối tác thương mại bán phá giá sản phẩm cao su tổng hợp Theo thơng báo thức đăng tải trang web Bộ Thương mại Trung Quốc, ngày 20/12 tới, mức thuế từ 12,5% - 222% áp dụng vòng năm nhằm giải tình trạng bán phá giá Mặt hàng cao su tổng hợp EPDM thường sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu thô để sản xuất phụ tùng ô tô, dây điện, cáp sản phẩm công nghiệp khác - Hàng rào kĩ thuật Do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Việt Nam vùng đệm nhạy cảm Cả hai bên nghi ngờ họ đặt hàng rào kỹ thuật gắt gao với hàng Việt Nam xuất sang hai thị trường Lâu nay, nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam xuất vào Trung Quốc không cần CO, nhiên, họ yêu cầu xồi, trái mít xuất xứ cụ thể từ vùng Việt Nam.Qua cho thấy phía Trung Quốc gắt gao khơng muốn hàng nông sản từ Mỹ qua Việt Nam tuồn sang nước họ  Các biện pháp khác - Trung Quốc từ bỏ cam kết mua thêm 10 triệu sản phẩm nơng nghiệp Mỹ Điều kéo dài “ nỗi đau ” cho nông dân Mỹ - Trung Quốc siết chặt nguồn cung đất hiếm, khiến ngành cơng nghệ cao, vũ khí Mỹ bị tác động mạnh - Gần 20% công ty Mỹ nếm trải kiểm tra hải quan Trung Quốc chậm chạp hơn, theo Phòng Thương mại Mỹ Trung Quốc - Trung Quốc bán phá giá phần số 1100 tỷ USD trái phiếu phủ Mỹ Điều khiến Mỹ rơi vào hỗn loạn - Trung Quốc thiết lập khâu kiểm tra chặt chẽ công ty Mỹ lĩnh vực thuế, thiết bị chữa cháy chứng môi trường khiến cho - Để đồng nhân dân tệ trượt giá so với đồng Đơla Mỹ khiến hàng hố Trung Quốc rẻ nước ngồi Làm yếu NDT hỗ trợ xuất tăng trưởng kinh tế cho Trung Quốc, làm tăng căng thẳng với Mỹ Nhưng đứng trước hàng loạt việc áp thuế quan Mỹ Trung Quốc dường có nước phá giá đồng nhân dân tệ mạnh mẽ Họ không ngại việc phải phá giá đồng nhân dân tệ làm cho việc áp thuế Mỹ dường khơng hấn gì, làm cho Mỹ phải chuyển sang công ty công nghệ Trung Quốc Nhưng việc phá giá đồng nhân dân tệ dao hai lưỡi lâu dài phá giá đồng nhân dân tệ làm cho dịng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào Trung Quốc rút ạt Đây tác động tiêu cực mà Trung Quốc cần lưu tâm b Thiệt hại kinh tế Mỹ - Xuất hàng hoá Mỹ sang thị trường Trung Quốc giảm 14,5 tỷ USD so với trước chiến diễn ra, tính theo % giảm 15,5% - Xuất khoáng sản loại quặng Mỹ sang Trung Quốc giảm 65% so với kỳ năm 2017 Xuất đồ gỗ sản phẩm chăn nuôi giảm 39% 35% - Xuất hàng nông sản Mỹ giảm tỷ USD - Xuất thiết bị vận tải giảm 5,8 tỷ USD, bê bối xung quanh Boeing dòng máy bay 737 Max Mỹ phải gánh chịu thiệt hại lớn thời gian dài Trung Quốc thay đổi nhà cung cấp máy bay - Xét dài hạn, người tiêu dùng Trung Quốc tìm nguồn cung cấp hàng hố nhà xuất Mỹ phải chịu thiệt hại lớn - Sản lượng công nghiệp, doanh thu bán lẻ đầu tư Trung Quốc giảm tốc mạnh dự báo Tại Mỹ, doanh thu bán lẻ bất ngờ giảm, sản lượng nhà máy giảm lần - Đối với cơng ty tập đồn lớn: + Hãng xe Mỹ General Motors dự đốn năm chi phí phát sinh thêm tỷ đơla thuế ngun vật liệu + Harley-Davidson cho biết, chi phí liên quan đến thuế Trung Quốc EU 23,7 triệu USD năm 2018 dự kiến lên đến 100-120 triệu USD năm - + Hãng Apple giảm dự báo doanh số quý đầu, nói doanh số dòng điện thoại iphone chậm chạp Trung Quốc + Tập đồn Intel sản xuất chip máy tính hạ dự báo doanh thu cho năm 2018, lý nhu cầu từ Trung Quốc sa sút + Các công ty thiết bị Caterpillar hay Deere & Co cho hay, thuế quan gây thiệt hại hàng trăm triệu đôla cho họ Theo báo Les Echos, nguồn đầu tư từ Trung Quốc Mỹ năm 2018 giảm 80% Thị trường chứng khoán Mỹ năm 2018 chứng kiến mức giảm mạnh gần thập kỷ Hiện tượng tẩy chay hàng hoá diễn mạnh mẽ Trên trang mạng xã hội Trung Quốc xuất dày đặc thông điệp kêu gọi người dân nước tẩy chay sản phẩm Mỹ Apple, McDonald’s,… 2.3 Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới kinh tế giới Việt Nam 2.3.1 Với kinh tế giới Đông Nam Á a Với giới: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- Trung mối đe dọa đảo ngược hồi phục kỳ vọng kinh tế tồn cầu, chí chấm dứt chuỗi thời gian tăng trưởng kéo dài thập kỷ qua xung đột vượt khỏi tầm kiểm soát Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) rằng, leo thang căng thẳng thương mại Mỹ-Trung yếu tố góp phần vào "suy yếu đáng kể phát triển tồn cầu" Bên cạnh đó, chiến làm giảm niềm tin doanh nghiệp nhỏ Mỹ, gây gián đoạn hoạt động giao thương tập đồn cơng nghiệp lớn châu Á ảnh hưởng đến nhà máy có định hướng xuất Châu Âu Thuế quan gây áp lực gia tăng chi phí cơng ty đa quốc gia, buộc cơng ty phải tìm cách bù đắp khoản thua lỗ.  Qua khảo sát nhà quản lý mảng kinh doanh Nhật Bản, Hàn Quốc Indonesia cho thấy, có sụt giảm hoạt động sản xuất quốc gia Tại châu Âu, sụt giảm sản xuất thể rõ nét Đức – nhà cung cấp máy móc thiết bị hàng đầu giới Tập đồn tài hàng đầu giới Morgan Stanley cảnh báo, kinh tế tồn cầu bị suy thoái nghiêm trọng Trung Quốc Mỹ tiếp tục trả đũa lẫn b Với Đông Nam Á: Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung tạo hội thách thức nước Đơng Nam Á Từ phía Mỹ, sau áp thuế hàng hóa xuất Trung Quốc, họ tìm nguồn nhập từ thị trường khác thay thế, có quốc gia Đơng Nam Á Các mặt hàng Mỹ cần nhập đa dạng, từ sản phẩm công nghiệp công nghệ cao tới mặt hàng nơng, lâm, thủy sản có chất lượng tương đồng với hàng nhập từ Trung Quốc Ngược lại, Bắc Kinh đáp trả việc áp thuế hàng hóa nhập từ Mỹ, trước hết mặt hàng nông sản thủy sản, Trung Quốc gia tăng nhập mặt hàng từ nước Đông Nam Á Trên thực tế, thị trường tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng mặt hàng nông, lâm, thủy sản nước Đơng Nam Á Vì vậy, năm tới, nhiều khả Trung Quốc gia tăng nhập nhiều mặt hàng Mỹ với nhiều nước đẩy nhanh trình dịch chuyển công ty sản xuất kinh doanh Trung Quốc nước tới số quốc gia đối tác an toàn tin cậy hơn, trước hết nước Đông Nam Á Xu hướng đặt thách thức lớn nước Đông Nam Á, buộc nước phải nỗ lực vượt bậc để tái cấu trúc kinh tế, cải thiện thể chế quản lý, đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng, đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng sản phẩm quản lý tăng cường vượt bậc hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Hơn nữa, trình phải hồn tất thời gian ngắn để khơng bỏ lỡ thời 2.3.2 Với kinh tế Việt Nam: Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt kinh tế Việt Nam Bởi vì, Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam hàng hóa Việt Nam nằm chuỗi giá trị Trung Quốc a Tác động tới kinh tế, thương mại ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam Nhìn vào mặt tích cực, ngắn hạn, doanh nghiệp Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ hàng Trung Quốc bị hạn chế Tuy nhiên, ảnh hưởng chiến tranh thương mại dài hạn làm suy giảm kinh tế giới, giảm cầu nước hàng hóa Việt Nam Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu tác động tới doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp FDI Các công ty Trung Quốc bị hạn chế xuất sang thị trường Mỹ, nguyên nhân cho việc xuất doanh nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc giảm Trung Quốc thị trường xuất quan trọng Việt Nam với mặt hàng linh kiện điện tử, thiết bị máy tính nông sản Hàng Trung Quốc vào Mỹ bị đánh thuế cao tạo hội thị trường lớn cho hàng hóa xuất nước đối thủ cạnh tranh với Trung Quốc, có Việt Nam Trong danh sách mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều đợt đanh thuế Mỹ, nhiều hàng hóa mạnh Việt Nam, đáng ý nhóm hàng cơng nghệ cao thiết bị viễn thơng liên lạc, bảng mạch điện tử vi tính, chuyển đổi tĩnh điện, đồ gỗ Đây hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất nhóm hàng cơng nghệ cao sang Mỹ Tuy nhiên, việc tăng xuất sang Mỹ đồng nghĩa với việc làm gia tăng thâm hụt thương mại Mỹ với Việt Nam Điều khiến hàng hóa Việt Nam rơi vào tầm ngắm việc kiểm tra Mỹ, ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dõi quốc gia thao túng tiền tệ, việc bị coi nước “thao túng tiền tệ” dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam bị đánh thuế bán vào thị trường Mỹ, gây tổn hại cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung làm nguy thâm hụt thương mại với Trung Quốc gia tăng thời gian ngắn Do vị trí địa lý nên lượng hàng Trung Quốc dư thừa đổ thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh giá doanh nghiệp Việt Nam (đồng NDT giá mạnh khiến giá hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn) Mặt khác, hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn Trung Quốc tăng cường thực thi biện pháp bảo vệ thị trường nội địa b Tác động tới dòng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI Việt Nam đánh giá điểm đến quan trọng dòng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí chiến lược, chi phí nhân cơng thấp, nguồn nhân lực dồi dào, mơi trường vĩ mơ trị ổn định, độ mở kinh tế lớn việc tham gia vào hai hiệp định thương mại tự (CPTPP EVFTA) giúp nhà sản xuất tiếp cận tốt thị trường xuất Chi phí sản xuất Trung Quốc ngày tăng cao khiến cho nhà đầu tư chuyển hướng sang địa điểm đầu tư tiết kiệm chi phí hơn, Việt Nam xem lựa chọn thay Hơn nữa, Việt Nam tiến dần lên nấc thang công nghệ mới, lý để kỳ vọng dịng vốn FDI lĩnh vực cơng nghệ cao tìm đến Việt Nam Tuy nhiên, gia tăng nhanh chóng dòng vốn FDI từ Trung Quốc vấn đề đáng lo ngại, nhiều dự án FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam trước dự án có cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, cịn có lo ngại khả Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam  nhằm đạt xuất xứ “Made in Việt Nam”, tận dụng FTA Việt Nam để hưởng lợi thuế lệnh áp thuế từ Mỹ Nếu Việt Nam khơng kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt lên doanh nghiệp Việt Nam tương tự Trung Quốc c Tác động tới thị trường tài chính, tiền tệ, ngân hàng Bên cạnh tác động kinh tế Việt Nam, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động mạnh tới thị trường tài – tiền tệ Việt Nam Chiến tranh thương mại không trực tiếp tác động lên lãi suất Việt Nam tác động gián tiếp thơng qua biến động tỷ giá áp lực lạm phát, cụ thể:  Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, sau đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp kinh tế có chuyển biến tích cực Dự báo tình trạng cịn tiếp diễn, nhà đầu tư có xu hướng hoãn lại các dự án đầu tư chiến tranh thương mại dự báo tiếp diễn  Đối với tỷ giá, đồng USD có xu hướng tăng giá đồng NDT giảm số nguyên nhân: (i) (ii) (iii) Nền kinh tế Mỹ đón nhận nhiều thơng tin kinh tế tích cực, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thực đợt giảm lãi suất sau 10 năm Lo ngại giới đầu tư diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Chính vậy, tỷ giá USD/VND chịu áp lực tăng đặc biệt áp lực lạm phát tăng lên ngắn hạn khiến mặt lãi suất tăng nhẹ Trong suốt tháng đầu năm 2019, mặt lãi suất Việt Nam giữ ổn định cần thiết nhờ nỗ lực Ngân hàng nhà nước Tuy nhiên, trước diễn biến leo thang chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, mặt lãi suất khó có hội giảm thời gian tới Lãi suất cao khiến chi phí tài tăng cao, nguyên nhân kéo giảm lợi nhuận nhiều doanh nghiệp áp lực không nhỏ lên doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt kinh tế Việt Nam Trong thời gian tới, tác động ảnh hưởng trực tiếp mang đến nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp FDI ... khỏi, có nhiều chiến tranh thương mại năm vừa qua chiến tranh gay gắt ảnh hưởng lớn đến kinh tế khu vực toàn cầu chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Vậy chiến tranh thương mại Mỹ- Trung diễn nào?... HÌNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -TRUNG 2.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2.1.1 Nguyên nhân sâu xa 2.1.2 Nguyên nhân cụ thể 2.2 Tình hình chiến tranh thương. .. kim thương mại nước  Cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung: Châm ngòi từ tháng 7/2018 với việc bên áp thuế lên 34 tỷ USD hàng hóa Đây chiến cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung Nói cách khác, mục tiêu Mỹ

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:13

Xem thêm:

w