Phần 2 của cuốn Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và an ninh quốc gia trong tình hình mới tiếp tục trình bày những nội dung về: thực trạng và tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến nền kinh tế Việt Nam; dự báo chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những vấn đề đặt ra đối với an ninh quốc gia trong tình hình mới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương II THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I- THỰC TRẠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc trước chiến tranh thương mại Quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc không ngừng phát triển kể từ hai nước thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979 Sau đó, đến tháng 10/2000, Tổng thống Bill Clinton ký Đạo luật quan hệ Mỹ - Trung, thức trao cho Bắc Kinh mối quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn với Mỹ mở đường cho Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm 2001 Từ đến nay, kim ngạch xuất nhập song phương Mỹ - Trung từ mức tỉ USD vào năm 1980 tăng lên mức 645 tỉ USD vào năm 2017, 83 đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Mỹ Tuy nhiên, đáng ý tình trạng thâm hụt thương mại với Trung Quốc mà Mỹ phải đối mặt Giá trị nhập Mỹ từ Trung Quốc tăng từ mức 102 tỉ USD vào năm 2001 lên mức 490 tỉ USD năm 2017 Ngược lại, khoảng thời gian trên, giá trị xuất Mỹ sang thị trường Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng ổn định lại có quy mơ hạn chế so với đối tác, từ 19 tỉ USD vào năm 2001 lên mức 120 tỉ USD vào năm 2017 Cụ thể hơn, thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc tăng từ 83 tỉ USD vào năm 2001 lên mức 370 tỉ USD vào năm 2017, tương đương với tăng thâm hụt 20,3 tỉ USD/năm, tính từ thời điểm Trung Quốc gia nhập WTO a) Thực trạng quan hệ hàng hóa Mỹ - Trung * Thực trạng xuất hàng hóa Mỹ sang Trung Quốc Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ ba Mỹ (chỉ sau Canađa Mêhicô) với giá trị đạt 130 tỉ USD năm 2017 (tăng 12,8% so với năm 2016) Về xuất nông sản, Trung Quốc trở thành thị trường xuất lớn thứ hai Mỹ năm 2017 với 19,6 tỉ USD, đó, 63% sản phẩm đậu nành Trong giai đoạn 2000 - 2017, tỷ trọng hàng hóa xuất từ Mỹ sang Trung Quốc tổng giá trị xuất quốc gia tăng từ 2,1% lên 8,4% Cụ thể mặt hàng chủ lực Mỹ xuất sang Trung Quốc năm 2017 84 bao gồm: 1) Sản phẩm ngành hàng không (đa phần máy bay dân dụng phụ kiện); 2) Các loại hạt dầu ăn (đa phần đậu nành); 3) Ơtơ, mơ tơ; 4) Chất bán dẫn linh kiện điện tử; 5) Năng lượng1 Xuất phát từ cân nhắc “an ninh quốc gia” nên Mỹ không xuất sang Trung Quốc sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm quân dụng lĩnh vực hàng không vũ trụ, công nghệ thông tin, vật liệu Do đó, giá trị hàng cơng nghệ cao xuất từ Mỹ sang thị trường Trung Quốc đạt 35,7 tỉ USD (đa số máy bay dân dụng, ô tô linh kiện hàng không); chiếm 27,4% tổng giá trị hàng Mỹ xuất sang Trung Quốc 10,1% giá trị hàng công nghệ cao xuất giới Mỹ So với năm 2003, số 8,3 tỉ USD, 29,2% giá trị hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Quốc 4,6% giá trị hàng công nghệ cao xuất Mỹ2 * Thực trạng xuất hàng hóa Trung Quốc sang Mỹ Mỹ thị trường xuất lớn Trung Quốc với giá trị lên tới 505 tỉ USD năm 2017, tăng 9,3% so với năm 2016 Tỷ trọng giá trị hàng Trung Quốc tổng số hàng hóa nhập vào thị trường Mỹ tăng liên tục từ mức 8,2% vào năm 2000 lên mức 21,6% vào năm 2017 Trong danh sách nước xuất sang Mỹ, Trung Quốc từ vị trí thứ năm 1990, vượt lên số năm 2000, số giai đoạn 2004 - 2006 vượt lên dẫn _ 1, Xem https://www/fas.org/sgp/crs/row/R133536.pdf 85 đầu từ năm 2007, đồng thời trì đối tác xuất nhiều vào Mỹ kể từ năm 2007 đến Năm mặt hàng xuất hàng đầu Trung Quốc vào Mỹ năm 2017 là: thiết bị liên lạc; thiết bị máy tính; hàng hóa tiêu dùng đồ chơi trò chơi; may mặc; chất bán dẫn thành phần điện tử khác Trung Quốc nguồn nhập nông sản lớn thứ tư Mỹ năm 2017 mức 4,5 tỉ USD1 Trong suốt giai đoạn đầu quan hệ thương mại, gần tất hàng nhập Mỹ từ Trung Quốc có giá trị thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nhân công, bao gồm sản phẩm đồ chơi, sản phẩm tiêu dùng, giày dép hàng thủ công Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, hàng công nghệ cao nhập từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng ngày lớn kim ngạch nhập Mỹ Cụ thể, giá trị nhập mặt hàng công nghệ cao từ Trung Quốc năm 2017 đạt mốc 171,1 tỉ USD, sản phẩm cơng nghệ cao chiếm 33,8% giá trị hàng hóa Mỹ nhập từ Trung Quốc Đồng thời, 36,9% hàng cơng nghệ cao nhập vào Mỹ có xuất xứ từ Trung Quốc (so với mức 14,4% năm 2003) b) Thực trạng quan hệ thương mại dịch vụ Trung - Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại dịch vụ lớn Mỹ Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ danh sách đối tác thương mại dịch vụ lớn Mỹ với _ Xem https://www/fas.org/sgp/crs/row/R133536.pdf 86 kim ngạch thương mại ngành dịch vụ đạt mức 75 tỉ USD Trong đó, quốc gia thị trường xuất dịch vụ lớn thứ Mỹ với 57,6 tỉ USD nguồn nhập dịch vụ lớn thứ mức 17,4 tỉ USD Mỹ điều chỉnh thặng dư thương mại dịch vụ 40,2 tỉ USD với Trung Quốc, mức thặng dư thương mại dịch vụ lớn với đối tác Mỹ Theo thống kê Trung Quốc, từ năm 2006 đến năm 2016, xuất dịch vụ Mỹ sang Trung Quốc tăng từ 14,4 tỉ USD lên 86,9 tỉ USD Trong năm 2016, thặng dư thương mại Mỹ với Trung Quốc dịch vụ đạt 55,7 tỉ USD, gấp 40 lần so với năm 2006 Về du lịch, khách du lịch Trung Quốc chi khoảng 7.000 USD người năm 2016, nhiều khách du lịch từ quốc gia nào1 Trong năm 2016, khách du lịch chi tiêu tổng cộng 35,22 tỉ USD vào Mỹ, đem lại khoảng 97 triệu USD ngày cho Mỹ Về giáo dục, Mỹ điểm đến hàng đầu du học sinh Trung Quốc Tính tới thời điểm tháng 5/2016, có khoảng 353.000 sinh viên Trung Quốc theo học Mỹ, chiếm 34% tổng số sinh viên quốc tế Mỹ Sinh viên Trung Quốc theo học Mỹ chi khoảng 45.000 USD/người năm 2016, đóng góp khoảng 15,9 tỉ USD cho Mỹ Trong lĩnh vực điện ảnh, Trung Quốc mua quyền 51 phim Mỹ vào năm 2016 mang lại gần 16 tỉ USD doanh thu cho Mỹ, gấp bốn lần tổng số _ Xem US, Comercial Service: “Traver and Tourism, US Department of Commerce”, 2018 87 phim Trung Quốc nhập từ nước khác Trong lĩnh vực xuất sách, số lượng loại sách Trung Quốc nhập từ Mỹ nhiều số lượng xuất sang Mỹ Trong năm 2015, Trung Quốc nhập 6.400.800 sách từ Mỹ (209,6 triệu USD) xuất 3.489.400 sách sang Mỹ (20,6 triệu USD) Hơn nữa, từ năm 2002 đến năm 2016, Mỹ chuyển giao 54.000 nhãn hiệu Trung Quốc; tổng số giấy phép thương hiệu đưa vào hồ sơ Cục Quản lý nhà nước công nghiệp thương mại Trung Quốc doanh nghiệp Mỹ 36.761, chiếm 11,63% tổng số giấy phép đăng ký với Cục Quản lý nhà nước công nghệ thương mại thời kỳ1 c) Thực trạng thâm hụt thương mại Trung - Mỹ Ở khía cạnh khác, nghiên cứu chung OECD WTO tìm cách ước lượng dịng chảy thương mại theo giá trị gia tăng quốc gia hàm lượng giá trị gia tăng nước ngồi đóng góp tổng giá trị xuất Trung Quốc vào năm 2011 (khơng có số cập nhật hơn) 32,2%, riêng mặt hàng thuộc lĩnh vực sản xuất 40% thiết bị quang học điện tử lên tới 53,8% Chính yếu tố hàng hóa trung gian khiến cho thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc không phản ánh chất _ Xem Ministry of Commerce of the People’s Republic of China: “Reseach Report on China - US Economic and Trade Relations”, 2017, image.mofcom.gov.cn/www/201705/2017052509362470.pdf 88 (chỉ thể hàng hóa nhập từ đâu rõ chủ thể hưởng lợi thật sự) Do đó, tính lượng hàng hóa sản xuất nội địa hai quốc gia vào số liệu xuất nhập thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc thấp nhiều so với số công bố thức Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung từ tháng 01/2018 đến Bắt đầu diễn từ năm 2018, Mỹ Trung Quốc trải qua tổng cộng 11 vịng đàm phán, có lúc tưởng chừng chiến tranh thương mại kết thúc với thỏa thuận phù hợp cho hai phía Tuy nhiên, đến tháng 5/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố tăng mức thuế nhập 10% áp dụng với hàng Trung Quốc trị giá 200 tỉ USD lên thành 25% - động thái leo thang mạnh mẽ Quan hệ hai nước trở nên căng thẳng sau Mỹ đưa Tập đồn cơng nghệ Huawei Trung Quốc vào “danh sách đen”, cấm doanh nghiệp Mỹ làm ăn với tập đoàn Các động thái cho thấy chiến diễn ngày phức tạp, hai quốc gia liên tục “ăn miếng trả miếng” áp thuế vào nhiều hàng hóa bên đưa lượt tăng thuế với hàng hóa bên Như vậy, đến Mỹ áp thuế lên tổng cộng khoảng 250 tỉ USD - gần nửa hàng hóa nhập từ Trung Quốc Ngồi ra, ơng Trump cịn đe dọa Trung Quốc tiếp tục có hành vi trả đũa, khả hàng rào thuế quan nâng lên đến 500 tỉ USD 89 chí Mỹ khơng ngại đánh thuế tất hàng hóa Trung Quốc Ngược lại, để đáp trả Mỹ, Trung Quốc áp hàng rào thuế quan tương tự lên hàng hóa Mỹ, nhiên việc tăng thuế Trung Quốc lên mặt hàng nhập từ Mỹ không đủ mạnh để đáp trả Trung Quốc áp thuế lên tới 85% mặt hàng nhập từ Mỹ (tổng cộng 110 tỉ USD tổng số 130 tỉ USD hàng nhập từ Mỹ) vậy, dư địa để tăng thuế lần tăng thuế Trung Quốc khơng nhiều (chỉ khoảng 15%) Những kiện chiến thương mại Mỹ - Trung (từ tháng 01/2018 đến nay) Động thái bên Thời gian Mỹ Trung Quốc Mỹ áp thuế nhập lên sản phẩm máy giặt pin mặt trời Tuy sản phẩm Ngày không nhập từ Trung Quốc, 22/01/2018 luận điểm Mỹ việc Trung Quốc thống lĩnh nguồn cung toàn cầu trở ngại Trung Quốc bắt đầu trình Ngày điều tra chống hỗ trợ giá 04/02/2018 năm mặt hàng cao lương nhập từ Mỹ 90 Động thái bên Thời gian Mỹ Trung Quốc Tổng thống D Trump ký lệnh Ngày 09/3/2018 áp thuế nhập lên mặt hàng thép nhôm từ tất quốc gia có Trung Quốc Mỹ đề xuất thuế nhập để đáp trả lại việc Trung Quốc cạnh tranh thương mại khơng Ngày lành mạnh, điển hình 22/3/2018 vấn đề chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ dự định khiếu nại với WTO vấn đề Trung Quốc áp thuế nhập Ngày 23/3/2018 Mỹ khiếu nại lên WTO vấn đề Trung Quốc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lên tỉ USD hàng hóa nhập từ Mỹ nhằm đáp trả lại thuế nhập Mỹ áp lên sản phẩm thép nhôm Trung Quốc Ngày 27/3/2018 Mỹ công bố báo cáo phần 301 Trung Quốc Hội đàm hai nước thất bại, Đầu tháng Trung Quốc đề xuất giảm thâm 4/2018 hụt thương mại song phương hai nước khoảng 50 tỉ USD Trung Quốc tuyên bố áp Ngày 02/4/2018 thuế nhập lên tỉ USD hàng hóa nhập từ Mỹ bao gồm hoa tươi, rượu nho thịt lợn 91 Động thái bên Thời gian Mỹ Trung Quốc Mỹ công bố danh sách mặt hàng bị áp thuế nhập từ Trung Quốc trị giá 50 Ngày tỉ USD, chủ yếu mặt 03/4/2018 hàng công nghệ cao, để bù đắp lại thiệt hại việc Trung Quốc ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ gây Trung Quốc khiếu nại lên WTO thuế nhập phần Ngày 04/4/2018 Mỹ cho cáo buộc 301 Mỹ, đồng thời áp Trung Quốc lên thuế nhập 25% lên 106 sách vơ sản phẩm Mỹ bao gồm đậu, xe máy, sản phẩm hóa học máy bay Tổng thống Trump tuyên bố Ngày 05/4/2018 xem xét áp dụng thêm thuế nhập lên 100 tỉ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc WTO việc Mỹ áp thuế nhập lên thép nhôm nước Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Ngày Bình hứa hẹn mở cửa thị 10/4/2018 trường tài Mỹ trừng phạt Cơng ty ZTE Trung Quốc vi phạm thỏa thuận việc cấm Ngày giao thương với Iran Bắc 16/4/2018 Triều Tiên, qua cơng ty bị cấm không mua sản phẩm công nghệ Mỹ năm 92 Trung Quốc khiếu nại lên trị vững vàng, trung thành tuyệt nghiệp cách mạng Đảng; có kiến thức chun mơn nghiệp vụ tồn diện; có trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ giao tiếp; có lực tư sáng tạo; tác phong khoa học, chủ động, linh hoạt; khả nghiên cứu dự báo, phát hiện, nắm bắt giải tốt vấn đề nảy sinh, bảo đảm an ninh thời kỳ hội nhập Nội dung, chương trình đào tạo ngành, chuyên ngành lĩnh vực nghiệp vụ an ninh cần thường xuyên đổi mới, điều chỉnh, ý bổ sung nội dung, mơn học vào chương trình an ninh phi truyền thống, an ninh môi trường, an ninh người, đảm bảo an ninh kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế , đa dạng hóa loại hình đào tạo, coi trọng việc đào tạo lại bồi dưỡng chuyên đề, bổ sung học phần đào tạo kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, thiết lập quan hệ kỹ mềm khác Mặt khác, bối cảnh hội nhập quốc tế, với diễn biến phức tạp tình hình trị giới, yêu cầu đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác đào tạo cán an ninh xu khách quan, góp phần quan trọng việc tạo điều kiện cho đội ngũ cán ta không ngừng học hỏi, giao lưu bổ sung kinh nghiệm thực tiễn lý luận nghiệp vụ an ninh nước Thứ ba, xây dựng, thiết lập trì thực có hiệu chế có liên quan đến việc tuyển chọn, sử dụng đãi ngộ nhân tài lực lượng an ninh, lĩnh vực 178 an ninh kinh tế, tình báo quan tham mưu chiến lược Song song với vấn đề yêu cầu, đòi hỏi vào thực hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương việc quản lý, kiểm soát cách sát chế độ tuyển dụng, người làm công tác an ninh lĩnh vực đảm bảo an ninh quốc gia Trong đó, phải kiên loại bỏ lợi ích nhóm, lợi ích thân, gia đình, óc bè phái, địa phương chủ nghĩa Có vậy, đội ngũ cán lực lượng an ninh nhân dân có đủ lĩnh trị vững vàng, ln trung thành tuyệt Tổ quốc, Đảng, Nhà nước Nhân dân; có phẩm chất, đạo đức cách mạnh sáng, lối sống sạch, liêm khiết; giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, sử dụng thành thạo ngoại ngữ kỹ mềm; có lực xử lý, óc phán đốn nhạy bén, sáng tạo giải vấn đề phức tạp an ninh trật tự; có khát vọng cống hiến, hết lịng phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó; phục vụ thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế với biến động phức tạp trị - xã hội giới, có tác động đến từ chiến thương mại Mỹ - Trung * * * Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung định hình tiếp diễn với cấp độ “một 179 chiến tranh cấp sử thi” Cũng vậy, việc dự báo xu hướng, thời gian tác động thời gian tới chiến thương mại trở thành vấn đề quan tâm ý nghiên cứu Dưới góc độ nghiên cứu dự báo tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung thời gian kéo dài cường độ chiến, thấy, chiến tranh thương mại hai quốc gia cho khơng thể hóa giải nhiệm kỳ Tổng thống D Trump khả thay đổi sách “cứng rắn” với Trung Quốc người đứng đầu Nhà Trắng điều khó xảy Đặc biệt, bầu cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ mốc thời gian quan trọng kiểm chứng mức độ căng thẳng cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung, đồng thời bước ngoặt đánh dấu “bước đi” “toan tính” quyền hai nước Tuy nhiên, thời gian tới, dù chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có tiếp tục leo thang hay có xu hướng giảm xuống căng thẳng quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc định hình biến động lớn chưa có quan hệ hai nước biến động khó thơng qua đàm phán để trở quan hệ kinh tế thương mại trước Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền Phân tích tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung kinh tế Việt Nam để làm rõ vấn đề an ninh nảy sinh quan điểm, nội dung 180 bảo đảm an ninh quốc gia, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tình hình Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt sau 30 năm đổi kết trình thực quán đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa với chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trước biến động khơng ngừng tình hình giới, có chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Kết động lực để nước ta ngày vững bước đường hội nhập, phát triển Tình hình căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đặt nhiều thách thức, nguy Việt Nam, tất lĩnh vực, đặc biệt an ninh quốc gia bối cảnh Đối với Việt Nam, đứng trước biến động lớn trị, kinh tế, an ninh giới nói chung tình hình căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nói riêng, trước hết phải giữ vững kiên định mục tiêu bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững lãnh đạo Đảng, thống quản lý Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề mang tính nguyên tắc quan trọng nước ta tham gia thể chế thương mại quốc tế Để đảm bảo tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc phát triển bền vững, để phát huy tối đa thuận lợi thời mang lại vượt qua thách thức, khó khăn; thực có hiệu mục tiêu, định 181 hướng hội nhập tình hình mới, cần triển khai thực đồng nhiều giải pháp, nhiệm vụ giữ vững an ninh, ổn định tình hình trị đất nước, bảo đảm vai trị lãnh đạo tồn diện, tuyệt đối Đảng, tăng trưởng kinh tế, phịng, chống có hiệu âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, phản động 182 KẾT LUẬN V ề bản, chiến tranh thương mại cạnh tranh thương mại diễn mức căng thẳng, phức tạp liên tục leo thang với diễn biến khó đốn định Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hệ tất yếu mối quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc sau trải qua nhiều thăng trầm với kiện ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hợp tác hai quốc gia từ lịch sử Xuất phát từ kiện Mỹ tuyên bố áp thuế nhập nhẩu sản phẩm nhôm thép Trung Quốc vào tháng 3/2018 cho vén chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thương mại thức đánh dấu mục tiêu “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” Tổng thống Donald Trump báo hiệu vị nước lớn Trung Quốc cục diện trị giới, hai quốc gia ln thể sách đối ngoại trái ngược hay nhằm vào để đạt mục tiêu chiến lược lợi ích quốc gia cạnh tranh nước lớn Đồng thời, qua biện pháp thương mại hai bên đưa để thực chiến tranh thương mại thể rõ lập trường Mỹ Trung Quốc, 183 nước Mỹ “cứng rắn, kiên đến cùng” để lấy lại vị mà nước cho dần bị đi; Trung Quốc “không chủ động thách thức”, “cũng không rút lui, chịu khuất phục trước mối đe dọa” quốc gia sẵn sàng chiến đấu đến để bảo vệ lợi ích hợp pháp Với công cụ thương mại chiêu kinh tế tay, hai quốc gia khởi động tiến hành chiến thương mại thực việc công đáp trả liên tục suốt năm qua Tình hình tiếp tục diễn biến căng thẳng, khó đốn định Bối cảnh buộc hai bên ngồi lại đối thoại đàm phán để giải căng thẳng chưa đến kết mà đôi bên mong đợi Trước bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung trở thành trung tâm căng thẳng thương mại giới, tác động ngày lớn phạm vi toàn cầu Việt Nam “bơi dịng” có lợi đồng thời gặp nhiều trở ngại Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau 30 năm đổi mới, bước hình thành phát triển việc giữ vững ổn định trị điều kiện quan trọng hết Có thể nói, trình giải thách thức lớn lĩnh vực đảm bảo an ninh quốc gia trước tác động hai chiều từ chiến, lực lượng an ninh đóng góp vai trị tích cực, vừa giữ vai trò đảm bảo an ninh - trật tự cho hoạt động hội nhập phát triển, vừa góp phần thúc đẩy trình hội nhập quốc tế tuyên truyền chủ trương, 184 sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, thách thức lớn đặt lĩnh vực bảo đảm an ninh quốc gia, đặc biệt an ninh kinh tế, an ninh trị, an ninh văn hóa - tư tưởng tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc thực vấn đề nan giải mà lực lượng an ninh phải đối mặt tình hình Từ đây, nhiệm vụ trọng tâm công tác an ninh đặt Việt Nam khơng nằm ngồi “vịng xốy” tác động, ảnh hưởng từ chiến Đối với Việt Nam, đứng trước biến động lớn trị, kinh tế, an ninh, đối ngoại giới nói chung tình hình căng thẳng thương mại Mỹ Trung nói riêng, trước hết phải hướng đến bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững lãnh đạo Đảng, thống quản lý Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề mang tính nguyên tắc quan trọng nước ta tham gia thể chế thương mại quốc tế Trên sở quan điểm đảm bảo an ninh quốc gia, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm công tác an ninh xác định vấn đề nhận thức, tư tưởng; tổ chức thực bồi dưỡng, đào tạo cán góp phần phát huy tối đa thuận lợi, thời mang lại vượt qua thách thức, khó khăn, giải tốt vấn đề an ninh nảy sinh, đồng thời để thực có hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước tiếp tục phát triển, tận dụng tốt hội, thời mà chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang lại, hạn chế nguy cơ, tác động, ảnh hưởng tiêu cực, trái chiều 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà 186 Nội, 2016 An Huy: “Việt Nam hưởng lợi từ xung đột thương mại Mỹ - Trung?”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 09/10/2018 Bùi Mạnh Hùng: “Sáng kiến “Một vành đai, đường” Trung Quốc: Thực trạng nhìn nhận quốc tế”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 39, 2017 Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 Hoàng Thế Anh, Nguyễn Quang Thuấn: “Một số đánh giá sức mạnh kinh tế Trung Quốc giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 (207), 2018 Krugman, Paul Obstfeld, Maurice: Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết sách (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Khoa kinh tế học - Đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2013 Mạnh Đức: “Việt Nam giảm phụ thuộc kinh tế với Trung Quốc”, Tạp chí Nhịp cầu đầu tư, ngày 13/12/2018 Nguyễn Quang Dy: “Tuần trăng mật Trump Bàn cờ Mỹ - Trung Quốc”, Viet- Studies, 19/4/2017 10 Nguyễn Văn Ngọc: Từ điển Kinh tế học, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 11 Tổng cục Hải quan Việt Nam: Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam 2017 (Bản tóm tắt), Nxb Tài Chính, Hà Nội, 2017 12 Từ điển Anh - Việt Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 13 Từ điển Kinh tế học Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2017 14 Thông xã Việt Nam: “Cuộc chiến thương mại xu chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 328-TTX, ngày 10/12/2018 15 Thông xã Việt Nam: “Kế hoạch Made in China 2025 mối đe dọa thương mại toàn cầu?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 214-TTX, ngày 15/8/2018 16 Thông xã Việt Nam: “Mỹ Trung Quốc: Chiến tranh nóng hay chiến tranh lạnh?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 012-TTX, ngày 13/01/2019 17 Thông xã Việt Nam: “Sự thay đổi sách thương mại Mỹ Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 105 -TTX, ngày 10/5/2018 18 Thông xã Việt Nam: “Thực chất va chạm thương mại Trung - Mỹ biện pháp đối phó 187 19 20 21 22 23 24 Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 094-TTX, ngày 12/4/2018 Thông xã Việt Nam: “Trung Quốc nên ứng phó với hạn chế thương mại Mỹ?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 085-TTX, ngày 03/4/2018 Thông xã Việt Nam: “Trung Quốc ứng phó trước chiến thương mại với Mỹ?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 314-TTX, ngày 26/11/2018 Thơng xã Việt Nam: “Bình tĩnh đánh giá va chạm thương mại Trung - Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 004-TTX, ngày 05/01/ 2019 Thông xã Việt Nam: “Mỹ với chiến chống lại mơ hình kinh tế Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 027-TTX, ngày 28/01/2019 Thông xã Việt Nam: “Về Kế hoạch “Made in China 2025””, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 061-TTX, ngày 12/3/2019 Trần Anh: “Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc góc nhìn trị quốc tế”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 44, quý IV/2018 II- Tài liệu tiếng nước Centre for International Economics (CIE): Vietnam’s Trade Policies 1998, Canberra and Sydney, No 111, 1998 Cissy Zhou: “Donald Trump urged by former US official to include allies in US-China trade war deal”, South China Morning Post, April 11, 2019 188 Hillary Rodham Clinton: “Remarks on Regional Architecture in Asia: Principles and Priorities”, Speech, Honolulu, Hawaii, 12/01/2010 US, Commercial Service: “Traver and Tourism, U.S Department pf Commerce”, 2018 白度: “记者6问中美贸易 耿爽: 你们似乎 很希望进 入贸易战”, 环球时报, Baidu, 2018, “Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời vấn đề Trung - Mỹ” 189 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 11 I- Một số vấn đề lý luận chiến tranh thương mại 11 II- Đặc điểm chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 26 III- Các yếu tố tác động đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 71 Chương II THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I- Thực trạng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 83 83 II- Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam 190 111 Chương III DỰ BÁO CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI AN NINH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI 135 I- Dự báo tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung thời gian tới 135 II- Thách thức an ninh quốc gia từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 143 III- Quan điểm, giải pháp bảo đảm an ninh quốc gia trước tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 158 Kết luận 183 Tài liệu tham khảo 186 191 ... http://tapchitaichinh.vn/sư-kien-noi-bat/chien -tranh- thuongmai-my -trung- va-van-de-dat-ra-doi-voi-kinh-te-Viet-Nam-314677.html 129 Thứ sáu, tác động chiến tranh thương mại, nguy lạm phát Việt Nam tăng cao mức dự kiến Trong. .. Trung Quốc? ??, tạp chí Nhịp cầu đầu tư, ngày 13/ 12/ 2018 Xem http://kinhtedothi.vn/khai-thac-hieu-qua-cac-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-xuat-khau -gia- tang-ca-luong-va-chat-345 722 .html 113 Việt Nam Trong. .. đến đỉnh điểm giai đoạn 20 20 - 20 22, sau giảm dần Xuất giảm 0,45% vào năm 20 19 0,74% vào năm 20 20, nhập giảm 0,4% vào năm 20 19, 0,74% vào năm 20 20 gần 1% vào giai đoạn 20 21 - 20 22 Mức độ ảnh hưởng