1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ THUYẾT mỹ học TIẾP NHẬN

23 361 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LÍ THUYẾT MĨ HỌC TIẾP NHẬN MỞ ĐẦU Nếu ví tác phẩm văn học “con đẻ tinh thần” nhà văn, nhà thơ ngơn ngữ là “bà đỡ” cho “đứa tinh thần” Và người “vú ni” ni dưỡng cho “đứa tinh thần ấy” độc giả - người tiếp nhận Tức chúng phải đón nhận người đọc - chủ thể cảm thụ, tiếp nhận văn học Họ hoan nghênh, thừa nhận hay phản đối, phủ nhận Điều thuộc quyền người tiếp nhận Xét kĩ, dù đón nhận hay phủ nhận, dù đồng tình hay phản bác, người quan tâm, “để tâm” đến Nghĩa là, tác phẩm sống tồn lòng bạn đọc, tập giấy có chữ nằm im lìm giá sách khơng ngó ngàng đến Sự đời lí thuyết tiếp nhận giúp người đọc dễ dàng thụ cảm tác phẩm văn học Tuy nhiên ngày việc tiếp nhận văn học diễn theo nhiều hướng việc nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau.Trong đó, tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học đánh giá độc đáo có ưu vượt trội so với số cách tiếp nhận văn học phổ biến I.KHÁI QUÁT NÉT CƠ BẢN VỀ LÍ THUYẾT Tiếp nhận vănhọc a Khái niệm Tiếp nhận văn học bao hàm khái niệm cảm thụ, đồng cảm, thưởng thức, lí giải, xem xét tác phẩm văn học, sáng tác văn học tiếp nhận văn học không tách rời Công việc sáng tác nhà văn hoàn thànhtác phẩm Chỉ tác phẩm người đọc tiếp nhận hoàn tất Bởi hoạt động văn học trình, phải trải qua nhiều giai đoạn; đó, đồng thời với xuất ý thức văn học ý thức tiếpnhận b Lịch sử phát triển lý luận tiếp nhận văn học - Lí luận tiếp nhận văn học truyền thống: cho tiếp nhận gặp gỡ hai tâm hồn đồng điệu “hai giới nội tâm”, “hai khói óc lớn, hai tư tưởng lớn”, chủ thể cá nhân tác giả với người đọc, “của ý thức (vô thức) tác giả với ý thức (vô thức) người đọc” Chẳng hạn quan niệm tiếp nhận “tri âm” “kí thác” Đổng Trọng Thư (Thế kỉ I - TCN) Quan niệm tri âm cho rằng: Nhiệm vụ việc tiếp nhận cảm hiểu sống gợi lên tác phẩm tác câu chuyện Bá Nha - Tử Kỳ, Trần Phồn Tử Trì hay Nguyễn Khuyến - Dương Khuê Trong thơ Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến viết: Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, biết mà đưa Giường treo hững hờ Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn Nghĩa “người tiếp nhận giới nội tâm trùng với giới nội tâm nhà văn” (Emil Eneken) Nhưng quan niệm khó mà thực được, gặp gỡ tri âm để hiểu mình, hiểu tác phẩm khó - Trên tinh thần kế thừa lí luận tiếp nhận truyền thống, lí luận tiếp nhận đại cho tiếp nhận giao lưu, đối thoại tác giả - chủ thể sáng tác độc giả - chủ thể tiếp nhận thông qua tác phẩm văn học Đồng thời, gặp gỡ chịu quy định văn hóa lịch sử: “Trong tiếp nhận người đọc tiếp xúc với tác giả, trở với tâm ảnh tác giả, cách xa, xa (so với tác giả)” => Tóm lại, lí luận tiếp nhận đại khơng phủ nhận lí luận tiếp nhận truyền thống mà bổ sung bình diện văn hóa, xã hội, lịch sử Nghĩa tiếp nhận tác phẩm tính quy luật lịch sử văn hóa nghệ thuật c.Phạm vi lý luận tiếp nhận văn học Thơng thường nhà lí luận xem phạm vi nghiên cứu tiếp nhận văn học bao gồm tồn q trình biến văn nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật Trong Lí luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại), Trần Đình Sử cho phạm vi tiếp nhận văn học bao gồm phương diện sau: Thứ nhất, nghiên cứu tác phẩm văn học sản phẩm nghệ thuật sáng tác để tiếp nhận, thưởng thức, tác phẩm văn bản, thông báo nghệ thuật, mã hiệu đặc thù, cấu trúc cảm thụ hướng tới trí tưởng tượng người đọc Thứ hai: đọc, cắt nghĩa tác phẩm, quy luật giao tiếp tiếp nhận, tâm lí học tiếp nhận văn học, giải thích học, đồng sáng tạo người đọc Thứ ba: quy luật vấn đề lịch sử - xã hội tiếp nhận: cách đọc phân tâm học, huyền thoại phương tiện giao tiếp đại chúng Như vậy, tiếp nhận văn học bao gồm phạm vi rộng lớn, có mối liên hệ lẫn nhau, đòi hỏi phải có nhìn nhận tồn diện góp phần xây dựng khoa học văn học cách hoàn chỉnh Mĩ học - Mĩ học khoa học chất ý thức thẩm mĩ hoạt động thẩm mĩ người, nhằm khám phá, phát minh giá trị sở quy luật đẹp, nghệ thuật giá trị cao - Như vậy, mĩ học nghiên cứu ý thức thẩm mĩ người, phạm trù mĩ học nghiên cứu nghệ thuật lĩnh vực thẩm mĩ- sáng tạo giá trị theo quy luật cáiđẹp Mĩ học tiếp nhận a Các góc độ tiếp nhận văn học Có nhiều cách, nhiều hướng tiếp nhận văn học: từ góc độ thi pháp, đặc trưng thể loại, từ góc nhìn văn hóa, xã hội… Chẳng hạn, như: Trần Đình Sử (Thi pháp truyện Kiều, Thi pháp thơ Tố Hữu), Trần Nho Thìn (Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa), Lã Nhâm Thìn (Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại), Nguyễn Văn Long (Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại), Nguyễn Trọng Khánh (Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ), Nguyễn Lai (Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học)… Việc tiếp nhận văn học theo nhiều hướng khác nhau, “hiện tượng văn học tượng đa trị, đa sắc, việc nghiên cứu đòi hỏi kết hợp nhiều phương pháp nắm bắt ý nghĩa rộng lớn đích thực nó” b Ưu tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học Nghệ thuật nơi hội tụ mĩ học - đẹp, thể tập trung văn học Trần Mạnh Tiến cho rằng: “Thơ mĩ thuật huyền diệu túy có giá trị mĩ thuật khác không bán mà chẳng mua Thơ xem kết tinh đẹp sâu xa hồn mĩ vơ giá, và: “Đến với tác phẩm văn học, độc giả chân muốn tìm đẹp, cách đẹp, nụ cười hiền hậu tươi tắn, cách cao thượng, anh hùng… sống ao ước Độc giả khát vọng tìm văn học hỗ trợ cho việc điều chỉnh tỉ lệ chưa cân đối người, thiếu hụt, chưa có… làm phong phú người hơn, hài hòa, hồn thiện… làm cho thực nhập vào lí tưởng” Tức là, người tiếp nhận thưởng ngoạn tác phẩm văn học để tìm thơ văn Cái đẹp, Cái cao cả, Cái bi Cái hài Họ tìm thấy thẩm mĩ để hoàn thiện cảm xúc thẩm mĩ, lí tưởng quan niệm thẩm mĩ Bởi văn học có tác dụng làm nhân đạo hóa người, hướng bạn đọc đến Chân - Thiện - Mĩ Vì thế, việc tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học có lẽ hướng nghiên cứu cần thiết, độc đáo đầy triển vọng Từ quan điểm trên, nhận rằng: tiếp nhận văn học từ mĩ học nghĩa thiên hướng tiếp nhận tác phẩm từ nghệ thuật, dùng mĩ học - đẹp để giải mã văn học, “phục dựng” mối quan hệ văn học với triết học, văn hóa, xã hội, đạo đức Như vậy, ưu cách tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học so với cách tiếp nhận khác là: “Nó vừa nhấn mạnh chức xã hội văn học lại vừa ý việc xác định đặc điểm nghệ thuật tác phẩm” Nghĩa xem xét tác phẩm văn học hai bình diện: xã hội văn học, vừa nhấn mạnh chức xã hội văn học vừa phát khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm mặt văn học Thiết nghĩ, việc tiếp nhận phát huy vai trò văn học việc phát triển nhân cách hoàn thiện người - người xã hội, “văn học nhân học” (Gorki) Hướng tiếp nhận đưa văn học gần với đời sống hơn, tinh giảm kiến thức hàn lâm bác học mà ý vào việc giáo dục người Đặc biệt thời đại hội nhập, giao lưu kinh tế có lẽ việc tiếp nhận văn học từ góc độ quan trọng có ý nghĩa Nhiệm vụ mĩ học “xác định chất, quy luật nghệ thuật, xác định chất chức thẩm mĩ làm sở cho cảm hứng sáng tác hưởng thức nghệ thuật” Việc tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học dựa sở phạm trù mĩ học như: Cái đẹp, Cái cao cả, Cái bi, Cái hài Trong chủ yếu Cái đẹp, phạm trù trung tâm, quan trọng mĩ học Hệ thống phạm trù có chức “giá trị học” - nhân tố xác định đặc tính thẩm mĩ đối tượng thẩm mĩ áp dụng rộng rãi vào thực tiễn lao động sáng tạo nghiên cứu nghệ thuật Các phạm trù mĩ học có vai trò quan trọng việc tiếp nhận văn học nghiên cứu nghệ thuật Bởi chúng phương tiện, công cụ để nhận thức đánh giá thực tiễn thẩm mĩ Trong việc tiếp nhận văn học, giúp đánh giá, xác định phân loại tượng văn học Từ việc xác định tượng văn học phạm trù mĩ học, người tiếp nhận rút đặc điểm nghệ thuật, đặc thù lịch sử tượng văn học Như vậy, tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học phạm trù mĩ học giúp dễ vào khám phá khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm, đồng thời nhấn mạnh chức giáo dục thẩm mĩ, bồi dưỡng nhân cách cho người Có thể cách tiếp nhận có nhiều triển vọng việc giảng dạy tác phẩm nghiên cứu văn chương II BIỂU HIỆN CỦA MĨ HỌC TIẾP NHẬN TRONG VĂN HỌC Trước đây, lý luận văn học vào luận giải chất văn học tập trung nghiên cứu trình sáng tác nhà văn tác phẩm; văn học sử vào lý giải quy luật phát triển văn học mô tả đời phát triển thể loại, thể loại gắn với tên tuổi tác phẩm nhà văn, nhà thơ Như vậy, lý luận văn học văn học sử có “chỗ trống” “Chỗ trống” người đọc- người tiếp nhận văn học Mỹ học tiếp nhận đời với lý thuyết tiếp nhận văn học góp phần lấp “chỗ trống “ Những người đề xướng lý thuyết tiếp nhận văn học nêu lên tinh thần : “Vì văn học sử độc giả”( Harald Weinrich (Đức) viết năm 1967) Trường đại học tổng hợp Konstanz Cộng hòa liên bang Đức trở thành “cái nôi” mỹ học tiếp nhận với tên tuổi Hans Robert Jauss, Wolfrang Isser, Manfrend Fuhrmann, Wolfrang Preisenden làm thành trường phái Konstanz Năm 1958, sách giáo khoa, Robert Escarpit chia văn học làm ba phận : sản xuất, truyền bá tiêu thụ văn học H Jauss cho khoa học văn học từ trước đến nghiên cứu kiện thuộc khâu sản xuất văn học mà chưa trọng đến khâu tiếp nhận văn học độc giả Từ đó, ơng nêu quan niệm tác phẩm văn học : Tác phẩm văn học = văn học + tiếp nhận công chúng độc giả Với khái niệm, thuật ngữ mẻ “tầm đón nhận”, “khoảng cách thẩm mỹ “, H Jauss trường phái Konstanz tạo lập định thức biểu thị hồn tất q trình sáng tạo nhà văn, nhà thơ từ sáng tác đến tiếp nhận Tác phẩm văn chương đời từ lòng nhà văn lại “sống”, lại tồn lòng người đọc - người tiếp nhận thuộc nhiều hệ qua nhiều biến thiên lịch sử nên mỹ học tiếp nhận luận giải quy luật tồn - quy luật sống tác phẩm văn chương Nhưng đề cao vai trò người tiếp nhận, mỹ học tiếp nhận rơi vào biểu thấy “ngọn “ mà không thấy “gốc”, xem tác phẩm văn chương sản phẩm tự nhiên mà người đọc- người tiếp nhận muốn hiểu tùy ý Mỹ học tiếp nhận bổ sung cho mỹ học sáng tạo, “thước đo” kết mỹ học sáng tạo gắn liền với mỹ học sáng tạo Nếu tách mỹ học tiếp nhận khỏi mối quan hệ với mỹ học sáng tạo thấy vận hành khơng thấy sinh thành Có đặt mỹ học tiếp nhận mối quan hệ khăng khít với mỹ học sáng tạo thấy “vòng đời” tác phẩm văn chương: từ tác giả đến tác phẩm, từ tác phẩm đến người tiếp nhận, từ người tiếp nhận trở với tác giả.( Hình 1) Tác phẩm Tác giả Người tiếp nhận Hình 1: Mối quan hệ tác giả, tác phẩm người tiếp nhận Từ người tiếp nhận trở lại với tác giả việc ca ngợi, đề cao hay phê phán tác phẩm Do chủ thể tiếp nhận thuộc giai tầng xã hội khác thời đại khác nên thị hiếu thẩm mỹ trình độ tiếp nhận hay “tầm đón nhận” khác Chính mà giá trị nội tác phẩm trở nên phong phú, đa dạng lòng người tiếp nhận Tác phẩm văn chương cơng cụ giao tiếp, hội tụ mối giao cảm nhà văn, nhà thơ với người đọc- người tiếp nhận Cái đích cuối mà nhà văn trình sáng tác mong đạt có nhiều người đọc tác phẩm họ thẩm định giá trị tác phẩm mà họ “mang nặng đẻ đau” Tác phẩm chân nhà văn khơng kết dày cơng sáng tạo nghệ thuật mà chứa đựng nhu cầu khát vọng, điều cần nói điều chưa nói , câu hỏi câu trả lời, lời ca ngợi thiện lời nguyền rủa ác Tác phẩm văn chương “bức ảnh chủ quan giới khách quan” Nhưng tác phẩm rời khỏi nhà văn, nhà thơ để đến với cơng chúng cơng chúng độc giả ấy, người tiếp nhận tác phẩm theo cách khác Từ đây, tác phẩm thực có “đời sống” riêng Nó vận hành vận hành thời gian không gian Tác phẩm mang dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn Tác phẩm một, người đọc- người tiếp nhận lại có hàng ngàn, hàng vạn, có có tới hàng triệu (nếu tác phẩm bất hủ) khắp nơi Vì vậy, ý nghĩa khách quan hình tượng tác phẩm “sinh sôi nảy nở “ tiếp nhận người đọc Tiếp nhận văn học hồn tồn khơng đồng với khai thác khía cạnh tác phẩm từ góc độ chuyên ngành Tiếp nhận văn học thưởng thức, cảm thụ, chiếm lĩnh toàn vẹn hay nhiều tác phẩm văn chương trái tim, khoái cảm thẩm mỹ Nếu nhà văn chủ thể sáng tạo người đọc chủ thể tiếp nhận Tác phẩm văn chương sản phẩm chủ thể sáng tạo trở thành đối tượng thưởng thức- cảm thụ chủ thể tiếp nhận Sự tiếp nhận khác chủ thể tiếp nhận tác phẩm thực tế diễn tiến trình phát triển lịch sử văn chương nước giới Nên từ đó, có tượng “ Họ làm chết người sống làm sống lại kẻ chết” (Vinhi) đánh giá, phê bình văn học Trong văn học đương đại Việt Nam, nảy sinh tranh luận chủ đề tác phẩm tranh luận kịch chèo “Mỵ Châu- Trọng Thủy” Song Bân tập san “Nghiên cứu văn học“ hay tranh luận thơ “Thề non nước “của Tản Đà tạp chí “Văn học “ Sở dĩ có tranh luận người tiếp nhận cách Mỹ học tiếp nhận với lý thuyết tiếp nhận văn học luận giải sâu sắc nguyên nhân tạo nên tiếp nhận khác từ chủ tiếp nhận đa dạng Tuy vậy, nói tới chủ thể tiếp nhận cần phải xem xét động tiếp nhận, yêu cầu tiếp nhận văn học khác chủ thể tiếp nhận khác Có người tiếp nhận văn học để giải trí, có người tiếp nhận văn học rung cảm- khoái cảm thẩm mỹ để làm giảm nỗi đau tinh thần, có người tiếp nhận văn học để phê bình, có người tiếp nhận văn học để dạy có người tiếp nhận văn học để học Những sắc thái khác tiếp nhận văn học không bắt nguồn từ khác cá nhân chủ thể tiếp nhận mà có sở từ đặc trưng đối tượng tiếp nhận tác phẩm văn chương Tác phẩm văn chương hệ thống ký hiệu thẩm mỹ Một đặc trưng bật hệ thống ký hiệu thẩm mỹ tính đa trị, đa nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật mà nhà văn, nhà thơ sáng tạo Điều làm nên khác biệt tiếp nhận văn học với tiếp nhận khái niệm, thuật ngữ, định lý, định luật, định đề khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Các khái niệm, định lý, định luật, định đề có tính đơn nghĩa, đơn trị nên người tiếp nhận có tiếp nhận giống Có thể mượn khái niệm “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” F.D Xốtxuya để định danh cho nội dung nghệ thuật, ta có “cái biểu đạt” nội dung, “cái biểu đạt” nghệ thuật tác phẩm “Cái biểu đạt” - nội dung- ý nghĩa tác phẩmlại tồn dạng tiềm ẩn “mã hóa” nghệ thuật- “cái biểu đạt” mà “cái biểu đạt” theo cách nói F.D Xốtxuya lại “tùy tiện” Nên việc tiếp nhận khái niệm, thuật ngữ, định lý,định luật, định đề khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật lĩnh hội, tiếp thụ ghi nhớ máy móc, tiếp nhận văn học lại cảm nhận, “nắm bắt” hồn, “thần” tác phẩm rung cảm, khoái cảm thẩm mỹ người tiếp nhận để “giải mã” tác phẩm khám phá nhằm tìm “cái biểu đạt” tiềm ẩn hệ thống ký hiệu thẩm mỹ Vì thế, tiếp nhận văn học không đơn hoạt động nhận thức mà sáng tạo khám phá, phát giá trị trường tồn tác phẩm văn chương Một điều đặc biệt kiệt tác, dù đời cách hàng nghìn, hàng vạn năm, thắng lực cản thời gian khía cạnh ln ln mẻ người đọc thuộc nhiều hệ nhiều thời đại trải qua nhiều biến thiên lịch sử Đây cớ xác để giáo sư Wolfrang Iser gọi người đọc “đồng tác giả” với nhà văn Gọi “đồng tác giả” “đồng sáng tạo” đồng sáng tạo nhà văn với sáng tạo người tiếp nhận văn học Đây hai dạng sáng tạo khác Nhà văn sáng tạo việc “mã hóa” nội dung - ý nghĩa tác phẩm hệ thống ký hiệu thẩm mỹ với ngôn ngữ nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật kết cấu nghệ thuật Còn người tiếp nhận lại sáng tạo việc “giải mã” hệ thống ký hiệu thẩm mỹ khám phá, phát hay, đẹp ý nghĩa đích thực tác phẩm Mỹ học tiếp nhận khám phá hai quy luật: Quy luật tiếp nhận không đồng tác phẩm tầm đón nhận khác người đọc Quy luật tồn kiệt tác khoảng cách thẩm mỹ Tiếp nhận văn học diễn hoạt động cảm thụ trí tuệ để “chiếm lĩnh” chỉnh thể tác phẩm tính tồn vẹn Nhưng chỉnh thể khơng phải chung chung, trừu tượng Chỉnh thể tạo nên hệ thống Hệ thống tạo nên yếu tố Nên việc tiếp nhận văn học bỏ qua mối quan hệ yếu tố với chỉnh thể tác phẩm Tác phẩm văn học có qui tụ nhiều mối quan hệ (quan hệ chủ thể sáng tạo với chủ thể tiếp nhận, riêng chung; cụ thể với khái quát, cảm xúc với lý trí, thực với ước mơ,…) Cái hay, đẹp chỉnh thể tác phẩm văn chương tạo nên hay, đẹp yếu tố tác phẩm Có từ, chữ làm nên vẻ đẹp thơ: “Hướng anh phương” (“Sóng” Xuân Quỳnh) Tuy số từ “một” không tạo dựng phép “thôi- xao”, nên “nhãn tự”- điểm sáng thẩm mỹ hay từ “đắc địa”, lại gợi khám phá, phát cho người tiếp nhận: số từ “một” đinh “đóng” vào câu thơ, neo để neo chặt “thuyền” chở đầy tình yêu nỗi nhớ bến bờ thủy chung Một câu thơ Hoàng Cầm đem đến cho người đọc tiếp nhận đầy sáng tạo: “Sông Đuống trôi đi” (“Bên sơng Đuống”của Hồng Cầm) Câu thơ vẻn vẹn có bốn tiếng, ngắn; lại diễn tả dòng sơng dài Đó dòng sơng chảy dài niềm hoài niệm nhà thơ hướng lòng q hương Nếu nhà thơ viết: “Sông Đuống đổ vào sông Hồng chảy cửa Ba Lạt” chẳng hạn câu thơ dài mà dòng sơng lại ngắn sơng Đuống có điểm hợp lưu Còn “ Sơng Đuống trơi đi” dài khơng có điểm “gặp” dòng sơng “trơi đi” Mặt khác, câu thơ làm lên hình ảnh dòng sơng Đuống êm đềm phẳng lặng chảy theo nhịp tháng ngày khứ bình quê hương Chẳng hạn, câu thơ Lá trúc che ngang mặt chữ điền Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử góc độ ngơn ngữ học, nhà ngôn ngữ sâu vào giải mã từ ngữ, nhà thơ không sử dụng từ “che nghiêng” mà “che ngang”? Hơn họ vào khám phá “mặt chữ điền” ai? (Người thôn Vĩ hay người trở thôn Vĩ, chí gương mặt gái thơn Vĩ chàng thi sĩ họ Hàn) Với cách tiếp cận có lẽ khơng phát giá trị vẻ đẹp người xứ Huế Như vậy, trở lại với câu thơ Hàn Mặc Tử, tiếp cận theo hướng đặc trưng thể loại, thi pháp nhà thơ Theo Nguyễn Đăng Mạnh, câu thơ viết theo hướng cách điệu hóa: Cái tơi độc đáo đẹp câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” - nghệ thuật cách điệu hóakhơng nên tìm hình ảnh tả thực Cách điệu từ đường nét “lá trúcche ngang” đến hình ảnh “mặt chữ điền” Và góc nhìn mĩ học - đẹp, người đọc phát vẻ đẹp duyên dáng, kín đáo, phúc hậu người hòa hợp với thiên nhiên Điểm đặc sắc thơ Nôm cho Hồ Xuân Hương tượng số văn thơ có “nghĩa thanh” “nghĩa tục” tồn Đặc điểm làm cho văn có tác động thẩm mỹ đặc thù Xét mặt ngữ nghĩa, từ, ngữ đa nghĩa, có khả tham gia vào hai trường từ vựng khác nhau: trường từ vựng hình ảnh thiên nhiên trường từ vựng hình ảnh thân thể ĐÈO BA DỘI Một đèo, đèo, lại đèo, Khen khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ lt tùm hum nóc, Bậc đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thơng gió thốc, Đầm đìa liễu giọt sương gieo 10 Hiền nhân quân tử chẳng, Mỏi gối chồn chân muốn trèo? Kinh nghiệm thẩm mỹ thể loại đề tài tạo nên chờ đợi nơi người đọc văn thơ miêu tả hình ảnh đèo tự nhiên Nhưng hai câu thực không miêu tả đèo, có vài từ ngữ có “tính tương hợp chủ đề” với hai hình ảnh: hình ảnh đèo thiên nhiên hình ảnh thân thể người phụ nữ Trong câu thực thứ hai, cách kết hợp “lún phún rêu” cách kết hợp khác biệt Từ “lún phún” từ láy, đóng vai trò tính từ tạo hình độc đáo, tham gia vào trường từ vựng hình ảnh thiên nhiên lẫn trường từ vựng hình ảnh thân thể: “từ gợi tả trạng thái râu, cỏ mọc thưa ngắn khơng đều”… Vì vậy, ngữ đoạn “lún phún rêu”, gợi cho người đọc liên hệ trở lại với ngữ đoạn “cửa son” để hình dung trường nghĩa khác Trong ngữ đoạn “cửa son”, từ “cửa” có nghĩa “lối thơng tự nhiên với bên ngồi” Từ kết hợp với danh từ thiên nhiên để tạo thành: cửa hang, cửa rừng; kết hợp với danh từ “mình” để tạo thành ngữ đoạn hình ảnh thân thể người phụ nữ Hình ảnh phần thân thể trở nên rõ liên tưởng người đọc Như vậy, hai câu thực dần tạo thay đổi chủ đề chân trời chờ đợi ban đầu người đọc Nếu có ý liên tưởng với câu mở đầu, người đọc bất ngờ nhận hình ảnh đèo câu thơ mở đầu trở thành hình ảnh thân thể người phụ nữ Nhưng điểm đặc sắc vẻ đẹp thẩm mỹ hình ảnh thơ tồn ranh giới hình ảnh thiên nhiên hình ảnh người, làm cho hình ảnh thân thể người lên hồn nhiên, Tuy nhiên, hai câu khơng có ý thơ “luận” chờ đợi, thay vào hình ảnh động Trong câu thơ thứ 6, ngữ đoạn “lá liễu” hình ảnh thiên nhiên, đồng thời gợi liên tưởng đến hình ảnh đặc biệt, vốn gần gũi với hình ảnh ẩn dụ câu tục ngữ dân gian: “đầu trổ xuống, cuống trổ lên” Sự liên tưởng cấp cho ngữ đoạn “đầm đìa”, “giọt sương” giá trị nghĩa Trạng thái đầm đìa giọt sương liên kết với hai câu thực bên trên, với ngữ đoạn “cành thông” động từ “thốc”: mặt gợi nên cảnh tượng thiên nhiên sống động đến chi tiết, mặt gợi tả 11 trạng thái hành động dang dở Đến đây, chờ đợi người đọc không dừng lại cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Và đọc hết hai câu cuối, hình ảnh chàng “hiền nhân quân tử”, thành ngữ “mỏi gối chồn chân” động từ “trèo” hai câu thơ cuối gợi ý liên tưởng với hình ảnh trước đó, làm cho hai câu thơ 5, có trường nghĩa mới: hành động tính giao Hai câu cuối thơ phá vỡ chờ đợi ban đầu hình ảnh thiên nhiên: hình ảnh tĩnh động thiên nhiên thấp thống ẩn hình ảnh tĩnh động người Như vậy, văn thơ ban đầu gợi nên người đọc chân trời chờ đợi đặc trưng đề tài, chủ đề, ngôn ngữ thể loại thơ Nơm Đường luật; sau đó, tượng lưỡng nghĩa nhằm đặt người đọc đứng trước hai hình ảnh, bước phá vỡ chờ đợi này, đưa người đọc vào chân trời trải nghiệm thẩm mỹ lạ Thay khai triển đề tài vịnh cảnh ngụ tình, hay mượn hình ảnh thiên nhiên để “biểu trưng cho phẩm chất mà nhà nho hướng tới trình tu dưỡng”, hình ảnh thiên nhiên văn thơ lại đưa liên tưởng người đọc đến chủ đề cấm kỵ: thân thể tính giao, vốn đối lập với đề tài quen thuộc quan niệm thẩm mỹ Nho giáo Những từ ngữ tương hợp với hai chủ đề lúc, dần hoàn thiện người đọc hình ảnh hai mặt, làm cho người đọc ranh giới việc thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên thưởng ngoạn vẻ đẹp người Và thán phục trước hình thức ngơn ngữ kỳ tài, người đọc nhận đứng bên ranh giới hình ảnh chờ đợi ban đầu Từ góc nhìn mĩ học tiếp nhận, thơ Đèo Ba Dội đem đến giá trị thẩm mỹ đa dạng Nếu đặt vào khơng gian thực tác động đạo đức đời sống xã hội, người đọc lên án, phê phán phủ nhận tác động thẩm mỹ văn bản; nhưng, đến với văn thơ mối quan hệ thẩm mỹ, đặt vào khơng gian hư cấu, người đọc trải nghiệm đẹp ngôn ngữ thi ca quyến rũ tự nhiên hình ảnh nghệ thuật III VẬN DỤNG MỸ HỌC TIẾP NHẬN VÀO MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC: 12 1.Mĩ học tiếp nhận nghiên cứu văn học sử vấn đề biên soạn lịch sử văn học Ngay từ giới thiệu vào Việt nam, đặc biệt từ sau Lịch sử văn học khiêu khích khoa văn học Jauss dịch giới thiệu Việt Nam vấn đề lịch sử tiếp nhận văn học nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, phần lớn nhà nghiên cứu nhìn thấy tính khơng khả thi việc biên soạn lịch sử tiếp nhận văn học Có thể thấy, lí luận văn học sử việc biên soạn lịch sử văn học Việt Nam chưa có nhiều biến đổi, luận bàn văn học sử phương pháp biên soạn nhà lí luận phê bình dường khơng có ảnh hưởng đến việc biên soạn lịch sử văn học Việt Nam vài chục năm qua Các sách lịch sử văn học biên soạn dựa cấu trúc cũ: bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội, đặc điểm nội dung tư tưởng nghệ thuật nhà văn tiêu biểu…, bổ sung thêm tư liệu Từ văn học sử Việt Nam thấy tiềm ẩn quan niệm lịch sử văn học: Lịch sử văn học sân chơi riêng nhà văn, đó, thực tiễn thân văn học tương tác nhiều chiều nhiều nhân tố tác giả, văn bản, độc giả nhân tố lịch sử xã hội trị khác, tương tác văn học khác Nếu biên soạn lịch sử văn học quan tâm đến nhà văn tác phẩm, vơ hình chung thu hẹp diện mạo lịch sử văn học, đồng thời coi nhẹ mạch ngầm chi phối diễn tiến văn học Vì thế, với quan niệm lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận văn văn học với khái niệm Tầm đón đợi, lịch sử tiếp nhận, lịch sử tư tưởng thẩm mĩ, Jauss gợi mở nhiều cho nghiên cứu lịch sử văn học biên soạn văn học sử Khơng người cho nghiên cứu lịch sử tiếp nhận không tưởng không cần thiết, tác phẩm nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Một số nhà nghiên cứu cho văn học Việt Nam, đặc biệt văn học cổ đại thiếu tác phẩm lớn, thiếu ghi chép lời bình nên khơng thể viết lịch sử tiếp nhận Sự thực khơng hồn tồn Đành thực tiễn văn học Việt Nam có khơng khó khăn vận dụng khía cạnh Mĩ học tiếp nhận, khơng phải thấy khó khăn quay mặt đi, đổ lỗi cho lí thuyết thiếu tính ứng dụng Rất khó tìm thứ lí thuyết vạn năng, vậy, tận dụng mức để giải thực tiễn văn học nước nhà đáng quý Nếu không thay đổi quan niệm lịch sử văn học, cho lịch sử văn học diễn đàn nhà văn, tác phẩm, khơng tìm tư liệu mới, việc viết lịch sử văn học, đặc biệt văn học cổ đại bị coi hoàn kết Trong đó, tác phẩm văn học tồn cần phải có tác động, tiếp nhận, diễn giải độc giả Vậy lại quên vai trò họ đời sống văn học, lịch sử văn học? Quan tâm tới lịch sử tiếp nhận không thấy tồn phong phú, đa dạng, sống động tác phẩm mà thấy mạch ngầm tương tác văn người đọc, đồng thời 13 thấy trình vận động phát triển tư tưởng, thị hiếu thẩm mĩ người tiếp nhận, nhân tố tác động, vận động hữu hình thành thể thống đời sống văn học Viết lịch sử tiếp nhận văn học khơng phải dễ, đòi hỏi lượng tư liệu khổng lồ Tuy nhiên, để bổ khuyết cho thiếu vắng vai trò người tiếp nhận lịch sử văn học, bước sau: trước hết, chọn viết lịch sử tiếp nhận tác phẩm kinh điển, lịch sử tiếp nhận tác phẩm tác giả, sau viết lịch sử tiếp nhận giai đoạn văn học Tính đến thời điểm nay, ứng dụng Mĩ học tiếp nhận để nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Trung Quốc đạt thành đáng ghi nhận Các học giả Trung Quốc dựa tư tưởng Jauss biên soạn văn học sử thú vị Nghiên cứu lịch sử tiếp nhận thơ ca cổ điển Trung Quốc, Lịch sử tiếp nhận văn học đại Trung Quốc, ngồi có sách nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Hồng lâu mộng, Tam Quốc, Thủy Hử, thơ Đỗ Phủ, Lý Bạch, Đào Uyên Minh…., mang đến diện mạo mẻ cho nghiên cứu biên soạn lịch sử văn học Trung Quốc Ở Việt Nam, hồn tồn làm điều với tác phẩm Truyện Kiều, thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, tác phẩm Vũ Trọng Phụng, tượng văn học Thơ mới, Nhân văn Giai phẩm, … Qua khơng cho thấy sinh mệnh tác phẩm văn học, mà cho thấy vận động thị hiếu thẩm mĩ chế chi phối ngầm đời sống văn học, góp phần làm cho diện mạo lịch sử văn học trở nên phong phú Trong nghiên cứu lịch sử tiếp nhận, nghiên cứu tiếp nhận độc giả thông thường, độc giả chuyên nghiệp, nghiên cứu loại độc giả đặc biệt khác, nhà văn Loại độc giả vừa tiếp nhận, vừa chịu ảnh hưởng, vừa phê phán tác phẩm đời trước, cuối cùng, dấu ấn tất hoạt động thể sản phẩm sáng tạo khác Đây hướng nghiên cứu thú vị, hướng nghiên cứu cho thấy vai trò phong phú đa dạng độc giả đời sống văn học Tất nhiên, đem lịch sử tiếp nhận thay lịch sử phương diện khác đời sống văn học, thiếu lịch sử tiếp nhận khiến văn học sử thiếu phần quan trọng Mĩ học tiếp nhận vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học nước Đối với nghiên cứu văn học nước ngồi nói chung nghiên cứu văn học có ảnh hưởng đến văn học nước ta nói riêng, vận dụng Mĩ học tiếp nhận mang lại nhiều kết thú vị, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa, giao lưu văn học quốc gia trở nên phong phú đa dạng hết Trước kia, nghiên cứu văn học nước ngoài, nhà nghiên cứu thường chủ yếu quan tâm đến chủ thể tác động mà quan tâm đến chủ thể tiếp nhận, chẳng hạn nghiên cứu quan hệ văn học Trung Quốc, văn học Pháp văn học Việt Nam, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến việc văn học tác động đến văn học Việt Nam nào, tạo nên ảnh hưởng nào… mà quan tâm đến việc chọn tiếp nhận văn học văn học phong phú 14 vậy, lại chọn tác phẩm, tác giả mà không chọn tác phẩm, tác giả Mĩ học tiếp nhận đề cao vai trò chủ thể tiếp nhận q trình tiếp nhận Chủ thể tiếp nhận cá nhân, nhóm người, dân tộc…Trong tiếp nhận, chủ thể không hồn tồn bị động mà ln chủ động sáng tạo lựa chọn, kiến giải tác phẩm, tác giả, văn học… Cho nên, nghiên cứu tác phẩm văn học nước ngồi từ góc độ Mĩ học tiếp nhận, thấy chủ thể tiếp nhận đóng vai trò lọc để văn học nước ngồi tồn gây ảnh hưởng Việt Nam Các thao tác nghiên cứu tầm đón đợi dân tộc thời điểm lịch sử định, bao gồm truyền thống văn hóa, thị hiếu thẩm mĩ, trình độ nghệ thuật, nhu cầu xã hội… chí vấn đề chế, chế độ trị xã hội… Người tiếp nhận xuất phát từ tầm đón đợi mình, từ nhu cầu để tìm đến, để lựa chọn tác phẩm văn học nước giới thiệu nghiên cứu nước Chẳng hạn, việc dịch giới thiệu tác phẩm Lỗ Tấn lại diễn rầm rộ vào năm 60-70 Việt Nam? Chưa kể đến việc quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc thời điểm hữu hảo, có điều thấy rõ ràng hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc cần tác phẩm mang tư tưởng cách mạng, cần xốc lại tinh thần dân tộc tác phẩm Lỗ Tấn Hay nói cách khác, tác phẩm Lỗ Tấn đón nhận gây ảnh hưởng Việt Nam trước hết chủ thể tiếp nhận thời điểm có nhu cầu Cũng thế, cho dù nhà phê bình văn học Việt Nam chưa thực ý đến tượng văn học 8x, văn học linglei tiểu thuyết tình cảm Trung Quốc tràn ngập thị trường tiểu thuyết Việt Nam, tồn khơng thể phủ nhận Khơng thế, gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy phát triển dòng văn học 8x Việt Nam Ở đây, nên xuất phát từ góc độ người tiếp nhận, đặc biệt người tiếp nhận có thân phận song trùng – nhà văn 8x Việt Nam – để nhìn nhận vấn đề Lúc phát nhiều điều có giá trị liên quan đến tầm đón đợi, thị hiếu thẩm mĩ, nhu cầu, lựa chọn độc giả trẻ tuổi, đồng thời lí giải nhiều vấn đề liên quan đến thực tiễn văn học nước nhà… Từ góc độ Mĩ học tiếp nhận nghiên cứu văn học nước ngồi, khơng nghiên cứu lịch sử tiếp nhận tác phẩm kinh điển để thấy sức sống, diện mạo văn hóa khác, mà thấy diễn biến, vận động thị hiếu thẩm mĩ vấn đề tiềm ẩn sâu chế xã hội, văn hóa Đặc biệt nghiên cứu tiếp nhận văn học nước nhà văn Việt Nam thấy họ chủ động lựa chọn, học tập, theo phát triển thành tựu tư tưởng, nghệ thuật văn học nước Trước kia, nghiên cứu văn học Việt Nam tương quan với văn học nước ngồi dường ln tiềm ẩn tự ti tầm vóc văn học dân tộc, chủ yếu nghiên cứu theo chiều “văn học nước ảnh hưởng đến văn học nước ta nào”, mà quan tâm đến việc “chúng ta chủ động lựa chọn, tiếp thu văn học nước nào, sao” Trong 15 đó, chủ thể tiếp nhận có quyền lựa chọn đối tượng tiếp nhận cách tiếp nhận, cho nên, cách tiếp nhận chiều coi hạn chế nghiên cứu văn học nước ngồi Việt Nam Có thể nói, nghiên cứu văn học Việt Nam có chân trời rộng mở người nghiên cứu thực am tường văn học khác, đặc biệt văn học quan hệ trực tiếp với văn học nước nhà Mĩ học tiếp nhận với việc nghiên cứu liên ngành Hiện nay, nghiên cứu văn học Việt Nam có bước chuyển biến tích cực Những năm từ 1945 đến năm 80 kỉ XX, ngự trị nghiên cứu văn học Việt Nam khuynh hướng văn học phục vụ trị, có khơng biểu xã hội học dung tục, nặng nghiên cứu quan điểm, lập trường, giai cấp…Từ khoảng năm 80 trở đi, nghiên cứu văn học chuyển dần sang xu hướng thiên nghiên cứu hình thức, với xuất thi pháp học, chủ nghĩa cấu trúc, kí hiệu học, tự học… Sang năm đầu kỉ XX, xu hướng đa nguyên hóa nghiên cứu văn học ngày rõ rệt, đặc biệt chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Đây tiến trình vận động nghiên cứu văn học giới, có điều, hoàn cảnh đặc thù, sau chút Trong tiến trình vận động đó, Mĩ học tiếp nhận có vai trò quan trọng, cầu nối để tạo nên chuyển hướng nghiên cứu văn hóa văn học Ứng dụng Mĩ học tiếp nhận không dừng lại nghiên cứu văn học, mà mở rộng nghiên cứu loại hình nghệ thuật khác, nghiên cứu hoạt động khác hoạt động dịch thuật, hoạt động dạy học văn nhà trường… Ở Việt Nam, hướng ứng dụng Mĩ học tiếp nhận vào nghiên cứu hoạt động dạy học văn nhà trường tương đối rõ rệt Trước hết, giới nghiên cứu cho học sinh loại độc giả, dạy học văn phải kích thích học sinh chủ động phát ý nghĩa ẩn sâu văn tác phẩm văn học Bởi vì, theo Mĩ học tiếp nhận, người đọc ln chủ động, sáng tạo trình tiếp nhận; hoạt động tiếp nhận làm ý nghĩa tác phẩm văn học phong phú hơn; ý nghĩa tác phẩm không cố định, mà mở với hành động đọc Tiếp nữa, Mĩ học tiếp nhận coi tầm đón đợi sở để tiếp nhận, cho nên, thông qua hành động dạy học văn, cần phải bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho học sinh, bồi dưỡng lực tiếp nhận, trình độ thẩm mĩ, lực lí giải, tưởng tượng… Khơng thế, dạy học văn cần ý đến dung hợp tầm đón đợi học sinh tầm đón đợi nhà văn, tác phẩm Trong văn tác phẩm ẩn chứa tầm đón đợi định Giữa tầm đón đợi học sinh tầm đón đợi văn tác phẩm tồn khoảng cách định, khoảng cách xa khiến học sinh tiếp nhận tác phẩm Hơn nữa, tầm đón đợi học sinh ln ln biến động tác động nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố khơng khí thời đại, khoảng cách tầm đón nhận tác phẩm tầm đón nhận học sinh ln thay đổi Trong trình dạy học văn, cần ý đến việc dung hợp tầm đón đợi học sinh với tầm đón đợi 16 tác phẩm để hoạt động tiếp nhận có hiệu Dạy học văn cần ý đến vấn đề trên, không bóp chết khả sáng tạo học sinh Hiện nay, Việt Nam, ứng dụng Mĩ học tiếp nhận để nghiên cứu vấn đề dịch thuật chưa nhiều Từ góc độ Mĩ học tiếp nhận thấy người dịch mang thân phận song trùng, vừa có thân phận độc giả, vừa có thân phận tác giả Với tư cách người đọc, họ có quyền lựa chọn, có quyền lí giải sở tầm đón đợi, kinh nghiệm thẩm mĩ riêng Và lựa chọn, lí giải họ lại chịu chi phối lớn bối cảnh văn hóa lịch sử, tầm đón đợi, thị hiếu thẩm mĩ văn hóa mà họ định giới thiệu tác phẩm dịch Vì thế, việc dịch không bị chi phối kinh nghiệm, lực cá nhân mà bị chi phối cơng chúng tiếp nhận văn dịch Xuất phát từ góc độ lí giải dịch giả chọn tác phẩm mà không chọn tác phẩm kia, cắt chỗ này, để chỗ khác, lại dịch mà không dịch Tất nằm mối quan hệ nhiều chiều với nhiều mạch ngầm chi phối Có thể sử dụng Mĩ học tiếp nhận để nghiên cứu loại hình nghệ thuật khác Cơ chế tiếp nhận văn học chế tiếp nhận loại hình nghệ thuật khác vừa có điểm chung, vừa có nét riêng Khi ứng dụng Mĩ học tiếp nhận để nghiên cứu loại hình nghệ thuật khác khái niệm mở rộng, khái niệm “người đọc” mở rộng thành “người tiếp nhận”, khái niệm “văn bản” hiểu theo nghĩa rộng văn ngôn từ, thế, khái niệm “tầm đón đợi”, “khoảng trống”, “điểm chưa xác định”, “độc giả tiềm ẩn”… Mĩ học tiếp nhận hiểu theo nghĩa rộng Từ đó, mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, mở chân trời cho nghiên cứu văn học nghệ thuật nói chung Chẳng hạn, vũ đạo môn nghệ thuật lấy thân thể động tác làm chất liệu, loại hình nghệ thuật ý tượng, biểu khơng phải thân người biểu diễn Vì thế, tồn vũ đạo chủ yếu phải dựa sở người xem Muốn tái chỉnh thể hình tượng vũ đạo cần tư duy, tưởng tượng, lực tái tạo người xem Khi biểu diễn, người nghệ sĩ kích phát tiềm thể, tổng hợp động tác, kĩ mà người bình thường khó làm Nhưng vũ đạo xiếc, không nhằm phát tiềm phi phàm người, mà thực động tác khó để biểu cảm thụ người giới Hiệu vũ đạo phụ thuộc vào người xem, thế, sáng tác, biểu diễn ln trọng đến tầm đón đợi người xem… Đối với loại hình nghệ thuật khác hội họa, âm nhạc, điêu khác, điện ảnh… vậy, dùng Mĩ học tiếp nhận soi sáng nhiều vấn đề môn nghệ thuật, đặc biệt quan hệ giao lưu tương tác người sáng tạo, “văn bản” người tiếp nhận từ mạch ngầm chi phối sáng tạo, tồn ảnh hưởng chúng Trong thời đại văn hóa đại chúng bùng nổ, chuyển dịch vị trí thơng tục tinh anh, văn hóa đọc văn hóa nghe nhìn diễn mạnh mẽ, sân chơi thơ ca bị thu hẹp…là vấn đề cần quan tâm Và để lí giải 17 tượng đó, khơng thể bỏ qua nhân tố, nhân tố người tiếp nhận Cơ chế kinh tế xã hội, phương tiện truyền thông đại, xu quốc tế hóa… tác động sâu sắc đến người người tiếp nhận, khiến tầm đón đợi, thị hiếu thẩm mĩ, nhu cầu họ thay đổi Chỉ nghiên cứu người tiếp nhận, nắm bắt thị hiếu họ, lí giải tượng xuất hiện, thỏa mãn nhu cầu người tiếp nhận từ định hướng cho họ Trong phát triển Mĩ học tiếp nhận, hướng tới khảo sát phản ứng người đọc thông qua phương pháp xã hội học thịnh hành Mĩ  Vàng lửa – Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử gắn liền với sử gia Sự tồn vong dân tộc, thành bại thể chế trị hay số mệnh quốc gia, thứ lưu lại ngòi viết người giai đoạn Trên nhìn tiếp nhận lịch sử thế, sử gia nắm quyền định tính khách quan chuẩn mực lịch sử, nghĩa là, thường rơi vào định kiến nhà viết sử Với thái độ sử gia, lịch sử lại theo nhìn nhận đánh giá mang đậm màu sắc cá nhân, hay nói cách khác, lịch sử mà tiếp nhận, tưởng chừng khách quan lại ẩn khuất màu sắc chủ quan mà ta khơng nhận Vua Gia Long Nguyễn Du hai vật lịch sử Việt Nam Sử sách lưu lại nhiều đánh giá người đương thời hai vật Sự tiêu diệt triều đại Tây Sơn cách trả thù tàn độc với anh hùng dân tộc Nguyễn Du tạo nhìn khơng thiện cảm lịch sử với vua Gia Long, người bắt đầu triều Nguyễn kéo dài đến tận 1945 Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, theo sử học văn học sử, ông không mang dòng máu q tộc mà làm cho văn học phải chao đảo với Truyện Kiều Lịch sử ghi chép nhiều, nhiều, người viết xin phép khơng nói cụ thể tầm vóc hai nhân vật biết rõ ràng Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nên nhữung người khác hai nhân vật mà biết Qua góc nhìn Phăng – kẻ châu Âu, kẻ ngoại lai, lại nhìn thấy góc độ khác, kì quặc vị vua vị đại thần “Ơng cười: Khanh chẳng hiểu Vinh quang chẳng xây điếm nhục Tôi ngồi nghe nhà vua, nhận thấy ơng trải đời ghê gớm Ơng hiểu chất đời sống cộng sinh Số phận ngẫu nhiên giao cho ông đứng đỉnh cao nhất, ông không dám phá vỡ quan hệ làm hại đời sống cộng sinh đó, phá vỡ nó, nghĩa ngai vàng khơng đứng vững.” – Phăng nói vua Gia Long 18 “Tơi thấy ơng hồn tồn khơng hiểu trị Trước sau, ơng viên quan tận tụy Ông người khác nhân cách nhân cách có giá trị đời thực ơng xúi xó, túng kiết Ơng hồn tồn thiếu tiện nghi Ơng khơng phù phiếm hào hoa khơng có nốt Đời sống tinh thần bóp nghẹt ơng Ơng nói chuyện giản dị hóm hỉnh Trực giác tuyệt vời Cũng vua Gia Long, ông khối nguyên liệu to lớn nhẹ đồng cân hơn, hợp chất tạo thành hơn, độ bám bụi bặm Cả hai khối nguyên liệu vô giá, vật quốc bảo.” – Phăng nói Nguyễn Du “Tất đời sống vật chất ông hoạt động cù lần mang lại, suất thấp, thỏa mãn nhu cầu tối thiểu Lòng tốt ơng thứ lòng tốt nhỏ, khơng cứu Vua Gia Long khác Ơng khủng khiếp khả dám bỡn cợt với Tạo hóa, dám mang dân tộc lường gạt phục vụ cho thân Ơng làm cho lịch sử sinh động hẳn lên Đấy lòng tốt lớn nhà trị Lòng tốt lớn nhà trị khơng làm việc thiện với số phận đơn lẻ mà sức đẩy ơng ta với khối cộng đồng Từng phần tử cộng đồng luật tự nhiên chi phối tự tồn tại, định hướng phát triển Khơng có sức đẩy mạnh, cộng đồng mọc rêu, mủn nát Cộng đồng Việt cộng đồng mặc cảm Nó nhỏ bé bên cạnh văn minh Trung Hoa, văn minh vừa vĩ đại, vừa bỉ ổi lại vừa tàn nhẫn…” – Phăng nói trị Việt Nam Việc hình thành nhân vật khác lịch sử chắn vấp phải nhăn mặt khơng trí thức Việt Nam, đặc biệt người yêu sử, người từ nhỏ nuôi dưỡng Đại Việt sử kí tồn thư hay sách giáo khoa lịch sử Trong Vàng lửa, vua Gia Long kẻ đáng thương, kẻ bị bỡn cợt, kẻ bất lực trước thể chế trị dùng ơng bình phong vĩ đại, thật buồn cười Vua Gia Long cần, muốn làm bình phong đó, vua khơng cần biết kẻ “chó chết” bày trò nào, hay không quan tâm Nguyễn Du yêu thương dân chúng khổ cực Gia Long, kẻ mà lịch sử lên án, đả kích dội hủy diệt triều đại, vật lịch sử, kẻ lẽ phải có thù hằn khắc sâu trán, đơi mắt trũng sâu đầy oán hận méo mó khn mặt kẻ đại ác, đây, Vàng lửa, lại đáng thương người bại trận chiến thắng Ơng hèn nhát sợ sệt, ơng khơng biết làm ngồi thưởng thức ngai vàng ảo mộng thể chế trị gần cần ông để che giấu tất hủ nát suy tàn bên 19 Nguyễn Du khắc họa vị quan hiền từ, yêu dân yếu đuối nhu nhược Nguyễn Du nghèo khổ, Nguyễn Du biết nghèo khổ ông không quan tâm, ông quan tâm tới nghèo khổ xã hội xung quanh Nguyễn Du nhận biết đa phần người Việt Nam nhà thơ, tài năng, lỗi lạc gắn với Truyện Kiều Việc xây dựng hình ảnh Tố Như khiến Nguyễn Huy Thiệp bị đả kích khơng Nếu đọc Vàng lửa góc nhìn dụ ngơn lịch sử, chịu mở lòng để đọc, người đọc nhận luồng nhận thức lịch sử Trong tác phẩm, có đánh giá Gia Long Nguyễn Du, mà đánh giá trị An Nam đương đại Nhận thức khác lạ chắn vượt xa hiểu biết người đọc, trước đọc văn bản, người đọc chuẩn bị hiểu biết lịch sử, tầm đón đợi mình, người đọc khơng chuẩn bị hiểu biết, nhận thức hai nhân vật với góc độ Điều lý giải cho xung đột cảm xúc nhăn mặt người đọc tiếp xúc với Vàng lửa Cảm xúc sinh đọc tác phẩm va chạm chân trời chờ đợi hiểu, làm người đọc thắc mắc, khó hiểu, khó chịu Nó thúc ép người đọc phải tìm hiểu, gạt bỏ hiểu sinh sau đọc văn Nhưng dù có gạt bỏ đi, hình ảnh vua Gia Long Nguyễn Du Vàng lửa đó, ám ảnh người đọc Nó làm chân trời chờ đợi người đọc mở ra, sau này, có tiếp xúc với dụ ngơn, người đọc khơng trải qua cảm xúc Đó kinh nghiệm thẩm mỹ, người đọc phải trải qua cảm xúc tiếp nhận hiểu biết khác lạ vua Gia Long Nguyễn Du, nên cho dù tiếp xúc với nhân vật khác, cảm xúc chuẩn bị cho người đọc tiếp nhận mới, có sẵn khác lạ Văn không cần người đọc chấp nhận ý nghĩa sinh người đọc, văn cần hình thành người đọc nhận thức ám ảnh cảm xúc mà đem lại, Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp dước góc nhìn mỹ học tiếp nhận có lẽ thành cơng vấn đề  Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp Sau chiến thắng hai kháng chiến khốc liệt, văn học nhận khn mặt méo mó, giả dối nấp sau lớp mặt nạ bóng bẩy, xinh đẹp trị Con người quay sau chiến tranh với phấn khởi, hân hoan mong chờ hòa bình chốc nhận xã hội khác với tưởng tượng hy vọng họ nhiều Nguyễn Huy Thiệp ghi nhận xuất sắc tâm lý Tướng hưu 20 Câu chuyện xoay quanh gia đình vị tướng tên Thuấn, trưởng họ Nguyễn qua giọng kể trai ông – người trai nhất, đích tơn nhà họ Nguyễn Chiến tranh loạn lạc, người tướng trở về, với chiến tích, tên tuổi chất tướng không phai nhạt với huy chương mà ơng có Gia đình có đầy đủ ba hệ, gia đình kiểu mẫu Việt Nam Với gia đình lớn làng, người ta liên tưởng đến gia đình gia giáo, đầy đủ lễ nghi phép tắc, kính nhường, khn khổ, chuẩn mực, đặc biệt, lại khiến người ta nghĩ đến nghiêm trang qua nhan đề tướng hưu Vị tướng trở với chúc mừng người, chiến tranh qua ông chưa già so với tuổi Số người nhờ vả đến tiếng tăm ơng nhiều, chứng chi tiết sau “Cha thường bỏ thư viết vào phong bì đựng cơng văn giấy cứng, cỡ 20x30, có in chữ Bộ qé phòng, đưa cho người nhờ vả mang Sau ba tháng, hết loại phong bì Ơng làm phong bì giấy bìa học sinh to cỡ 20x30 Một năm sau, ông cho thư vào thứ phong bì bình thường bán quầy bưu điện, giá năm đồng chục cái.” Một vị tướng hưu rõ ràng giữ vững giá trị tên tuổi tiếng tăm mình, tức là, hẳn ơng quản thúc gia đình ba hệ theo kiểu lễ giáo Nhưng không, câu chuyện phía sau lại thật trần trụi khác gia đình Thủy, dâu ơng, người có ăn học, làm cho bệnh viện phụ sản, nạo phá thai Chi tiết đáng nói Thủy đem số thai sau ca nạo phá làm thức ăn cho chó – điều khiến vị tướng khơng chấp nhận Ơng đem cho người trai chứng kiến, bất lực, ơng nói "Khốn nạn! Tao khơng cần giàu có này” Đó phản ứng người chứng kiến nhiều chết, đồng đội, lẫn kẻ thù Đó phản ứng người trở với mong chờ hòa bình Cái hòa bình mong manh q, hòa bình lạ lẫm q, khác hồn tồn với lý tưởng mục đích chiến đấu vị tướng già oai phong Ngày chiến đấu, họ mang niềm tin hy vọng vào tương lai, xã hội hạnh phúc, ấm no Ấy mà, ấm no sau câu nói “Tao khơng cần giàu có này” thật man rợ Chi tiết thứ hai người viết muốn đề cập mối quan hệ cô Thủy anh Khổng, người gần nhà thích làm thơ Anh Khổng lui tới nhà thường xun Thủy thích đọc thơ, để hẳn tập thơ anh Khổng giường Ơng Thuấn khơng chấp nhận điều “Thằng Khổng sang chơi từ chập tối Nó với vợ mày rúc với nhau, chưa về, chướng quá" "Anh nhu nhược Duyên anh đếch sống mình” Nhưng người trai lại làm lơ Anh khơng làm lơ khơng phải 21 khơng biết ghen, khơng làm lơ anh tin tưởng vợ, mà làm lơ gần khơng biết nên làm Cơ Thủy nội tướng nhà, nhất chuyện nghe theo cô Thủy, từ việc chia q, quần áo cho người, tính tốn đám tang cho mẹ chồng, v v Thủy tự định Hóa ra, anh chồng nhu nhược, hay nói cách khác, xã hội làm cho anh sinh suy nghĩ nhu nhược mắt người cha Giá trị người đàn ông xã hội khác với hệ vị tướng già kia, ông bắt đầu thấy đơn xã hội đó, đơn xã hội mà ông bỏ gần hết đời không tiếc máu xương để chiến đấu cho Ơng thấy kẻ lạc lồi, thứ vượt dự đoán hy vọng ơng đất nước hòa bình hạnh phúc Văn đặt vấn đề lớn: rốt cuộc, phía sau hòa bình, gì? Chúng ta thật cần hòa bình nào? Chúng ta mong chờ xã hội tốt đẹp sao, bình yên, hạnh phúc đủ? Khi mong đợi khơng đạt tầm đón đợi, người ta sinh hoài nghi, hoài nghi sinh độc, độc người quanh ta Văn xô đổ mong chờ người đọc nhận thức xã hội hòa bình: khơng súng đạn, khơng phải trốn chạy hay tìm kiếm độc lập tự do, liệu có phải tất cả, liệu có hạnh phúc tìm kiếm hòa bình khơng? Nếu lấy Cái đẹp làm chuẩn mực, xã hội liệu có thật đẹp, luẩn quẩn vòng tròn đấu tranh cho thực điều ta tin đúng? KẾT LUẬN Sáng tác tiếp nhận văn học hai mặt tồn tác phẩm văn chương Sự tồn cần phải có tham gia người đọc Đề cao vai trò người đọc tiến trình tạo nghĩa, đời lí thuyết tiếp nhận đánh dấu tiến việc giải mã giá trị tiềm ẩn tác phẩm văn chương Tiếp nhận văn học từ quan điểm mĩ học vận dụng phạm trù mĩ học để nhấn mạnh cách có ý thức chức xã hội nghệ thuật tác phẩm văn chương Hướng tiếp cận xem phương pháp nghiên cứu nhiều triển vọng nhằm phát lí giải vấn đề văn chương để ngỏ Như vậy, tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học phạm trù mĩ học giúp dễ vào khám phá khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm, đồng thời nhấn mạnh chức giáo dục thẩm mĩ, bồi dưỡng nhân cách cho người Có thể 22 cách tiếp nhận có nhiều triển vọng việc giảng dạy tác phẩm nghiên cứu văn chương 23 ... đọc- người tiếp nhận văn học Mỹ học tiếp nhận đời với lý thuyết tiếp nhận văn học góp phần lấp “chỗ trống “ Những người đề xướng lý thuyết tiếp nhận văn học nêu lên tinh thần : “Vì văn học sử độc... Đà tạp chí “Văn học “ Sở dĩ có tranh luận người tiếp nhận cách Mỹ học tiếp nhận với lý thuyết tiếp nhận văn học luận giải sâu sắc nguyên nhân tạo nên tiếp nhận khác từ chủ tiếp nhận đa dạng Tuy... nói tới chủ thể tiếp nhận cần phải xem xét động tiếp nhận, yêu cầu tiếp nhận văn học khác chủ thể tiếp nhận khác Có người tiếp nhận văn học để giải trí, có người tiếp nhận văn học rung cảm- khoái

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w