Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
61,53 KB
Nội dung
Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng chung tất quốc gia giới Hòa xu hướng đó, Việt Nam tập trung phát triển kinh tế, hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, tạo điều kiện cho đất nước phát triển bền vững lâu dài Và sách ngoại thương phận quan trọng sách kinh tế nước, góp phần thúc đẩy thực mục tiêu kinh tế đất nước thời kỳ Thương mại quốc tế có vị trí quan trọng kinh tế thị trường nước ta Xác định rõ vị trí thương mại quốc tế cho phép tác động hướng tạo điều kiện cho thương mại phát triển Chính sách thương mại quốc tế sách nhà nước bao gồm hệ thống nguyên tắc biện pháp thích hợp áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù hợp với lợi ích chung Nhà nước giai đoạn Chính sách thương mại quốc tế hệ thống sách Nhà nước phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế thời kỳ Nó ảnh hưởng tới trình tái sản xuất xã hội tham gia kinh tế quốc dân vào q trình phân cơng lao động quốc tế Chính sách thương mại quốc tế có liên quan mật thiết với sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Nó cơng cụ có hiệu lực để thực sách đối ngoại, mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với nước khu vực giới Đồng thời sách đối ngoại tạo điều kiện giúp tổ chức kinh tế tiếp cận với thị trường, khách hàng nước để mở rộng hoạt động thương mại quốc tế Công cụ thuế quan công cụ quan trọng sách thương mại quốc tế Mặc dù thương mại quốc tế nói chung mang lại lợi ích to lớn, với nhiều lý khác nhau, quốc gia có chủ quyền có sách riêng Do phát triển khơng đồng quốc gia nên khả điều kiện tham gia nước không giống Mục đích đề tài: nghiên cứu sách ngoại thương, cụ thể cơng cụ thuế quan Từ rút đánh giá học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: công cụ thuế quan áp dụng Việt Nam Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo kết cấu gồm phần chính: Chương I: Tổng quan sách ngoại thương công cụ thuế quan Chương II: Công cụ thuế quan sách ngoại thương Việt Nam từ Đổi đến Chương III: Định hướng số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới Trong trình nghiên cứu thực thảo luận nhóm em tìm kiếm tài liệu khác từ nhiều nguồn khác nên khơng tránh khỏi sai xót Nhóm em mong muốn nhận ý kiến nhận xét góp ý từ thầy bạn để bọn em chỉnh sửa hoàn thiện thảo luận !!! Chương I: Tổng quan sách ngoại thương cơng cụ thuế quan 1.1 Chính sách ngoại thương 1.1.1 Khái niệm vai trò 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách ngoại thương hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành pháp luật dùng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương nước thời kỳ định Chính sách ngoại thương phận quan trọng sách kinh tế nước, góp phần thúc đẩy thực mục tiêu kinh tế đất nước thời kỳ Mục tiêu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ có khác nhau, đường lối sách ngoại thương phải thay đổi để đạt mục tiêu cụ thể sách kinh tế 1.1.1.2 Vai trò Khơng có sách ngoại thương áp dụng cho thời kỳ phát triển kinh tế Tuy nhiên, sách ngoại thương có tác dụng bảo vệ sản xuất nước, chống lại cạnh tranh từ bên ngoài, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển bành trướng bên ngồi Bên cạnh có vai trò sau : - Chính sách ngoại thương cầu nối liên kết kinh tế nước với kinh tế giới, tạo hội cho quốc gia hội nhập kinh tế với nước khu vực - giơi theo bước có hiệu Chính sach ngoại thương có nhiệm vụ cân cán cân toác thu chi Các hoạt động ngoại thương không đơn tác động đến phát triern cân đối kinh tế nước mà có nhiệm vu đặc thù cân cán cân toán quốc tế 1.1.2 Các kiểu sách ngoại thương điển hình Mỗi nước có sách ngoại thương riêng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế riêng nước, thời kỳ phát triển Tuy nhiên, sách phát triển ngoại thương nước phân loại theo hai tiêu thức sau: - Phân loại theo mức độ tham gia Nhà nước điều tiết hoạt động - ngoại thương Phân loại theo mức độ tiếp cận kinh tế quốc gia với kinh tế giới 1.1.2.1 Phân loại mức độ tham gia Nhà nước điều tiết hoạt động ngoại thương • Chính sách mậu dịch tự do: - Quá trình sản xuất, xuất nhập tiến hành cách tự do, phủ khơng sử dụng công cụ thuế quan, hạn ngạch để hạn chế xuất nhập - Quy luật cạnh tranh điều tiết hoạt động sản xuất, tài thương mại • - nước Chính sách bảo hộ mậu dịch Chính phủ áp dụng biện pháp thuế phi thuế thuế nội địa, giấy phép, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập Chính phủ nâng đỡ nhà xuất nội địa cách cắt, giảm miễn thuế xuất khẩu, doanh thu, lợi tức Trợ cấp xuất mặt hàng khuyến khích để cơng ty có lợi cạnh tranh Hiện nay, khơng nước thi hành sách hay sách khác cách tuyệt đối mà tùy trường hợp, số ngành hàng, sản phẩm thấy áp dụng sách tự phát triển tốt hơn, phủ để mậu dịch tự Còn số ngành ảnh hưởng đến sức khỏe, an tồn an ninh cộng đồng phủ quản lý việc thi hành sách bảo hộ mậu dịch 1.1.2.2 Phân loại theo mức độ tiếp cận kinh tế quốc gia với giới Chính sách hướng nội Kinh tế phát triển tự lực cánh sinh dựa tài ngun sẵn có quốc gia, phủ điều hành hoạt động kinh tế nhằm sử dụng tối đa nguồn lực, tài nguyên, tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ cho người dân nước Chính phủ điều hành can thiệp tuyệt đối vào hoạt động xuất nhập khẩu, phân phối ngoại thương - Cố gắng hình thành ngành cơng nghiệp riêng nước mình, sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu nội địa, hướng thực chiến lược cơng nghiệp hóa thay hàng nhập Khơng khuyến khích có quan hệ với thị trường giới Chính sách hướng xuất 1.1.3 - Tham gia vào q trình phân cơng khu vực quốc tế, hướng thị trường, - thực chuyên môn hóa đễ cạnh tranh Nền kinh tế lấy xuất làm động lực phát triển, phát triển công nghiệp ưu - tiên cho xuất Theo quốc gia, hướng xuất dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, gia công sản phẩm hay dựa vào lợi so sánh Các công cụ chủ yếu 1.1.3.1 Công cụ thuế quan : loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia hàng cảnh 1.1.3.2 Công cụ phi thuế quan : Trong khuôn khổ WTO, khái niệm phi thuế quan coi :” Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan , liên quan ảnh hưởng đến luân chuyển hàng hóa nước”, ” Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tinh cản trợ thương mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học bình đẳng ” 1.2 Thuế quan 1.2.1 Khái niệm Thuế quan hay thuế xuất nhập tên gọi chung để gọi hai loại thuế lĩnh vực thương mại quốc tế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia Thuế quan có loại thuế nhập thuế xuất Thuế nhập thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, thuế xuất thuế đánh vào hàng hóa xuất Thuế quan biết đến hình thức lâu dài sách mậu dịch công cụ truyền thống để làm tăng thu ngân sách nhà nước 1.2.2 Phân loại Thuế quan chia làm nhiều loại khác theo phương thức khác nhau: Theo phương thức tính thuế: Thuế quan theo đơn giá hàng: tỷ lệ phần trăm mặt hàng, chẳng hạn 10% giá CÌ hàng nhập hay 5% FOB hàng xuất khẩu, gọi thuế suất Thuế quan theo trọng lượng: tính theo trọng lượng mặt hàng, chẳng hạn 5$ kiểu tính gây khó khăn việc định số lượng tiền nộp thuế thay đổi thường xuyên thị trường hay lạm phát,… Thuế quan hỗn hợp: loại thuế quy định bược người nhập phải trả hai loại thuế quan theo đơn giá hàng thuế quan theo trọng lượng ( ví dụ: 5% 5$ tấn) Theo mục đích đánh thuế - Thuế quan tăng thu ngân sách: tập hợp mức thuế suất đưa mà mục đích làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mục đích bảo hộ cho sản xuất nước thứ yếu ví dụ quốc gia khơng trồng lúa gạo chế biến lúa gạo mà nhập thuế nhập đánh vào lúa gạo với mục đích tăng thu cho ngân sách - Thuế quan bảo hộ: đưa với mục đích làm tăng giá mật cách nhaanh tạo hàng hóa nhập nhằm bảo hộ cho sản xuất nước trước cạnh tranh từ nước khác Ví dụ nước Nam Mỹ có thuế nhập cao cản trở việc nhập tơ ngun Nói chung thuế quan bảo hộ đưa người ta cho mức thuế suất thấp sản xuất nước gặp phải cạnh tranh liệt từ mặt hàng nhập khẩu, thị phần nước bị - Thuế quan cấm đoán: thuế quan đưa với thuế xuất cao, gần khơng nhà nhập dám nhập mặt hàng 1.2.3 Vai trò Thuế quan có vai trò quan trong việc thu ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm Thuế quan đóng vai trò quan trọng việc bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ nước, chưa đủ sức cạnh tranh trường quốc tế 1.2.3.1 Thuế nhập Giảm nhập cách làm cho chúng trở nên đắt so với mặt hàng thay có nước điều làm giảm thâm hụt cán cân thương mại chống lại hàng vi phá giá cách tăng giá hàng nhập mặt hàng phá giá lên tới giá chung thị trường Trả đũa trước hành vi dựng hàng rào thuế quan quốc gia khác đánh thuế hàng hóa xuất mình, chiến tranh thương mại Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nơng nghiệp có sách thuế quan Liên minh châu Âu thực Chính sách nông nghiệp chung họ Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh cơng thị trường quốc tế 1.2.3.2 Thuế xuất khẩu: Giảm xuất nhà nước khơng khuyến kích xuất mặt hàng sử dụng nguồn tài nguyên khan bị cạn kiệt hay mặt hàng mà tính chất quan trọng an tồn lương thực hay an ninh quốc gia đặt lên hàng đầu Thuế xuất dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước Tùy nhu cầu mà hay vài mujch đích nói đề cao Khi bị xác định có mục đích bảo hộ mậu dịch, thuế nhập khẩ trở thành đối tượng bị nước ngồi đòi cắt giảm Tuy nhiên, sử dụng sách thuế quan mang lại tác động tiêu cực thuế sử dụng vào mục đích bảo vệ có tác động tiêu cực tới sản xuất tiêu dùng: khuyến khích khong hiệu nước, tăng giá khiến người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu, mua sắm, gián tiếp tạo môi trường cho buôn lậu tệ nam tham nhũng quan thuế Khuyến khích mặt hàng có hiệu sản xuất nước nhà nước bảo hộ cho mặt hàng tức khuyến khích phát triển mà mặt hàng thuế cao thường mặt hàng khơng có lợi so sánh Nhà nước thêm tiềm cho mặt hàng hiệu dẫn đến giảm tổng lợi nhuận thu Giá tăng cao làm gia tăng lạm phát đồng thời người dẫn cắt giảm tiêu dùng cá nhân Chương II: Công cụ thuế quan sách ngoại thương Việt Nam từ Đổi đến 2.1 Thực trạng áp dụng thuế quan giai đoạn 2.1.1 Giai đoạn 1986- 2000 Luật thuế xuất, nhập Việt Nam đời vào tháng 12 năm 1987 để quản lý hoạt động xuất nhập thay cho chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương trước Sau thời gian áp dụng, Luật thuế xuất nhập sửa đổi lần thứ vào năm 1991, lần thứ hai vào năm 1993 lần gần ngày 20/05/1998 Trong vấn đề mà thường xuyên thương gia nhà nước quan tâm nhiều biểu thuế suất hàng xuất nhập Đối với thuế xuất : Trong giai đoạn thực chiến lược hướng xuất nên nhà nước ta chủ chương đánh thuế thấp mặt hàng xuất Năm 1991 biểu thuế xuất có 11 mức đánh vào 60 mặt hàng Đặc biệt mặt hàng gạo mặt hàng mạnh Việt Nam, năm giảm thuế suất từ 10% xuống 1% BIỂU THUẾ THUẾ XUẤT KHẨU (Ban hành kèm theo Quyết định số 67/1999/QĐ-BTC ngày 24 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Tài ) Mã số Mơ tả nhóm mặt hàng Thuế suất Nhóm Phân nhóm (%) 0801 0801 31 00 Dừa, hạch Brazil, hạt đào lộn hột (hạt điều), tươi khơ, hoặcchưa bóc vỏ lột vỏ Riêng: Hạt đào lộn hột (hạt điều) chưa bóc vỏ Cà phê 0901 00 0902 0904 00 00 Chè loại Hạt tiêu 0 1006 00 Gạo loại 2701 2709 10 010 than Dầu thô 20 Cao su 00 4001 Nhìn vào biểu thuế xuất ta thấy Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm thơ, sơ chế Tuy nhiên, điều có tác động không tốt nguồn tài nguyên quốc gia gây cạn kiệt tài nguyên Đối với thuế nhập : Nhìn chung giai đoạn sách thuế nhập nhà nước hầu hết nhằm tăng cường bảo hộ cho sản xuất nước nên mức thuế suất tương đối cao BIỂU THUẾ THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 1991 Mã số Nhóm Mơ tả nhóm mặt hàng Thuế suất (%) 220400 220100 230300 240110 24012010 240200 Rượu vang làm từ nha tươi kể vang cao độ Các loại nước khoáng tự nhiên, nước khoáng nhân tạo nước có ga Bia sản xuất từ Malt Thuốc chưa tước cọng Thuốc lá chưa tước cọng Xì gà, xì gà nhá 100 70 100 15 30 120 Nhìn vào bảng ta thấy mặt hàng đánh thuế cao thuốc rượu hai mặt hàng có hại cho sức khỏe nên hạn chế nhập - Ngày 29/4/1998 Bộ tài định việc ban hành giá mua tối thiểu để tính thuế nhập làm xác định giá tính thuế nhập Bảng giá mua tối thiểu với số mặt hàng: Nhìn chung quy định cần thiết góp phần hạn chế tình trạng người mua người bán thông đồng với ghi giá hàng thấp Đồng thời giúp cho việc tính thuế nhanh hạn chế việc bán phá giá; nhằm đẩy mạnh việc nhập hàng hoá vào nước Thuế doanh thu: Giai đoạn 1996-1998 giai đoạn cuối thực thuế doanh thu Trong giai đoạn nhà nước thực thuế doanh thu với hàng xuất hiệu đạt không cao Thuế VAT : Tháng 5/1997, Quốc hội khóa IX thông qua Luật thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu Thuế giá trị gia tăng bao quát hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, thu hàng hoá khâu nhập khẩu, tạo nguồn thu lớn, ổn định kịp thời cho ngân sách Nhà nước.Trong giai đoạn đầu tác động khủng hoảng nên điều chỉnh thuế VAT xuống từ 20% xuống 10 % tư liệu sản xuất để kích thích sản xuất nước.Cũng để khuyến khích xuất số hàng hóa dịch vụ áp thuế 0% số ngành sửa chữa máy móc điện tử, xuất lao động để doanh nghiệp khấu trừ hoàn thuế đầu vào - Năm 1995 năm Việt Nam gia nhập ASEAN Cùng với trình hội nhập Việt Nam thực cam kết Hiệp định thương mại mậu dịch tự AFTA chương trình ưu đãi thuế quan chung CEPT với ba vấn đề chủ yếu là: +Cắt giảm thuế +Loại bỏ hàng rào phi thuế quan +Hài hòa thủ tục hải quan -Năm 1998, mức thuế suất cao (trong CEPT) 60% Trong năm này, Việt Nam thức giới thiệu lộ trình CEPT khơng thức 2006 Quốc hội thực sửa đổi Luật thuế xuất nhập vào tháng năm 1998 theo kể từ ngày tháng năm1999, thuế xuất nhập Việt Nam bao gồm mức mức thông thường, mức tối huệ quốc mức ưu đãi đặc biệt Như vậy, giai đoạn sách thuế Việt Nam chủ yếu bảo hộ sản xuất nước đồng thời hướng xuất Mức thuế suất mặt hàng biểu thuế xuất nhập thường xuyên thay đổi theo hướng ngày khai thác lợi so sánh nước ta Các mức thuế suất mang tính tạm thời vĩnh viễn 2.1.2 Giai đoạn 2000-2007 Trước gia nhập WTO Trong giai đoạn nhà nước ta thực sách vừa nhằm bảo vệ sản xuất nước vừa tích cực chuẩn bị điều kiện tham gia hội nhập kinh tế quốc tế - Nhà nước chủ chương đánh thuế cao với số mặt hàng xe máy (80% năm 2004), thuốc 70% năm 2004 cấm nhập số mặt hàng xe đạp, xe hai bánh, ba bánh gắn máy cũ, vật tư, phương tiện qua sử dụng Hàng tiêu dùng dệt may, giày dép, quần áo, đồ điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, hàng trang trí nội thất, thiết bị y tế, đồ gia dụng, sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng nằm danh mục hàng cấm nhập Nhà nước quy định hạn ngạch XNK mặt hàng thuốc nguyên liệu, bông, sữa nguyên liệu cô đặc, sữa 17 nguyên liệu chưa cô đặc, muối, ngô hạt trứng gia cầm, Số lượng hàng hóa nhập điều chỉnh thuế suất dựa cân đối nhu cầu lực sản xuất nước - Ban hành sách ân hạn thuế Cụ thể, thời hạn nộp thuế nhập hàng xuất 15 ngày, với nguyên phụ liệu nhập để làm hàng xuất 275 ngày kể từ ngày thông báo nộp thuế - Về xác định trị giá tính thuế nhập Năm 2006, Việt Nam thực điều chỉnh thuế suất thuế nhập ưu đãi hàng linh kiện, phụ tùng điện tử, ô tô; cho phép nhập ô tô cũ kể từ ngày tháng ban hành mức thuế tuyệt đối việc nhập ô tô cũ Mô tả mặt hàng Thuộc nhóm mã số Biểu thuế nhập ưu đãi Đơn vị tính Mức thuế (USD) Xe từ chỗ ngồi trở xuống, kể lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: - Dưới 1.000 cc 8703 Chiếc 3.000,00 - Từ 1.000 cc đến 1.500 cc 8703 Chiếc 7.000,00 - Từ 1.500 cc đến 2.000 cc 8703 Chiếc 10.000,00 - Trên 2.000 cc đến 3.000 cc 8703 Chiếc 15.000,00 - Trên 3.000 cc đến 4.000 cc 8703 Chiếc 18.000,00 - Trên 4.000 cc đến 5.000 cc 8703 Chiếc 22.000,00 - Trên 5.000 cc 8703 Chiếc 25.000,00 - Từ 2.000 cc trở xuống 8703 Chiếc 9.000,00 - Trên 2.000 cc đến 3.000 cc 8703 Chiếc 14.000,00 - Trên 3.000 cc đến 4.000 cc 8703 Chiếc 16.000,00 - Trên 4.000 cc 8703 Chiếc 20.000,00 - Từ 2.000 cc trở xuống 8702 Chiếc 8.000,00 - Trên 2.000 cc đến 3.000 cc 8702 Chiếc 12.000,00 - Trên 3.000 cc 8702 Chiếc 15.000,00 Xe từ đến chỗ ngồi, kể lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: Xe từ 10 đến 15 chỗ ngồi, kể lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: Chính sách có tác dụng làm tăng lượng nhập ô tô nước đặc biệt với viêc áp dụng thuế tuyệt đối làm nhà nhập nhập loại xe có chất lượng tốt tránh cho việt Nam trở thành bãi rác giới - Cùng với giai đoạn Việt Nam tích cực thực lộ trình cắt giảm thuế theo hiệp định CEPT Lộ trình cắt giảm thuế theo chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT nhằm thực giảm thuế quan với hàng nhập từ nước nội khối với điều kiện tỉ lệ nội địa hóa 40% sau đến năm 2004 giảm 20% 10% Như bảng ta thấy số mặt hàng giảm thuế qua năm ngày tăng cho thấy Việt Nam thực cam kết cắt giảm thuế theo lộ trình Trên lộ trình cắt giảm thuế quan chủ yếu áp dụng hàng nhập Việt Nam - Cũng giai đoạn kiện quan trọng Việc kí kết hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ vào tháng 7-2000 Đây xem kiện quan trọng, điều kiện để Việt Nam gia nhập WTO.Đối với thương mại hàng hố, Việt Nam cam kết giảm Thuộc nhóm mã hàng Mô tả mặt hàng Biểu thuế nhập Đơn vị tính Mức thuế (USD) ưu đãi - Ơ tơ (kể tơ chở người có khoang chở hành lý chung, SUVs 200% 150% + 8703 Chiếc ô tô thể thao, 10.000USD, lấy theo mức thấp không kể ô tô van) - Xe khác: + Trên 1.000 cc không 2.500cc: + Trên 2.500 cc: 8703 Chiếc X + 10.000USD 8703 Chiếc X + 15.000USD Đối với xe ô tô từ 10 đến 15 chỗ ngồi (kể lái xe): Thuộc nhóm mã số Mô tả mặt hàng Biểu thuế nhập Đơn vị tính Mức thuế (USD) ưu đãi - Dưới 2.500cc: 8702 Chiếc X + 10.000 - Từ 2.500cc trở lên: 8702 Chiếc X + 15.000 - X nêu điểm a, điểm b nêu xác định sau: X = Giá tính thuế xe tơ qua sử dụng nhân (x) với mức thuế suất dòng thuế xe tơ loại 2.2 Đánh giá chung việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam Xét góc độ quốc gia đánh thuế thuế quan mang lại cho nước ta nguồn thu nhập Nhưng đứng giác độ tồn kinh tế thuế quan lại làm giảm phúc lợi chung làm giảm hiệu khai thác nguồn lực kinh tế Nó làm thay đổi cán cân thương mại, điều tiết hoạt động xuất nhập nước ta Bên cạnh thành công đạt việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương mang lại hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến nước nước ta Thuế quan cao ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa làm giảm lượng hàng hóa tiêu thụ Thuế quan cao làm nạn buôn lậu ngày tăng phát triển Thuế xuất làm tăng giá hàng hóa thị trường quốc tế giữ giá thấp pử thị trường nội địa Điều làm giảm lượng khách hàng nước ngồi họ cố gắng tìm kiếm sản phẩm thay Đồng thời khơng khích lệ nhà sản sản xuất nước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ để tăng xuất, chất lượng giảm giá thành Tuy nhiên, khả thay thấp thuế xuất khơng làm giảm nhiều khối lượng hàng hóa xuất mang lại lợi ích đáng kể cho nước ta Ngoài ra, thuế quan nhập làm tăng giá hàng hóa khích lệ nhà sản xuất nước 2.2.1 Thành cơng đạt Chính sách thuế xuất xuất khẩu, thuế nhập hành có tác động đạt nhiều thành cơng tích cực cho Việt Nam Cụ thể: -Biểu thuế xuất nhập hành xây dựng sở danh mục điều hòa (HS) 1996 Hội đồng hợp tác hải quan giới, bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại hàng hóa dựa cấu tạo, đặc điểm hàng hóa,… góp phần làm cho sách thuế xuất nhập phù hợp với thông lệ quốc tế -Thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khấu thiết kế hợp lý Hiện phần lớn hàng xuất có thuế suất 0%, trừ số mặt hàng dầu thô, số loại quặng sông mây Thuế xuất quy định mực: + Thuế suất ưu đãi + Thuế suất thông thường + Thuế suất ưu đãi đặc biệt Những loại thuế suất áp dụng trường hợp khác tùy thuộc vào mức độ quan hệ thương mại với nước, tạo thuận lợi đàm phán thuế, phù hợp với quy định quốc tế mà nước ta cam kết thực Theo tài liệu Bộ thương mại, Việt Nam có thỏa thuận đối xử ưu đặc biệt quan hệ thương mại với số nước khu vực: Brunie Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan,… Nước ta có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với 172 nước giới (Kèm theo công văn số 8678/TCHQ-TXNK ngày 09/9/2016 Tổng cục Hải quan) -Mức thuế nhập tối đa có xu hướng giảm Ngoài việc giảm số lượng mặt hàng chịu quản lý giá tối thiểu nhà nước nhà nước bỏ quy định áp dụng giá tối thiểu tất mặt hàng nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi -Cơng tác quản lý thực thi sách thuế xuất nhập hoàn thiện Từ ngày 2/7, Quyết định 1780/QĐ-TCHQ ngày 17/6/2016 Tổng cục Hải quan quy định Quy trình hồn thuế, khơng thu thuế, xét giảm thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập bắt đầu có hiệu lực, thay Quy trình hồn thuế, khơng thu thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế xuất khẩu, nhập ban hành kèm Quyết định 2424/QĐ-TCHQ ngày 27/11/2008 Quy trình áp dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường thuế giá trị gia tăng Các thủ tục hải quan thực nhanh chóng, cơng khai, đảm bảo thơng thống, nhanh chóng thuận tiện tạo điều kiện tốt cho hoạt động xuất nhập Do hệ thống sách, chế quản lý lĩnh vực xuất nhập cải tiến theo hương ngày đơn giản, thông thống có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất tăng nhanh hướng nhập phục vụ tốt cho sản xuất đời sống Có thể nói sách thuế xuất khẩu, thuế nhập nước ta có tác động tích cực việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập góp phần phát triển, bảo vệ sản xuất nước, hướng dẫn tiêu dùng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Hạn chế Khó khăn lớn phải kể tới hệ thống thuế Việt Nam phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế phù hợp với nguyên tắc WTO Phải sử dụng thuế cơng cụ kích thích điều tiết chuyển đổi cấu kinh tế, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp, gop phần thu hút vốn đầu tư nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hệ thống sách thuế Việt Nam hình thành vào cuối năm 80 với việc chuyển đổi chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế Mặc dù bước cải cách hoàn thiện sách thuế nhiều vướng mặc cần sửa chữa cho phù hợp với nguyên tắc WTO -Về thuế suất thuế nhập khẩu: thuế nhập với chức bảo vệ sản xuất nước nên thuế suất thường xuyên thay đổi cho phù hợp với mặt hàng sản xuất góp phần hỗ trợ tích cực cho sản xuất Nhưng điều tạo lệch lạc định hướng đầu tư nước, đặc biệt trinh thu hút đầu tư nước Trong năm qua, đầu tư nước thu hút vào ngành sản xuất sản phẩm có mức thuế bảo hộ cao, phục vụ cho nhu cầu thị trường nước khơng nhằm chủ yếu vào xuất Dó tính chất quản lý, điều hành xuất nhập nhiều yếu nên có tình trạng khoảng 50% sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi không xuất mà cung ứng vào thị trường nội địa việc làm gây nên khó khăn cho doanh nghiệp nước việc tiêu thụ sản phẩm Điều dẫn đến vốn đầu tư chưa thực góp phần tăng tiềm lực xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam đẩy nhanh khả thâm nhập vào thị trường giới Việt Nam, gây lãng phí sử dụng nguồn vốn -Trong q trình thực thi pháp luật thuế xuất nhập khẩu, số bất cập hạn chế biểu cụ thể sau: + Thứ nhất, văn pháp luật quy định thuế xuất nhập thiếu tính ổn định, rõ ràng làm cho sách thuế khơng minh bạch doanh nghiệp bị động có thay đổi thuế, chưa xác định chế phối hợp cụ thể quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp xuất nhập trình tiến hành hoạt động xuất nhập + Thứ hai, quy định mức thuế suất vừa theo phân loại hàng hoá, vừa theo xuất xứ làm cho biểu thuế phức tạp dẫn đến nhiều mức thuế cho mặt hàng Thuế nhập bao gồm nhiều thứ thuế, thuế doanh thu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng nên thuế suất cao (như rượu, bia từ 100-150%, ô tô từ 50%-200%…) Tuy có thuận tiện tập trung khơng phù hợp với thông lệ quốc tế, dễ bị hiểu lầm hạn chế hàng nước nhập vào Việt Nam + Thứ ba, việc ban hành biểu thuế với nhiều thứ thuế suất cao, thấp vào mục đích sử dụng khơng theo tính chất hàng hóa nên nhiều mặt hàng có tính chất mục đích sử dụng khác có thuế suất nhập chênh lệch lớn như: Xe đua(thuế suất 5%), xe đạp thường (70%), ôtô chỗ (200%), xe cứu thương (0%)…Cho nên nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều để thực hành vi gian lận thương mại, trốn thuế Thủ thuật quan trọng để trốn thuế hạ thấp giá trị hàng nhập để hạ thấp giá trị tính thuế hay hạ quy cách kê khai để hưởng mức thuế suất thấp trở nên phổ biến với hàng hố có đơn giá lớn thuế suất cao như: xe hơi, rượu mạnh…Điển hình doanh nghiệp nhập xe tải nhẹ nguỵ trang hình thức nhập xe đơng lạnh chuyên dụng để trốn thuế từ 60% xuống 10% hay xe ơtơ du lịch lắp thêm đèn, còi thành xe cứu thương để hồn thuế + Thứ tư, gia nhập WTO việc trì hàng rào thuế xuất khơng đưa lại nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, khơng khuyến khích hoạt động xuất khẩu.Vì vậy, quy định thuế suất xuất mức 0% cần xem xét sửa đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế thương mại quốc tế + Thứ năm, quy định việc nộp thuế nhập nguyên liệu, phụ liệu để sản xuất hàng xuất hoàn trả thuế xuất hạn chế, bất hợp lý Với biểu thuế từ 30%-40% cho lô hàng nguyên liệu, phụ liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, thời gian nộp thuế 30 ngày sở sản xuất khơng đủ vốn để tạm ứng nộp thuế, nguyên liệu về, sở phải lo triển khai sản xuất thời gian vài tháng chí có lơ kéo dài tới nửa năm + Thứ sáu, việc thực thuế xuất nhập tiểu ngạch biên giới bất hợp lý Điều thể chỗ: Thông thường mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc mặt hàng khuyến khích xuất than số 11, 12; chuối xanh, tiêu, điều, ớt, dừa… Với số lượng ít, chất lượng, mặt hàng khó xuất sang theo đường ngạch Nhưng xuất theo đường tiểu ngạch phải chịu mức thuế suất 5%, cao xuất ngạch… Chính thuế nhập đánh vào hàng nguyên liệu đầu vào làm tăng giá hàng sản xuất xuất nước, làm giảm khả cạnh tranh hàng hoá ta trường quốc tế Như thuế xuất lực cản kìm hãm xuất doanh nghiệp nước -Hệ thống sách thuế nhiều phức tạp thiếu tính ổn định, làm cho chi phí quản lý thu thuế lớn, ảnh hưởng tới hiệu thu thuế, tạo điều kiện cho việc trốn thuế, bóp méo hệ thống thuế Đồng thời, làm định hướng nhà đầu tư, bóp méo lựa chọn người sản xuất vi phạm sô nguyên tắc thông lệ quốc tế -Còn thiếu kết hợp hài hòa sắc thể hệ thống sách thuế, mục tiêu số thu cho ngân sách múc tiêu kích thích sản xuất phát triển điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua sắc thể -Sự tải hệ thống quản lý thuế không cho thấy gia tăng quy mô tính phức tạp hệ thống thuế mà lạc hậu mơ hình quản lý thuế cũ khơng theo kịp với phát triên nhanh chóng kinh tế 2.2.2.2 Nguyên nhân -Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam sửa đổi nhiều lần chưa đồng bộ, nội dung chưa bao quat hết đối tượng nguồn thu Thuế nhập nước ta vừa đánh theo tính chất hàng hóa, vừa đánh theo mục đích sử dụng dễ tạo sơ hở, bất hợp lý đối tượng bất triệt để lợi dụng So với nước khác, biểu thuế Việt Nam nhiều phức tạp -Vấn đề nợ thuế kéo dài, chế quản lý hàng tạm nhập tái xuất, hoàn thuế VAT thủ tục lập, giải thể công ty lỏng lẻo,… sơ hở để đối tượng xấu triệt để khai thác trốn thuế Đặc biệt sách ân hạn thời gian nộp thuế khơng có chế tài ràng buộc làm cho chây ỳ, chiến đoạt tiền thuế xuất nhập -Trình độ nhận thức thái độ chấp hành người nộp thuế xuất nhập Người nộp thuế đối tượng trực tiếp thực sách, luật lệ thuế xuất nhập Vì trình độ nhận thức hái độ chấp hành nghĩa vụ thuế họ dóng vai trò định việc thu thuế chống thất thu thuế Chương III: Định hướng số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới 3.1 Định hướng mục tiêu việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Chiến lược xuất nhập sách ngoại thương giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến 2030 (Theo định 2471-QD-TTg phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa) 3.1.1.1 Chiến lược xuất nhập 3.1.1.1.1 Quan điểm chiến lược xuất nhập Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu nước; khai thác tốt lợi so sánh kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm tiến tới cân cán cân thương mại Xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu thị trường nước 3.1.1.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.1.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tổng kim ngạch xuất hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu người đạt 2.000 USD, cán cân thương mại cân 3.1.1.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021 – 2030 - Tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa bình qn 10 – 11%/năm thời kỳ 2011 – 2020 - Giảm dần thâm hụt thương mại, trì thặng dư thương mại thời kỳ 2016 – 2030 3.1.1.1.3 Định hướng xuất 3.1.1.1.3.1 Định hướng chung - Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường cấu hàng hóa xuất 3.1.1.1.3.2 Định hướng phát triển ngành hàng - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 - Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 21,2% năm 2010 xuống 13,5% vào năm 2020 - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020 - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng tỷ trọng cấu hàng hóa xuất từ 12% năm 2010 tăng lên 19,2% vào năm 2020 3.1.1.1.3.3 Định hướng phát triển thị trường - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trò, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước ngồi lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA - Tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước - Định hướng cấu thị trường đến năm 2020: châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 46%, châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% 3.1.1.1.4 Định hướng nhập - Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn - Đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến mơi trường - Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu 3.1.1.2 Chính sách ngoại thương Bước vào năm 2018, thời điểm số sách có hiệu lực, liên quan có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập (XNK), sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (DN); đó, tiêu biểu Luật Quản lý ngoại thương Nghị định 125/2017/NĐ-CP 3.1.1.2.1 Nội dung luật quản lý ngoại thương: 3.1.1.2.1.1 Về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng: Luật Quản lý ngoại thương điều chỉnh chủ yếu công tác quản lý nhà nước ngoại thương bao gồm: biện pháp quản lý, điều hành hoạt động ngoại thương có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế; khơng điều chỉnh, can thiệp vào hoạt động cụ thể thương nhân, thương nhân với nhau; điều chỉnh đối tượng hàng hóa, khơng điều chỉnh đối tượng dịch vụ 3.1.1.2.1.2 Về nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương, quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương Nguyên tắc chủ yếu - Nhà nước quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Bảo đảm minh bạch, cơng khai, bình đẳng, đơn giản hóa thủ tục hành chính; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, thương nhân thuộc thành phần kinh tế; thúc đẩy phát triển sản xuất nước xuất khẩu, gắn với quản lý nhập Trong bối cảnh, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, lần đầu tiên, Luật khẳng định quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân bị hạn chế thuộc trường hợp mà Luật quy định biện pháp cấm, tạm ngừng hạn chế xuất khẩu, nhập - Về trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại thương, Luật quy định nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại thương theo giao nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho Bộ Công Thương, bộ, quyền địa phương phù hợp với biện pháp quản lý quy định Luật theo nguyên tắc "một biện pháp quan đầu mối phụ trách" 3.1.2 Định hướng mục tiêu việc áp dụng thuế quan thời gian tới • 3.1.2.1 Định hướng việc áp dụng thuế quan thời gian tới Triển khai thực Luật Thuế Xuất Nhập 2016 Ngày 06/4/2016, Quốc Hội thông qua dự án Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập (sửa đổi) Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2016 Một nội dung sửa đổi Luật Thuế xuất nhập sửa đổi nhóm vấn đề khuyến khích phát triển bảo hộ hợp lý sản xuất kinh doanh nước phù hợp định hướng phát triển Đảng, Nhà nước cam kết quốc tế ký kết, cụ thể gồm: + Bổ sung số nội dung quy định thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, thuế tự vệ để góp phần bảo vệ sản xuất nước điều kiện hội nhập quốc tế sở kế thừa, nâng cấp số quy định Pháp lệnh liên quan + Sửa đổi nguyên tắc ban hành Biểu thuế, thuế suất + Sửa đổi thẩm quyền ban hành Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khung thuế suất Luật thuế xuất nhập sửa đổi quy định: UBTVQH ban hành mức thuế suất tối thiểu cho phân nhóm hàng thuộc danh mục nhóm hàng chịu thuế xuất khẩu; Thủ tướng Chính phủ vào nguyên tắc nêu dự thảo Luật mức thuế suất tối thiểu UBTVHQ ban hành để quy định biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập mặt hàng; định áp dụng mặt hàng mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan, mặt hàng trường hợp cần thiết Như vậy, kể từ 01/9/2016, hệ thống văn pháp luật quy định thuế xuất-nhập ưu đãi Việt Nam (MFN) dạng Nghị định Chính phủ Tương tự với Biểu thuế xuất-nhập ưu đãi Việt Nam, thời gian tới, thuế nhập xuất ưu đãi đặc biệt thực cam kết Việt Nam FTA nêu quy định Nghị định Chính phủ Bên cạnh Nghị định Chính phủ quy định lượng hạn ngạch ô tô cũ theo cam kết Việt Nam TPP (Bộ Cơng Thương đơn vị chủ trì xây dựng) • Phát huy vai trò Ủy ban thực thi Hiệp định • Tiếp tục đàm phán Hiệp định nâng cấp Hiệp định có • Rà sốt theo dõi phân tích diễn biến xuất nhập • Sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại • Tăng cường kiểm tra xuất xứ hàng hóa hàng hóa XNK; phát huy vai trò Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (Ban 389) • Điều chỉnh sách thu nước, tăng cường vai trò nguồn thu nội địa 3.1.2.2 Mục tiêu việc áp dụng thuế quan thời gian tới Các tiêu quan trọng kinh tế đặt gồm: + Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD + Bội chi NSNN khoảng 4% GDP + Phấn đấu tỷ lệ huy động vào NSNN GDP giai đoạn 2016-2020 bình quân khoảng 20-21% GDP Trong từ thuế, phí khoảng 19-20% GDP + Quy mô thu NSNN giai đoạn 2016-2020 khoảng 1,6 lần so với giai đoạn 20112015, nâng dần tỷ trọng thu nội địa đến năm 2020 đạt 80% tổng thu NSNN 3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới - Đối với thuế xuất khẩu: Để đảm bảo khuyến khích tối đa hoạt động xuất khẩu, thực thu thuế xuất mặt hàng xuất mà VN có thị trường ổn định nguyên liệu thô cần cho sản xuất nước quặng thô, phế liệu kim loại Cần điều chỉnh theo hướng giảm tiến tới bỏ thuế xuất số mặt hàng may mặc, da giày, nông sản chế biến để khuyến khích xuất - Thuế nhập khẩu: + Giảm bớt số mức thuế nhập mức thuế cao nhất: nước ta có 18 mức thuế nhập khẩu, mức thuế cao 60% Để phù hợp với yêu cầu hội nhập ta phải giảm dần mức thuế cao giảm số lượng mức thuế Về lâu dài, mức thuế phù hợp với yêu cầu AFTA - 5%, trước mắt ta phải giảm dần, song mặt hàng mà nước ta khơng có tiềm lợi chưa có khả sản xuất năm tới, mặt hàng nguyên liệu vật tư quan trọng chủ yếu cho sản xuất ngành mạnh cạnh tranh xuất cần xây dựng mức thuế nhập thấp mức bảo hộ cấp I Trong tương lai, biểu thuế nhập hoàn thiện mức 0%, 3%, 5%, 10%, 20%, 30%, 40% 50% Đồng thời mức thuế cao 60% giảm xuống 50% + Cần xác định rõ mức thuế nhập tạm thời cho loại hàng hóa đặc biệt: luật thuế hành chưa có quy định mức thuế tạm thời số loại hàng nhập mà giá bán nước xuất thấp so với giá thành hàng hóa nhằm gây rối có tính chất đe dọa phát triển sản xuất nước Vì cần phải có quy định thuế suất tạm thời nhằm chống lại tình trạng bán phá giá, hộ giá để nhằm cạnh tranh không lành mạnh * Trên sở cụ thể hóa phương hướng trên, giải pháp hoàn thiện việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới bao gồm: • khẩu: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập – Tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập văn hướng dẫn khác; – Hệ thống hóa pháp luật theo lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập khẩu; phân tích, so sánh đối chiếu với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, loại bỏ văn hết hiệu lực, bãi bỏ văn mâu thuẫn, chồng chéo; xây dựng • văn quy phạm pháp luật điều chỉnh thuế xuất nhập Thứ hai, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý điều hành công tác thuế xuất khẩu, nhập khẩu: – Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ quản lý nhà nước, trình độ chun mơn cách: cập nhật kiến thức pháp luật, hiểu đầy đủ hệ thống văn quy phạm có liên quan, nắm vững thông lệ thương mại quốc tế…đặc biệt cam kết Việt Nam thuế xuất nhập khẩu; – Chú trọng khâu tuyển dụng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực quản lý, điều hành thuế xuất khẩu, nhập nhằm mục đích thu hút cán có trình độ chun mơn, có lực, có phẩm chất đạo đức tốt; – Tập trung đầu tư hệ thống trang thiết bị, phương tiện làm việc đáp ứng với nhu cầu giải công việc, đảm bảo việc cập nhật thơng tin, kiến thức, tin học hóa cơng tác quản lý nhà nước… • Thứ ba, hồn thiện hệ thống quan nhà nước tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: –Giảm thiểu biện pháp quản lý mang tính chất hành chính; – Tổ chức kênh đối thoại xây dựng thể chế Bộ quản lý chuyên ngành, doanh nghiệp để ban hành văn pháp luật phù hợp nhằm tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp; – Hình thành quan đầu mối giải vấn đề có liên quan đến việc nhận diện áp dụng biện pháp tự vệ hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu; – Xây dựng chế phối hợp quan tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu nhằm mục đích giải kịp thời vấn đề vướng mắc phát sinh thực tiễn • Thứ tư, nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: – Tăng cường thơng tin cho doanh nghiệp sách, pháp luật, đặc biệt lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết quốc tế Việt Nam – Tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập kèm với biện pháp xử lý nghiêm khắc kịp thời hành vi vi phạm pháp luật xuất khẩu, nhập Tài liệu tham khảo: https://baomoi.com/tu-01-01-2018-luat-quan-ly-ngoai-thuong-chinh-thuc-co-hieuluc/c/22746952.epi http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2018-01-01/chinh-sach-moive-xuat-nhap-khau-co-hieu-luc-tu-1-1-2018-52174.aspx http://daotaomof.vn/bvct/chi-tiet/402/chuyen-de-7-chinh-sach-thue-xuat-nhap-khau-giaidoan-2016-2018-trong-cac-fta.html http://trungtamwto.vn/tin-tuc/nhung-thay-doi-ve-chinh-sach-thue-trong-boi-canh-hoi-nhapkinh-te-quoc-te http://goldtrans.com.vn/file-excel-bieu-thue-nhap-khau-2018 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Tags.aspx?tag=bi%E1%BB%83u+thu%E1%BA %BF+XNK+n%C4%83m+2012 https://123doc.org/document/274717-thue-thue-quan-chinh-sach-va-tinh-hinh-thue-quan-oviet-nam.htm https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Thong-tu-193-2012-TT-BTC-Bieuthue-xuat-khau-Bieu-thue-nhap-khau-uu-dai-153145.aspx https://baomoi.com/bieu-thue-xuat-nhap-khau-uu-dai-nam-2012-co-nhieu-thaydoi/c/7408622.epi https://www.dncustoms.gov.vn/van-ban/bieu-thue-xuat-khau-bieu-thue-nhap-khau-uu-daidanh-muc-hang-hoa-va-muc-thue-tuyet-doi-thue-hon-hop-thue-nhap-khau-ngoai-han41578.html https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thong-bao-van-ban-moi/email/18401/bieu-thue-xuatnhap-khau-uu-dai-2018 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Tags.aspx?tag=bi%E1%BB%83u+thu%E1%BA %BF+XNK+n%C4%83m+2012 https://luatduonggia.vn/giai-phap-hoan-thien-phap-luat-thue-xuat-khau-nhap-khau/ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoi-nhap/2017/45059/Rao-cantrong-thuong-mai-quoc-te-Thuc-tien-va-giai-phap.aspx https://toc.123doc.org/document/750098-3-nhung-han-che-cua-chinh-sach-thue-nhapkhau.htm https://luatduonggia.vn/han-che-cua-phap-luat-thue-xuat-nhap-khau/ http://www.dankinhte.vn/cac-loai-hinh-chinh-sach-ngoai-thuong/ https://text.123doc.org/document/67309-chinh-sach-ngoai-thuong-viet-nam-hien-nay.htm ... áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới 3.1 Định hướng mục tiêu việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Chiến lược xuất nhập sách ngoại thương. .. II: Cơng cụ thuế quan sách ngoại thương Việt Nam từ Đổi đến Chương III: Định hướng số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện việc áp dụng thuế quan sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới Trong trình... thiện thảo luận !!! Chương I: Tổng quan sách ngoại thương cơng cụ thuế quan 1.1 Chính sách ngoại thương 1.1.1 Khái niệm vai trò 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách ngoại thương hệ thống nguyên tắc, biện