Vấn đề chuyển thể văn học

43 93 0
Vấn đề chuyển thể văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN -PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MƠN: VẬN DỤNG NHỮNG LÝ THUYẾT VĂN HÓA TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TÊN ĐỀ TÀI LÝ THUYẾT CHUYỂN THỂ Người thực hiện: Người hướng dẫn: PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị TP Hồ Chí Minh tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1 Vấn đề chuyển thể văn học 1.1 Khái niệm chuyển thể 1.1.1 Chuyển thể từ thể loại văn học sang thể loại văn học khác .4 1.1.2 Chuyển thể từ văn học sang sân khấu, điện ảnh .5 1.1.3 Chuyển thể từ văn học sang hội họa, điêu khắc 10 1.2 Các quan niệm chuyển thể 11 1.2.1 Quan niệm “chuyển thể tái hiện” 12 1.2.2 Quan niệm “chuyển thể diễn giải” 14 1.3 Các phương thức chuyển thể .18 1.3.1 Chuyển thể sát với văn gốc (sát tình tiết) hay “trung thành với nguyên tác” (based on) 18 Bản chất trình chuyển thể trung thành với nguyên tác dựa chủ yếu vào chất liệu văn học, không thay đổi vấn đề đặt tác phẩm văn học Vì thế, số người sử dụng từ “sang ngang” để phương thức 18 1.3.2 Chuyển thể tự (Loosely based on) hay trung thành với nguyên tác20 Là cách thức dựng phim dựa số ý tưởng, chí vài gợi ý nhỏ hay nhiều tác phẩm văn học Do thấy thấp thống bóng dáng khơng phải tồn diện mạo tác phẩm văn học phim Trong phương thức chuyển thể tự do, tỉ mỉ hơn, phân chuyển thể Mà ngược lại, giúp tác phẩm trước hồi sinh, có kiếp sau mà khơng xảy Việc nhìn nhận chuyển thể theo nhìn kép đòi hỏi phải nghiên cứu tượng chuyển thể góc độ liên văn bản, khơng có lí để phép lãng quên liên hệ cách công khai tác phẩm chuyển thể với văn có trước 1.3 Các phương thức chuyển thể Lê Thị Dương hệ thống hai phương thức chuyển thể chuyển thể trung thành với nguyên tác chuyển thể tự (hoặc chuyển thể trung thành với nguyên tác) Tác giả diễn giải hai phương thức từ lập trường lí thuyết liên văn 1.3.1 Chuyển thể sát với văn gốc (sát tình tiết) hay “trung thành với nguyên tác” (based on) Bản chất trình chuyển thể trung thành với nguyên tác dựa chủ yếu vào chất liệu văn học, không thay đổi vấn đề đặt tác phẩm văn học Vì thế, số người sử dụng từ “sang ngang” để phương thức Xung quanh vấn đề chuyển thể trung thành tồn tài nhiều tranh luận đối lập Suốt thời gian dài, “phê bình tính trung thành” chiếm vị trí thống trị phê bình nghiên cứu chuyển thể, đặc biệt với tác phẩm kinh điển Ngày thống trị bị vơ số quan điểm thách thức với đủ kết Tính trung thành thực chất đáp án cho câu hỏi: mức độ chuyển thể bám sát đến đâu so với văn gốc Theo Timothy Corrigan, thảo luận tính trung thành chuyển thể xoay quanh năm câu hỏi là: Các chi tiết bối cảnh kịch trì tái dựng tới mức độ nào? Tính đặc trưng phức tạp nhân vật tồn tới mức tác phẩm chuyển thể? Các chủ điểm ý tưởng tác phẩm gốc truyền tải tác phẩm chuyển thể nào? Bối cảnh lịch sử văn hoá tác phẩm gốc thay đổi tới đâu? Sự thay đổi tư liệu hay mơ hình giao tiếp (một 18 trang, sân khấu, 35 thước phim) thay đổi ý nghĩa tác phẩm với người đọc hay người xem nào? Những câu hỏi trả lời cách mà tác phẩm chuyển thể muốn nhấn mạnh Chuyển thể trung thành, hiểu cách đơn giản nhà làm phim bám sát nguyên tác đường dây cốt truyện, cấu trúc, tình tiết, nhân vật, có thay đổi, cải biên so với nguyên tác Việc lựa chọn phương thức chuyển thể trung thành đem lại cho tác giả chuyển thể nhiều lợi nhuận, chất liệu bày sẵn, song mặt khác lại đóng khung sáng tạo, đột phá tác giả chuyển thể, đồng thời, việc đọc trung thành gây không áp lực cho đạo diễn họ phải chinh phục không khán giả phim mà phải thuyết phục số lượng lớn độc giả cuốc sách chuyển thể Như nói trường hợp chuyển thể trung thành, gọi “vết tích” tác phẩm văn học diện rõ nét tác phẩm chuyển thể Có thể coi dạng trích dẫn cơng khai, trực quan mà tham chiếu hai văn (văn chuyển thể văn chuyển thể) cho kết thẩm mĩ tương đồng Tất nhiên, việc lựa chọn chuyển thể trung thành với nguyên tác rõ ràng hạn chế phần tưởng tượng liên hệ khán giả Trong lịch sử điện ảnh Việt Nam, số phim chuyển thể theo khuynh hướng để đến như: Chị Tư Dậu đạo diễn Phạm Kỳ Nam (chuyển thể từ truyện Một chuyện chép bệnh viện nhà văn Bùi Đức Ái), Vợ chồng A Phủ đạo diễn Mai Lộc (chuyển thể từ truyện ngắn tên Tơ Hồi), Chị Dậu đạo diễn Phạm Văn Khoa (chuyển thể từ tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố)… 19 1.3.2 Chuyển thể tự (Loosely based on) hay trung thành với nguyên tác Là cách thức dựng phim dựa số ý tưởng, chí vài gợi ý nhỏ hay nhiều tác phẩm văn học Do thấy thấp thống bóng dáng khơng phải tồn diện mạo tác phẩm văn học phim Trong phương thức chuyển thể tự do, tỉ mỉ hơn, phân thành hai dạng nhỏ chuyển thể/ cải biên (có thay đổi, có phản diện chủ quan) mơ phỏng/ phóng tác Xét từ lí thuyết liên văn bản, văn đời từ văn có trước, mạng lưới trích dẫn Sáng tạo tác phẩm, tác giả tất yếu chắt từ kho lưu trữ văn vô tận, kiến tạo cấu trúc ngữ nghĩa với hỗ trợ chất liệu cất giữ văn bản, lời, câu riêng lẻ hay đoạn văn cố ý vay mượn từ tác phẩm người khác, đọc báo chí, nghe ngồi đường phố… đoạn thuyết trình ngắn, diễn văn đủ loại, thể loại, phong cách, mã xã hội, ngôn ngữ, diễn ngơn,… tức tạo nên ngữ cảnh văn hoá riêng lẻ văn văn hố nói chung Mỗi phim thực coi “phỏng theo” quan niệm có trước Khn mẫu văn hố mà điện ảnh miêu tả tích luỹ mơ hệ thống kí hiệu khác Chuyển thể tự đem lại cho nhà làm phim khơng gian mở để sáng tạo Nếu hình dung chuyển thể tự dạng dịch tự do, hoạt động đa trị, trao cho mức độ tự đủ để đảm bảo mà nhiều nhà khoa học gọi “kiếp sau gốc” Thứ tự minh hoạ tốt dịch chuyển thể văn nguồn Được gợi hứng từ tác phẩm văn chương song khơng hồn tồn giống chúng, văn chuyển thể mang mục đích mang theo sửa đổi - khẳng định “khu biệt” (differing) từ đầu Bản chất linh hoạt chuyển thể - nhìn nhận tình trạng, vừa tình trạng vừa trình chuyển hố minh 20 hoạ điển hình cho hồ trộn vi tế giống khác biệt nhấn mạnh tương quan động người tiếp nhận, văn nguồn đứa mối quan hệ Người ta ví chuyển thể tự dịch sáng tạo “người đẹp không chung thuỷ” Trước cụm từ đặt với dụng ý mỉa mai dịch “không trung thành” Nhưng ngày nay, “những người đẹp không chung thuỷ” bất chấp “phán xử” tính trung thành/ chung thuỷ để chiếm lĩnh sân khấu lớn Trong thực tiễn điện ảnh Việt Nam, đa số phim chuyển thể tiến hành theo hướng tự như: Đời cát, Người đàn bà mộng du… Với nhà làm phim, chuyển thể tự cho phép họ thay đổi nội dung, cốt truyện, không gian, thời gian, chí phát triển, mở rộng thơng điệp tác phẩm gốc Đơi văn văn học phân mảnh nhỏ tác phẩm chuyển thể Bằng nhìn tiêu cực, tác phẩm chuyển thể tự gây bực bội, chí phẫn nộ tín đồ trung thành với tác phẩm chuyển thể Tuy nhiên, cách đánh giá lạc quan lại cho thấy, tác phẩm chuyển thể có sức hấp dẫn mãnh liệt lại đem đến cho độc giả sách chuyển thể niềm hứng thú bất ngờ, khơi gợi họ ý tưởng liên văn Vận dụng lý thuyết phân tích số ví dụ chuyển thể 2.1 Phương thức chuyển thể sát với văn gốc: Phim Bến không chồng – chuyển thể từ tiểu thuyết Bến không chồng (Dương Hướng) Tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng ba tác phẩm giải thưởng văn học Hội nhà văn Việt Nam năm 1991 Tiểu thuyết đạo diễn Lưu Trọng Ninh dựng thành phim truyện tên năm 1999 Phim Bến không chồng nhận giải Bông sen bạc Liên hoan phim Quốc gia năm 2001 Thông qua mối quan hệ nhân vật Nguyễn Vạn với nhân vật khác tiểu thuyết Bến không chồng, tác giả khắc họa sâu sắc thân phận 21 người làng Đông với bao trắc trở, đổ vỡ bi thương, mang lại cho người xem nhiều ám ảnh khó quên Khi đưa tiểu thuyết Bến không chồng lên phim, tác giả điện ảnh trung thành với chủ đề bám sát cốt truyện tác phẩm văn học Đây cách chuyển thể quen thuộc Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật lại có phương cách thể riêng nên tiểu thuyết phim truyện có khác biệt định Trên phim miêu tả thời tại, không vào khứ nhân vật tiểu thuyết Mở đầu tiểu thuyết, Nguyễn Vạn - người chiến sĩ vẻ vang từ chiến trường Điện Biên phục viên trở làng Với thành tích chiến trường, Nguyễn Vạn nhanh chóng trở thành thần tượng làng Từ già đến trẻ làng Đông, nhất điều Vạn, hai điều Vạn Mọi việc lớn nhỏ làng, Nguyễn Vạn hết lòng tham gia với tâm huyết, trách nhiệm người chiến sĩ xung kích Nhiều phụ nữ đơn ưu dành cho Nguyễn Vạn tình cảm đặc biệt mong ước ơng đáp lại Đó bà Nhân - vợ góa liệt sĩ bà Hơn - vợ góa gia đình địa chủ vừa bị cải tạo, ông Vạn tay cứu giúp thằng Tốn (con bà Hơn) bị trẻ làng đả đảo địa chủ Nhưng họ muốn gần gũi Nguyễn Vạn lại cố gắng lảng tránh sợ “mất quan điểm”, ông đảng viên lại lãnh đạo Trong lúc nơi, Nguyễn Vạn gồng để kìm nén tình cảm cá nhân, gìn giữ “phẩm giá mình” Thế hệ thứ hai làng Đông, tiêu biểu cặp đôi Nghĩa Hạnh (con gái bà Nhân) Tình u họ chớm nở từ đứa trẻ, học hành, vui chơi nếm trải vui buồn làng quê Họ yêu bị ngăn cản mâu thuẫn lâu đời dòng họ Cuối nhờ giúp đỡ đoàn thể, (đặc biệt nhờ Vạn) họ đến với Thời gian trơi qua, Hạnh chưa có làm phật ý gia đình chồng Lời tiếng vào, mẹ Nghĩa tìm vợ cho trai Nghĩa bận công việc đơn vị không hay biết, Hạnh tự viết giấy li hôn trở nhà mẹ đẻ Trong tâm trạng hoang mang, cô đơn đến cùng: “Hạnh nhận đời có Vạn người đàn ơng 22 hiểu thương yêu nó” Trong tâm trạng hoang mang, cô đơn đến cùng, Hạnh đến với Vạn, chủ động mang niềm vui đến cho ông, cô nghĩ: “Chả lẽ người đàn bà khơng có bỏ đi? Chả lẽ cháu lại không mang lại niềm vui cho ai?” Nhưng sau đêm định mệnh ấy, sống ông Vạn trở thành địa ngục, ông tự dằn vặt: “mình kẻ khốn nạn, sa đọa, hủy hoại đời tiết hạnh Hạnh…” Còn thân Hạnh khơng thể ngờ lại có thai, định bỏ làng Nghĩa - người chồng sĩ quan “đẹp trai làng” Hạnh, sau lấy vợ khơng có Thất vọng, buồn chán, anh bỏ vợ mới, trở làng Đơng Trong tâm trạng đau xót, ân hận chia tay với Hạnh, Nghĩa xót xa nhìn lại bi kịch người làng Đơng: “Đêm đêm nằm trơ trọi ba gian nhà mái lạnh ngắt, anh nhìn lại thân, nhìn lại cảnh làng Đơng từ bao năm khơng người có cảnh ngộ giống anh Chú Vạn Hơm thăm chú, Nghĩa sững sờ nhìn lên gương mặt gầy sọm đi, tóc bạc trắng ơng lão Còn Thành suốt đời phải mang mặt dị dạng không vợ Cúc mang trả trầu cau Thành, tưởng lấy đám khác hơn, ngờ vơ bèo vạt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lem lém vậy, lại lấy cửa Phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đơng vò võ ni ” Ơng Vạn, từ sau đêm gặp Hạnh sống thui thủi khơng dám tiếp xúc với Vài năm sau, Hạnh trở với đứa gái khoảng tuổi Cô chủ động đến với ông Vạn Không chịu thái độ ánh mắt người, ông Vạn nhảy sông tự Đám tang ông Vạn “làm thức tỉnh người dân làng Đông nghĩ điều (…) tất người thấy khóc.” Trên phim rõ thân phận khốn khổ người làng Đông qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ Bên cạnh nỗi đau chiến tranh gây ra, người bị “ bầm dập” định kiến, lề thói khắc nghiệt xã hội Những định kiến trở thành “ bóng ma vơ hình” bao vây, 23 bóp nghẹt lấy đời người làng Đông, can thiệp vào đời sống riêng tư người vợ góa bà Hơn, bà Nhân, hay cô gái trẻ khát khao hạnh phúc Hạnh, Thắm, Dâu Và người đàn ông “ hoi” làng Đông chịu chung số phận, đặc biệt nghiệt ngã ông Vạn Trên ảnh, Nguyễn Vạn nhân vật trung tâm kết nối với nhân vật khác tác phẩm để nêu bật ba chủ đề lớn: Cải cách ruộng đất, nỗi cô đơn chủ nghĩa khắc kỷ Cả ba chủ đề đan xen, kết hợp, bổ sung làm cho câu chuyện từ tiểu thuyết đến phim trở nên đa dạng phức tạp, chứa đựng nhiều cảm xúc, mang lại cho người xem nhiều ám ảnh khó quên Nhiều chi tiết văn học tác giả điện ảnh chọn lọc mang tính ẩn dụ để miêu tả tâm trạng “tự đấu tranh” ông Vạn ông vơ tình nhìn thấy bà Hơn tắm ao, hình ảnh ơng Vạn lơi gà trống khỏi lồng bà Hơn cố tình nhốt chung với gà mái Khi danh dự uy tín ông Vạn cao làng, ông cố gắng sống “ép xác” để phù hợp với khuôn phép lệ làng che giấu tâm trạng bất an Để tạo niềm tin cho thân, ơng Vạn ln mang súng trường bên mình, kể lúc ngủ Không chịu lảng tránh ông Vạn, lần bà Hơn lao vào ôm lấy ông thổn thức: “Anh phải lấy vợ ? Anh định ôm súng đời hay sao?” Khơng khí thời kỳ sau “cải cách ruộng đất “ở làng Đông tạo ấn tượng cho người xem Những người có dính líu đến bị phân biệt đối xử, kỳ thị mẹ bà Hơn tác phẩm Khi thằng Tốn, bà Hơn bị trẻ làng trói lại “đả đảo đồ địa chủ”, ơng Vạn tay che chở Tuy mang tiếng “địa chủ” sống họ khơng người lao động làng Lớn lên thằng Tốn xung phong đội, nói: “Tơi đội để mẹ ngẩng cao đầu” Sau thằng Tốn hy sinh chiến trường, bà Hơn từ vợ địa chủ trở thành mẹ liệt sĩ Chi tiết có phần khác biệt văn học điện ảnh Trong tiểu thuyết, nhà văn để thằng Tốn trở làng, xây nhà lấy vợ làm giàu Sự thay đổi nhấn mạnh sâu tác động nặng nề 24 dư luận xã hội đến tâm lý, tình cảm hình thành nhân cách người Góp phần làm sâu sắc ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử đến vấn đề xã hội mà tác giả đặt tác phẩm Chủ đề nỗi đơn lòng vị kỷ xuyên suốt tiểu thuyết phim, in đậm qua đời nhân vật Nguyễn Vạn người phụ nữ yêu thương ông Ngay từ ngày làng, ông Vạn tay bảo vệ thằng Tốn thoát khỏi “sỉ nhục” trẻ làng, nên mắt bà Hơn, ông Vạn “vị cứu tinh” mà bà khát khao tôn thờ, yêu thương Nhưng cách thể tình cảm mạnh bạo bà Hơn, khiến ông Vạn lánh xa bà: “…Tối hứng lên, mụ Hơn lại vác chõng tre sân nằm hênh vén quần lên khoe đùi trắng lốp… Mụ ta giống y mèo nhà mụ lần ngấy đực lại rượt mái nhà gào rống lên Mỗi lần có tiếng mèo gào, mụ Hơn lại giả vờ tức, nhảy lên đập cửa gọi Vạn: - Bác Vạn dậy lấy sào mà đập cho trận để chừa Nghe gào mà chịu Nguyễn Vạn ngó qua khe cửa, thấy mụ Hơn ăn mặc hớ hênh đứng thở dài thườn thượt…” Người đàn bà ông Vạn thật yêu bà Nhân, ông không dám cơng khai tình cảm Ngay gặp gỡ bà Nhân khiến ông ngại ngùng Một lần bắt nhiều cá rô “Vạn định mang cho chị Nhân nửa Đêm tối chả biết mà ngại Nguyễn Vạn lập cập bước vào ngõ nhà chị Nhân không dám bấm đèn” Nhiều lần ông muốn nói chữ “u” với bà Nhân tình u câm lặng lòng: “Tơi u chị từ lâu rồi, chị có dám khơng? Khơng! Khơng lại xảy điều khủng khiếp Trên đời chuyện ràng buộc: danh dự, uy tín…” Là vợ liệt sĩ (có chồng trai hy sinh kháng chiến) nên bà Nhân dè dặt tình cảm ơng Vạn Hạnh, gái bà Nhân thương mẹ có lần thẳng thắn nói với ơng Vạn: “Chú hèn lắm, hai mươi năm mẹ cháu chờ chú, bất lực” 25 Không ông Vạn, bà Nhân, mà người làng Đông tuân thủ luật lệ vô hình ấy, họ hành xử lòng vị kỷ trở thành thói quen qn tính Người “trơng chừng” người làng Đông bao trùm không khí nặng nề, u ám Một lần ơng Vạn mang cá rô đến cho bà Nhân trời mưa tầm tã Quần áo ông ướt hết, bà Nhân lấy đồ dùng trai (đã hy sinh) để ông Vạn thay …hai người vơ tình “chạm nhau”, họ hốt hoảng bừng tỉnh, giật “tiếng kẻng báo động” vang lên rộn rã khắp làng Ông Vạn vội vã chạy trốn bỏ mặc người đàn bà yêu ngỡ ngàng, xấu hổ Tiếng kẻng bóng ma vơ hình “báo tử” mối tình làng Đơng Cũng tiếng kẻng hơm Hạnh trở mà ơng Vạn treo cổ tự Cả tiểu thuyết phim kết thúc chết bi thương ông Vạn Trong tiểu thuyết ông nhảy xuống sông, phim tác giả lại để ông treo cổ Đúng lời đúc kết cụ bà phim: “Kẻ khơng biết bơi nhảy xuống sơng, kẻ biết bơi treo cổ” So với văn học, đoạn kết phim tạo nhiều ám ảnh cho người xem Bằng cách dùng “tiếng kẻng báo động”, tác giả điện ảnh muốn nhấn mạnh sâu ý tưởng có văn học: Con người đơi khơng chết “làn tên mũi đạn” nơi chiến trường, chết định kiến hẹp hòi, lề thói cổ hủ Vì câu chuyện phim trở nên nặng nề, u ám có phần nghiệt ngã văn học Mỗi nhân vật tác phẩm Bến không chồng mang nỗi niềm ẩn ức, đặc biệt nhân vật Vạn Hạnh Họ thân “Nhân vật đứng giáp ranh thiện – ác, hiền – dữ, luôn giằng co, chống chọi bên nghịch cảnh bên ngồi; ln ln trạng thái hối hận, nuối tiếc đơn” Chính điều tạo nên sức lôi cho tác phẩm văn học điện ảnh Mối tình Hạnh Nghĩa văn học miêu tả đẹp lãng mạn, điểm nhấn, mang lại tươi trẻ cho tác phẩm văn học phim mối tình chưa tạo cảm xúc cho người xem Nhân vật Nghĩa bóng bên Hạnh, 26 rõ sắc thái, tâm trạng nên mối tình họ phim mờ nhạt Mặt khác, tác giả điện ảnh tham lam mô tả tất nhân vật có tiểu thuyết, nên câu chuyện phim dàn trải thiếu tập trung Tuy vậy, Bến không chồng từ trang sách đến ảnh có điểm chung, với nhận xét nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà: “Cách mạng chiến tranh đâu phải lúc ngày hội Đất nước, dân tộc đau thương, đời riêng lành lặn ?… Huống chi văn học chất sâu xa nó, nỗi đau đời, nuối tiếc không nguôi thời gian, thân phận, khơng lặp lại, chi nỗi buồn yếu đuối, vơ ích” 2.2 Phương thức chuyển thể tự do: Phim Đời cát chuyển thể từ truyện ngắn Ba người sân ga (Hữu Phương) Bộ phim Đời cát đạo diễn Nguyễn Thanh Vân đạt giải Liên hoan phim Châu Á – Thái Bình Dương năm 2000 Trước đó, Đời cát chiến thắng hạng mục quan trọng OCIC Award Special Mention Liên hoan phim Amiens 2000 tổ chức Pháp Cho đến tận bây giờ, Đời cát ln xem ví dụ tuyệt vời cách làm phim thiên khai thác nội tâm tạo nên tên tuổi đạo diễn Nguyễn Thanh Vân Kịch phim nhà văn Nguyễn Quang Lập chuyển thể từ truyện ngắn Ba người sân ga nhà văn Hữu Phương Khác với phim trung thành với tác phẩm văn học, Đời cát phim chuyển thể theo phương thức chuyển thể tự Nếu truyện ngắn Ba người sân ga có tình tiết đơn giản, vẻn vẹn cảnh chia tay người chồng với hai người vợ hồi ức cảnh gặp gỡ ba người Đời cát lại sinh động, nhiều tình tiết Qua phim, người xem biết cảnh sinh sống, cư xử nhân vật Những hình ảnh người bước cát với bão gió mịt mùng tạo ấn tượng lòng người xem Những chi tiết nhắc đến đơn giản truyện ngắn nhà văn Hữu Phương Đặc biệt, Đời cát có sáng tạo nhà văn Nguyễn Quang 27 Lập đưa vào phim hai nhân vật mang đến nhiều cảm xúc khán giả Đó nhân vật Huy Hảo Hai người bị khuyết tật thể di chứng chiến tranh Huy thương binh, cụt chân, vợ bị vùi hố bom vĩnh viễn Còn Hảo gái u đời, tràn đầy sức sống song phải chịu cảnh hẩm hiu cụt hai chân chiến tranh Câu nói Huy khiến khán giả nghẹn ngào: “Hai đứa cộng lại có chân, mà đứng được” Sự sáng tạo mặt nhân vật góp phần không nhỏ vào thành công phim Bởi người đọc không đau đáu với nỗi đau hai người phụ nữ chịu cảnh chung chồng mà xót xa cho số phận người chiến tranh Và qua đó, phim có tác dụng lên án chiến tranh cách sâu sắc Như vậy, so với truyện ngắn Ba người sân ga Đời cát với sáng tạo nhân vật chuyển thể thành phim đạt hiệu phê phán chiến tranh tàn khốc mang lại nhiều khổ đau cho người Phim khơng thể thành hình khơng có cốt truyện, nhân vật, tình huống, xung đột,… tất yếu tố học từ văn chương Kịch điện ảnh thực văn văn học dạng trình bày đặc biệt Phim giới chuyện kể văn học hình Chất liệu văn chương ngơn từ với tính chất phi vật thể văn học diễn tả giới cách gián tiếp Còn chất liệu điện ảnh hình ảnh âm – vật thể hữu hình Vì mà điện ảnh mạnh việc tạo dựng lại giới làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên hữu hình Từ truyện Ba người sân ga, Đời cát chinh phục khán giả ngôn ngữ điện ảnh giàu tính gợi mở, diễn xuất ấn tượng dàn diễn viên góc quay đầu tư cơng phu Qua đó, phim góp phần chuyển tải đến người đọc nhiều vấn đề mà truyện ngắn chưa thể hết Chẳng hạn trằn trọc bà Thoa đêm, bực bội ghen tức âm thầm ông Cảnh gặp lại người xưa, tâm trạng rối bời, đau đớn nhìn thấy cảnh ơng Cảnh Tâm trước lúc chia tay, hay phải hớt hải chạy vào quầy vé mua vội cho ông Cảnh vé tàu để với mẹ Tâm,… 28 Sự chuyển thể tự từ tác phẩm Hữu Phương mở rộng chân trời sáng tạo cho nhà biên kịch Từ câu chuyện tác phẩm, nhà văn Nguyễn Quang Lập bổ sung thêm nhân vật, thêm bối cảnh, mối quan hệ thay đổi số tình tiết cho phù hợp với yêu cầu nghe nhìn góp phần vào việc thể tư tưởng tác phẩm Trong Ba người sân ga, ngày trở ông Cảnh dắt theo gái tươi cười hớn hở bảo với bà Thoa rằng: “Đây, đây!” Có người phụ nữ khơng đau đớn hồn cảnh Bà Thoa phải chịu cảnh tù đày, tra tấn, chờ đợi chồng cuối nhận lại kết cục khiến bà tê tái cõi lòng Trong đó, Tâm phải rời xa đứa gái mang nặng đẻ đau Gia đình vui vẻ, ơng Cảnh trở với người vợ lớn định đau lòng bà Giờ phải để gái theo cha trở q cũ sống thui thủi đau đớn Như chi tiết ông Cảnh dắt gái theo ngày trở mang lại nỗi đau lớn cho hai người phụ nữ Vấn đề mà nhà văn Hữu Phương đặt nỗi đau mà chiến tranh mang lại cho người, có người phụ nữ Nhưng thay đổi nhà văn Nguyễn Quang Lập không làm điều Thậm chí hậu chiến tranh ghê gớm với xuất Huy Hảo Với Đời Cát thấy rõ nỗi đau chiến tranh gây dường bớt chua chát hai nhân vật nữ tác phẩm Và theo dõi hết toàn tập phim, thấy âm hưởng nhân đạo thấm đẫm tình thân thương bình dị, trỗi lên từ hi sinh mát song cháy bỏng khát vọng sống, hạnh phúc thân phận thiện lành gặp dang dở, què quặt, nghèo khó, trái ngang,… Hình thù chiến tranh ẩn lặn, quẩn quanh nỗi suy tư, lời nói bước chân nặng nhọc nhân vật Câu chuyện phim chất đầy nhân nhuốm đậm sắc thái tâm hồn Việt Và đằng sau nó, mối căm hờn sâu thẳm chiến tranh – phản kháng đến khản giọng, đến tận tâm can Đồng thời, phim đề cao giá trị quý báu lòng nhân đạo, đức khoan dung; vẽ nên góc chân dung 29 chất phác sống động mà chiến bảo vệ non sông đất mẹ trải qua Bộ phim mạnh mẽ gợi lên tầm vĩ đại thực chất mà sống bình dị người mộc mạc hun đúc nên Có thể nói việc chuyển thể tự tạo cho nhà biên kịch không gian rộng mở để thỏa sức sáng tạo chuyển tải tư tưởng phim Nhưng lúc việc chuyển thể tự mang lại thành công Nếu không cẩn thận, việc chuyển thể tự phá vỡ kết cấu tác phẩm khơng chuyển tải nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Có lẽ mà nhà văn Nguyễn Quang Lập cẩn trọng việc chuyển thể truyện ngắn Ba người sân ga thành kịch phim Đời cát Đạo diễn Nguyễn Thanh Vân nhà văn Nguyễn Quang Lập làm việc suốt năm chỉnh sửa kịch đến 7,8 lần hoàn thành Và cẩn trọng góp phần tạo nên phim có giá trị, sâu sắc độc đáo Như vậy, truyện ngắn Ba người sân ga hun đúc nên ý tưởng cho đạo diễn Nguyễn Thanh Vân nhà văn Nguyễn Quang Lập phim nói lên thân phận người sau trận chiến, phận đời nhỏ nhoi bất tận, bị xáo trộn, biến dời song suốt, gắn bó Và ngược lại, với Đời cát, người đọc hiểu nội dung tư tưởng truyện ngắn nhà văn Hữu Phương 30 III PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề chuyển thể văn học ngày quan tâm không Việt Nam mà khắp nơi giới xu hướng mang tính phổ qt Nó tạo bề dày lịch sử lâu dài bước ngoặt, cột mốc dấu ấn quan trọng phải kể đến thành tựu vững từ việc chuyển thể văn học đem lại Không thế, việc chuyển thể văn học trở thành xu giúp mở rộng, nâng cao, phát triển hướng nghiên cứu văn học, tạo nên phong phú, đa dạng phương pháp tiếp cận văn học Đồng thời tạo cơng cụ hữu dụng cho q trình xây dựng nguyên tắc chuyển thể Trong đáng lưu tâm việc chuyển từ nghiên cứu nội mang tính chất khép kín sang q trình nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu liên ngành Việc khám phá nhận lí thú điểm sáng lí thuyết chuyển thể văn học hệ quan trọng giúp ngày ý thức việc nghiên cứu văn học tầng sâu, tích lũy tri thức truyền cảm hứng, đam mê đến với người, đem lòng đam mê, say sưa với văn chương 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyện ngắn Ba người sân ga, nhà văn Hữu Phương, http//kiload.com; Đời cát – Những nỗi đau nhân ái, Trần Luân Kim, thegioidienanh.vn; Đời cát – Dấu son nghiệp đạo diễn Thanh Vân, thegioivanhoa.com; Dương Hướng (2004), Bến khơng chồng, Nxb Hải Phòng; Lưu Trọng Ninh (1999), Bến không chồng, Hãng phim truyện Việt Nam; Phan Bích Thủy (2011), Bến khơng chồng – Những ám ảnh khó quên từ trang sách đến ảnh, Tạp chí Khoa học, số 29 (63) tháng 7/2011, Trường Đại học sư phạm TP HCM Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình (Nguyễn Thị Hương, Phạm Tố Uyên dịch), Hội Điện ảnh Việt Nam xuất Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Lê Thanh Nghị (2003), Văn học sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, HN 10 Phạm Hồng Thinh (2001), Cần tránh tùy tiện việc chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh 32 ... chuyển thể 1.1.1 Chuyển thể từ thể loại văn học sang thể loại văn học khác .4 1.1.2 Chuyển thể từ văn học sang sân khấu, điện ảnh .5 1.1.3 Chuyển thể từ văn học sang hội họa, điêu khắc... định Đề tài nghiên cứu Vấn đề chuyển thể văn học đáng câu hỏi giá trị cần quan tâm để tìm câu trả lời chân giá trị bổ ích II PHẦN NỘI DUNG Vấn đề chuyển thể văn học 1.1 Khái niệm chuyển thể Chuyển. .. biến 1.1.1 Chuyển thể từ thể loại văn học sang thể loại văn học khác Ví dụ chuyển thể từ truyện sang thơ, truyện sang truyện, truyện sang kịch văn học ) Có thể nói hình thức chuyển thể xuất từ

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:09

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan