Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp thành phố hồ chí minh đến năm 2030

242 86 2
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp thành phố hồ chí minh đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ TRẦN THỊ HUYỀN THANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HUYỀN THANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 Ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 9310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lưu Ngọc Trịnh PGS TS Trần Thị Lan Hương HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Trần Thị Huyền Thanh i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể giáo viên hướng dẫn PGS TS Lưu Ngọc Trịnh, Khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Khoa học Xã hội PGS TS Trần Thị Lan Hương, Khoa Lý luận Chính trị, Đại học Bách khoa Hà Nội trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu, viết hồn thiện luận án Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội dạy bảo đóng góp ý kiến quý báu cho luận án Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo (Học viện Khoa học Xã hội), anh chị chuyên viên Văn phòng Khoa Kinh tế, lãnh đạo anh chị công tác Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Đảng ủy khu chế xuất khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thời gian cho suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên, động viên tơi hồn thành luận án Trân trọng cám ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến KCN, KCX 1.2 Những nghiên cứu có liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực 10 1.2.1 Những nghiên cứu nước chất lượng nguồn nhân lực 10 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 14 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu ngồi nước chủ đề nghiên cứu luận án 17 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu 17 1.3.2 Về hướng nghiên cứu Luận án 18 1.4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 19 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 19 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 20 Tiểu kết Chương 21 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 22 2.1 Về chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp 22 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 22 2.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 24 2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực Khu công nghiệp 25 2.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp 27 2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KCN 31 2.2.1 Nhóm tiêu đánh giá thể lực 31 2.2.2 Nhóm tiêu đánh giá trí lực 33 2.2.3 Nhóm tiêu đo lường tâm lực 35 iii 2.2.4 Nhóm tiêu đo lường chất lượng phối kết hợp cá nhân người lao động 36 2.3 Những yếu tố chủ yếu tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Khu công nghiệp 37 2.3.1 Những yếu tố thuộc Nhà nước môi trường vĩ mô 37 2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố phía doanh nghiệp 41 2.3.3 Ảnh hưởng yếu tố phía người lao động 44 2.4 Kinh nghiệm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN & KCX số kinh tế châu Á học kinh nghiệm 45 2.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 45 2.4.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp, khu công nghệ cao Đài Loan 49 2.4.3 Kinh nghiệm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp Thái Lan 51 2.4.4 Những học kinh nghiệm rút cho phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp TPHCM 53 Tiểu kết Chương 55 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56 3.1 Khái quát nguồn nhân lực khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 56 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 56 3.1.2 Vai trị Khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gần 30 năm hình thành phát triển 57 3.1.3 Những hạn chế, thách thức KCN thành phố Hồ Chí Minh 64 3.1.4 Nguồn nhân lực khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 67 3.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 69 3.2.1 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thể lực 69 3.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trí lực 74 3.2.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực theo tiêu chí tâm lực 83 3.2.4 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đánh giá theo mức độ phối hợp để thực công việc 90 iv 3.3 Những nhân tố thực tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp thành phồ Hồ Chí Minh 91 3.3.1 Tác động nhân tố thuộc Nhà Nước môi trường vĩ mô 91 3.3.2 Những nhân tố từ phía doanh nghiệp 100 3.3.2 Những nhân tố từ phía người lao động 114 3.4 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 115 3.4.1 Những điểm mạnh 115 3.4.2 Những hạn chế, yếu cần khắc phục 116 3.4.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế 118 Tiểu kết Chương 122 Chương QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 123 4.1 Bối cảnh phát triển KCN TP Hồ Chí Minh đến năm 2030 123 4.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 123 4.1.2 Bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội nước 124 4.1.3 Bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hồ Chí Minh 124 4.2 Mục tiêu, quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 127 4.2.1 Mục tiêu 127 4.2.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 128 4.3 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 130 4.4 Một số nhóm giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 132 4.4.1 Nhóm giải pháp chế, sách 132 4.4.2 Nhóm giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 135 4.4.3 Nhóm giải pháp thu hút sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp khu công nghiệp thành phố 140 4.4.4 Nhóm giải pháp hồn thiện thị trường lao động TP Hồ Chí Minh 144 4.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 146 v 4.5.1 Đối với Nhà Nước (Quốc hội, Chính phủ) 146 4.5.2 Đối với Bộ, ngành 146 4.5.3 Đối với thành phố Hồ Chí Minh 146 Tiểu kết Chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AEC APO ASEAN BT CLPTKT-XH CL CL NNL CMCN 4.0 CMKT CNH CNHT CSDN CSĐT DN DNNN ĐT EPZ FDI FIR GD&ĐT GTXK HĐH Hepza HNQT HTP ILO IMF Asian Development Bank ASEAN Economic Community Asian Productivity Organization Association of Southeast Asian Nations Building and Transfer Ngân hàng Phát triển châu Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN Tổ chức Năng suất châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Xây dựng Chuyển giao Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực Cách mạng công nghiệp 4.0 Chun mơn kỹ thuật Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Cơ sở dạy nghề Cơ sở đào tạo Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà Nước Đào tạo Export Processing Zones Khu chế xuất Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi Fourth Industrial Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Revolution Tư Giáo dục đào tạo Giá trị xuất HĐH HoChiMinh city Ban quản lý KCX, KCN Economic and Export TPHCM Processing Zones Administration Hội nhập Quốc tế Hi-tech Parks Khu công nghệ cao International Labor Tổ chức lao động quốc tế Organization International Monetary Quỹ Tiền tệ Quốc tế Fund vii KCN KCNC KCX KH&CN KH&ĐT KKT KNNK KNXK KN XNK KT, XH, VH KTTT LĐ, TB&XH NIEs NK NL NLĐ NNL NNLCLC NSLĐ PTTH SX TCTK TĐHV TFP THCS TBMM TP TPHCM UBND UNDP USD VNL WB WHO WTO XK XNK Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xuất Khoa học công nghệ Kế hoạch Đầu tư Khu kinh tế Kim ngạch nhập Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất nhập Kinh tế, xã hội, văn hóa Kinh tế tri thức Lao động, thương binh xã hội Newly Industrialized Các kinh tế công nghiệp Economies hóa Nhập Nhân lực Người lao động Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Năng suất lao động Phổ thông trung học Sản xuất Tổng cục Thống kê Trình độ học vấn Total Factor Productivity Năng suất tổng hợp nhân tố Trung học sở Thiết bị máy móc Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Nhân dân United Nations Chương trình Phát triển Liên hợp Development Program quốc United States Dollar Đô la Mỹ Vốn nhân lực World Bank Ngân hàng Thế giới World Health Tổ chức Y tế Thế giới Organization World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất Xuất nhập viii Bảng B11: Mức độ hợp lý việc sử dụng người lao động DN nay, theo quan điểm người lao động Trả lời Rất hợp lý Khá hợp lý Hợp lý Ít hợp lý Không hợp lý 501 33 42 258 156 12 100% 6,6% 8,4% 51,5% 31,1% 2,4% Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu B12 Từ tuyển dụng vào làm việc tới nay, anh/chị có doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề khơng? Có  300 (60%) Khơng  201(40%)=>Nếu khơng chuyển sang câu B13 Câu B13 Nếu có, nơi đào tạo để nâng cao tay nghề? Đào tạo nội doanh nghiệp  318 Đào tạo doanh nghiệp  132 Đào tạo kết hợp nơi  45 Khác  Bảng B13: Hình thức đào tạo Có đào tạo Nội DN Ngoài DN Đào tạo kết hợp nơi Khác 501 318 132 45 100% 63,5% 26,3% 9,0% 1,2% Câu B14 Đánh giá anh/chị mức độ thiết thực khóa đào tạo cho người lao động doanh nghiệp? Rất thiết thực  36 Khá thiết thực  255 Thiết thực  129 Thiết thực  63 Khơng thiết thực  18 52 Bảng B14: Mức độ thiết thực khóa đào tạo cho người lao động doanh nghiệp Rất thiết thực Tần số 36 % 7,2 Khá thiết thực 255 50,9 Thiết thực 129 25,7 Ít thiết thực 63 12,6 Không thiết thực 18 3,6 501 100,0 Tổng Nguồn: Khảo sát tác giả Bảng B14 (A):Ý kiến người lao động tình trạng đào tạo nghề trước sau vào doanh ngiệp làm việc Trước vào cơng Nếu có, nghề nghiệp Sau vào làm việc, ty làm việc, Anh/Chị Anh/Chị đào tạo Anh/Chị có có đào tạo có phù hợp với công doanh nghiệp đào tạo không? việc khơng? thêm khơng? Có Khơng Tần Số 241 260 % 48,1 51,9 Tổng Có Khơng 501 308 193 100,0 61,5 38,5 cộng Tổng Tổng Có Khơng 501 478 23 501 100,0 95,7 4,3 100,0 cộng cộng Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Bảng B14 (B): Hình thức đào tạo doanh nghiệp gì? Tập trung Dài hạn không Tập trung Ngắn hạn không Tổng dài hạn tập trung ngắn hạn tập trung cộng Tần số 96 20 323 39 478 Tỉ lệ (%) 20,1 4,2 67,6 8,1 100 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 53 Bảng B14 (C): Đánh giá người lao động khóa đào tạo doanh nghiệp Số lượng Thiếu thời Các khóa quy mơ gian, kinh Khó tiếp đào tạo chương phí để tham thu kiến khơng sát trình đào gia thức hợp với tạo hạn chương trình cơng việc chế đào tạo Có Khơng Tổng cộng Tần Số % Tần Số % Tần Số % 144 324 30 106 30,2 67,8 6,2 22,1 334 164 448 372 69,8 32,2 93,8 77,9 478 478 478 478 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Khác 100 20,9 378 79,1 478 100,0 Câu B15 Đánh giá anh/chị mức độ hài lòng doanh nghiệp nay? Rất hài lòng  54 Khá hài lòng  273 Hài lòng  30 Tạm hài lòng  132 Chưa hài lòng  12 Bảng B15: Mức độ hài lòng doanh nghiệp Tần số % Rất hài long 54 10,8 Khá hài long 273 54,5 Hài lòng 30 6.0 Tạm hài long 132 26,3 Chưa hài lòng 12 2,4 Tổng 501 100,0 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu B16 Mức độ thích gắn bó anh/chị cơng việc nào? Rất thích  18 Thích  264 Khơng thích  183 Chưa biết  36 54 Bảng B16: Mức độ thích gắn bó với cơng việc Tần số Tỷ lệ % Rất thích 18 3,6 Thích 264 52,7 Khơng thích 183 36,5 Chưa biết 36 7,2 Tổng 501 100,0 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu B17 Từ bắt đầu làm đến nay, anh/chị thay đổi chỗ làm? Đã  189 Chưa  312 => Chuyển sang Câu B18 Câu B18 Nếu “đã từng” số lần thay đổi là? Số lần thay đổi Số lượng 18 111 54 phiếu Bảng 18 Số lần “đã từng” nhảy việc người lao động Số lượng 312 62,3% Chưa thay đổi Số lượng 189 37,7% Đã thay đổi Số lần thay đổi 18 111 54 Số lượng phiếu 9,5% 58,7% 28,6% 3,2% Tỉ lệ (%) Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu B19 Lý anh/chị thay đổi chỗ làm? Công việc không phù hợp Chế độ tiền lương không đảm bảo Chính sách phúc lợi khơng tốt Mơi trường làm việc đơn điệu Thiếu hội thăng tiến nghề nghiệp Tinh giản biên chế Khác (ghi rõ) 55        152 96 48 51 126 42 Bảng B19: Lý thay đổi chỗ làm Tổng cộng Chế độ tiền lương không đảm bảo Cơng việc khơng phù hợp Chính Mơi sách trường phúc lợi làm việc không đơn tốt điệu 501 152 96 48 100% 30,3% 19,2% 9,6% Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 51 10,2% Thiếu hội thăng tiến nghề nghiệp Tinh Khác giản (Ghi rõ) biên chế 126 25,1% 42 8,4% 0,0% Bảng B20: Anh chị có thường xun nghỉ làm khơng? Tổng cộng 501 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Tần Số 16 Tỉ lệ Tần Tỉ lệ Tần Tỉ lệ Tần Tỉ lệ (%) Số (%) Số (%) Số (%) 100% 3,2 98 19,6 361 72,1 26 5,1 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Bảng B20 (A): Lý nghỉ làm Có xin phép Vì việc gia đình Bản thân ốm Lý khác Ti lệ Tỉ lệ Tần số Tần số Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) (%) (%) 495 98,9% 341 68,1% 156 31,2% 84 16,8% Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 BảngB21:Anh chị có hay muộn sớm, tán gẫu làm việc có mâu thuẫn khó giải với đồng nghiệp khơng? Tổng cộng 501 Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Đi muộn Tần Số 307 110 67 17 Về sớm 61,2 Tần Số 264 22,0 13,4 3,4 176 57 (%) Tán gẫu làm việc Mâu thuẫn với đồng nghiệp khó giải (%) Tần số (%) 52,8 Tần Số 228 45,6 371 74,1 34,9 10,5 1,8 131 123 19 26,1 24,5 3,8 82 41 16,3 8,2 1,4 (%) Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 56 Bảng 22: Ý kiến người lao động KCN TP Hồ Chí Minh ý thức, phẩm chất thái độ đồng nghiệp lao động Có ý thức Thành thật Nghỉ có Thực Đi làm học hỏi công phép tốt kỷ luật nâng cao việc quy định lao động tay nghề Trả lời Số Số % lượng Số % lượng % lượng Số % lượng Số % lượng Có 342 68,3 323 64,4 311 62,1 363 72,5 341 68,1 Không 159 31,7 178 35,6 190 37,9 138 27,5 160 31,9 Tổng 501 100 501 100 501 100 501 100 501 100 cộng Có tinh Có MQH tốt với thần đồn đồng kết nghiệp Làm việc Có trách nhiệm với cơng việc Lười biếng, ỷ lại Thụ động khơng có trách nhiệm TS % TS % TS % TS % TS % TS % 352 70,3 376 75,1 361 72,1 10 1,9 1,1 16 3,1 149 29,7 125 24,9 140 27,9 491 98,1 495 98,9 485 96,9 501 100 501 100 501 100 501 100 501 100 501 100 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Chú thích: TS = Tần số PHẦN C: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Câu C1 Hiện anh/chị nhà thuộc sở hữu ai? Nhà thuê  357 Nhà lưu trú công nhân công ty  39 Nhà riêng cá nhân  66 Nhà cha mẹ  42 Khác  57 Bảng C1: Loại hình nhà người lao động KCN TP Tần số Nhà thuê 357 Nhà lưu trú công nhân công ty 39 Nhà riêng cá nhân 66 Nhà cha mẹ 42 Khác Tổng 501 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu C2 Diện tích nhà anh/chị ở? (Đơn vị: M2) Diện tích nhà 10 11 12 13 14 15 20 Số lượng phiếu 12 36 24 36 24 30 21 261 Tỷ lệ % 71,2 7,8 13,2 8,4 100.0 25 30 48 70 12 12 18 15 Bảng C2 Diện tích nhà người lao động KCN TPHCM (Đơn vị: M2) Diện tích nhà 10 11 12 13 14 15 20 25 30 48 70 Số lượng phiếu 12 36 24 36 24 30 21 261 12 12 18 15 Tỷ lệ (%) 2,4 7,2 4,8 7,2 4,8 6,0 4,2 52,1 2,4 2,4 3,6 3,0 Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu C3 Nhà anh/chị có vật dụng sau đây? Xe máy  501 Ti vi  435 Máy vi tính  165 Radio/cassette  18 Tủ lạnh  219 Bếp gas  453 Máy lạnh  132 Máy giặt  198 Khác  58 Bảng C3: Vật dụng gia đình Vật Xe máy dụng Ti vi gia đình Máy vi tính Radio/cassette Tủ lạnh Bếp gas Máy lạnh Máy giặt Khác Tổng Tần số Tỷ lệ % 501 435 165 18 219 453 132 198 501 100,0% 86,8 32,9% 3,6% 43,7% 90,4% 26,3% 39,5 433,0% Câu C4 Anh/chị thường sử dụng thời gian rảnh rỗi cho hoạt động gì? Làm việc nhà chăm sóc  279 Ở nhà xem ti vi, nghe radio  285 Nhậu với bạn bè  96 Uống cà phê quán  207 Thăm bạn bè, người thân  66 Ngủ  96 Đọc sách  69 Lên mạng đọc báo, chat với bạn bè  249 Tham gia câu lạc theo sở thích  177 10 Đi du lịch  204 11 Khác (nêu rõ)  Bảng C4: Sử dụng thời gian rảnh người lao động Làm việc nhà chăm sóc Ở nhà xem ti vi, nghe radio Nhậu với bạn bè Uống cà phê quán Thăm bạn bè, người thân Ngủ Đọc sách Lên mạng đọc báo, chat với bạn bè 59 Tần số Tỷ lệ (%) 279 285 96 207 66 96 69 249 55,7 56,9 19,2 41,3 13,2 19,2 13,8 49,7 Tham gia câu lạc theo sở thích Đi du lịch Khác (Nếu có) Tổng 177 204 501 35,3 40,7 358,0 Câu C5 Mức độ thường xuyên loại hình hoạt động nào? Hầu không Gần ngày Một vài lần/ tuần 69 13,8% 165 32,9% 90 18,0% 84 93 16,8% 18,6% 0,05 Ở nhà xem ti vi, nghe radio 0,0% 243 48,5% 195 38,9% 63 12,6% 0,0% 0,0% Nhậu với bạn bè 1,2% 36 7,2% 63 12,6% 168 216 33,5% 43,1% 0,0% Uống cà phê quán 0,0% 18 3,6% 54 10,8% 183 246 36,5% 49,1% 0,0% Thăm bạn bè, người thân 189 37,7% 0,0% 45 9,0% 33 6,6% 114 120 22,7% 24,0% Ngủ 0,0% 261 52,1% 198 39,5% 42 8,4% 0,0% 0,0% Đọc sách 390 77,8% 18 3,6% 24 4,8% 48 9,6% 21 4,2% 0,0% Lên mạng đọc báo, chat với bạn bè 126 25,1% 165 32,9% 159 31,7% 51 10,2% 0,0% 0,0% Tham gia câu lạc theo sở thích 294 58,7% 0,0% 54 10,8% 60 93 12,0% 18,6% 0,0% 273 54,5% 0,0% 0,0% 18 3,6% 0,0% Mức độ thường xuyên LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG Làm việc nhà chăm sóc 10 Đi du lịch 11 Khác (nêu rõ) Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 60 Một vài lần/ tháng Một vài lần/ năm 210 41,9% Hàng năm Bảng C5 Mức độ thường xuyên loại hình hoạt động nào? Mức độ thường xuyên Gần ngày Hầu khơng LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG Làm việc nhà chăm sóc 2.Ở nhà xem ti vi, nghe radio Một vài lần/ tuần Một vài lần/ tháng 69 165 90 84 13,8% 33,0% 18,0% 16,8% 243 195 63 0,0% 48,5% 39,0% 12,6% Nhậu với bạn bè 36 63 168 1,2% 7,2% 12,6% 33,5% Uống cà phê quán 18 54 183 0,0% 3,6% 10,8% 36,5% Thăm bạn bè, người than 189 45 33 37,7% 0,0% 9,0% 6,6% Ngủ 261 198 42 0,0% 52,1% 39,5% 8,4% Đọc sách 390 18 24 48 77,8% 3,6% 4,8% 9,6% Lên mạng đọc báo, chat với 126 165 159 51 bạn bè 25,1% 32,9% 31,7% 10,2% Tham gia câu lạc 294 54 60 theo sở thích 58,7% 0,0% 10,8% 12,0% 10 Đi du lịch 273 0 18 54,5% 0,0% 0,0% 3,6% 11 Khác (nêu rõ) 0 0 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 61 Một vài lần/ năm Hàng năm 93 18,6% 0,0% 0 0,0% 0,0% 216 43,1% 0,0% 246 49,1% 0,0% 114 120 22,7% 24,0% 0 0,0% 0,0% 21 4,2% 0,0% 0 0,0% 0,0% 93 18,6% 0,0% 210 41,9% 0,0% 0 0,0% 0,0% PHẦN D: THƠNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Câu D1 Giới tính: Nam  234 (46,7%) Câu D2 Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào? Dưới 18  Từ 18 – 25 tuổi  213 Từ 26 – 35 tuổi  210 Trên 35 tuổi  78 Nữ  267 (53,3%) Bảng D2: Nhóm tuổi cơng nhân KCN TP HCM Tổng cộng Dưới 18 tuổi Từ 18-25 tuổi Từ 26-35 tuổi Trên 35 tuổi 501 213 210 78 100% 0% 42,5% 41,9% 15,6% Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu D3.Trình độ học vấn: Tiểu học  18 THCN/CĐ  24 THCS  54 Đại học  18 PTTH  381 Sau đại học  Bảng D3: Trình độ học vấn công nhân KCN TPHCM Tổng cộng Tiểu học THCS PTTH THCN/CĐ Đại học Sau đại học 501 18 54 381 24 18 100% 3,6 % 10,8% 76,0% 4,8% 3,6% 1,2% Nguồn: Khảo sát tác giả, năm 2018 Câu D4 Hộ thường trú? Nội Tỉnh/Tp  189 (37,7%) Ngoại Tỉnh/Tp  312 (62,3%) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 62 PHỤ LỤC Hộp Tình trạng sức khỏe người lao động KCN, KCX TPHCM Theo khảo sát Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM, 30% công nhân KCN-KCX TP bị suy dinh dưỡng Điều dễ dẫn đến bệnh tật suất lao động giảm sút Chưa dừng lại suy dinh dưỡng, tình trạng bệnh tật công nhân môi trường lao động ô nhiễm, không an tồn, áp lực cơng việc nặng nhọc ngày gia tăng Một khảo sát Viện Vệ sinh y tế công cộng TPHCM công bố cho thấy, số 1.000 cơng nhân nghề may, có đến 93% đuối sức sau lao động, 47% mệt mỏi toàn thân; 17% nặng đầu, nhức đầu; 15% kiệt sức; 80% đau mỏi cơ, xương khớp thắt lưng, vùng cổ bả vai Còn theo Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường TPHCM, qua công tác khám sức khỏe định kỳ, phát gần 30% người lao động có sức khỏe Tuy nhiên, theo BS Huỳnh Tấn Tiến, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường TPHCM, số so với thực tế đại phận công nhân không khám sức khỏe định kỳ Trong đó, phổ biến thiếu vitamin nhóm B, 20% cơng nhân bị thiếu máu 70% thiếu iốt “Tình trạng suy dinh dưỡng cơng nhân đến mức báo động, công nhân KCN, KCX”, Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM nói Nguyên nhân tình trạng trên, theo BS Diệp, đời sống công nhân thấp thiếu kiến thức dinh dưỡng Công nhân phải làm việc nặng nhọc, thường xuyên tăng ca, làm đêm, khơng có chế độ ăn uống đủ chất dễ dẫn đến suy dinh dưỡng, bệnh tật, giảm sút sức lao động chất lượng sống Còn theo Trung tâm Sức khỏe lao động môi trường TPHCM, qua công tác khám sức khỏe định kỳ phát gần 30% người lao động có sức khỏe Tuy nhiên, theo bác sĩ Huỳnh Tấn Tiến, Trung tâm Sức khỏe lao động môi trường, số q so với thực tế đại phận công nhân không khám sức khỏe định kỳ Cụ thể loại bệnh tật mà công nhân thường mắc phải kể đến bệnh đường hô hấp Theo bác sĩ Lê Thị Tuyết Lan, Chủ tịch Hội Hô hấp TPHCM, công nhân may phải tiếp xúc, hít nhiều loại sợi đay, gai, bơng,… trình sản xuất nên nguy mắc bệnh bụi phổi lớn Bên cạnh đó, số bệnh nghề nghiệp khác mà công nhân thường gặp phải ù tai, đau nhức mắt, đau vùng đĩa đệm lưng, xương khớp,… ngày phổ biến gia tăng 63 Theo Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức bệnh nghề nghiệp TPHCM, năm trước tỷ lệ bệnh nhân cơng nhân chiếm 10%15% gần 30% tổng số bệnh nhân mắc bệnh nghề nghiệp Theo chuyên gia y tế, công nhân mắc bệnh nghề nghiệp không gây chết người mà để lại tác hại lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe,… Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cơng tác tầm sốt bảo vệ sức khỏe cho cơng nhân cịn nhiều hạn chế Theo lãnh đạo Trung tâm Sức khỏe lao động môi trường TPHCM, đại đa số doanh nghiệp thờ ơ, khơng khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân, cịn khám qua loa, đối phó “Quy định bắt buộc sở sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân năm lần, doanh nghiệp thực hiện”, vị lãnh đạo Trung tâm Sức khỏe lao động mơi trường cho biết Để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng bệnh tật công nhân, nhiều chuyên gia y tế cho cần tăng cường chất lượng suất ăn cải thiện môi trường làm việc Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp kiến nghị chủ sử dụng lao động cung cấp suất ăn phần, đủ dinh dưỡng cho cơng nhân có kế hoạch tuyên truyền kiến thức dinh dưỡng cho họ Đồng thời, tạo điều kiện cho công nhân tăng thêm thu nhập để cải thiện bữa ăn cần thiết Cùng với tổ chức khám sức khỏe định kỳ quy định “Nên quy định tỷ lệ giá trị dinh dưỡng tối thiểu bữa ăn cung cấp cho cơng nhân”, bác sĩ Diệp nói Theo Trung tâm Sức khỏe Lao động Mơi trường TPHCM, thành phố có khoảng 150.000 doanh nghiệp, 200.000 sở sản xuất nhỏ vừa với 2,5 triệu lao động Trong có đến 72% doanh nghiệp hoạt động có nguy công nhân mắc bệnh nghề nghiệp 34% tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho công nhân (Theo Tường Lâm (SGGPO), đăng bởi: Health+, ngày 03/09/2013, http://healthplus.vn/tp-hcm-gan-1-3-cong-nhan-cac-kcn-kcx-suy-dinh-duong-d5284.html) Hộp 2: Thực trạng bữa ăn ca người lao động KCN TPHCM Ở KCN Việt Nam nay, việc tổ chức bữa ăn tập thể chỗ cho người lao động chưa tốt: Kinh phí thấp, phần ăn nghèo nàn đơn điệu, dinh dưỡng chưa đủ để đảm bảo phục hồi lượng làm việc, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao Nhiều DN chưa ý mà phó mặc chất 64 lượng bữa ăn tập thể DN cho sở cung cấp suất ăn bên ngồi Chất lượng bữa ăn khơng đảm bảo (về vệ sinh, an toàn thực phẩm lẫn hàm lượng dinh dưỡng) nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngừng việc tập thể đình cơng nhiều địa phương KCN thời gian vừa qua Theo khảo sát Liên đoàn lao động TPHCM năm 2015, suất ăn công nhân doanh nghiệp KCN-KCX dao động từ 8.000-10.000 đồng, thấp so với mặt giá thị trường Hơn nữa, suất ăn phải chịu 10% thuế giá trị gia tăng chi phí khác như: vận chuyển, bảo hiểm, hoa hồng,… giá trị thực thấp Còn theo thống kê ngành lao động - thương binh xã hội TPHCM, gần 70 ngừng việc tập thể thời gian qua có tới 28 có ngun nhân liên quan đến chất lượng bữa ăn Ví dụ việc ngừng việc tập thể gần 1.000 công nhân cơng ty TNHH T.O (quận Gị Vấp) có ngun nhân từ bữa ăn có giá 15.000 đồng cơng nhân thường xuyên phải ăn cơm thịt cá, rau ôi thiu dẫn đến việc ngừng việc phản đối doanh nghiệp [Theohttps://baotintuc.vn/xa-hoi/nang-cao-chat-luong-bua-an-cong-nhan20150829174656993.htm, cập nhật ngày Chủ nhật, 30/8/2015] Hộp 3: Đánh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Trong số 12 trụ cột để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia trụ cột liên quan trực tiếp đến lực người chất lượng quản trị nguồn nhân lực thể chế, chất lượng nguồn nhân lực (kỹ năng), kết nối hiệu cung cầu lao động (TTLĐ) đổi sáng tạo (năng lực sáng tạo) - Việt Nam vị trí thấp; thể chế, Việt Nam đạt 49,5/100 điểm, xếp thứ 94/140 nước tham gia xếp hạng; kỹ nguồn nhân lực, Việt Nam 54,3/100 điểm, xếp thứ 97/140; thứ 90/140 thị trường lao động; thứ 82/140 khả sáng tạo VN đạt 58, điểm,tăng nhẹ 0,2 điểm so với năm 2017, xếp thứ 77/190 quốc gia,giảm bậc so với năm 2017 Nếu chi tiết tiêu thành phần, thấy rõ yếu tố người trực tiếp tạo lên sức cạnh tranh yếu, ví dụ, vốn xã hội 93/140; mức độ đào tạo nhân viên 81/140; kỹ sinh viên trường 128/140; khả tuyển lao động kỹ 104/140; linh hoạt xác định tiền lương 89/140; quản trị dựa người tài 124/140; tính đa dạng lực lượng lao động 91/140; chấp 65 nhận rủi ro kinh doanh 93/140; đa dạng lực lượng lao động 91/140; hợp tác bên đổi sáng tạo 97/140…Phải chăng, lực cạnh tranh thấp kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp (Theo WEF, The Global Competitiveness Index 4.0 2018 Rankings, Geneva 2018) 66 ... điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 128 4.3 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ... nguồn nhân lực 24 2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực Khu công nghiệp 25 2.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp 27 2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KCN 31... trạng chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 69 3.2.1 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thể lực 69 3.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trí lực

Ngày đăng: 21/05/2020, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan