Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp thành phố hồ chí minh đến năm 2030 tt

27 104 0
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp thành phố hồ chí minh đến năm 2030 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ TRẦN THỊ HUYỀN THANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 Ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 9.31.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2020 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Lưu Ngọc Trịnh PGS TS Trần Thị Lan Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ thành lập (1991) đến nay, khu chế xuất (KCX), khu cơng nghiệp (KCN) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội TPHCM Kết nhờ đóng góp lớn nguồn nhân lực (NNL) Theo Ban Quản lý KCX KCN TPHCM (Hepza), tính đến năm 2019, 17 KCX, KCN hoạt động thu hút 1.603 dự án đầu tư với số vốn chừng 10,67 tỷ USD, tạo việc làm cho 291.618 lao động Tuy nhiên, NNL KCN TPHCM nhiều mặt hạn chế, đặc biệt mặt chất lượng Tỷ lệ chưa qua đào tạo chiếm phần lớn số lao động làm việc khu vực (76,6%) trình độ cơng nghệ DN KCN thấp, khiến cho KCN TP thiếu nhiều lao động có trình độ CMKT, kỹ nghề cao có tính chun nghiệp, ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, thiết kế, điện tử, dược phẩm, hoá chất,… Hậu việc khơng đáp ứng nhu cầu NNL có CL kìm hãm việc gia tăng NSLĐ cản phát triển nhanh bền vững KCN TPHCM Hiện nay, TPHCM thực chuyển dịch cấu kinh tế, có cấu cơng nghiệp, theo hướng đại, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, không gây nhiễm mơi trường - địi hỏi nguồn lao động có trình độ chất lượng Để xây dựng TPHCM thành thành phố thông minh thời đại CMCN 4.0, HNQT sâu rộng phát triển bền vững, việc nâng cao CLNNL yêu cầu cấp bách nay, trở thành mối quan tâm hàng đầu TPHCM, KCN Chính vậy, tơi chọn chủ đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030” làm đề tài cho luận án tiến sĩ kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất số nhóm giải pháp kiến nghị chủ yếu cho bên có liên quan nhằm khắc phục tồn NNL tiến đến nâng cao CLNNL KCN TPHCM đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Khái quát hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến KCN, đến NNL việc nâng cao CLNNL KCN; (ii) Phân tích nhân tố thực tế tác động đến CL việc nâng cao CLNNL KCN TPHCM; (iii) Đánh giá thực trạng CLNNL KCN TPHCM, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân chủ yếu chúng; (iv) Đề xuất số nhóm giải pháp kiến nghị để nâng cao CLNNL KCN TPHCM cho bên có liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu NL, trọng tâm CLNNL, KCN TPHCM Luận án tập trung nghiên cứu sâu phận Lao động trực tiếp sản xuất với tư cách phận chủ đạo chiếm tới 95% NL KCN TP tồn nhiều vấn đề cấp bách CL, số lượng cấu ảnh hưởng đáng kể đến việc phát triển bền vững KCN TP cần giải sớm Tuy vậy, trình nghiên cứu, phận NL khác đề cập mức độ hợp lý tác nhân ảnh hưởng đến CLNNL nói chung Lao động trực tiếp SX KCN TP nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2018-2019 tầm nhìn đến năm 2030 Về khơng gian: Các KCX KCN (gọi chung KCN) TPHCM; Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu: (i) Khái quát có hệ thống chất nội hàm NNL CLNNL nói chung KCN nói riêng; (ii) Làm rõ hệ thống nhóm tiêu phù hợp để đánh giá CLNNL KCN (Nhóm tiêu đánh giá chất lượng cá nhân NLĐ; Nhóm tiêu đánh giá CL tập thể NNL); (iii) Phân tích yếu tố tác động đến CLNNL KCN TPHCM; (iv) Đánh giá thực trạng CLNNL KCN TPHCM, điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân chủ yếu chúng; (v) Đề xuất số kiến nghị, nhóm giải pháp nhằm nâng cao CLNNL KCN TPHCM đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau: - Phương pháp thống kê miêu tả: Luận án sử dụng số liệu thống kê (thứ cấp) từ nguồn tài liệu thống trung ương lẫn TPHCM BQL KCX & CN TPHCM (Hepza); Các tài liệu tổng hợp để làm rõ thực trạng CLNNL KCN TPHCM - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Tham khảo cơng trình nghiên cứu (sách, tạp chí, đề tài, luận án) có liên quan đến NNL, CLNNL KCN TPHCM số địa phương khác Các tài liệu sử dụng, phân tích, so sánh tổng hợp tìm điểm mạnh, điểm yếu NNL CLNNL KCN TPHCM nguyên nhân chủ yếu chúng - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tác giả luận án thực đợt khảo sát từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2018 400 DN 12/17 KCN địa bàn TPHCM ba nhóm đối tượng điều tra phiếu khảo sát: nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, người lao động, với tổng số phiếu phát 1.070 thu 959 phiếu, đạt tỉ lệ 89,6%, số phiếu hợp lệ 942/959, đạt 88,0% Các số liệu nhập xử lý chương trình phần mềm SPSS Những đóng góp khoa học Luận án (i) Hệ thống hóa vấn đề lý luận nước CL nâng cao CLNNL KCN; (ii) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng (từ phía Nhà nước môi trường vĩ mô; nhân tố thuộc DN; nhân tố phía NLĐ), đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá CLNNL KCN; (iii) Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu nội dung CLNNL cách thức nâng cao CL nguồn lực này, khoảng trống nghiên cứu; (iv) Tổng kết kinh nghiệm Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan việc nâng cao CLNNL DN KCN, KCX rút học kinh nghiệm cho TPHCM, làm sở thực tiễn cho đề xuất luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án: (i) Đánh giá tồn cảnh NNL KCN TPHCM; Phân tích thực trạng CLNNL đa chiều thể lực, trí lực, tâm lực phối hợp đội ngũ KCN TPHCM; (ii) Phân tích tồn chủ yếu nguyên nhân CLNNL thấp DN KCN TPHCM; (iii) Nêu phân tích bối cảnh, mục tiêu, quan điểm, phương hướng đề xuất nhóm giải pháp số kiến nghị phù hợp có tính khả thi nhằm nâng cao CLNNL KCN TPHCM tương lai; (iv) Những kiến giải kết luận khoa học Luận án tài liệu tham khảo thiết thực cho phủ, quan chức TPHCM, có DN KCN Hepza việc quy hoạch nâng cao CLNNL KCN Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng đến năm 2030; đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho quan Nhà Nước, nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên trường đại học kinh tế Kết cấu Luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục Bảng, Sơ đồ, Biểu đồ, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm chương 17 Tiết Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến KCN, KCX Về KCN, KCX, giới lẫn Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu với quan điểm khác nhau, cho thống đặc trưng sau: (i) Là phần khơng thể tách rời quốc gia, thường khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, với hàng rào giới hạn với vùng lãnh thổ lại nước sở phủ nước cho phép xây dựng phát triển (ii) Là nơi hội tụ thích ứng lẫn lợi ích số mục tiêu xác định chủ đầu tư nước chủ nhà Là nơi có mơi trường kinh doanh đặc biệt phù hợp, hưởng quy chế tự sách ưu đãi kinh tế so với vùng lại nội địa, thường vị trí thuận lợi cho phát triển SX, kinh doanh, (iii) Nơi hội tụ mục tiêu hàng đầu ưu tiên sách hướng ngoại, thu hút chủ yếu vốn ĐTNN để phát triển loại hình kinh doanh phục vụ XK Là địa bàn tự thu nhỏ sách KT, XH mở cửa nước chủ nhà 1.2 Những nghiên cứu có liên quan đến chất lượng NNL 1.2.1 Những nghiên cứu nước chất lượng NNL 1.2.1.1 Nội dung chất lượng nguồn nhân lực Quan điểm phổ biến tác giả cho CLNNL CL nguồn lực nằm cá nhân người, bao gồm thể lực, trí lực tâm lực, họ sử dụng vào trình lao động Tuy vậy, ngồi CLNNL cá nhân, gắn bó cá nhân với tập thể, CLNNL phản ánh thơng qua cấu, trình độ phân cơng hợp tác lao động cá nhân tập thể 1.2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực gì? Chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL) lực thực thi công việc mức độ đáp ứng yêu cầu công việc Năng lực thực thi công việc tổng hợp yếu tố khả lao động, sử dụng để thực thi hồn thành cơng việc CLNNL cịn bao hàm tính tập thể (khả phối hợp làm việc nhóm) cầu CLNNL từ phía DN sử dụng lao động 1.2.1.3 Về CLNNL KCN, nay, có hai nội dung chủ yếu tác giả bàn đến nhiều: Thứ nhất, nhân tố chủ yếu tác động đến CLNNL KCN Việt Nam Thứ hai, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao CLNNL KCN Việt Nam 1.2.2 Các công trình nghiên cứu ngồi nước 1.2.2.1 Nội dung tiêu đánh giá CLNNL: Các cơng trình nhấn mạnh, sức khỏe, trí tuệ, kỹ năng, tác phong thái độ làm việc tiêu đo lường CLNNL 1.2.2.2 Về nâng cao CLNNL: Các tác giả cho rằng, nâng cao CLNNL việc tập hợp cổ vũ lực làm việc NLĐ để làm cho quốc gia, ngành, địa phương tổ chức đạt mục tiêu chiến lược Những nội dung định việc nâng cao CLNNL hoạt động đào tạo phát triển NNL; hoạt động trì tạo động lực cho NNL; hoạt động thu hút, tuyển dụng, tuyển chọn bố trí NNL 1.2.2.3 Về vốn người hay vốn nhân lực (Human Capital): Các công trình cho rằng, cấu thành chủ yếu VNL (hay CLNNL) kiến thức, kỹ năng, sức sáng tạo, phẩm chất, kinh nghiệm thực tế, kết đầu tư vào giáo dục, đào tạo, y tế chăm sóc sức khỏe, VNL khơng phải có mà tích lũy sẵn bên NLĐ, bán VNL dùng để đo trình độ, lực sáng tạo lực lượng lao động Lao động nhân tố khai thác sử dụng tức thời, VNL ngồi việc khai thác sử dụng, cịn phải thường xuyên tích lũy, bảo tồn phát triển Dó đó, đóng góp cho tăng trưởng, song hai đại lượng khác 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu nước chủ đề nghiên cứu luận án 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu: Có thể rút số khoảng trống chủ yếu sau: (i) Các công trình nghiên cứu cho rằng, ba nhóm yếu tố CLNNL, hai nhóm thể lực trí lực có tiêu đánh giá trực tiếp, tiêu chí đánh giá nhóm yếu tố tâm lực CLNNL chưa toàn diện, chưa đầy đủ, tính khái qt cịn thấp; (ii) Khi đánh giá CLNNL, tác giả cịn quan tâm hay chưa ý mức đến tính tập thể NNL mà thường tập trung vào CL cá nhân NLĐ Do đó, theo tác giả, để đánh giá toàn diện CLNNL, cần bổ sung thêm tiêu phản ánh tính tập thể NNL; (iii) nghiên cứu CLNNL thường quan tâm đến nhu cầu người sử dụng lao động, mà thiên quan điểm cung ứng NNL, đó, để có giải pháp nâng cao CLNNL toàn diện phù hợp, cần phải xuất phát từ quan điểm người sử dụng lao động (tức khía cạnh cầu NNL); (iv) Việc nâng cao CLNNL cần phải tạo dựng NNL có đủ lực đáp ứng sẵn sàng tham gia có biến động thị trường lao động thay đổi công việc tổ chức tương lai; (v) Chưa có cơng trình hệ thống hố tồn diện, đầy đủ, chuyên sâu CLNNL việc nâng cao CLNNL KCN TPHCM, trừ vài cơng trình có bàn số khía cạnh liên quan đến NNL phát triển NNL KCN TP 1.3.2 Về hướng nghiên cứu Luận án - Cách tiếp cận nghiên cứu: Nghiên cứu CLNNL KCN TPHCM với hai phận cấu thành CL cá nhân NLĐ CL tập hợp cá nhân NLĐ tập thể lao động hoạt động mục tiêu chung xác định - Về phương pháp đánh giá CLNNL Sử dụng nhóm tiêu: (i) Nhóm tiêu phản ánh CL cá nhân NLĐ; (ii) Nhóm tiêu phản ánh tính tập thể NNL - Khung phân tích: Trình bày, phân tích (i) làm bật thực chất cấu trúc CLNNL KCN; (ii) làm rõ hệ thống tiêu để đánh giá CLNNL KCN phương diện: Cấu thành CL cá nhân người lao động cấu thành CL tập thể người lao động; (iii) yếu tố ảnh hưởng đến CLNNL KCN; (iv) đánh giá CLNNL thực tế KCN TPHCM phương pháp tiêu chí khác nhau; (v) Từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao CLNNL KCN TPHCM đến năm 2030 Sơ đồ 1.1 Khung phân tích Chất lượng nguồn nhân lực tập thể Chất lượng NNL cá nhân: thể lực, trí lực, tâm lực Các nhân tố tác động: Nhà nước, DN, NLĐ Tiêu chí đánh giá thể lực, trí lực, tâm lực phối hợp cá nhân Chất lượng NNL Kinh nghiệm quốc tế, Đài Loan, Thái Lan Đánh giá thực trạng CL NNL KCN TP.HCM Nghiên cứu CL NNL KCN TP.HCM đến năm 2030 Bối cảnh nước quốc tế Mục tiêu, quan điểm, phương hướng Kiến nghị nhà nước, Bộ ngành, TP Giải pháp (4 nhóm) 1.4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu: Luận án cần trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau: (1) Những đặc điểm chủ yếu KCN TPHCM đặt yêu cầu CLNNL việc nâng cao CLNNL? (2) CLNNL KCN TPHCM có đặc điểm chủ yếu gì, đo lường tiêu chí chịu tác động nhân tố thực tế chủ yếu nào? (3) Thực trạng CLNNL KCN TPHCM nay: Điểm mạnh, điểm yếu (hay hạn chế) nguyên nhân chủ yếu gì? (4) Làm để nâng cao CLNNL KCN TPHCM điều kiện KT, CT, XH, KH&CN (cả lẫn ngồi nước) có biến động mạnh mẽ thời gian tới? 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu (1) Là trung tâm KT, CT, XH, VH lớn nước, TPHCM ln có tốc độ tăng trưởng cao, có khả thu hút FDI KH&CN mạnh, đầu tàu đổi nước, tạo phát triển mạnh mẽ KCN, đòi hỏi phải có NNL ngày có CL cao hơn; (2) Đặc trưng NNL KCN TPHCM quy mô đông, chủ yếu lao động trẻ, có sức khỏe tốt, cịn hạn chế kỹ năng, thiếu lao động CMKT, trình độ tay nghề thấp thiếu chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KCN TP DN (3) Các KCN TPHCM nâng cao sức cạnh tranh, khơng thể đáp ứng địi hỏi Cách mạng KHCN mới, giai đoạn TCH HNQT toàn diện sâu rộng việc cải tổ cấu kinh tế TP theo hướng đại bền vững, Nhà nước, TP., DN KCN người lao động khơng có giải pháp liệt để phát triển nâng cao CLNNL TPHCM nói chung KCN TP nói riêng Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Về chất lượng NNL KCN 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: NNL xuất phát từ Nhân lực (NL), mà NL tổng thể nguồn lực nằm cá nhân người hình thành nên lực làm việc người đó, họ sử dụng trình lao động, NNL lại dùng để tập hợp người, người có vai trị riêng khác nhau, lại liên kết với nhằm đạt mục tiêu chung định Ở tầm vĩ mô, khái niệm NNL xem xét hai phương diện nghĩa rộng nghĩa hẹp Ở tầm vi mô, khái niệm NNL tổ chức gồm nội dung chủ yếu sau: (1) NNL tổ chức nguồn lực người làm việc tổ chức, bao gồm: (a) Nguồn lực cá nhân riêng lẻ thể lực, trí lực tâm lực; (b) Sự phối kết hợp cá nhân trình hoạt động tổ chức liên kết cá nhân lao động, SX (2) Trong nguồn lực, NNL yếu tố quan trọng định tổ chức Vì NNL định khả thực thi công việc, hiệu sử dụng nguồn lực khác việc đạt mục tiêu đề 2.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực Theo tác giả, “CL NNL (nội lực) nguồn lực bên NNL cấu thành nên lực lao động họ thỏa mãn nhu cầu hữu tiềm ẩn (hay tương lai) người sử dụng lao động” Nội hàm khái niệm CLNNL gồm có: (a) Hai phận cấu thành lên CLNNL: (i) CL cá nhân người lao động gồm lực, trí lực tâm lực; (ii) CL tập thể cá nhân đó; (b) NNL phải có khả đáp ứng nhu cầu (cả lẫn tương lai) người sử dụng lao động 2.1.3 Chất lượng NNL KCN CLNNL KCN tổng thể nguồn lực bên NNL cấu thành lực lao động lực lượng khiến họ có khả đáp ứng nhu cầu tương lai DN KCN CL thể CL cá nhân NLĐ làm KCN CL phối kết hợp cá nhân trình thực thi nhiệm vụ DN KCN Cụ thể là: (i) hầu hết lao động làm việc DN là/hoặc có liên quan đến cơng nghiệp, địi hỏi phải có CL lực lượng lao động công nghiệp tương đối cao so với khu vực SX cơng nghiệp khác (ii) ngồi chịu ảnh hưởng tính chất ngành nghề, trình độ cơng nghệ KCN, CLNNL KCN chịu tác động nhiều yếu tố liên quan đến đời sống NLĐ; (iii) CLNNL KCN yếu tố quan trọng định thành bại việc thu hút đầu tư phát triển KCN, đến lượt góp phần đẩy mạnh tiến trình phát triển KT-XH chung vùng quốc gia; (iv) NNL KCN (cả Nhà Nước, lẫn DN thân NLĐ) coi trọng, ý, đánh giá cao, ưu tiên đầu tư để phát triển nâng cao CL 2.1.4 Nâng cao CLNNL KCN Để nâng cao CLNNL KCN, địi hỏi: (i) Sự nỗ lực không ngừng thân NLĐ nhằm tự hồn thiện thể lực, trí lực tâm lực; (ii) Sự 3.1.2 Vai trò KCN TPHCM gần 30 năm hình thành phát triển Qua gần 30 năm hình thành phát triển, KCN TPHCM đóng góp đáng kể vào tiêu thu hút vốn đầu tư, tạo việc làm, chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý, góp phần thúc đẩy kinh tế xuất khẩu, tăng thu ngân sách TP 3.1.3 Những hạn chế, thách thức KCN TPHCM Một là, đa số dự án đầu tư có quy mơ vốn nhỏ Số dự án có cơng nghệ tiên tiến, hàm lượng chất xám, giá trị gia tăng cao chiếm tỉ lệ thấp Hai là, chất lượng công tác quy hoạch triển khai thực quy hoạch chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển Ba là, CNHT mức độ nội địa hóa sản phẩm cịn thấp Bốn là, KCN chủ yếu phát triển theo mơ hình đa ngành, nên DN KCN chưa có liên kết để tạo nên cụm SX quy mô lớn nhằm nâng cao GTGT sản phẩm Năm là, đời sống công nhân cịn gặp nhiều khó khăn Sáu là, số ngành nghề có cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm di dời từ nội thành vào KCN Bảy là, mô hình quản lý theo chế “một cửa, chỗ” đến phát sinh nhiều bất cập, KCN chịu điều chỉnh cấp Nghị định, chưa thể chế hóa cấp Luật 3.1.4 Nguồn nhân lực KCN TPHCM Lực lượng lao động KCN chủ yếu lao động trẻ có độ tuổi trung bình từ 18 đến 25 Tính đến năm 2019, KCN TPHCM thu hút 291.618 lao động, lao động nữ 171.161 người (chiếm 60,45%) Lao động DN có vốn ĐTNN 207.819 người (73,4%), DN Việt Nam 75.306 người (chừng 26,6%) Lao động từ tỉnh 193.641 người (68,4%) Về cấu ngành nghề, ngành tạm gọi có trình độ cơng nghệ cao, địi hỏi lao động có trình độ CMKT tay nghề cao tương ứng khí, điện-điện tử chiếm có 1/5 (20,5%) tổng lao động KCN TP., ngành có trình độ cơng nghệ trung bình thấp, tiêu hao nhiều lao động chân tay, nặng nhọc, có trình độ CMKT trung bình thấp dệt may, da giày, chế biến lương thực phẩm, gỗ chế biến gỗ, hay hóa chất, nhựa cao su chiếm tới ½ (57,4%) 3.2 Thực trạng CLNNL KCN TPHCM 3.2.1 Thực trạng CLNNL thể lực (1) Về chiều cao cân nặng: Về chiều cao, đạt mức trung bình nước xấp xỉ đạt chuẩn (tương ứng 168,2cm nam 157,1cm nữ) so với mục tiêu đề cho năm 2030 Về cân nặng, tiềm ẩn dấu hiệu đáng lo ngại sức khỏe cân nặng (2) Về phân loại sức 11 khỏe Theo kết khảo sát, sức khỏe, thể lực NNL chủ DN đánh giá cao Tỉ lệ DN cho sức khỏe, thể lực NNL đáp ứng từ 90-100% so với nhu cầu DN chiếm 61,5%, đáp ứng từ 90-95% nhu cầu (là 23,5%) đáp ứng từ 95-100% chiếm 38,0%, có 2,5% số người trả lời nói sức khỏe, thể lực NNL đáp ứng 80% so với nhu cầu DN Điều chứng tỏ thực tế là, NNL KCN TPHCM có chất lượng thể lực tốt 3.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trí lực (1)Về trình độ học vấn NNL KCN TPHCM với Hà Nội Bắc Ninh có TĐHV cao, với số lao động tốt nghiệp PTTH chiếm 84,1%, cao hẳn so với Đà Nẵng (chỉ có 49,62%) Tuy vậy, từ thành lập KCX Tân Thuận đến nay, CL NNL KCN TPHCM chậm hay có biến động: NLĐ có trình độ Tiểu học THCS thường dao động khoảng 40-44% (2) Về trình độ CMKT NNL Theo Hepza, lao động phổ thông chiếm tuyệt đại đa số lao động KCN TP., tập trung chủ yếu ngành dệt may, da giày, điện tử, khí Trong tổng số 283.125 lao động làm việc KCN TP năm 2018, lao động qua đào tạo chiếm 95,7%, (271.034 người), song loại DN tự đào tạo qua lớp ngắn hạn, chiếm phần lớn, lên đến 70% (198.181 người).Về hình thức đào tạo, nhìn chung, số lao động KCN TP qua đào tạo (tức quy) chiếm 50,3%, bản, ngang với số lao động không qua đào tạo (như đào tạo chức nơi làm việc 49,1%) Điều đáng lưu ý là, số lao động có trình độ cao, từ trung cấp nghề trở lên, dao động mà cịn có xu hướng giảm tương đối năm gần Thực trạng trình độ CMKT NNL KCN TPHCM thời gian qua do: (i) Về bản, hầu hết KCN TP chưa khỏi tình trạng địa bàn thu hút hoạt động ngành công nghệ thâm dụng lao động; (ii) Có lẽ DN chưa có biện pháp khuyến khích đủ hấp dẫn để giữ chân NLĐ gắn bó lâu dài với DN sẵn sàng tự giác học tập nâng cao trình độ CMKT tay nghề; (iii) Dù số DN có đầu tư vào công nghệ TBMM đại, song việc vận hành Cơng nghệ TBMM lại đơn giản, cần lao động phổ thông, giản đơn thay lao động có TĐHV, CMKT tay nghề cao (iv) Hệ thống GD&ĐT quốc dân Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng chưa có cải thiện đáng kể, nặng lý thuyết, thực hành 12 Do đó, với trình độ CMKT chưa DN đánh giá cao Bởi vì, số DN trả lời cho trình độ CMKT NLĐ KCN TP đáp ứng 95% so với nhu cầu DN chiếm có 9,4%, lại có tới 36,0% số DN trả lời cho trình độ CMKT NLĐ đáp ứng 85% so với nhu cầu DN (3) Về kỹ làm việc Có thể nói tiêu tệ mắt DN, thấp xa so với yêu cầu DN (4) Về kinh nghiệm làm việc Thực tế cho thấy, hầu hết KCN phạm vi nước, là, thâm niên làm việc liên tục KCN, DN công việc NLĐ KCN TPHCM nói chung thấp Hai là, tỉ lệ lao động “nhảy việc” để tìm nơi làm việc công việc “thơm hơn” chiếm tỉ lệ cao 3.2.3 Thực trạng CLNNL theo tiêu chí tâm lực Về tâm lực thể ý thức, thái độ, tác phong, kỷ luật NLĐ KCN TPHCM, có đến 48,1% số DN cho rằng, CL NLĐ KCN TP đáp ứng tới 90% so với yêu cầu DN Con số tương đối khả quan, thực tế, có cải thiện đáng kể giành đánh giá cao DN, đặc biệt xem xét bối cảnh tỉ lệ lớn (tới 70%) lao động KCN TP xuất thân từ nơng nghiệp, nơng thơn, cịn mang đậm phong cách nơng dân, chưa có tác phong cơng nghiệp Tuy vậy, có tới 51,9%, tức nửa số DN trả lời, ý thức, thái độ, tác phong, kỷ luật NLĐ đáp ứng 90% yêu cầu cơng việc Điều có nghĩa cải thiện ý thức, thái độ, phẩm chất tác phong làm việc NLĐ chưa bền vững, mà dễ có nguy bùng phát tượng tiêu cực có điều kiện 3.2.4 Thực trạng CLNNL đánh giá theo mức độ phối hợp để thực công việc Kết khảo sát năm 2018 tác giả tình trạng phối hợp nhóm làm việc, nói chung tích cực, với đa số (tới 72,6%) số NLĐ KCN TP trả lời, có 46,5% (223/501 người trả lời) 26,1% (113/501 người trả lời) tương ứng cho rằng, phối hợp thành viên nhóm “Chặt chẽ Rất chặt chẽ” 3.3 Những nhân tố thực tế tác động đến CLNNL KCN TPHCM 3.3.1 Những nhân tố thuộc Nhà Nước môi trường vĩ mô 3.3.1.1 Những nhân tố pháp lý, thể chế, sách Nhà Nước TPHCM (1) Về sách thu hút đầu tư phát triển KCN: Cho đến 13 nay, việc thu hút vốn thường xem nhẹ CL, trọng đến công nghệ TBMM đại, mà thường nhằm mục đích nhanh chóng lấp đầy KCN tạo nhiều việc làm (2) Về sách phát triển KCN TP.: (i) TPHCM thiếu kinh nghiệm chưa có khả định hướng xác từ đầu (ii) Đồng thời, việc xây dựng KCX, KCN diễn với chủ trương thu hút nhiều vốn tốt để “lấp đầy” KCN Hậu là, công nghệ đưa vào sử dụng KCN TP., bản, gia công, lắp ráp sử dụng nhiều lao động phổ thông, tiêu tốn nhiều nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường Tiêu chuẩn tuyển chọn trẻ, khỏe, tốt nghiệp tối thiểu THCS, có ý thức kỷ luật, gắn bó lâu dài với DN Hậu là, phần lớn lao động KCN TP lao động phổ thơng, trình độ CMKT thấp (3) Về quy hoạch phát triển KCN TP.: + Vấn đề chất lượng công tác quy hoạch KCN triển khai thực quy hoạch phê duyệt chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển + Việc triển khai Quy hoạch KCN phê duyệt thành phố hạn chế, chưa liệt khai thác hiệu cao tiềm năng, khả năng, vị trí trung tâm nhiều chức thành phố để thu hút đầu tư cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn 3.3.1.2 Về sách TP nhằm phát triển NNL KCN TP Cịn có lệch pha Quy hoạch phát triển KCN Chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế với Chiến lược đào tạo NNL TP Đồng thời, Quy hoạch phát triển KCN lại không gắn kết với Quy hoạch phát triển NNL Chiến lược đào tạo lại không bám sát Chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế TP nói chung KCN nói riêng 3.3.1.3 Chất lượng đào tạo Việt Nam TPHCM Còn nhiều bất cập Cụ thể, cân đối kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp đào tạo với yêu cầu thực tế DN Hậu là, có tới 90% lao động tuyển dụng vào làm việc DN KCN TP phải DN đào tạo lại đáp ứng yêu cầu công việc 3.3.1.4 Thực trạng phát triển thị trường lao động TPHCM Khách quan mà nói, thị trường lao động TP loại CMKT, loại nghề nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng DN TP 3.3.2 Những nhân tố từ phía doanh nghiệp 3.3.2.1 Về hoạt động đào tạo DN Trên thực tế, hoạt động đào tạo DN KCN TP., nay, tồn nhiều vấn đề bất cập, đối tượng, lẫn hình thức, thời gian đào tạo 14 3.3.2.2 Chính sách tuyển dụng bố trí cơng việc DN: (i) Công tác tuyển dụng DN KCN TP khơng hiệu (ii) Việc bố trí, xếp công việc cho lao động tuyển dụng chưa hợp lý 3.3.2.3 Chính sách đãi ngộ tạo động lực DN NLĐ Về sách tiền lương thu nhập, chế độ đãi ngộ thu nhập phù hợp với chất lượng NLĐ, song bối cảnh lạm phát gia tăng hàng năm nay, tình hình thu nhập NLĐ (i) khơng khuyến khích NLĐ gắn bó với DN, tận tâm với cơng việc; (ii) buộc họ phải tìm cách tăng ca, tăng giờ, làm thêm để bù vào, khiến cho NLĐ đủ thời gian kinh phí để tham gia hoạt động giải trí, phục hồi sức khỏe, đào tạo, nâng cao tay nghề, cải thiện CL NNL; (iii) sẵn sàng nhảy việc, nơi khác trả lương cao 3.3.2.4 Về điều kiện môi trường làm việc: Trên thực tế, phần lớn dự án KCN TP sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, thải từ trình cải tổ cấu nước CNPT, chủ yếu cơng nghệ gia cơng, lắp ráp địi hỏi nhiều lao động phổ thông, dẫn đến CLNNL KCN TP nói chung khơng cao, khiến cho NSLĐ NLĐ hiệu SXKD DN thấp Ngồi ra, lao động KCN TP cịn phải chịu áp lực tăng ca làm việc với cường độ cao 3.3.2.5 Điều kiện sống, dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho người lao động Đáng tiếc điều kiện (Chăm sóc sức khỏe, vấn đề nhà ở, trường học, nhà trẻ, sinh hoạt cộng đồng, ) đáp ứng phần nhỏ nhu cầu NLĐ KCN, nên ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe NLĐ gia đình họ 3.3.2 Những nhân tố từ phía người lao động Trước hết, tuổi trẻ thể lực ưu lực lượng lao động DN KCN TP., TĐHV, CMKT kỹ nghề nghiệp chưa cao Đồng thời, cấu đào tạo họ cịn lệch pha đáng kể hay khơng tương thích với cấu ngành nghề cơng việc mà họ giao Tỉ lệ lao động ngoại tỉnh khoảng 60-70%, cần cù, chịu khó, tầm nhìn cịn hạn chế, nặng tâm lý tiểu nơng, tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, chưa thích ứng với phong cách làm việc công nghiệp KCN không đào tạo lại, kinh nghiệm làm việc KCN TP chưa nhiều, lòng trung thành với DN, gắn bó với cơng việc, tinh thần hợp tác thấp 3.4 Đánh giá CLNNL KCN TPHCM 15 3.4.1 Những điểm mạnh: (i) Thành phố, Ban quản lý DN KCN TP CSĐT ngày nhận thức rõ tầm quan trọng CL việc nâng cao CLNNL phát triển kinh tế TP DN KCN điểm mạnh hạn chế NNL KCN TP (ii) Hepza có nhiều nỗ lực chủ động sáng tạo để tạo môi trường thuận lợi (về văn hóa, đời sống văn hoắ, xã hội, ) cho phát triển NNL, giúp cho họ yên tâm làm việc gắn bó với DN,… (iii) NNL DN KCN TP “độ tuổi Vàng” có sức khỏe, thể lực tốt, có trình độ học vấn đánh giá cao so với mặt chung nước, có đầu óc nhanh nhạy trước mới; (iv) Quy mô lực lượng lao động, lao động có trình độ PTTH, khơng ngừng gia tăng qua năm; (v) Cả Nhà nước, TP DN có chủ trương, biện pháp nỗ lực quan tâm cải thiện đời sống NLĐ ngồi hàng rào KCN; (vi) Cơng tác GD&ĐT, bồi dưỡng nâng cao trình độ CMKT, huấn luyện kỹ lao động quyền, Hepza DN quan tâm; (vii) Chính quyền, DN tổ chức trị hợp tác tốt việc tuyên truyền phổ biến pháp luật, giáo dục đạo đức, tác phong kỷ luật lao động, khuyến khích tinh thần chủ động sáng tạo cơng nhân; (viii) TPHCM trung tâm KT, CT VH lớn nước, nên sức hút lao động làm việc TP, có KCN, lớn Đó điều kiện thuận lợi để DN KCN TP có hội tuyển mộ NNL có CL cao phù hợp 3.4.2 Những hạn chế, yếu cần khắc phục: (i) Tỷ trọng lao động phổ thơng cịn lớn, quy mô tỉ lệ lao động đào tạo CMKT tăng chậm, chí có xu hướng giảm tương đối, nên chiếm tỉ trọng nhỏ tổng số lao động KCN TP.; (ii) Tương tự KCN khác, cấu lao động KCN TPHCM khơng hợp lý thiếu bền vững, lao động nữ nhập cư chiếm ưu thế; (iii) Các DN KCN TPHCM ln tình trạng Cung khơng đủ Cầu, cấu đào tạo, nghề nghiệp lực khơng hợp lý; (iv) Khơng DN KCN TP gặp nhiều khó khăn việc tuyển dụng lao động có trình độ CMKT, đặc biệt số ngành tiêu biểu; (v) Kỹ làm việc NNL KCN TPHCM đạt mức trung bình chút cịn thấp xa so với địi hỏi cơng việc, kỹ mềm; (vi) Hiện tại, CLNNL chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghệ đại, nhiễm Lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển ngành cơng nghệ cao cịn thiếu, khó tuyển dụng 3.4.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế a Những ngun nhân từ phía Nhà Nước mơi trường vĩ mô 16 (i) Cho đến nay, thực tế, chiến lược sách phát triển KCN phủ lẫn TPHCM chưa thực coi trọng thu hút dự án đầu tư vào phát triển ngành có hàm lượng CN&KT cao, mà thiên tiêu lấp đầy diện tích KCN, giải việc làm (ii) Chưa có gắn kết chặt chẽ CLPTKT với chiến lược phát triển nâng cao CLNNL; (iii) CL đào tạo hệ thống GD quốc dân TPHCM thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT, XH của đất nước nhu cầu tuyển dụng DN; (iv) Thị trường lao động TP chưa đáp ứng nhu cầu DN KCN b Những nguyên nhân từ phía doanh nghiệp (i) Những khiếm khuyết thân hệ thống đào tạo nghề KCN DN; (ii) Liên kết DN với sở GD&ĐT, CSĐT nghề, thường lỏng lẻo; (iii) Các DN chủ yếu tập trung tuyển dụng lao động phổ thông, giá rẻ, nên CLNNL đầu vào khơng cao, chí cịn suy giảm tương đối; (iv) Chế độ đãi ngộ thấp không thỏa đáng, không đảm bảo tái SX sức lao động, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, thể lực NLĐ, khơng tạo động lực khuyến khích NLĐ gắn bó lâu dài tận tâm với DN; (v) Mơi trường, điều kiện làm việc khơng đảm bảo, trình độ công nghệ TBMM sử dụng DN nói chung thấp, thâm dụng lao động, thời gian làm việc kéo dài, cường độ lao động lớn, lịch trình làm việc thiếu khoa học, dễ gây bệnh nghề nghiệp làm suy yếu thể lực NLĐ, dẫn đến suy giảm CLNNL DN; (vi) Điều kiện sống sinh hoạt (vật chất tinh thần) chưa ý thỏa đáng, chế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cơng nhân chưa thực tốt, chỗ cơng trình phúc lợi xã hội thiếu thốn điều kiện không đảm bảo (c) Những nguyên nhân từ phía người lao động (i) Tầm nhìn thân NLĐ cịn hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ đắn công việc giao, vai trò việc học tập rèn luyện để củng cố thể lực, nâng cao trình độ CMKT, tay nghề đạo đức, tác phong làm việc, dẫn đến biện pháp họat động nâng cao CLNNL KCN TP chưa đạt hiệu mong muốn (ii) NLĐ thụ động, chưa chủ động tích cực việc chuẩn bị cho tương lai (từ khâu chọn ngành, chọn nghề để học đến khâu chọn việc, chọn nơi để làm) Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 4.1 Bối cảnh phát triển KCN TPHCM đến năm 2030 17 4.1.1 Bối cảnh kinh tế giới - Kinh tế giới dự đoán tiếp tục phát triển theo hướng ứng dụng mạnh mẽ thành tựu KH&CN, mà trọng tâm CMCN 4.0, nhằm nâng cao NSLĐ chất lượng đời sống người Trí tuệ nhân tạo người máy công nghiệp thay dần lao động người, không gây ô nhiễm môi trường xu hướng chủ đạo Tỷ lệ lao động có trình độ CMKT ngày tăng, tùy thuộc vào loại ngành nghề Đồng thời, nhiều công việc, trước hết công việc chân tay, giản đơn, nặng nhọc, nguy hiểm (như dệt may, da giày, chế biến thủy hải sản, ) giảm dần thay người máy - TCH HNKTQT tiếp tục diễn mạnh mẽ sâu rộng, hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ đời, có điều khoản liên quan đến lao động tiền lương, điều kiện làm việc đề cao quyền NLĐ (trong có quyền thành lập cơng đồn độc lập) NNL NNL có CL cao dịch chuyển tự quốc gia, trước hết quốc gia thuộc Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Điều đó, mặt, tạo cạnh tranh gay gắt để giữ thu hút NNL, mặt khác buộc quốc gia, DN thân cá nhân NLĐ phải nỗ lực tìm cách nâng cao CL NNL theo tiêu chuẩn quốc tế khu vực, khơng, NL Việt Nam bị việc đất nước mình, khơng thể tận dụng hội việc làm thuận lợi nước việc làm ngành nghề mang lại 4.1.2 Bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội nước Trong thập kỷ tới, kinh tế Việt Nam tiếp tục xu hướng tăng trưởng với tốc độ cao tạo nhiều việc làm Nhưng đáng ý, việc chuyển sang việc làm địi hỏi NNL có CL ngày cao ngành công nghiệp dịch vụ sử dụng thành tựu KH&CN TBMM ngày đại xu hướng trội Cùng với phát triển kinh tế, sống người dân dần cải thiện, cộng với giao lưu HNQT sâu rộng, khiến cho nhận thức dân chủ, quyền lợi ích NLĐ thay đổi, quan hệ môi trường việc làm DN khác trước 4.1.3 Bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hồ Chí Minh 4.1.3.1 Bối cảnh phát triển kinh tế TPHCM Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2021 - 2025 đạt từ 8,5% 9,0%/năm, cao 1,5 lần mức tăng trưởng bình quân nước, đưa GDP bình quân đầu người dân TP theo giá thực tế đạt từ 13.340 - 14.285 USD vào năm 2025 Để đạt tiêu phát triển vậy, định hướng phát triển công nghiệp TP đến năm 2025 tầm nhìn đến 18 năm 2030 trọng phát triển ngành công nghiệp mạnh theo thứ tự ưu tiên sau: (i) Công nghiệp khí chế tạo; (ii) Điện tử - cơng nghệ thơng tin, viễn thơng; (iii) Cơng nghiệp hóa chất; (iv) Ngành công nghiệp chế biến tinh lương thực, thực phẩm, đồ uống Những ngành TP ưu tiên khuyến khích đầu tư vào KCX, KCN địa bàn TP 4.1.3.2 Bối cảnh phát triển KCN TPHCM Đến năm 2025 chí đến năm 2030, TPHCM tiếp tục phát triển KCN công nghệ cao, chuyển dần KCN đa năng, đa ngành nghề sang KCN chuyên ngành; tập trung sản xuất vào khu, cụm công nghiệp quy hoạch; phát triển ngành CNHT phục vụ ngành khí, điện tử - tin học; hạn chế dự án đầu tư thâm dụng lao động, ưu tiên mở rộng đầu tư vào ngành cơng nghệ có trình độ cao sử dụng lao động có CL 4.1.3.3 Nhu cầu nhân lực TPHCM Cùng với phát triển kinh tế TP., nhu cầu nhân lực TP có biến động định Theo dự báo từ đến năm 2030, nhu cầu nhân lực TPHCM bình qn năm có khoảng 270.000 - 280.000 chỗ làm việc (trong có 130.000 chỗ làm việc mới) Trong nhu cầu nhân lực qua đào tạo chiếm 85%, nhân lực có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ cao 33%, sơ cấp nghề công nhân kỹ thuật chiếm 18%, trình độ cao đẳng chiếm 15%, trình độ ĐH chiếm 17%, SĐH chiếm 2% Nhu cầu nhân lực TP tiếp tục đáp ứng luồng nhân lực nhập cư độ tuổi lao động, có trình độ học vấn chủ yếu PTTH, THCS tiểu học 4.2 Mục tiêu, quan điểm nâng cao CLNNL KCN TPHCM 4.2.1 Mục tiêu (1) Mục tiêu chung: Giải tồn NL nâng cao CLNNL KCN TPHCM để góp phần nâng cao tính cạnh tranh DN KCN, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế TP theo hướng phát triển công nghệ dịch vụ cao cấp, giảm dần công nghệ thâm dụng lao động gây ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư (2) Mục tiêu cụ thể: Đưa giải pháp kiến nghị cụ thể giúp Nhà Nước, có quyền TPHCM, DN KCN TP người lao động KCN nâng cao CL NNL (cả thể lực, trí lực tâm lực) với cấu số lượng phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển KCN TPHCM điều kiện HNQT, CNH theo hướng đại phát triển bền vững 4.2.2 Quan điểm nâng cao CLNNL KCN TPHCM Việc nâng cao CLNNL cho KCN TPHCM thời gian tới cần quán triệt quan điểm chủ đạo sau: (i) quy hoạch phát triển NNL, nâng 19 cao CLNNL cần trước bước quy hoạch phát triển KCN cần thực đồng với Quy hoạch phát triển NNL (ii) việc nâng cao CLNNL KCN cần tương thích với trình độ cơng nghệ DN KCN sử dụng (iii) cần có hợp tác tham gia ba chủ thể Nhà nước, DN NLĐ việc nâng cao CLNNL KCN TPHCM; (iv) GD&ĐT cần coi giải pháp quan trọng để nâng cao CLNNL nói chung KCN TP nói riêng; (v) cần phải cải thiện điều kiện sống môi trường làm việc cho NLĐ KCN; (vi) Chiến lược sách phát triển nâng cao CLNNL phải mang yếu tố hội nhập 4.3 Phương hướng nâng cao CLNNL KCN TPHCM Đề xuất phương hướng phát triển NNL cho KCN TPHCM bối cảnh hội nhập sau: (i) Cơ cấu kinh tế TP từ đến năm 2030 phát triển ngành CNHT, ngành kỹ thuật cao, có giá trị gia tăng cao điện tử - tin học - viễn thông, khí chế tạo, vật liệu mới, hóa - dược, cơng nghệ sinh học, chế biến tinh lương thực thực phẩm, đồng thời giảm dần số lượng lẫn quy mô hoạt động ngành thâm dụng lao động cách hợp lý TP cần tập trung phát triển đủ số lượng chất lượng lao động cho ngành (ii) Đào tạo kỹ mềm cho NLĐ hoạt động cần thiết để nâng cao CLNNL cho KCN TPHCM (iii) Khai thác tốt, có hiệu thời kỳ "dân số vàng" TP để huy động cao nguồn cung lao động cho phát triển kinh tế-xã hội TP, cách kết hợp chặt chẽ, có kế hoạch phát triển NL chỗ thu hút NNLCLC từ nước (iv) NNL ngoại tỉnh nguồn cung chủ yếu, đó, TPHCM cần trọng cơng tác đào tạo sách an sinh xã hội cho NLĐ ngoại tỉnh, nhằm thu hút ổn định nguồn lao động 4.4 Một số nhóm giải pháp chủ yếu nâng cao CLNNL KCN TPHCM đến năm 2030 4.4.1 Nhóm giải pháp chế, sách 4.4.1.1 Về phía Nhà Nước: Nhà nước cần hồn thiện sách sau: Thứ nhất, Nhà nước cần hoàn thiện sách thu hút đầu tư vào KCN; Thứ hai, đẩy mạnh cải cách giáo dục đào tạo; Thứ ba, Nhà nước cần khuyến khích hoạt động NC&PT DN 4.4.1.2 Về phía TPHCM, cần thực tốt hai nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, hồn thiện sách quy hoạch phát triển KCN để thu hút vốn đầu tư có CL để từ nâng cao CLNNL Thứ hai, hồn thiện chế sách phát triển NNL để cung cấp NL có CL phù hợp cho KCN 20 4.4.1.3 Về chế độ, sách DN KCN TP Để nâng cao CL NNL, DN cần đổi sách NNL theo hai hướng chủ yếu sau: Thứ nhất, cần coi đầu tư phát triển NNL (thay tận dụng, khai thác yếu tố trẻ, rẻ) sách quan trọng Thứ hai, cần có sách quản trị NL phù hợp nhằm tạo động lực khuyến khích NLĐ tự giác nâng cao trình độ CMKT, kỹ tác phong làm việc chun nghiệp, gắn bó với DN có trách nhiệm với cơng việc 4.4.2 Nhóm giải pháp đào tạo nâng cao CLNNL KCN TP (1) Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước hoạt động ĐT nghề (2) Đổi nâng cao chất lượng dạy nghề TP (3) Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo DN KCN TP: theo hướng chủ yếu sau: Một là, cần xác định nhu cầu đào tạo DN Hai là, để thực nâng cao chất lượng đào tạo CL NNL, DN cần tiến hành đa dạng hóa hình thức đào tạo, ưu tiên cho hình thức kèm cặp, cử đào tạo CSĐT quy có uy tín, dự hội thảo, hội nghị ngồi DN Ba là, đổi nội dung chương trình đào tạo khơng phải phù hợp với trạng DN mà cịn phải tính đến chiến lược phát triển DN tương lai biến động thị trường lao động Bốn là, đào tạo đội ngũ đủ lực nhiệt tình làm cơng tác đào tạo DN (4) NLĐ KCN cần chủ động, tích cực để tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp NLĐ TP cần nhận thức rõ vai trò định, to lớn lâu dài CLNNL trình làm việc, nên cần chủ động để chuẩn bị cho tương lai 4.4.3 Nhóm giải pháp thu hút sử dụng NNL DN KCN Đối với doanh nghiệp (a) Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng; (b) Tạo động lực cho NLĐ biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần phù hợp theo hướng sau: (i) xây dựng thực chế độ thù lao tiền lương, tiền thưởng, ) hợp lý; (ii) NNL có CL đạt kết cao cần trọng dụng khuyến khích đãi ngộ vật chất phù hợp khác nhau, lực lượng nịng cốt, làm gương để lơi kéo lao động khác tham gia tích cực vào trình thực mục tiêu DN (c) Cải thiện điều kiện làm việc DN (d) Đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho NLĐ Đối với quyền TPHCM Trên sở luật lệ, sách chế độ có Nhà Nước việc thu hút, sử dụng đãi ngộ DN NLĐ, TP ban, ngành trực thuộc có liên quan cần hướng dẫn, đôn 21 đốc, theo dõi, kiểm tra, tra kịp thời uốn nắn việc thực sách chế độ DN Đối với người lao động KCN, mặt, cần tuân thủ nghiêm túc nội quy, quy định, chế độ làm việc đãi ngộ Nhà Nước DN dành cho mình, mặt khác, cần trực tiếp chủ động thơng qua đại diện (là tổ chức trị xã hội chỗ, có tổ chức cơng đồn sở) theo dõi, giám sát, đấu tranh hình thức hợp pháp, hợp lý tinh thần xây dựng buộc DN phải thực luật lệ sách Nhà Nước hợp đồng lao động mà DN ký NLĐ tuyển dụng, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, đào tạo phát triển NL, 4.4.4 Nhóm giải pháp hồn thiện thị trường lao động TPHCM (1) Phát triển nâng cao CL nguồn cung lao động (2) Xác định phát triển CSĐT trọng điểm cho ngành nghề đào tạo trọng điểm (3) Thành phố cần kiện toàn máy tổ chức quy định rõ chức nhiệm vụ trung tâm để làm sở pháp lý nhằm kết nối cung cầu thực có hiệu thị trường lao động thành phố 4.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao CLNNL KCN TPHCM 4.5.1 Đối với Nhà Nước (Quốc hội, Chính phủ) (1) Quốc hội cần sớm nâng cấp Nghị định KCN, KCX lên thành Luật để tạo hành lang pháp lý vững tạo quyền cao cho KCN việc quản lý KCN; (2) Cần đẩy mạnh cải cách GD&ĐT, coi trọng ĐT nghề, để sớm có nguồn cung cấp NL có CL phù hợp với nhu cầu lao động thời kỳ CNH, HĐH HNQT ngày sâu rộng toàn diện; (iii) Quan tâm đạo quan, đơn vị có liên quan phủ ưu tiên hỗ trợ, sách ưu đãi đặc thù, kinh phí, cho Hà Nội TPHCM triển khai tốt công tác quy hoạch thực quy hoạch GD&ĐT nghề 4.5.2 Đối với Bộ, ngành Cần có chế, sách hỗ trợ thích hợp Cụ thể là: (i) Trước hết, Bộ KH&ĐT cần có quy hoạch cụ thể chi tiết phát triển KCN phạm vi nước, quy hoạch phát triển NNL cho KCN đến năm 2030 ngành nghề trọng điểm, sở dự báo xu hướng đầu tư, ngành nghề phát triển tương lai (ii) Bộ LĐ, TB&XH cần đổi toàn diện hệ thống đào tạo nghề, phân quyền đề cao quyền tự chủ trường khuyến khích hợp tác chủ động tham gia DN vào công tác đào tạo nghề (iii) Bộ GD&ĐT cần chủ động ưu tiên cho trường đại học thiên đào tạo ngành, nghề có tính ứng dụng 22 thực tiễn cao nhằm sớm cung cấp đủ NL kỹ sư quản trị có chất lượng phù hợp với xu hướng KHCN CMCN4.0 4.5.3 Đối với thành phố Hồ Chí Minh Trên sở điều tra, nắm tình hình cụ thể sở CLPTKT, XH dài hạn TP, có thực tiễn quy hoạch phát triển KCN, TP cần sớm có Quy hoạch phát triển NNL tồn TP nói chung cho KCN TP nói riêng, từ xác định nhu cầu đào tạo NNL phù hợp Cần hỗ trợ sở GD&ĐT TP, huy động nguồn lực (công tư, nước) tham gia vào hoạt động đào tạo TP., có đào tạo NNL cho KCN Có chế, sách phù hợp tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ NNL có chất lượng làm việc KCN (như tiền lương, nhà xã hội, trường học, dịch vụ văn hóa, giải trí, ) KẾT LUẬN Gần 30 năm kể từ KCX đời Việt Nam, bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển NNL, mặt CL, KCN TP nhiều hạn chế Chương Những hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư KCN, chưa tạo điều kiện cho cấu kinh tế TP chuyển dịch mạnh theo hướng CNH, HĐH Nhận thấy, việc nâng cao CLNNL KCN TPHCM có ý nghĩa thiết thực khơng cho KCN TP DN chúng, mà cịn góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH TP, có gợi ý bổ ích cho KCN khác nước, nên Luận án tập trung nghiên cứu giải nội dung sau: (i) Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận KCN, NNL, CLNNL nâng cao CL NNL khái niệm nội hàm NNL, CLNNL nói chung KCN nói riêng, cộng với việc xác định phân tích đặc thù KCN, xây dựng hệ thống tiêu đo lường CLNNL KCN để làm tiêu chuẩn đánh giá thực trạng CLNNL KCN TPHCM (ii) Đồng thời, luận án nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm nâng cao CL NNL KCN ba kinh tế Trung Quốc, Đài Loan Thái Lan có điểm tương đồng (về mục tiêu điều kiện phát triển) với Việt Nam để tìm học hữu ích cho KCN TPHCM việc nâng cao CLNNL (iii) Trình bày đánh giá sơ phát triển NNL KCN TPHCM mối quan hệ với phát triển KCN TP thời gian qua phương diện quy mô cấu NNL (iv) Bằng nhiều phương pháp khác nhau, 23 phương pháp khảo sát thực tế bảng hỏi đối tượng (người lao động, doanh nghiệp nhà quản lý KCN TP) kết hợp với nhiều nguồn tư liệu số liệu phong phú, cập nhật, luận án sâu phân tích thực trạng CLNNL KCN TPHCM, nhân tố thực tế chủ yếu tác động đến CLNNL KCN TP.; (v) Đồng thời, luận án đưa đánh giá cụ thể cách điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế CLNNL KCN TP (vi) Nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế CL NNL KCN TPHCM, sở bối cảnh KT, XH nước tiến KH&CN mới, cộng với học kinh nghiệm số quốc gia, luận án đề xuất nhóm giải pháp số kiến nghị Nhà nước, bộ/ban ngành có liên quan, TPHCM nhằm góp phần nâng cao CLNNL KCN TP tương lai Thiết nghĩ, phân tích, kiến giải đóng góp khoa học luận án tài liệu tham khảo hữu ích thiết thực cho quyền sở ban ngành TP việc tư vấn, xây dựng điều chỉnh sách quy hoạch phát triển KCN NNL KCN TP tương lai, cho KCN TP DN việc phát triển đào tạo NNL có chất lượng cao phù hợp, cho Viện nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu giảng dạy chủ đề quan trọng Đồng thời, Việt Nam có nhiều KCN địa phương khác nhau, KCN địa phương lại có đặc thù điều kiện riêng, song chúng KCN TPHCM có khơng điểm tương đồng, bối cảnh phát triển, vấn đề GD&ĐT, vấn đề tuyển dụng, sử dụng phát triển NNL Do đó, chắn giải pháp nâng cao CLNNL mà luận án đề xuất cho KCN TPHCM nhiều gợi mở ý tưởng hay cho KCN Việt Nam nói chung./ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Tấn Hùng, Trần Thị Huyền Thanh (2014), Nghiên cứu quan hệ lao động doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp sở (Trường Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh); Trần Thị Huyền Thanh (tháng 11/2015), Nâng cao chất lượng nguồn lao động khu chế xuất – khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Chính trị (số 7/2015), tr 73; Trần Thị Huyền Thanh (2017) Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp gắn với nâng cao chất lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Tài Chính (Kỳ - tháng 11/2017) (668), tr 78; Trần Thị Huyền Thanh, Tề Trí Dũng (2017), Thu hút vốn FDI vào phát triển công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Tài Chính, (kỳ - tháng 10/2017) (667) tr 79; Trần Thị Huyền Thanh (2017), Nâng cao chất lượng lao động gắn với thu hút đầu tư TP Hồ CHí Minh, Tạp chí Tài Chính (Kỳ – tháng 12/2017) (671), tr 117; Lưu Ngọc Trịnh, Trần Thị Huyền Thanh (2018), Chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 04 (241), năm 2018, tr 53-64, ISSN 2354-0745; Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Hợp tác đầu tư nước Đông Á-Việt Nam vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm cho người lao động, Đại học Văn hiến tổ chức TPHCM ngày 22 tháng năm 2018, Nxb Kinh tế TPHCM xuất năm 2018, ISBN: 978-604-922-643-4 ... ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 4.1 Bối cảnh phát triển KCN TPHCM đến năm 2030 17 4.1.1 Bối cảnh kinh... Chất lượng nguồn nhân lực tập thể Chất lượng NNL cá nhân: thể lực, trí lực, tâm lực Các nhân tố tác động: Nhà nước, DN, NLĐ Tiêu chí đánh giá thể lực, trí lực, tâm lực phối hợp cá nhân Chất lượng. .. 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát nguồn nhân lực KCN TPHCM 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển KCN TPHCM Tính đến năm 2019, TPHCM

Ngày đăng: 21/05/2020, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan