1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu LỆCH lạc RĂNG THEO CHIỀU dọc và cảm NHẬN về ẢNH HƯỞNG THẪM mỹ đối với LỆCH ĐƯỜNG GIỮA

48 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 809,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY NGHIÊN CỨU LỆCH LẠC RĂNG THEO CHIỀU DỌC VÀ CẢM NHẬN VỀ ẢNH HƯỞNG THẪM MỸ ĐỐI VỚI LỆCH ĐƯỜNG GIỮA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ RĂNG HÀM MẶT KHOÁ 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Thị Bích Ngọc HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC VIẾT TẮT R : Răng RHL : Răng hàm lớn RHN : Răng hàm nhỏ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 KHỚP CẮN VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ KHỚP CẮN .3 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu khớp cắn 1.1.2 Định nghĩa khớp cắn .4 1.1.3 Khớp cắn trung tâm 1.1.4 Đường khớp cắn 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH KHỚP CẮN 1.2.1 Các nguyên nhân bẩm sinh .5 1.2.2 Ảnh hưởng môi trường .7 1.2.3 Ảnh hưởng di truyền .10 1.3 PHÂN LOẠI SAI LỆCH LẠC KHỚP CẮN THEO TƯƠNG QUAN BA CHIỀU 10 1.3.1 Sai khớp cắn theo chiều trước sau 10 1.3.2 Sai khớp cắn theo chiều ngang 13 1.3.3 Sai khớp cắn theo chiều dọc hay chiều đứng 13 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU LỆCH LẠC RĂNG THEO CHIỀU DỌC 17 Chuơng 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.4 NHÓM NGHIÊN CỨU .22 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.5.2 Cỡ mẫu 22 2.5.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.5.4 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.5.5 Trang thiết bị 23 2.5.6 Các bước tiến hành 23 2.5.7 Thu thập thông tin cá nhân cảm nhận ảnh hưởng ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường 24 2.5.8 Thu thập thông tin lệch lạc theo chiều dọc 24 2.6 HẠN CHẾ SAI SỐ 25 2.7 CÁC BIẾN SỐ 26 2.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 27 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 3.2 TỶ LỆ LỆCH LẠC RĂNG THEO CHIỀU DỌC .28 3.3 ẢNH HƯỞNG THẨM MỸ ĐỐI VỚI LỆCH ĐƯỜNG GIỮA 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 4.1 Nhận xét tình trạng lệch lạc theo chiều dọc 32 4.2 Đánh giá cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những ảnh hưởng cân xảy ra: cường độ thời gian lực tác động lên Bảng 1.2 Tương quan xương hàm mặt phẳng đứng dọc .17 Bảng 3.1: Đặc điểm giới tínhcủa nhóm nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Đánh giá độ cắn trùm 29 Bảng 3.3: Đánh giá độ cắn hở .29 Bảng 3.4: Đánhgiá độ cắn sâu .29 Bảng 3.5 Tỷ lệ có cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường theo giới 30 Bảng 3.6: Mức độ cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường song song .30 Bảng 3.7: Mức độ có cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ với lệch không song song .31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ lệch lạc theo chiều dọc 28 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lệch đường .30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Đường khớp cắn Khớp cắn bình thường 11 Khớp cắn lệch lạc loại I 11 Khớp cắn lệch lạc loại II .11 Khớp cắn lệch lạc loại III .12 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo tương quan cửa 12 Khớp cắn chéo sau 13 a: độ cắn phủ; b: cắn sâu; c d: cắn hở .14 Tương quan đường đường mặ 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Lệch lạc chiếm tỉ lệ cao cộng đồng, có ảnh hưởng tiêu cực đến sống gây vấn đề tâm lý, nguy chấn thương răng, giảm chức ăn nhai tạo điều kiện cho số bệnh miệng [1] Theo số vấn đề nghiên cứu cho lệch lạc khớp cắn chiếm tỷ lệ cao lứa tuổi cụ thể; theo nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Dương năm 2000 tỷ lệ lệch lạc hàm học sinh lớp trường Hà Nội 91% [2] Theo Đống Khắc Thẩm Hoàng Tử Hùng năm 2000 tỷ lệ sai khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17 – 27 tuổi 83,2% [3] Con số giới cao: Trung Quốc tỉ lệ sai khớp cắn tuổi 12 14 92,9% Tại Canada có 61% sai khớp cắn tuổi 10-15 Tại Mỹ thống kê năm 1930-1965 30% đến 95% Ước tính có 70% trẻ em niên Mỹ có khớp cắn sai Trên lâm sàng hình thái lệch lạc khớp cắn đa dạng phong phú Lệch lạc khớp cắn chia thành nhiều loại dựa tiêu chuẩn khác tác giả khác thường đánh giá theo ba chiều không gian: trước sau, chiều ngang, chiều dọc hay chiều đứng Trong lệch lạc theo chiều dọc bao gồm: lệch lạc đường tăng giảm độ cắn trùm [5] Lệch đường có hai dạng lệch đường song song lệch đường không song song [6] Độ cắn trùm thay đổi tùy theo dân tộc, bình thường từ - 4mm sai tạo nên khớp cắn hở khớp cắn sâu [7] Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu chăm sóc thẫm mỹ miệng đòi hỏi cao 75% lý chủ yếu để bệnh nhân đến khám điều trị thẩm mỹ [8] Các dạng lệch lạc theo chiều dọc liên quan tới chức đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp tới thẫm mỹ nụ cười Theo Proffit and Fields năm 1993 trùng khít đường hàm đường mặt mục tiêu quan trọng lâu dài điều trị chỉnh nha Là phần quan trọng khớp cắn chức cung cấp hướng dẫn có ích cho bác sĩ việc thiết lập lồng múi tốt cho sau đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc định thẫm mỹ nụ cười [13] Các nghiên cứu khác giới đánh giá ngưỡng ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường kết luân rằng: mục tiêu chỉnh hình nên chỉnh khác biệt so với đường mặt cho độ lệch khơng lệch 2mm lệch đường song song không 10° đường không song song Tuy nhiên, nghiên cứu cảm nhận khác tác giả khác giới Vậy Việt Nam mức độ lệch lạch theo chiều dọc chiếm tỷ lệ lệch lạc hàm?Đường lệch tới bị ý hay phát thân người khơng có chuyên môn này? Qua tham khảo y văn nước, tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu cơng bố lĩnh vực tơi thực đề tài:“Nghiên cứu lệch lạc theo chiều dọc cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường giữa” với hai mục tiêu: Nhận xét tình trạng lệch lạc theo chiều dọc Đánh giá cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường Chương TỔNG QUAN 1.1 KHỚP CẮN VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ KHỚP CẮN 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu khớp cắn Vào năm 1850 - 1930 thời kỳ hình thành khái niệm khớp cắn Các quan niệm thô sơ khớp cắn xuất hiện, nghiên cứu hình thái động học khớp cắn đời Trong giai đoạn này, quan niệm khớp cắn chủ yếu mang nặng tính chất học - hình thái học Tuy cố gắng nghiên cứu thời kỳ chủ yếu quan hệ hai hàm, quan niệm sinh lý khớp cắn xuất Năm 50 kỷ XIX, W.G Bollwill phát tam giác có chiều dài 10cm từ tâm lồi cầu đến điểm cửa Năm 1886, F.H Balkwill chứng minh xương hàm quay quanh trục qua hai lồi cầu vận động mở đóng hàm dưới, lồi cầu dịch chuyển trước xuống vận động trước toàn hàm di chuyển vận động sang bên Năm 1890, F.G Von Spee mô tả chuyển động trượt hàm đường cong Spee Giai đoạn 1930 - 1980 thời kỳ phát triển rực rỡ lý luận phương pháp thực hành khớp cắn Trong giai đoạn này, phát hai trường phái quan trọng ảnh hưởng đến khớp cắn ngày nay, quan niệm khớp cắn lý tưởng khớp cắn tối ưu Từ sau chiến tranh giới thứ II, cắn khớp học có phát triển vượt bậc Nhiều vấn đề phương pháp nghiên cứu giải quyết: Posselt (1957) nghiên cứu vận động biên điểm cửa mặt phẳng dọc Giai đoạn 1980 đến giai đoạn nhận thức lại đánh giá lại quan niệm khớp cắn, mà quan điểm thắng khớp cắn phù hợp với chức năng, tôn trọng đặc trưng cá thể trình chẩn đốn, điều trị, theo dõi khớp cắn 1.1.2 Định nghĩa khớp cắn Khớp cắn để đồng thời động tác khép hàm trạng thái hai hàm khép lại Động tác khép hai hàm nha khoa nói đến giai đoạn cuối chuyển động nâng hàm lên để dẫn đến tiếp xúc mật thiết hai hàm đối diện Trạng thái hai hàm khép lại nói đến liên quan mặt nhai đối diện cắn khít Như vậy, khớp cắn có nghĩa quan hệ chức rối loạn chức hệ thống răng, cấu trúc giữ răng, khớp thái dương hàm yếu tố thần kinh 1.1.3 Khớp cắn trung tâm Khớp cắn trung tâm vị trí có tiếp xúc hai hàm (là vị trí tương quan răng-răng), đó, có tiếp xúc nhiều nhất, hai hàm vị trí đóng khít hàm đạt ổn định Khớp cắn trung tâm gọi lồng múi tối đa 1.1.4 Đường khớp cắn Đối với hàm trên: đường nối múi sau rìa cắn trước Đối với hàm dưới: đường nối rãnh phía sau rìa cắn phía trước Đường khớp cắn đường cong đối xứng, đặn liên tục Khi hai hàm cắn khít vào đường khớp cắn hàm chồng khít lên 28 2.7 CÁC BIẾN SỐ Mục Nhóm tiêu biến Biến độc lập Tên biến Giới Loại biến Chỉ số/ định nghĩa/ phân loại Phươn g pháp thu thập Định tính Nam/nữ Hỏi - Tỷ lệ cắn trùm Biến phụ thuộc - Tỷ lệ cắn hở Định lượn g Biến phụ thuộc Giới - Tỷ lệ cắn hở/đối tượng/giới Khám - Tỷ lệ cắn sâu/đối tượng/giới - Tỷ lệ cắn sâu Biến độc lập - Tỷ lệ cắn trùm trung bình Định tính Nam/nữ - Tỷ lệ lệch đường - Tỷ lệ lệch đường giữa/đối tượng - Tỷ lệ có ảnh Định hưởng thẫm mỹ lượn loại lệch g - Mức độ lệch đối tượng có ảnh cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ - Theo tỷ lệ lệch chung, theo giới - Tính độ lệch mm độ lệch có cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ Hỏi Khám 29 2.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu nhập xử lý theo phương pháp thống kê y học sử dụng chương trình SPSS 16.0, kiểm định χ2 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Đề cương Hội đồng chấm đề cương Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt thông qua Đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích rõ mục đích tự nguyện tham gia nghiên cứu Quy trình khám đảm bảo vơ khuẩn, không gây ảnh hưởng xấu cho nhóm nghiên cứu Kết nghiên cứu phản hồi cho thầy cô hướng dẫn giám sát 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Qua nghiên cứu tình trạng lệch lạc theo chiều dọc cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường 66 sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội năm 2016 thu kết sau: 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm giới tínhcủa nhóm nghiên cứu Giới N % Nam Nữ Tổng 3.2 TỶ LỆ LỆCH LẠC RĂNG THEO CHIỀU DỌC Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ lệch lạc theo chiều dọc 31 Bảng 3.2: Đánh giá độ cắn trùm Giới Nam (n%) Cắn trùm Nữ (n%) 4mm Bảng 3.3:Đánh giá độ cắn hở Khớp cắn hở n (%) Bảng 3.4: Đánhgiá độ cắn sâu Khớp cắn sâu ≤1/3 cửa 1/3-2/3răng cửa ≥2/3 cửa ≥ cửa n (%) 32 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lệch đường 3.3 ẢNH HƯỞNG THẨM MỸ ĐỐI VỚI LỆCH ĐƯỜNG GIỮA Bảng 3.5.Tỷ lệ có cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường theo giới Giới Nam Lệch Lệch song song(mm) Lệch không song song(°) Nữ Bảng3.6: Mức độ cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường song song Số người Mức độ lệch(mm) n 33 Bảng 3.7: Mức độ có cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ với lệch khơng song song Số người n Mức độ lệch( ° ) 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Nhận xét tình trạng lệch lạc theo chiều dọc 4.2 Đánh giá cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường DỰ KIẾN KẾT LUẬN Nhận xét tình trạng lệch lạc theo chiều dọc Đánh giá cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường PHIẾU KHÁM (Nghiên cứu lệch lạc theo chiều dọc cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường giữa) I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………… … … ……… Mã ………… … Tuổi:…… ……… Giới: Nam □ Nữ □ Tổ, lớp:……………………………………………… …………………………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………… Ngày khám…………………………………………………………… II KHÁM LÂM SÀNG Khám chuyên khoa hàm mặt 1.1 Khám mặt ngoài: a Mặt thẳng: - Mặt: Cân xứng □ Lệch trái □ Lệch phải □ -Tầng mặt: Cân đối □ Không cân đối □ b Mặt nghiêng: - Kiểu mặt: Mặt lồi □ Mặt dài Mặt lõm □ □ Mặt ngắn □ -Trong miệng: - Hàm răng: Số lượng răng……cái Bình thường Trung bình □ □ - Tương quan 6: Bên phải: Loại I □ Loại II □ Bên Trái: Loại I □ Loại III □ Loại II □ Loại III □ - Tương quan 3: Bên phải: Loại I □ Loại II □ Bên Trái: Loại I □ Loại II □ Loại III □ Loại III □ - Khớp cắn: Độ cắn trùm (mm) Bên phải R R H H L N Bên trái Nhóm R trước RH L RH N - Độ cắn hở: Độ cắn hở (m m) Bên phải RH L RH N - Đường : lệch □ Lệch đường Nh óm R trư ớc thẳng Bên trái RH L RHN □ Lệch song song (mm) Lệch Lệch trái phải Lệch không song song (độ °) Nghiê Nghiên ng trái g phải PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên:……………………………tổ… … lớp……… Giới……………tuổi……………………… Địa chỉ……………………………………… Số điện thoại liên lạc………………………………… Trên hàm bạn vấn đề sau mà bạn cho có ảnh hưởng tới thẫm mỹ (có thể chọn nhiều ý) Răng lệch lạc □ bé □ Màu □ Răng to □ Răng Đường hai cửa lệch □ Cười không cân đối □ Các vấn đề khác…………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Proffit WR (2007), “Malocclusion and Dentofacial Deformity in Contemporary Society”, Contemporary orthodontics, St Louis: CV Mosby, 4th edition, pp 3-23 Hoàng Thị Bạch Dương (2000), “Điều tra lệch lạc - hàm trẻ em lứa tuổi 12 trường cấp II Amsterdam Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Đồng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2000) Khảo sát tình trạng khớp cắn người việt độ tuổi 17- 27, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hồng Tử Hùng (2005) Cắn khớp học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Nhàn (1977) “Một số cách phân loại lệch lạc – hàm”,Răng Hàm Măt, tập 1,Nhà xuất Y học Võ Trương Như Ngọc (2014) “Phân tích kết cấu đầu - mặt thẫm mỹ khuôn mặt”, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Thu Phương (2013) “Chỉnh hình hàm mặt” sách giáo khoa,Nhà xuất Y học Hồng Việt Hải, Phùng Thị Huyền, Nơng Thị Phương Thảo (2013) Nghiên cứu hiệu độ an toàn phương pháp điều trị lệch lạc vùng cửa khí cụ chỉnh nha khoa Răng Hàm Mặt– Bệnh viên Đại học Y HÀ NỘI Chỉnh hình mặt (2004), đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học 10 Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế (2007) Xác định cỡ mẫu nghiên cứu y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Quách Thị Thúy Lan (2015)“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle hệ thống mắc cài MBT” luận án tiến sĩ Y học 12 Vincent G.K, Frank M.S, Vincent O.K (2001), Maximizing anterior esthetics: An interdisciplinary approach, Dental XP, accessed from http://www.dentalxp.com/articles/Kokich-Maximizing%20Ant %20Esthetics.pdf 13 Chris D.J, Donald J.B, Michael R.S (1999), The influence of dental to facial midline discrepancies on dental attractiveness ratings, European Journal of Orthodontics , 21(5), 517-22 14 Gamar S.A (2005), Prevalence of malocclusion in University of Khartoum Students, University of Khartoum, Sudan 15 Hoàng Tiến Cơng (2013), “Kích thước răng, cung hàm số số thông dụng mẫu thạch cao”, tạp chí Khoa Học & Cơng Nghệ số 104(04): 73 – 77 16 Hồng Tiến Cơng (2014), “Tình trạng khớp cắn nhóm sinh viên trường Đại học Y – Dược ĐH Thái Ngun”, tạp chí Khoa Học & Cơng Nghệ số119(05): 123 – 128 17 Chris D.J, Donald J.B, Michael R.S (1999), The influence of dental to facial midline discrepancies on dental attractiveness ratings, European Journal of Orthodontics , 21(5), 517-22 18 Jennifer L.T, Catherine H., Samer Z (2003), The effect of axial midline angulation on dental esthetics, Angle Orthodontist, 73(4), 359-364 19 Proffit WR, Fields HW Jr (2000), Contem porary orthodontics 3rd ed St Louis: Mosby-Yearbook Inc 20 Đại học Y Dược TP HCM (2004), Kiến thức điều trị dư phòng Bộ mơn Chỉnh hình Răng Mặt “Chỉnh hình RĂng Mặt 21 Moyers RE (1988),Handbook of orthodontics 4th ed Chicago:Yearbook Medical publishers Inc 22 Klien ET (1952),Pressure habits, etiologycal factors in malocclusion Am J Orthod Dentofac Orthop 52:569-87 23 Vinay S.D, Laljit S.B (2011), Beauty in a smile: How to perceive it?, International Journal of Contemporary Dentistry 24 Rozina N., Nasreen A., Kulsoom F.R (2013), Pattern, prevalence and severity of malocclusion among university students, J Pak Dent Assoc 25 Jeffrey p.okeson, “Managenment of Temporomandibular Disorders and Occlusion”, 7th Edition, p 51 – 57 ... trình nghiên cứu cơng bố lĩnh vực tơi thực đề tài: Nghiên cứu lệch lạc theo chiều dọc cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường giữa với hai mục tiêu: Nhận xét tình trạng lệch lạc theo chiều dọc Đánh... có cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường theo giới 30 Bảng 3.6: Mức độ cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường song song .30 Bảng 3.7: Mức độ có cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ với. .. thập thông tin cá nhân cảm nhận ảnh hưởng ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường Bộ câu hỏi phiếu vấn thu thập thông tin đối tượngnghiên cứu về: cảm nhận ảnh hưởng thẫm mỹ lệch đường - Thơng tin hành chính:

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Quách Thị Thúy Lan (2015)“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT” luận án tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang vàđánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thốngmắc cài MBT”
12. Vincent G.K, Frank M.S, Vincent O.K (2001), Maximizing anterior esthetics: An interdisciplinary approach, Dental XP, accessed from http://www.dentalxp.com/articles/Kokich-Maximizing%20Ant%20Esthetics.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental XP
Tác giả: Vincent G.K, Frank M.S, Vincent O.K
Năm: 2001
13. Chris D.J, Donald J.B, Michael R.S (1999), The influence of dental to facial midline discrepancies on dental attractiveness ratings, European Journal of Orthodontics , 21(5), 517-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EuropeanJournal of Orthodontics
Tác giả: Chris D.J, Donald J.B, Michael R.S
Năm: 1999
14. Gamar S.A (2005), Prevalence of malocclusion in University of Khartoum Students, University of Khartoum, Sudan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of malocclusion in University ofKhartoum Students
Tác giả: Gamar S.A
Năm: 2005
15. Hoàng Tiến Công (2013), “Kích thước răng, cung hàm và một số chỉ số thông dụng trên mẫu thạch cao” , tạp chí Khoa Học & Công Nghệ số 104(04): 73 – 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thước răng, cung hàm và một số chỉ sốthông dụng trên mẫu thạch cao”, tạp chí "Khoa Học & Công Nghệ
Tác giả: Hoàng Tiến Công
Năm: 2013
16. Hoàng Tiến Công (2014), “Tình trạng khớp cắn của nhóm sinh viên trường Đại học Y – Dược ĐH Thái Nguyên”, tạp chí Khoa Học & Công Nghệ số119(05): 123 – 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng khớp cắn của nhóm sinh viêntrường Đại học Y – Dược ĐH Thái Nguyên”, tạp chí "Khoa Học & CôngNghệ
Tác giả: Hoàng Tiến Công
Năm: 2014
18. Jennifer L.T, Catherine H., Samer Z. (2003), The effect of axial midline angulation on dental esthetics, Angle Orthodontist, 73(4), 359-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthodontist
Tác giả: Jennifer L.T, Catherine H., Samer Z
Năm: 2003
19. Proffit WR, Fields HW Jr (2000), Contem porary orthodontics. 3 rd ed. St. Louis: Mosby-Yearbook Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contem porary orthodontics. 3"rd"ed
Tác giả: Proffit WR, Fields HW Jr
Năm: 2000
20. Đại học Y Dược TP HCM (2004), Kiến thức cơ bản và điều trị dư phòng. Bộ môn Chỉnh hình Răng Mặt “Chỉnh hình RĂng Mặt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản và điều trị dưphòng. "Bộ môn Chỉnh hình Răng Mặt “
Tác giả: Đại học Y Dược TP HCM
Năm: 2004
21. Moyers RE (1988),Handbook of orthodontics. 4 th ed. Chicago:Yearbook Medical publishers Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of orthodontics. 4"th "ed
Tác giả: Moyers RE
Năm: 1988
22. Klien ET (1952),Pressure habits, etiologycal factors in malocclusion.Am J Orthod Dentofac Orthop. 52:569-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pressure habits, etiologycal factors in malocclusion
Tác giả: Klien ET
Năm: 1952
25. Jeffrey p.okeson, “Managenment of Temporomandibular Disorders and Occlusion”, 7 th Edition, p. 51 – 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managenment of Temporomandibular Disorders andOcclusion
10. Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế (2007). Xác định cỡ mẫu trong nghiên cứu y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
23. Vinay S.D, Laljit S.B (2011), Beauty in a smile: How to perceive it?, International Journal of Contemporary Dentistry Khác
24. Rozina N., Nasreen A., Kulsoom F.R (2013), Pattern, prevalence and severity of malocclusion among university students, J Pak Dent Assoc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w