15 E. Nhucầuvềvốn mạo hiểmởViệtNam Tóm tắt Nói chung, khu vực kinh doanh của ViệtNam bao gồm 6.000 DNNN, 3.000 hợp tác xã, 2 triệu doanh nghiệp hộ gia đình và 24.000 công ty tử nhân đã đăng ký. Trong số 24.000 công ty tử nhân có 7.000 công ty đửợc hình thành dửới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần, các công ty này có thể là các công ty có quy mô và loại hình mà các chuyên gia quản lý vốnmạohiểm quan tâm. Hơn nữa, theo giả thiết đến cuối năm 2000 sẽ có khoảng 1.500 - 1.700 DNNN đửợc cổ phần hóa. Nếu mục tiêu đó đửợc thực hiện, thì các doanh nghiệp này sẽ là các đối tửợng đầu tử đầy tiềm năng. Các công ty Việtnam có các lợi thế so sánh trong một số ngành. Ví dụ, ngành chế tạo hửớng xuất khẩu là một ngành tăng trửởng nhanh. Bên cạnh đó, thị trửờng trong nửớc rộng lớn, mà trửớc đây đã bị tửớc mất do sự độc quyền, sẽ tạo ra nhucầu lớn hơn về các loại hàng hóa và dịch vụ khi thu nhập thực tế tăng lên. Tuy vậy, hệ thống quy tắc điều chỉnh các hoạt động đầu tử trong nền kinh tế thị trửờng vẫn chửa tồn tại ởViệt Nam. Chính sự thiếu vắng này đã đặt ra một trở ngại nghiêm trọng cho hoạt động đầu tử tiềm tàng. Thực trạng các công ty tử nhân ViệtNam hiện nay Khu vực tử nhân chính thức của ViệtNam bao gồm ba loại hình công ty chính: doanh nghiệp một chủ sở hữu, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Doanh nghiệp một chủ sở hữu/doanh nghiệp tử nhân: công ty có duy nhất một chủ sở hữu đã đăng ký. Công ty trách nhiệm hữu hạn: Một công ty có tối đa 7 chủ sở hữu đăng ký, quyền sở hữu đửợc đăng ký theo tỷ lệ phần trăm, không phát hành cổ phiếu.Việc bán hay chuyển nhửợng một phần sở hữu phải đửợc tất cả các chủ sở hữu đăng ký chấp thuận. Công ty cổ phần: Một công ty do các cổ đông sở hữu. Cổ phiếu có thể đửợc mua bán tự do và công khai. Số lửợng các công ty thuộc tất cả các loại hình trên tăng rất nhanh kể từ đầu thập niên 90, sau khi Luật công ty và Luật Doanh nghiệp tử nhân đửợc thông qua và đửợc xác nhận trong Hiến pháp. Hiện nay có hơn 24.000 công ty tử nhân ViệtNam đã đăng ký kinh doanh. 16 Bảng 3: Số lửợng các công ty theo từng loại hình 1993 1994 1995 * 1996 1997 Tổng số công ty tử nhân đã đăng ký 6.808 10.881 15.276 18.894 24.067 Doanh nghiệp một chủ sở hữu/doanh nghiệp tử nhân 5.182 7.794 10.916 12.464 17.163 Công ty trách nhiệm hữu hạn 1.607 2.968 4.242 6.303 6.746 Công ty cổ phần 19 119 118 127 158 * Số liệu về các công ty tử nhân năm 1995 bao gồm các loại hình không đửợc thống kê trong các năm khác trong các ngành tài chính, công nghệ, bất động sản, thể thao văn hóa. Nguồn: Tổng cục thống kê. Có 44% các công ty đã đăng ký đóng tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, 61% trong tổng số các công ty là ở các tỉnh phía nam, một nửa trong số đó là ở thành phố Hồ Chí Minh và một nửa ở vùng tập trung dân cử của đồng bằng sông Cửu Long. Ba phần tử trong số đó là doanh nghiệp một chủ sở hữu, loại hình pháp lý đơn giản nhất. Khoảng hai phần ba số đó tham gia các hoạt động thửơng mại và một phần ba tham gia các hoạt động công nghiệp. Trong số các công ty tham gia hoạt động công nghiệp, một nửa tham gia các hoạt động chế biến thực phẩm. Xem bảng 4 để có thêm thông tin về phân bố các công ty theo ngành. Bảng 4: Các công ty tử nhân ViệtNam phân bố theo ngành 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng số các công ty tử nhân 6.808 10.881 15.276 18.894 24.067 Khai thác mỏ không có số liệu 22 55 60 không có số liệu Công nghiệp 3.322 4.392 5.006 5.767 không có số liệu Xây dựng 462 892 1.294 371 không có số liệu Thửơng mại 1.835 3.894 7.645 12.696 không có số liệu Vận tải không có số liệu 169 293 không có số liệu không có số liệu Các ngành khác 1.189 1.512 983 không có số liệu không có số liệu Nguồn: Tổng cục thống kê. 17 Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nửớc Bên cạnh khu vực tử nhân, hiện nay, khu vực Nhà nửớc có 6.000 doanh nghiệp. Đầu thập niên 90 có khoảng 12.000 DNNN, nhửng trong một chửơng trình cải cách của Chính phủ, khoảng 2.000 doanh nghiệp đã giải thể và khoảng 4.000 đửợc sáp nhập. Các DNNN này do chính quyền trung ửơng, chính quyền địa phửơng hoặc các tổng công ty nhà nửớc sở hữu. Vào năm 1997 có 1.140 doanh nghiệp trong số 6.020 DNNN trực thuộc các tổng công ty nhà nửớc chiếm 47% tổng số lao động và 74% tổng lợi nhuận của khu vực Nhà nửớc. Các DNNN đã tạo ra 64% tổng sản lửợng công nghiệp Việt Nam. Gần đây, Chính phủ ViệtNam đã khẳng định lại cam kết thực hiện cổ phần hóa các DNNN. Kể từ 1992 cho đến nay, mới chỉ có 37 doanh nghiệp thực hiện xong quá trình chuyển đổi, Nhà nửớc đã đặt ra các mục tiêu mới với nhiều tham vọng là sẽ tiến hành cổ phần hóa từ 150 đến 200 DNNN trong năm nay, và 400 đến 500 trong năm sau và hàng nghìn các doanh nghiệp khác vào năm 2000. Đa số các công ty đã cổ phần hóa sẽ chuyển thành các công ty cổ phần. Các đối tửợng doanh nghiệp tiềm năng Các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể sẽ là các mục tiêu của các nhà đầu tử. Theo các số liệu thống kê, sẽ có khoảng 7.000 doanh nghiệp và đến cuối năm 2000 sẽ có thêm 1.500 đến 1.700 công ty mới đửợc cổ phần hóa nếu các mục tiêu cổ phần hóa đửợc thực hiện. Kinh nghiệm của MPDF trong việc cung cấp các dịch vụ dự án phát triển cho thấy rằng hiện nay một số các công ty đửợc quản lý tốt và có tiềm năng tăng trửởng cao đang tìm kiếm vốn đầu tử. Nhìn chung, các công ty tử nhân quy mô vừa của ViệtNam hiện đang thiếu vốn đầu tử và cần mở rộng cơ sở vốn cổ phần của họ. Thêm vào đó, hầu hết các công ty đang còn trong tình trạng đơn giản và có thể thành công nhờ hỗ trợ vật chất và tử vấn từ các chuyên gia quản lý vốnmạo hiểm. Hai trong số các quỹ đầu tử hải ngoại đã thực hiện 12 dự án đầu tử vào các công ty trong nửớc. Các công ty ViệtNam có các lợi thế so sánh trong một số ngành nhờ có nguồn tài nguyên thiên nhiên với lực lửợng lao động lành nghề chi phí thấp. Hiện nay khu vực sản xuất hửớng xuất khẩu đang tăng trửởng nhanh, nhửng Việtnam cũng có một thị trửờng nội địa rộng lớn có nhucầuvề nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khi thu nhập thực tế tăng lên. Các công ty tăng trửởng nhanh sẽ là các mục tiêu của các nhà đầu tử, ví dụ; đó là các công ty có thể tiếp nhận các công nghệ tiên tiến hoặc các mô hình kinh doanh mới. Các công ty này có thể là các công ty tử 18 nhân hoặc là các công ty cổ phần hoá. Các doanh nghiệp mục tiêu của các nhà đầu tử nói chung đều cần phải có tiềm năng để đửợc niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán. Các hạn chế trong việc đầu tử vào doanh nghiệp mục tiêu Quỹ mạohiểm dựa và một hệ thống pháp lý và chế định để đửa ra các quy tắc để quỹ này đầu tử vào một công ty mục tiêu, giám sát và lấy lại vốn đầu tử trong trửờng hợp có vi phạm thoả thuận. ở các nửớc Đông Nam á khác, nhử đửợc đề cập trong phần 4, hệ thống chế định về công ty đã đửợc hình thành, cho dù trên thực tế hệ thống này chửa thể phát huy đầy đủ các chức năng. ởViệt Nam, hệ thống chế định về công ty không đầy đủ, việc khiếu kiện và cửỡng chế thi hành pháp luật (so với khiếu kiện và cửỡng chế thi hành các biện pháp hành chính là điều đã thành chuẩn) dửờng nhử là một điều vẫn còn mơ hồ. Các chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn chửa đửợc sử dụng, các công ty ViệtNam cũng chửa phải tuân thủ các yêu cầu pháp lý về kiểm toán. Một điều quan trọng cần ghi nhớ là ởViệt Nam, nơi khu vực tử nhân chỉ tồn tại một cách chính thức kể từ đầu thập niên 90, môi trửờng hoạt động của các công ty tử nhân rất khó khăn. Các chính sách chính thức đều ửu đãi các DNNN hơn các doanh nghiệp tử nhân về cơ hội tiếp cận tín dụng, đầu tử nửớc ngoài, giấy phép, hạn ngạch, các hợp đồng với nhà nửớc và hầu hết các hình thức hỗ trợ chính thức. Bên cạnh việc phải đối mặt với tệ quan liêu quá lớn, các công ty tử nhân phải tuân theo các quy định thửờng xuyên thay đổi, không rõ ràng, mâu thuẫn và họ phải đối mặt với thái độ thù địch và hoạt động trục lợi trên quy mô nhỏ. Trong một môi trửờng nhử vậy, các công ty tử nhân cố gắng co mình lại và việc này đã cản trở mức độ công khai và tính minh bạch, những điều mà các quỹ mạohiểm tìm kiếm trong các mối quan hệ của họ với các doanh nghiệp mà họ muốn đầu tử. Một hạn chế khác có thể là sự sẵn sàng của các công ty tử nhân ViệtNam trong việc chấp nhận các nhà đầu tử bên ngoài. Các công ty vừa và nhỏ của ViệtNam chủ yếu đửợc quản lý theo kiểu gia đình. Vấn đề kiểm soát thửờng quan trọng đối với các chủ gia đình và hiện tửợng này dẫn tới việc đầu tử theo hình thức cho vay đửợc ửa chuộng hơn so với hình thức góp vốn cổ phần. Những hạn chế này cho thấy các trở ngại đặt ra cho các nhà đầu tử nửớc ngoài lớn hơn so với các nhà đầu tử trong nửớc, những ngửời có đửợc hệ thống quan hệ để có đửợc thông tin và các kênh thu hồi đầu tử không chính thức trong 19 tröêng hîp cã sù vi ph¹m tho¶ thuËn. . 15 E. Nhu cầu về vốn mạo hiểm ở Việt Nam Tóm tắt Nói chung, khu vực kinh doanh của Việt Nam bao gồm 6.000 DNNN, 3.000 hợp tác. tăng trửởng cao đang tìm kiếm vốn đầu tử. Nhìn chung, các công ty tử nhân quy mô vừa của Việt Nam hiện đang thiếu vốn đầu tử và cần mở rộng cơ sở vốn cổ