1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nƣớc về khu kinh tế cửa khẩu quốc tế lệ thanh, tỉnh gia lai

26 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐĂNG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1: PGS.TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 02 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế cửa xu hướng sách phát triển kinh tế đối ngoại nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế nhằm khai thác lợi vị trí địa lý kinh tế, trị, tiềm nguồn lực vùng biên giới nói chung địa phương nói riêng Phát triển kinh tế cửa góp phần thúc đẩy mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa; thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế sản xuất hàng hóa Sự phát triển thị trường khu kinh tế cửa đem lại nhiều hội việc làm cho người lao động không khu vực cửa mà vùng lân cận, góp phần xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân theo bước nâng lên Gia Lai tỉnh nằm khu vực biên giới Tây Ngun, có vị trí quan trọng đặc biệt phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia, tỉnh với nhiều tiềm để phát triển sản phẩm NN, ngành CN chế biến, giao thương dịch vụ KTCK Tuy nhiên, xuất phát điểm kinh tế thấp, điều kiện sản xuất gặp nhiều khó khăn Đến Gia Lai tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người năm 2017 so với mức bình quân nước 76,6% Thu hút đầu tư để xây dựng phát triển KKTCK Quốc tế Lệ Thanh nhằm khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đây hình thức để huy động nguồn lực, động viên nguồn vốn nước, nước, tiết kiệm dân cư vào sản xuất kinh doanh để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Những kết đạt năm qua KKTCK Quốc tế Lệ Thanh thực chưa tương xứng với tiềm năng; lợi QLNN KKTCK Quốc tế Lệ Thanh nhiều mặt hạn chế Từ đặt vấn đề cần có biện pháp cơng tác quản lý nhà nước để phát triển Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh nhằm khắc phục khó khăn, vướn mắt, nâng cao hiệu hoạt động Vì vậy, chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN Khu kinh tế cửa khẩu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN KKTCK Quốc tế Lệ Thanh thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội Khu kinh tế cửa Quốc tế - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội Khu kinh tế cửa địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh Câu hỏi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn nhằm trả lời câu hỏi: - Thực trạng việc quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh nào? - Cần có giải pháp, hay đề xuất thay đổi trong cơng tác quản lý nhà nước KKTCK Quốc tế Lệ Thanh tỉnh Gia Lai để nâng cao hiệu hoạt động? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước (cấp tỉnh) Khu kinh tế cửa Trong khuôn khổ đề tài tập trung chủ yếu phát triển kinh tế xã hội Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước (cấp tỉnh) khu kinh tế cửa Chủ thể quản lý quyền cấp tỉnh quan quản lý trực thuộc - Về không gian: Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh, tỉnh Gia Lai - Về thời gian: Luận văn khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLNN Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh giai đoạn 2014 - 2018; định hướng phát triển đến năm 2025 tầm nhìn sau năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp tiếp cận hệ thống 5.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thu thập từ nguồn có sẵn thơng qua báo cáo sơ kết, tổng kết Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Gia Lai, Ban quản lý Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh số sở, ban, ngành có liên quan; văn pháp quy quan Nhà nước liên quan đến hoạt động Khu kinh tế cửa khẩu; số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, huyện Đức Cơ, Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, website Tỉnh ủy Gia Lai, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh… Các tài liệu cung cấp thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh 5.2 Phương pháp xử lý liệu Từ nguồn liệu thứ cấp xử lý phương pháp như: Sao chép, tổng hợp, phân nhóm, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích số, phương pháp so sánh, phương pháp suy luận logic Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn *Về lý luận: Đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa đồng thời xây dựng khung phân tích QLNN (cấp tỉnh) KKTCK góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế *Về thực tiễn: Đề tài góp phần đánh giá, phân tích trạng QLNN cấp tỉnh KKTCK Quốc tế Lệ Thanh, giai đoạn 20142018 sở khung lý thuyết xây dựng; đồng thời kết đạt mặt ưu bất cập; bên cạnh đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước KKT địa bàn tỉnh Gia Lai Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo học tập, nghiên cứu hoạch định, thực thi sách quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu Giáo trình “Quản lý Nhà nước kinh tế”, Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng (2016 Võ Xn Tiến (2013), Giáo trình “Chính sách cơng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội: Tài liệu Luật, Thông tư, Hội thảo, báo cáo ban ngành có liên quan, Tạp chí quản lý nhà nước, Kinh tế, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, thạc sỹ, giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo báo khoa học, báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết 10 năm Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Gia Lai, báo cáo thường niên Chi cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum Sơ lƣợc tổng quan tài liệu nghiên cứu - Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên) (2000), Vai trò, vị trí, lý thuyết khuyến khích đầu tư thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam, đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu, đánh giá vai trò, thực trạng phát triển thương mại Khu kinh tế cửa khẩu, sực ần thiết phải phát triển thương mại Khu Kinh tế cửa qua đề xuất chế, sách nhằm khuyến khích đầu tư thương mại vào Khu Kinh tế cửa - Lê Thanh Tuấn (2019), Luận án Tiến sĩ Phát triển Kinh tế biên giới Việt - Trung (tỉnh Quảng Ninh): Vấn đề Giải pháp Luận án sâu phân tích vấn đề liên quan đến hợp tác kinh tế biên giới khu kinh tế cửa khẩu, quan hệ thương mại biên giới - Nguyễn Minh Hiếu, Một số vấn đề kinh tế Cửa Việt Nam trình hội nhập, Nhà xuất Giáo dục Tp Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu mình, tác giả nêu lên mơ hình động thái vận hành Khu kinh tế Cửa khẩu; số vấn đề đặt trình hội nhập Hội thảo tham gia góp ý xây dựng Cơ chế, sách đặc thù cho Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh Những điều kiện cần thiết, quan trọng để thu hút doanh nghiệp định đầu tư Đánh giá mô hình tổ chức máy việc quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh (đặc biệt huyện Đức Cơ có vấn đề liên quan đến Đầu tư quản lý đất đai), phân tích sâu vào khó khăn, vướng mắc thực chế, sách Bố cục dự kiến luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục bảng biểu số liệu, nội dung luận văn gồm có chương sau: Chương Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Chương Thực trạng công tác Quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh tỉnh Gia Lai Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1.1 Khái niệm Khu Kinh tế Khu kinh tế khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, thành lập để thực mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ quốc phòng, an ninh - Khu kinh tế quy định Nghị định 82 bao gồm khu kinh tế ven biển khu kinh tế cửa khẩu; - Khu kinh tế ven biển khu kinh tế hình thành khu vực ven biển địa bàn lân cận khu vực ven biển, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định này; - Khu kinh tế cửa khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền địa bàn lân cận khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định 1.1.2 Khái niệm Cửa Cửa hiểu cửa ngõ để - vào quốc gia, nơi thực việc xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu, qua lại biên giới quốc gia; bao gồm cửa biên giới đất liền, cửa đường hàng hải cửa đường hàng không Trong khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu cửa biên giới đất liền [13] 1.1.3 Đặc điểm Khu kinh tế cửa - Các Khu kinh tế cửa cách xa trung tâm kinh tế trị: - Dân cư KKTCK nước có tương đồng văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống - Trên sở hợp tác cạnh tranh đặc trưng chủ yếu - Hợp tác giao lưu kinh tế dựa ngun tắc tơn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng có lợi 1.1.4 Vai trò Khu kinh tế cửa Có thể nói Khu kinh tế cửa từ lâu đóng góp phần lớn kinh tế đất nước, tác động đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội đất nước nói chung tỉnh biên giới nói riêng Tuy nhiên, luận văn này, xét đến vai trò thể rõ nét, bao gồm: - Tạo điều kiện phát huy tiềm năng, ưu địa phương biên giới; - Góp phần mở rộng giao lưu bn bán, mở rộng thị trường, tìm đầu cho sản phẩm, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, tạo lợi cạnh tranh trước mắt lâu dài cho sản phẩm, ngành hàng chủ lực; - Xây dựng hệ thống, mạng lưới phân phối, cung cấp dịch vụ kèm; - Cải thiện chất lượng sống, tạo công ăn việc làm, giúp người dân địa phương bước ổn định sống vươn lên thoát nghèo; - Hạ tầng sơ vật chất kĩ thuật cải thiện đáng kể, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương 1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh khu kinh tế cửa 10 Ban hành, hướng dẫn, phổ biến tổ chức thực sách, pháp luật tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng, phát triển quản lý hoạt động khu công nghiệp, khu kinh tế; xây dựng quản lý hệ thống thông tin khu công nghiệp, khu kinh tế; tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế Tổ chức máy, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho quan quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu kinh tế Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu đầu tư, kiểm tra, giám sát, tra, giải khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm giải vấn đề phát sinh trình hình thành phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế 1.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế cửa a Xây dựng quy hoạch Quy hoạch Khu kinh tế cửa bao gồm: Quy hoạch phát triển Khu kinh tế cửa khẩu; quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu; quy hoạch phân khu xây dựng khu chức Khu kinh tế cửa khẩu; quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức năng, dự án đầu tư xây dựng Khu kinh tế cửa b Xây dựng kế hoạch phát triển Kế hoạch phát triển Khu kinh tế cửa gồm: Kế hoạch tổng thể phát triển Khu kinh tế cửa khẩu; Các kế hoạch năm kế hoạch hàng năm Kế hoạch tổng thể phát triển Khu kinh tế cửa xây dựng vào quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa 1.3.2 Ban hành triển khai thực sách phát triển Khu kinh tế cửa 11 Chính sách phát triển Khu kinh tế cửa chủ yếu xây dựng, ban hành chủ yếu từ cấp Trung ương, bao gồm: Chính sách ưu đãi đầu tư Khu kinh tế cửa khẩu; huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Khu kinh tế cửa khẩu; Các quy định xuất cảnh, nhập cảnh, lại cư trú, tạm trú Khu kinh tế cửa khẩu; Các sách tài tín dụng Khu kinh tế cửa khẩu; số quy định riêng áp dụng số Khu kinh tế cửa 1.3.3 Điều hành, quản lý hoạt động chủ yếu KKTCK Các hoạt động Khu kinh tế cửa đa dạng, liên quan đến nhiều chủ thể từ doanh nghiệp đến người lao động quan quản lý cấp Việc điều hành, quản lý hoạt động dựa vào kế hoạch sách phát triển Khu kinh tế cửa Tuy nhiên, khác với khu kinh tế thông thường, Khu kinh tế cửa có nhiều đặc thù riêng sát biên giới với nước láng giềng, nên việc quản lý điều hành KKTCK tập trung chủ yếu vào hoạt động: *Hoạt động xuất nhập thu ngân sách: *Đối với hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh: *Phòng chống bn lậu gian lận thương mại: *Đầu tư sở hạ tầng: *Xúc tiến đầu tư thương mại vào Khu kinh tế cửa khẩu: 1.3.4 Kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh hoạt động khu kinh tế cửa * Về kiểm tra, giám sát: Ban quản lý KKTCK kiểm tra, giám sát tra (theo thẩm quyền) việc tuân thủ pháp luật, sách, quy chế, quy 12 hoạch, kế hoạch, tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh Khu kinh tế cửa khẩu, * Về xử lý vi phạm xử lý vấn đề phát sinh: - Ban quản lý KKTCK Ban quản lý cửa định xử lý trường hợp vi phạm hành theo thẩm quyền; trường hợp vi phạm không thuộc thẩm quyền kiến nghị lên quyền cấp tỉnh xem xét phương án xử lý - Các lực lượng chức chuyên ngành Khu kinh tế cửa tiến hành xử lý vi phạm theo quy định trường hợp vi phạm thuộc thẩm quyền đề nghị quan chủ quản cấp xử lý trường hợp không thuộc thẩm quyền 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.4.1 Về điều kiện tự nhiên 1.4.2 Về trình độ phát triển kinh tế - xã hội 1.4.3 Chính sách đối ngoại tình hình trị nƣớc khu vực 1.4.4 Trình độ lực quản lý, tổ chức máy KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 2.1.1 Đặc điểm Khu Kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh Khu kinh tế Cửa quốc tế Lệ Thanh tỉnh Gia Lai thành lập theo Quyết định số 139/2001/QĐ-TTg ngày 21/9/2001 Thủ tướng Chính phủ, gồm xã: Ia Kla, Ia Pnôn, Ia Nan, Ia Dom thị trấn Chư Ty Là địa bàn biên giới có xuất phát điểm kinh tế thấp, kết cấu hạ tầng thiếu không đồng Song nhờ quan tâm Chính phủ, đạo sâu sát kịp thời UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh cấp quyền, phối hợp tích cực ngành, nên đầu tư Khu kinh tế Cửa bước đầu mang lại hiệu tích cực Tình hình an ninh Khu kinh tế củng cố giữ vững Kim ngạch xuất nhập số lượt người xuất nhập cảnh năm sau cao năm trước; hoạt động thương mại biên giới dần hình thành vào nề nếp; hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước sinh hoạt, chợ Cửa bãi đỗ xe đầu tư xây dựng góp phần hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng Cửa Khu kinh tế Cửa quốc tế Lệ Thanh Chính phủ nước Việt Nam – Lào - Campuchia đặc biệt quan tâm Sự phát triển khu vực có tác động lớn đến q trình phát triển tỉnh Gia Lai mặt kinh tế, xã hội, mơi trường quốc phòng, an ninh, đồng thời góp phần hỗ trợ cho phát triển tỉnh Đông Bắc Campuchia tỉnh Nam Lào Khu vực có nhiều tiềm 14 để phát triển sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, xuất nhập nông sản, phát triển ngành công nghiệp chế biến, giao thương dịch vụ kinh tế Cửa với nước bạn, đặc biệt Campuchia 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Là địa bàn biên giới có xuất phát điểm kinh tế thấp, kết cấu hạ tầng thiếu khơng đồng Song nhờ quan tâm Chính phủ, đạo sâu sát kịp thời Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh cấp quyền, phối hợp tích cực ngành, nên đầu tư Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh bước đầu mang lại hiệu tích cực Tình hình an ninh khu kinh tế cửa củng cố giữ vững Kim ngạch xuất nhập số lượt người xuất nhập cảnh năm sau cao năm trước hoạt động thương mại biên giới dần hình thành vào nề nếp; hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước sinh hoạt, chợ cửa bãi đỗ xe đầu tư xây dựng góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng cửa 2.1.3 Đặc điểm xã hội Dân số trung bình địa bàn huyện năm 2018 74.185 người; Trong đó: Tỷ lệ dân số theo giới tính nam chiếm 49,4%, nữ chiếm 50,6%; dân số theo đô thị (chủ yếu tập trung thị trấn Chư Ty) chiếm 19%; Tốc độ tăng dân số tự nhiên địa bàn huyện hàng năm có xu hướng giảm dần cao so với tỉnh, năm 2018 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,59%o 2.1.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc Khu Kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh Hiện nay, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Gia Lai quan quản lý nhà nước trực tiếp Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ 15 Thanh Bên cạnh đó, Ban Quản lý KKT tỉnh thành lập Văn phòng đại diện Khu Kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh, gồm 07 biên chế làm việc trực tiếp cửa 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH TỈNH GIA LAI 2.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, mục tiêu phát triển Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh Để phát huy lợi cửa khẩu, tỉnh Gia Lai sớm xác định mục tiêu xây dựng Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh trở thành khu kinh tế phát triển toàn diện, động theo hướng kinh tế mở; tạo thành trung tâm liên kết kinh tế hành lang kinh tế Đông – Tây để thúc đẩy phát triển kinh tế Xây dựng Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh trở thành khu đô thị biên giới với chức trung tâm giao lưu kinh tế tam giác phát triển Từ mục tiêu số quy hoạch triển khai bao gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế Cửa (gồm 04 xã: Ia Pnôn, Ia Nan, Ia Dom, Ia Kla thị trấn Chư Ty) đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch Quyết định số 1284/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 10 năm 2008 Về quy hoạch chi tiết xây dựng: Đến nay, quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức Khu kinh tế Cửa gồm: Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm với quy mô 155,12 Khu công nghiệp với quy mô 210,10 Về phía tỉnh Gia Lai, tập trung tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trước mắt tập trung đầu tư đồng kết cấu hạ tầng khu trung tâm khu kinh tế cửa theo hướng phát triển đô 16 thị nâng cấp xây dựng đường giao thơng, hình thành phân khu chức năng… - Về hệ thống giao thông: Đến nay, tuyến đường giao thông nối liền Khu kinh tế cửa với nội địa xây dựng, góp phần thúc đẩy phát triển liên kết với vùng nước với nước bạn Campuchia như: Cơ sở hạ tầng Khu trung tâm Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh chủ yếu đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước phần đất chuyển đổi Giai đoạn từ 2003-2018, tổng nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển sở hạ tầng cho Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh 260,69 tỷ đồng (trong đó: vốn ngân sách Trung ương 253,15 tỷ đồng, vốn ngân sách tỉnh 7,54 tỷ đồng) Mặc dù cửa quốc tế Lệ Thanh Thủ tướng Chính phủ nâng cấp từ cửa quốc gia lên cửa quốc tế theo Quyết định số 306/QĐ-TTg ngày 13/3/2007 Tuy nhiên, đến khu kinh tế cửa chưa có quy hoạch chung xây dựng Do đó, việc phát triển Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh chưa có định hướng tổng thể mặt khơng gian kiến trúc, chưa quy hoạch sử dụng đất khu chức đồng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật; chưa có sở để xây dựng kế hoạch ưu tiên đầu tư xác định nguồn lực đầu tư 2.2.2 Thực trạng triển khai thực sách Khu Kinh tế cửa Gia Lai tỉnh Tây Nguyên có điều kiện kinh tế xã hội không thuận lợi tỉnh đồng bằng; việc thu hút đầu tư đặc biệt thu hút dự án lớn khó khăn Chính ưu 17 đãi hỗ trợ đầu tư Chính phủ Khu kinh tế cửa có vai trò lớn, tác động đến đời sống kinh tế, xã hội địa phương, góp phần thu hút nhà đầu tư đến với KKTCK quốc tế Lệ Thanh Các sách áp dụng cho KKTCK Quốc tế Lệ Thanh ban hành 02 cấp Trung ương địa phương 2.2.3 Thực trạng điều hành, quản lý hoạt động chủ yếu Khu kinh tế cửa a Hoạt động xuất nhập cảnh Quản lý hoạt động XNC cửa quốc tế lệ Thanh Trạm biên phòng cửa chủ trì phối hợp với lực lượng chức cửa Phương tiện vận tải xuất nhập cảnh qua cửa quốc tế Lệ Thanh chủ yếu phương tiện vận chuyển hành khách tuyến cố định vận chuyển hàng hóa xuất nhập b Hoạt động xuất nhập Hoạt động quản lý XNK, XNC thu ngân sách KKTCK thực theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Biên giới quốc gia; Nghị định Chính phủ quản lý biên giới đất liền quy định có liên quan khác pháp luật c Công tác quản lý thuế Số thu Ngân sách nhà nước năm 2018 66.524.755.193 đồng giảm 61,58% so với kỳ năm 2017 Nguồn thu chủ yếu thuế GTGT mặt hàng gỗ nguyên liệu cao su Nguyên nhân giảm thị trường gỗ nguyên liệu có nhiều biến động doanh nghiệp nhập với số lượng làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước d Hoạt động hỗ trợ đầu tƣ cho dự án 18 Hiện nay, doanh nghiệp Khu kinh tế cửa chủ yếu hưởng ưu đãi dự án thực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn (được nêu Phụ lục II, ban hành kèm theo Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Thủ tướng Chính phủ) 2.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh Công tác phát xử lý vi phạm đơn vị thực quy định, quy trình, thủ tục Tang vật vi phạm bảo quản bàn giao xử lý theo quy định Cụ thể, qua báo cáo sơ bộ, năm 2019, xử phạt 10 vụ vi phạm hành số tiền 24.000.0000 đồng Phát bắt giữ xử lý 04 vụ vận chuyên trái phép hàng hóa qua biên giới với trị giá tang vật ước tính 33.260.000 đồng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 2.3.1 Những thành công chủ yếu Thứ nhất, xây dựng quy hoạch, mục tiêu phát triển KKTCK quốc tế Lệ Thanh thực triển khai tốt Thứ hai, việc ban hành triển khai thực sách bước đầu có hiệu Thứ ba, việc quản lý điều hành hoạt động chủ yếu Khu kinh tế cửa thực tốt Thứ tư, bước đầu tạo dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trường sống cho người dân, mở rộng quan hệ hợp tác, củng cố tình 19 hữu nghị Việt Nam với Campuchia nước láng giềng, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng vùng biên giới Thứ năm, việc kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh Khu kinh tế cửa thực tốt hoạt động quản lý xuất nhập cảnh 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế - Về chủ trương, sách Các sách, pháp luật, thời gian qua, nhiều quy định liên quan đến quản lý Khu kinh tế Cửa ngày hoàn thiện, lại hay thay đổi nên khó khăn việc áp dụng, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư Các sách thu hút quảng bá cho hoạt động đầu tư hạn chế Là cửa quốc tế Trung tâm tam giác phát triển Campuchia – Lào - Việt Nam Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh chưa có mơ hình quản lý phù hợp, chưa xây dựng, vận hành theo chức đặc thù vốn có; chưa định hình rõ vai trò thúc đẩy hoạt động liên kết hợp tác, chưa hình thành chức có tính chất kết nối khu vực biên giới - Về sở hạ tầng bản: Các tuyến Quốc lộ 19, Quốc lộ 25 kết nối Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh nói riêng Gia Lai nói chung với tỉnh duyên hải miền Trung (Bình Định, Phú Yên) dần xuống cấp; giao thông nội Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh chưa đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hóa - Về chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực chưa cải thiện rõ rệt, ảnh hưởng đến khả thu hút hoạt động đầu tư đòi hỏi lao động có trình độ 2.3.3 Ngun nhân hạn chế 20 - Hạn chế bất cập lớn thể chế: Chưa có chế, sách đặc thù phù hợp với đặc điểm Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh để phát triển bứt phá, hoạt động thương mại, dịch vụ, logistics - Việc chưa xây dựng quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh đầu tư xây dựng sở hạ tầng hạn chế 21 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh trở thành điểm trung chuyển quan trọng hàng hóa, khách du lịch tuyến hành lang Đơng - Tây sở thu hút quan tâm, hợp tác, thúc đẩy đầu tư quốc gia Campuchia - Lào - Việt Nam Phát triển khu kinh tế lấy hiệu khai thác tiềm năng, mạnh địa phương biên giới nhằm bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, gắn với nâng cao đời sống nhân dân vùng biên giới, đảm bảo quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế có hiệu 3.1.2 Phƣơng hƣớng Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển nhanh bền vững kinh tế, tạo chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp Phát triển thương mại dịch vụ hướng ưu tiên đầu tư phát triển khu trung tâm Khu kinh tế cửa Đa dạng hoá loại hình dịch vụ phát triển mạng lưới chợ (chợ cửa khẩu, chợ xã), khách sạn, nhà hàng, bưu điện, ngân hàng, kho bạc, dịch vụ công cộng để mở rộng giao lưu, trao đổi hàng hố Khuyến khích thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng Phấn đấu đạt mức tăng trưởng nhóm ngành dịch vụ từ đến năm 2010 bình quân 25%/ năm, giai đoạn 2010-2020 bình quân 30%/ năm 22 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 3.2.1 Rà soát, điều chỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh 3.2.2 Rà sốt, điều chỉnh sách Khu kinh tế cửa quốc tế Lệ Thanh 3.2.3 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh hoạt động Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh 3.2.5 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nâng cao nguồn nhân lực cho Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với ngành liên quan 3.3.3 Các đề xuất khác a Ƣu đãi đất đai b Cơ chế sách ƣu đãi tín dụng c Cơ chế sách thu hút nguồn nhân lực 23 KẾT LUẬN Trong năm qua, QLNN KKTCK quốc tế Lệ Thanh đạt được kết quan trọng, phát triển KKTCK quốc tế Lệ Thanh góp phần vào phát triẻn KT-XH tỉnh Gia Lai nói riêng phát triển, hội nhập với kinh tế quốc tế nước nói chung Tuy nhiên, QLNN KKTCK quốc tế Lệ Thanh cho thấy nhiều hạn chế; phát triển KKTCK quốc tế Lệ Thanh chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đáp ứng mục tiêu đề Trong năm tới, bối cảnh quốc tế có biến động khó lường, với việc chủ động mở rộng hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Việt Nam có nhiều tác động lớn đến phát triển KKTCK quốc tế Lệ Thanh Vì vậy, việc đổi mới, hoàn thiện QLNN KKTCK quốc tế Lệ Thanh trở thành đòi hỏi cấp thiết nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh để phát triển KKTCK đáp ứng mục tiêu đề Nhằm góp phần thực yêu cầu đó, luận văn khái quát làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn QLNN KKTCK; từ xác định khung phân tích với yếu tố, gồm: xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển KKTCK; xây dựng tổ chức thực sách phát triển KKTCK; điều hành, quản lý hoạt động chủ yếu KKTCK phương diện Dựa khung phân tích lý luận thực tiễn xác lập, luận văn chủ yếu sâu phân tích đánh giá thực trạng QLNN KKTCK quốc tế Lệ Thanh, thành công, hạn chế nguyên nhân QLNN KKTCK quốc tế Lệ Thanh quyền cấp tỉnh giai đoạn từ 2014-2018 Trên sở nghiên cứu, dự báo bối cảnh quốc tế nước có tác động đến KKTCK quốc tế Lệ Thanh, nhận định 24 yêu cầu KKTCK này; luận văn đưa số giai pháp chủ yếu nhằm để hoàn thiện QLNN (cấp tỉnh) KKTCK Lệ Thanh giai đoạn đén năm 2020, tam nhìn đến năm 2030 như: Kiện toàn tổ chức máy quản lý nâng cao chất lượng ngun nhân lực; rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển; nâng cao hiệu quản lý, điều hành tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh hoạt động KKTCK quốc tế Lệ Thanh Ngoài ra, Luận văn đưa kiến nghị Chính phủ Bộ, ngành Trung ương vấn đề liên quan nhằm phát triển KTCK quốc tế Lệ Thanh Từ kết nghiên cứu trên, luận văn bước đầu góp phần giúp quan quyền địa phương tỉnh Gia Lai lập thực ề án hoàn thiện QLNN KKTCK quốc tế Lệ Thanh xây dựng ách phát triển cho KKTCK quốc tế Lệ Thanh thời gian tới ... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ LỆ THANH 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển Khu kinh tế. .. sở lý luận Quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Chương Thực trạng công tác Quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh tỉnh Gia Lai Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước Khu kinh tế cửa. .. cứu vấn đề quản lý nhà nước (cấp tỉnh) khu kinh tế cửa Chủ thể quản lý quyền cấp tỉnh quan quản lý trực thuộc - Về không gian: Khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh, tỉnh Gia Lai - Về thời gian: Luận

Ngày đăng: 20/05/2020, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w