Học thuyết hệ thống (System theory)

43 182 0
Học thuyết hệ thống (System theory)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết hệ thống (System Theory) khởi đầu từ nghiên cứu hệ thống tổng quát của Bertalarffy (1933) về hệ thống mở và các trạng thái cân bằng động. Sau đó, thuyết dần được chuyên sâu dưới các góc độ sinh học, kỹ thuật, điều khiển học… và dần hoàn thiện phù hợp với các quy luật phát triển của khoa học và xã hội. Thuyết hệ thống hay khoa học hệ thống nghiên cứu liên ngành về hệ thống, mỗi hệ thống được xem là một thực thể bao gồm nhiều thành phần liên quan và phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, thay đổi của bất cứ thành phần nào của hệ thống đều ảnh hưởng đến các thành phần khác và tác động đến toàn bộ hệ thống. Ngày nay, thuyết hệ thống đã được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động như giáo dục, quản lý doanh nghiệp, ứng dụng kỹ thuật… Thuyết hệ thống là một phần cơ bản và là phương tiện phân tích tổ chức. Lý thuyết hệ thống không bị giới hạn trong vai trò là khung lý thuyết cho các hành động của con người. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng sự xuất hiện của các lý thuyết này cung cấp cho con người một kỷ nguyên mới để phân tích doanh nghiệp trong tổng thể vận hành của ngành, quốc gia, thế giới mà nó tồn tại và phát triển. Mặc dù xuất hiện và được nghiên cứu từ khá sớm, thuyết hệ thống ngày càng thể hiện vai trò và tiếp túc được phát triển khi đặc biệt phù hợp với bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay.

HocThuyetDoanhNghiep.edu.vn THUYẾT HỆ THỐNG Thuyết hệ thống (System Theory) khởi đầu từ nghiên cứu hệ thống tổng quát Bertalarffy (1933) hệ thống mở trạng thái cân động Sau đó, thuyết dần chuyên sâu góc độ sinh học, kỹ thuật, điều khiển học… dần hoàn thiện phù hợp với quy luật phát triển khoa học xã hội Thuyết hệ thống hay khoa học hệ thống nghiên cứu liên ngành hệ thống, hệ thống xem thực thể bao gồm nhiều thành phần liên quan phụ thuộc lẫn Vì vậy, thay đổi thành phần hệ thống ảnh hưởng đến thành phần khác tác động đến toàn hệ thống Ngày nay, thuyết hệ thống ứng dụng vào nhiều lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục, quản lý doanh nghiệp, ứng dụng kỹ thuật… Chương nghiên cứu thuyết hệ thống, từ đơn giản đến phức tạp, ràng buộc, điều kiện nguyên tắc thuyết hệ thống (mục đích, biện pháp, cơng cụ…) cấp độ, lĩnh vực nhằm tối ưu hóa hiệu ứng dụng thực tế Chương tổ chức thành ba phần Phần đầu giới thiệu định nghĩa chất hệ thống; phần hai sâu trình bày loại hệ thống nghiên cứu; phần cuối thay đổi hay phát triển hệ thống phù hợp với nhu cầu mục đích thực tiễn hướng đến ĐỊNH NGHĨA VÀ BẢN CHẤT VỀ HỆ THỐNG 1.1 Định nghĩa hệ thống Thuật ngữ “hệ thống” (system) hiểu theo nhiều quan điểm khác Cụ thể, hệ thống hàm ý hệ thống số, phương trình; hệ thống giá trị tư tưởng; hệ thống pháp luật; hệ thống lượng; hệ thống quản lý, huy kiểm sốt … Dưới góc độ tiếp cận, thuật ngữ “hệ thống” định nghĩa theo cách khác nhau; nhiên, cách khái quát, hệ thống mang ý nghĩa tổng thể hợp Theo quan điểm nhà sáng lập người đặt móng cho thuyết hệ thống tổng quát Bertalandffy, hệ thống định nghĩa “một tập hợp phần tử tương tác với nhằm trì tồn đạt mục đích chung” (Bertalandffy, 1968, p.97)167 Theo Miller (1973, p.68), hệ thống “là tập hợp đơn vị tương tác với nhau168“ Các đơn vị có số đặc tính chung có mối quan hệ tương tác lẫn Định nghĩa 167 168 460 a total of the maintainers existing items with match between parts for obtain to general target a set of interacting units with relationships among them Chương 19 Thuyết hệ thống nhấn mạnh yếu tố quan trọng tạo nên hệ thống “tập hợp” hợp đơn vị có mối liên hệ mật thiết với Mỗi đơn vị kết hợp chặt chẽ chịu tác động đơn vị khác Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi hay hạn chế phát triển hệ thống (Miller, 1973, p.68)169 Theo cách ngắn gọn hơn, Boulding (1985) cho hệ thống thứ khơng mang tính hỗn loạn; đó, theo quan điểm nghiêm ngặt Giáo hội phía tây (West Churchman), hệ thống cấu trúc tổ chức thành phần Ngoài ra, định nghĩa hệ thống mang tính khoa học đưa Ackoff (1981) Cụ thể, ông cho hệ thống tập hợp hai hay nhiều yếu tố thỏa mãn ba điều kiện sau: (1) Hành vi yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi tổng thể; (2) Hành vi yếu tố mức độ tác động chúng lên toàn hệ thống phụ thuộc lẫn nhau; (3) Tất nhóm nhỏ hình thành hệ thống có ảnh hưởng đến hành vi tồn hệ thống khơng tác động độc lập lên nhóm Quan điểm hệ thống Hitchins (1992) giới học giả đánh giá khoa học thực tế Cụ thể, ông định nghĩa hệ thống tập hợp thực thể liên quan đến nhằm giảm bớt yếu tố cá thể Nhìn chung, quan điểm đồng thuận hệ thống toàn tổ chức, phận có liên quan với nhau, tạo đặc tính có số mục đích định Tập hợp phần tử tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành cấu trúc, chỉnh thể định nhằm thực mục tiêu chung tác động qua lại nội phần tử mơi trường bên ngồi Tổ chức bao gồm thành phần phụ thuộc lẫn (hay tiểu hệ thống), có khả tương tác lẫn để tạo thành thể thống Tổ chức có khả thay đổi tiểu hệ thống trình thay đổi tương đối phức tạp Một cách đơn giản, tổ chức bao gồm cá nhân làm việc để đạt mục tiêu chung tổ chức; cá nhân lại làm việc theo nhóm, phòng ban khác (tiểu hệ thống) có quan hệ phụ thuộc lẫn Đồng thời, tổ chức xem tiểu hệ thống tổ chức lớn ngành công nghiệp, khu kinh tế hay xã hội 1.2 Môi trường, ranh giới yếu tố thời gian Mơi trường (environment) tất nằm ngồi hệ thống nghiên cứu có quan hệ tác động đến hệ thống, chia thành môi trường bên mơi trường bên ngồi hệ thống Theo Miller (1973, p.64), mơi trường “là tồn 169 The state of each unit is constrained by, conditioned by, or dependent on the state of other units 461 Học thuyết doanh nghiệp không gian xác định hệ thống tập trung”170 Mơi trường tồn số dạng cụ thể như: không gian thực tế (pragmatic space), không gian tri giác (perceptual space), không gian tồn (existential space), không gian nhận thức (cognitive space), không gian trừu tượng (logical or abstract space), không gian lý thuyết (conceptual spaces), không gian vật lý (physical space) Không gian thực tế (pragmatic space) tập hợp hành động thể chất nhằm kết nối hệ thống sống với môi trường tự nhiên hữu Khơng gian tri giác (perceptual space) định hướng tức thời để định hình thực thể có ý thức Khơng gian tồn (existential space) hình thành nên môi trường cá nhân ổn định kết nối mơi trường với xã hội có sắc văn hóa đặc thù Khơng gian nhận thức (cognitive space) kinh nghiệm có ý thức giới vật chất; đó, khơng gian trừu tượng (logical or abstract space) thuộc môi trường bao gồm hệ thống trừu tượng nhằm cung cấp công cụ để mô tả hệ thống khác Theo ý nghĩa toán học, định nghĩa chung không gian đưa tập hợp yếu tố phù hợp với số yêu cầu định Không gian lý thuyết (conceptual spaces) bao hàm số nào, khơng gian vật lý (physical space) phần mở rộng xung quanh điểm Hình học cổ điển ba chiều Eculid đánh giá mô tả xác tất vùng khơng gian vật lý Tuy nhiên, lý thuyết tương đối tổng quát đại không gian vật lý mơ tả xác hình học bốn chiều (trong có khơng gian chiều chiều thời gian) Thông qua tác động qua lại liên tục hệ thống môi trường, môi trường ảnh hưởng đến hệ thống ngược lại Khi đề cập đến hệ thống xã hội, tương tác thể rõ ràng theo cặp (hệ thống ­ môi trường) tập thể ­ cá nhân, tâm hồn ­ thể chất, ý thức ­ tiềm thức Đối với hệ thống, tác động cặp thể khía cạnh khác Chính vậy, nghiên cứu, đánh giá hiệu hoạt động hệ thống cần xem xét kỹ mức độ tác động môi trường đến hệ thống Để xác định môi trường hệ thống, ranh giới (boundary) phải xác lập để phân biệt hệ thống môi trường tác động Ranh giới “bao quanh hệ thống, theo cường độ tương tác qua ranh giới so với tương tác hệ thống” (Skyttner, 2006, p.70)171 Thông thường, ranh giới cho phép xác định phần tử, yếu tố thuộc hay không thuộc hệ thống xem xét Để vượt qua ranh giới này, phần tử thường mang tính chất khác biệt chuyển đổi theo cách thức Trong hệ thống 170 something which exists in a space The boundary surrounds the system in such a way that the intensity of interactions across this line is less than that occurring within the system 171 462 Chương 19 Thuyết hệ thống thông tin, ranh giới có mã hóa cách giải mã khác để phân biệt với ranh giới khách Tuy nhiên, hệ thống lúc tồn ranh giới rõ ràng; vậy, khía niệm bối cảnh đời biểu thị khu vực với ranh giới tồn xung quanh hệ thống (Skyttner, 2006) Trong khơng gian hình học bốn chiều hệ thống, thời gian (time) đuợc xem chiều thứ tư, thể tính liên tục khơng gian vật chất Thời gian (time) định nghĩa “là khoảnh khắc khoảng thời gian cụ thể mà có cấu trúc tồn hay trình diễn ra”172 Để nghiên cứu tất khía cạnh hệ thống, cụ thể để đo khoảng thời gian, tốc độ gia tốc, đơn vị thời gian thông thường giây, phút, ngày, năm xem phù hợp Một hệ thống cụ thể di chuyển theo hướng không gian, mặt thời gian tiến theo chiều định (Miller, 1973) Trong hệ thống, phần tử kết nối với khoảng thời gian định Nếu mối liên kết tồn khoảng thời gian đặc biệt cấu trúc đa phương gọi cấu trúc tạm thời, liên kết diễn khơng liên tục hệ thống mang cấu trúc chu kỳ 1.3 Cấu trúc độ phức tạp Cấu trúc hệ thống (the structure of a system) “là xếp phần tử, hệ thống phụ không gian ba chiều thời điểm định”173 (Miller, 1973, p.70) Cấu trúc luôn thay đổi theo thời gian, tồn khoảng thời gian dài, thay đổi liên tục theo thời điểm phụ thuộc vào đặc điểm trình diễn bên hệ thống Theo đó, khoảnh khác diễn thay đổi cấu trúc hệ thống tạo nên hình ảnh khơng gian cấu trúc chiều rõ nét Tất thay đổi cấu trúc hệ thống tao nên trình, diễn liên tục tạo nên giá trị lịch sử Theo cách cụ thể hơn, cấu trúc hệ thống hình thức cấu tạo bên hệ thống, bao gồm trật tự xếp phần tử mối quan hệ xác định thiết lập phần tử với môi trường theo đặc điểm chế định Hiểu rõ cấu trúc hệ thống hiểu quy luật sinh phần tử mối quan hệ tồn chúng khoảng không gian thời gian định Cấu trúc hệ thống có nhiều loại, tùy thuộc vào mối quan hệ liên kết chuyển hóa phần tử bên cụa hệ Dựa đặc điểm này, cấu trúc hệ thống phân loại thành cấu trúc học, cấu trúc sinh học, cấu trúc hóa học…Ngồi ra, dựa vào tính chặt chẽ mối liên kết cấu trúc hệ thống phân thành cấu trúc chặt chẽ, cấu trúc lỏng lẻo; cấu trúc (được hình thức hóa cách rõ nét) cấu trúc mờ (khơng hình thức hóa không rõ ràng); cấu trúc cấp cấu trúc phân cấp… 172 the particular instant at which a structure exists or a process occurs 463 Học thuyết doanh nghiệp Về cấu trúc, hệ thống có số đặc điểm sau: Thứ nhất, cấu trúc hệ thống tồn thành phần có tính ổn định tương đối hệ thống Và nhờ có cấu trúc mà hệ thống đảm bảo trạng thái cân cho tồn phần tử hệ thống Cấu trúc hệ thống mang tính ổn định tương đối, đó, mối liên hệ phần tử mối liên hệ thay đổi đến mức định cấu hệ thống thay đổi Để thay đổi cấu khơng gây khó khăn, bị động việc thực hiển chức nhà quản lý cần phải tiến hành quản lý chặt chẽ thay đổi hệ thống Thứ hai, hệ thống thực tế có nhiều cấu trúc khác nhau, tùy theo dấu hiệu, góc độ quan sát (vật lý, sinh học, cơng nghệ…) tạo nên tính chồng chất cấu hệ thống Thứ ba, xác định cấu hệ thống cần nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào việc lượng hóa thơng số đặc trung phần tử mối quan hệ chúng Khi cấu hệ thống khó xác định việc nghiên cứu chủ yếu dừng lại mức độ định tính Khi áp dụng lý thuyết hệ thống vào nghiên cứu thực tế, hệ thống cần nghiên cứu dựa hai yếu tố định tính định lượng (Miller, 1973) Ngồi việc hệ thống có hay nhiều cấu trúc định, hệ thống mang tính phức tạp khác Độ phức tạp hệ thống có mức độ khác (Boulding, 1956; Ashmos Huber, 1987), gồm: Cơ sở ­ Cấu trúc tĩnh (như danh sách nhân viên) Hệ thống chuyển động đơn giản định trước (đòn bẩy, ròng rọc) Hệ thống điều khiển học Cấu trúc mở ­ Hệ thống tự trì (tế bào) Hệ thống tăng trưởng theo dự đốn (thực vật) Hệ thống khác biệt (có nhận thức môi trường, động vật) Hệ thống xử lý ký hiệu ­ Hệ thống có nhận thức thân (con người) Tổ chức xã hội ­ Tập hợp hoạt động cá nhân (một nhóm người) Hệ thống siêu việt ­ Hệ thống phức tạp chưa xác định Mức độ độ phức tạp hệ thống phân cấp sở, mức độ cấu trúc tĩnh mối quan hệ Ví dụ xếp nguyên tử tinh thể, cấu trúc gen tế bào, thực vật hay vũ trụ Tất xếp mơ tả xác mối quan hệ tĩnh, chức vị trí Tổ chức kiến thức lý thuyết nhiều lĩnh vực phát sinh từ mối quan hệ tĩnh, điều kiện tiên để hiểu hành vi toàn hệ thống 173 464 the arrangement of its subsystems and components in three­dimensional space at a given moment of time Chương 19 Thuyết hệ thống Mức độ thứ hai xác định chế động đơn giản kèm định hệ thống Hệ thống lượng mặt trời ví dụ điển hình với hệ thống động lực đơn giản với chuyển động định trước Bên cạnh hệ thống động xe, cơng trình lý thuyết vật lý, hóa học kinh tế hệ thống có chế định giờ, tất hướng đến việc thiết lập trạng thái cân cho hệ thống Mức độ thứ ba chế kiểm soát hay hệ thống điều khiển Ví dụ độ phức tạp hệ thống thường thấy điều chỉnh nhiệt với hoạt động có định hướng Mức đặc trưng với chế phản hồi với việc truyền tải giải thích thơng tin Mức độ thứ tư cấu trúc tự trì Đây đặc trưng hệ thống hình thành dựa quy luật phát triển sống Hệ thống giả định lượng hóa thơng qua vật chất lượng, khả trì tự sinh sản Mỗi hệ thống q trình hoạt động tự hồn thiện cấu trúc chức để thực tốt nhiệm vụ toàn hệ thống Mức độ thứ năm gọi mức độ thực vật xác định trình di truyền, xã hội Đặc trưng phức tạp hệ thống khác biệt phận tham gia phụ thuộc thành phần hệ thống Những hệ thống mang đặc trưng phản ứng thực vật, khơng có quan cảm giá đặc biệt phản ứng hệ thống trước thay đổi môi trường xung quanh đánh giá chậm Mức độ thứ sáu mức độ động vật, mang đặc trưng ý thức hành vi định hướng, khả di chuyển Hệ thống phức tạp hơn, thể khả truyền đạt số lượng lớn thơng tin lưu giữ có tổ chức Ngồi ra, phản ứng hệ thống nói chung biến đổi xuất mơi trường tác động bên ngồi diễn linh hoạt nhanh nhạy Mức độ thứ bảy người, cá nhân xem hệ thống độc lập So với cấp độ động vật, người bổ sung thêm yếu tố tự ý thức, phức tạp Con người có khả tự nhận thức thân, tỷ lệ tình xảy ra, đồng thời có khả ngôn ngữ phức tạp, sử dụng ký hiệu để tích lũy, truyền tải kiến thức từ hệ sang hệ khác Một hệ thống xây dựng từ phần tử mang đặc trưng người phức tạp so với hệ thống cấp độ thấp Mức độ thứ tám tổ chức xã hội, người sống gắn kết với thông qua kênh truyền thông, hoạt động tạo nên hệ thống, tổ chức xã hội Từ hình thành nên yếu tố đặc trưng văn hóa, tạo nên hệ thống giá trị thơng qua nghệ thuật, văn hóa, lịch sử… Mức độ thứ chín hệ thống siêu việt, hệ thống có độ phức tạp chưa hình dung Ở mức độ chủ yếu bao gồm hệ thống suy đốn cấu trúc 465 Học thuyết doanh nghiệp mối quan hệ phần tử khơng thể khẳng định cách xác đặc điểm hệ thống 1.4 Các định nghĩa khác 1.4.1 Nội dung lượng Nội dung (matter) “bao gồm khối lượng (m) khoảng không gian vật chất mà chiếm giữ”174 Năng lượng (energy) định nghĩa “là khả làm việc ­ the ability to work” (Miller, 1973, trang 66) Dựa định luật bảo tồn lượng, lượng khơng thể tự sinh mà chuyển từ dạng sang dạng khác Năng lượng hệ thống bao gồm ba loại Thứ động (kinetic energy), lượng tạo từ chuyển động Thứ hai (potential energy), dạng lượng vật thể có trường lực bảo tồn, phụ thuộc vào vị trí vật thể trường hấp dẫn Thứ ba lượng khối lượng nghỉ (rest­mass energy), lượng chuyển đổi phần khối lượng tương đương Khối lượng lượng tương đương, khối lượng chuyển đổi thành lượng nược lại Các hệ thống sống (living systems) đòi hỏi lượng vật chất với số lượng thích hợp, chẳng hạn nhiệt độ, ánh sáng, nước, khoáng chất, vitamin, thực phẩm, nhiên liệu, nguyên liệu loại Năng lượng cho trình sống hệ thống bắt nguồn từ phân hủy phân tử (và vài trường hợp gần nguyên tử) Bất kỳ thay đổi trạng thái lượng vật chất hay chuyển động từ điểm sang điểm khác hành động ­ dạng quy trình Miller (1973) 1.4.2 Thơng tin quy trình Thơng tin “bao gồm tất đem lại hiểu biết giới xung quanh, mã hóa ký tự, ký hiệu tạo thành thông điệp để dễ dàng truyền đi”175 (Miller, 1973, trang 66) Thông tin phản ánh thay đổi trình hệ thống, thường kết mối liên hệ tạo từ kinh nghiệm trước Khối lượng thông tin đo số nhị phân, bit thông tin Xử lý thông tin (hay truyền thông) thay đổi thông tin từ trạng thái sang trạng thái khác chuyển động từ điểm sang điểm khác qua khơng gian Quy trình (process) thay đổi lượng vật chất hay thông tin hệ thống theo thời gian (Miller, 1973) Quy trình hệ thống thực tương tác đơn vị hệ thống với nhau, gồm chuỗi hoạt động để chuyển đổi yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra, chuyển từ lượng sang lượng khác Quy trình thường biến đổi 174 anything which has mass (m) and occupies physical space the degrees of freedom that exist in a given situation to choose among signals, symbols, messages, or patterns to be transmitted 175 466 Chương 19 Thuyết hệ thống hệ thống Về bản, trình bao gồm chức thực hệ thống Ngồi ra, q trình bao gồm lịch sử thay đổi biến đổi, tăng trưởng, phát triển, lão hóa,… Q trình lịch sử làm thay đổi cấu trúc chức hệ thống Trong quy trình chuyển đổi yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu Yếu tố đầu vào hệ thống yếu tố tác động mà hệ thống nhận từ môi trường Cụ thể, yếu tố đầu vào đối tượng hệ thống hướng đến, thực nhiệm vụ chức hệ thống Các yếu tố đầu vào xử lý theo quy trình xác định hệ thống để tạo kết Chẳng hạn, hệ thống sản xuất, đầu vào nguyên vật liệu, nguồn lực lao động, thiết bị, máy móc… Trong đó, yếu tố đầu hệ thống kết trình vận hành hệ thống, phản ứng trở lại từ hệ thống đến môi trường bên Yếu tố đầu hệ thống thể mối tương tác hệ thống với môi trường, có nhiều loại tương tác khác thơng qua dạng lượng, vật chất, thông tin Yếu tố đầu vào đầu hai yếu tố cần thiết hệ thống, hai yếu tố cần đảm bảo cân để đảm bảo hiệu hệ thống PHÂN LOẠI HỆ THỐNG 2.1 Hệ thống lý thuyết, cụ thể trừu tượng 2.1.1 Hệ thống lý thuyết Hệ thống lý thuyết (conceptual system) “là hệ thống khái niệm, bao gồm tập hợp ý tưởng thể khuôn khổ biểu mẫu định”176 (Miller, 1973, trang 68) Đơn vị hệ thống lý thuyết chữ, số ký hiệu Conceptual system tồn số loại hệ thống cụ thể máy tính, sách, từ điển Con người điều khiển, sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản, chuyển đổi ngôn ngữ, thông tin tạo thành sản phẩm hệ thống Hệ thống cấu thành đơn vị phần tử mối liên hệ chúng Hệ thống lý thuyết điều chỉnh hoạt động hệ thống vật chất Sự thay đổi khơng thích hợp với hệ thống lý thuyết khơng tồn khơng gian thời gian Miller (1973) Đơn vị conceptual system thuật ngữ, từ (danh từ, động từ, tính từ), số, ký hiệu khác, bao gồm biểu thức chương trình máy tính Mối quan hệ hệ thống lý thuyết tập hợp cặp đơn vị xếp tương tự dựa tiêu chí định Ví dụ tập hợp từ chia theo danh từ, động từ, tính từ, cấu trúc khác từ; tập hợp số số chẵn, số lẻ, số nguyên, số thập phân… Ngôn ngữ, ký hiệu hay biểu tượng tất khái niệm tồn nhiều hệ thống cụ thể, hệ thống sống không sống 176 a system of concepts It is composed of an organization of ideas expressed in symbolic form 467 Học thuyết doanh nghiệp Quan hệ vào hệ thống lý thuyết cân bằng; cụ thể, đầu vào từ, ký hiệu đầu trình định nghĩa ngược lại Cấu trúc hệ thống tương đối chặt chẽ ổn định theo thời gian Các đơn vị phần tử hệ thống chủ yếu cấu tạo, liên kết song song với Đồng thời, độ tin cậy phần tử toàn hệ thống đánh giá tương đối cao 2.1.2 Hệ thống cụ thể Hệ thống cụ thể (soncrete system) loại hệ thống phổ biến thực tế Miller (1973, trang 68) định nghĩa hệ thống cụ thể “được tạo thành từ q trình tích lũy phi ngẫu nhiên lượng vật chất khu vực không gian ­ thời gian vật chất, tổ chức thành tiểu hệ thống thành phần có tương tác với nhau”177 Đơn vị cấu thành (concrete system) hệ thống nhỏ phận đặc trưng liên kết lại với (Hall Fagan, 1956, trang 18) Các mối quan hệ tồn concrete system có nhiều loại khác nhau, bao gồm không gian, thời gian, quan hệ nhân quả… Các quan hệ xác định quan sát thực nghiệm người Vì vậy, concrete system, người dễ dàng đánh giá, định hướng, sửa đổi cấu trúc hệ thống để phù hợp với nhiệm vụ đặt (Miller, 1973) 2.1.3 Hệ thống trừu tượng Hệ thống trừu tượng (abstract system) tập hợp tất yếu tố bắt buộc khái niệm Đây hệ thống trung gian, thành phần khơng thể quan sát thực nghiệm người Đơn vị hệ thống trừu tượng mối quan hệ trừu tượng hóa lựa chọn thơng qua quan sát cá nhân dựa quan điểm hay lý thuyết họ Mối quan hệ trừu tượng tinh thần lớp cấu tạo nên tạo thành hệ thống Ví dụ, tâm lý học, cấu trúc giải thích q trình tâm linh mô tả hệ thống khái niệm trừu tượng, kết hợp với yếu tố kinh nghiệm thực tế Các hệ thống trừu tượng trừu tượng hóa yếu tố thuộc giới thực xếp yếu tố thành thành phần mơ hình hệ thống Hệ thống trừu tượng kết hợp yếu tố thực nghiệm lý thuyết Các văn hóa ví dụ điển hình hệ thống trừu tượng Trong hệ thống cảm nhận được, thành phần mối quan hệ phức tạp chúng che giấu cấu trúc thực tế hệ thống (Miller, 1973) Các đơn vị hệ thống trừu tượng mối quan hệ trừu tượng hóa lựa chọn người quan sát dựa quan điểm lý thuyết triết học họ Một số mối quan hệ xác định thông qua thực nghiệm (một số hoạt động người quan sát thực hiện) đơn khái niệm không xác định mà tồn ẩn bên cấu trúc thực hệ thống (Miller, 1973) 177 a nonrandom accumulation of matter­energy, in a region in physical space­time, which is organized into interacting interrelated subsystems or components 468 Chương 19 Thuyết hệ thống Các mối quan hệ đề cập quan sát để tương tác hệ thống cụ thể (concrete system), thông thường hệ thống sống (living systems) Các hệ thống cụ thể bao gồm mối quan hệ hệ thống trừu tượng Các phát biểu lý thuyết lời hệ thống trừu tượng thường ngược lại so với phát biểu hệ thống cụ thể Danh từ biến thể chủ yếu đề cập đến mối quan hệ Trong đó, động từ biến thể đề cập đến hệ thống cụ thể, mối quan hệ có tương tác lẫn Các hệ thống cụ thể nghiên cứu thực nghiệm thông qua hoạt động người quan sát Hệ thống trừu tượng khác với trừu tượng hóa Trừu tượng hóa đơn khái niệm ­ thành phần tạo nên hệ thống lý thuyết (conceptual system) đại diện cho lớp tượng có đặc tính tương tự Các thành phần lớp không tương tác với nhau, mối quan hệ hệ thống trừu tượng Các hệ thống trừu tượng chủ yếu xuất lý thuyết khoa học xã hội sử dụng lý thuyết khoa học tự nhiên Parsons Shils (1951) phát triển lý thuyết hành vi tổng thể thông qua sử dụng hệ thống trừu tượng Một hệ thống xã hội (social system) hệ thống cụ thể khơng gian thời gian, quan sát đo lường kỹ thuật khoa học tự nhiên Hệ thống trừu tượng hóa bao gồm mối quan hệ hình thành nên tổ chức Trong hệ thống này, đơn vị quan trọng lớp mối quan hệ đầu vào ­ đầu tiểu hệ thống tiểu hệ thống 2.2 Hệ thống đóng hệ thống mở Hệ thống đóng hệ thống mở thuộc phân loại hệ thống cụ thể Vì vậy, đơn vị phần tử mối quan hệ hai hệ thống dễ dàng xác định nghiên cứu quan sát thực nghiệm Cụ thể: Hệ thống mở (open system): Hầu hết hệ thống cụ thể có ranh giới để tiếp nhận phần cường độ lớn số lượng vật chất để truyền thơng tin bên ngồi Một hệ thống hệ thống mở Các yếu tố đầu vào thay đổi thành phần hệ thống phá vỡ hay thay lượng sử dụng hệ thống (Miller, 1973, trang 68) Hệ thống đóng (closed system): “Một hệ thống cụ thể có ranh giới khơng cho phép truyền lượng truyền thông tin gọi hệ thống đóng”178 (Miller, 1973, trang 68) Trên thực tế, khơng có hệ thống cụ thể hệ thống đóng hồn tồn Vì vậy, tồn hệ thống cụ thể tương đối mở tương đối đóng, ln tồn truyền vật chất ­ lượng hệ thống Nhìn chung, lý thuyết, hệ thống đóng hệ thống cụ thể bị 178 A concrete system with impermeable boundaries through which no matter­energy or information transmissions of any sort can occur is a closed system 469 Học thuyết doanh nghiệp Quản lý Môi trường Bộ khuếch đại đa dạng Bộ suy hao Vận hành Bộ suy hao Nguồn: Skyttner (2006, trang 134) Hình 78: Thành phần tổ chức doanh nghiệp Hình vng hoạt động quản lý cần thiết để điều hành tổ chức, hình tròn hoạt động cấu tạo nên hệ thống khả thi, hình chữ nhật cạnh tròn tồn mơi trường Mũi tên tương tác thực thể chính, mũi tên thể lần nhân lên kênh thực thể có tác động lẫn Bộ khuếch đại hướng tới tín hiệu đầu vào đa dạng suy hao hướng tới tín hiệu có độ phong phú cao, từ cân sư phong phú Rõ ràng hộp quản lý hình vng phòng phú hình tròn hoạt động hoạt động lại phong phú mơi trường đa dạng bị làm suy hao khuếch đạt trạng thái phù hợp mà trạm tiếp nhận xử lý Hệ thống hai điều phối phận hệ thống một cách hòa hợp Nó bao gồm hệ thống thông tin cần thiết cho định phân cấp hệ thống để giải vấn đề hệ thống với Những giao động thiếu kiểm soát phần chặn lại vởi hệ thống hai Một hệ thống hai hoạt động liên tục cần thiết mức độ đa dạng tiên làm việc theo giảm dần Kiểm toán chức đặc trưng hệ thống hai tạo nên kênh hệ thống ba việc vận hành hệ thống hai Hệ thống ba cần thiết doanh nghiệp thành phần chức bao gồm marketing, kế tốn, nhân Hai số công việc hệ thống trì liên kết nội sở hạ tầng bên hệ thống cấu hình xác hệ thống Nó đồng thời thơng dịch định sách mức độ quản trị cao để phân bổ nguồn lực vào phần hệ thống Trong hệ thống ba xử lý bên doanh nghiệp, hệ thống bốn xử lý cơng biệc bên ngồi bao gồm quản lý liên lạc bên ngồi, phát triển hoạch định cơng việc doanh 488 Chương 19 Thuyết hệ thống nghiệp Tương lai khơng tự xảy mà cần thiế kế, cơng việc hệ thống bốn Hệ thống bốn có trách nhiệm phân phối thông tin môi trường tùy thuộc vào mức độ quan trọng Những thơng tin khẩn cấp dấu hiệu báo động từ mức độ thấp phải tiếp nhận đưa tới hệ thống năm Hệ thống năm hồn thành hệ thống đóng mơ hình Nó giám sát cân vận hành hệ thống ba hệ thống bốn Hệ thống năm chịu trách nhiệm cho sách đầu tư liên quan tới sở hạ tầng Ví dụ cổ đông, nhà quản lý trường đại học, hai ban giám dốc doanh nghiệp đa quốc gia cho thấy cách thức hoạt động hệ thống năm Mục đích cuối điều khiển vận hành trì cân nội mơi Việc quản lý chi phí, chất lượng, hàng tồn kho soanh nghiệp số ví dụ điều chỉnh cân nội môi Điều diễn theo thứ bậc hay theo chuỗi yêu cầu để nhấn mạnh song song VSM thể người, xem xét việc hoạch định cho kiện tương lai doanh nghiệp Điều bắt đầu cách điều khiển từ phận xác định (não buổi họp thường niên cổ đông) Thông tin liên quan đến định chuyển thành đơn vị (xung thần kinh ban giám đốc) giúp chuyển việc điều khiển sang việc thực lệnh (xung thần kinh thơng điệp) Những lệnh sau thơng dịch đơn vị bị tác động (các chi phòng ban) giúp thực lệnh Khi tất thứ hoàn thành, đơn vị nhận thơng báo cơng việc hồn thành (hồi đáp báo cáo) Mỗi hệ thống khả thi có đơn vị điều khiển (lá lách kế toán) giúp kiểm tra xem liệu việc cần làm thực hay chưa Một số đơn vị có chức đánh giá (não phận kiểm toán) Kết chưa đầy đủ nhận xét đo lường để sửa chữa lỗi sai Vì Beer (1980) tập trung vào cải thiện chất lượng tổ chức, ông đưa ba số cho mức độ đạt sau: Thực tế: Những kết đạt sử dụng nguồn lực hạn chế Khả năng: Các kết đạt với nguồn lực ttrong phạm vi hạn chế Sự tiềm năng: Điều đạt cách phát triển nguồn lực loại bỏ hạn chế, rào cản Nếu số liên quan tới trình bày tạo khái niệm suất, độ trễ hiệu suất A/C = suấtC/P = độ trễA/P = hiệu suất 489 Học thuyết doanh nghiệp Mục đích hệ thống khả thi thể hệ thống thực tốt chức Một số khẳng định đầy đủ thông tin liên quan tới điểm mạnh điểm yếu mặt tổ chức đưa dạng mơ hình Một số khẳng định khẳng định sau: ­ Sự tự tự động tổ chức định nghĩa qua tương tác lực hoạt động ngang lực thống dọc Nếu tự động trở thành đồng nghĩa với lập kết hợp tổ chức biến ­ Mức độ gắn kết mặt tổ chức phụ thuộc vào mục đích hệ thống can thiệp hệ thống Meta cần thiết bảo đảm hệ thống khả thi gắn kết ­ Những lỗi sai hệ thống phức tạp bất ổn cố hữu, lý ­ Hệ thống 2, 3, tổ chức thường trở nên độc đốn cố để trì khả tồn theo quyền riêng mình, điều có nghĩa họ trở nên quan lieu Họ không nên hi sinh toàn hệ thống để tiếp tục chức ­ Hệ thống năm đơi trở thành hệ thống hệ thống yếu ­ Những người quản lý hệ thống ba thường can thiệp thường xuyên trình quản trị hệ thống ­ Hệ thống hai thường không thiết lập cách đầy đủ nhà quản lý hệ thống thường phẫn nộ trước can thiệp ­ Hệ thống bốn yếu coi chức nhân viên ­ Hệ thống năm không tạo nên sắc tầm quan trọng tồn hệ thống mơi 3.3 Hệ thống động phi tuyến tính thuyết hỗn mang Trong năm gần đây, hai nội dung xuất mở hướng tiếp cận quản lý tổ chức, gồm hệ thống động phi tuyến tính thuyết hỗn mang toán học, mà đẳng thức đơn giản mơ tả hành vi phức tạp hỗn loạn xã hội Hiệu ứng bướm đạp cánh Mexico gây bão Trung Quốc ví dụ cho tượng trên; phản ảnh phụ thuộc nhạy cảm vào điều kiện ban đầu, thay đổi nhỏ tạo nên tác động lớn đời sống xã hội giới Thuyết hỗn mang “là dự luật cho hệ thống dù đóng hay mở phúc tạp thay đổi phút gây nên thay đổi phức tạp dự đoán 490 Chương 19 Thuyết hệ thống được”182 (Smither, Houston McIntire, 1996, p 471) Thuyết hỗn mang công nhận tổ chức hệ thống động phi tuyến tính, nơi tập hợp nguồn lực đa dạng chúng có tác động lẫn đối ứng Thuyết hỗn mang cho dự đốn điều xảy mơi trường tổ chức, lối sai nhỏ dự đốn gây nên hậu lớn, từ có tác động lớn đến xác dự đoán (Smolowitz cộng sự, 1996) Nếu dự đốn sai chiến lược áp dụng trở nên khơng phù hợp Điều hồn tồn ngược lại phân tích tổ chức thống, vốn tập trung vào mối quan hệ tuyến nguyên nhân kết tuyến tính với thể hệ thống hài lòng cơng việc biến phụ thuộc quan trọng Do cần đánh giá lại cách tiếp cận hoạch định chiến lược thay đổi mặt tổ chức lên kế hoạch doanh nghiệp Những cách tiếp cận áp dụng hướng dẫn N­bước để thay đổi Collins (1998) Cụ thể, ông cho không nên giả định vấn đề liên quan tới xác định chẩn đốn thay đổi khác phục phương pháp mang tích chế mà khơng thể thơng cảm cho động lực, định hướng, tham vọng có, nỗi sợ hãi người khác Các nhà khoa học thấy đặc điểm động lực học thuyết hỗn loạn tương tự mơ hình đặc điểm mơ hình động lực học hệ thống coi mở rộng động lực học hệ thống Mơ hình động lực học hệ thống bao gồm nhiều đẳng thức phi tuyến tính tương quan diễn tả lại chuyển động tượng qua thời gian mức độ vĩ mơ để tìm cách thức mà toàn tượng thay đổi theo thời gian Mơ hình kết đầu giai đoạn tính tốn coi liệu đầu vào để tính tốn kết đầu cho giai đoạn Mơ hình lặp lại liên tục đặc điểm chuyển động nghiên cứu để xác định đặc điểm động lực học Mô tả với mơ hình sử dụng lý thuyết hỗn loạn Những mơ hình nghiên cứu động lực học hệ thống cho thấy thức mơ hình tạo nên chuyển động ổn định dự đốn thang đo giá trị định Mơ hình tạo mơ hình hành vi cân Theo ngơn ngữ thuyết hỗn loạn đề cập đến điểm hội tụ, nơi mà mơ hình ổn định điểm cân Tại thang đo giá trị khác, mơ hình sản xuất vòng tuần hồn chuyển động hồn tồn ổn định dự đốn theo ngơn ngữ thuyết hỗn loạn chu kì điểm hộ từ giai đoạn hai Ở thang đo giá trị khác, mơ hình động lực học hệ thống cho hành vi không ổn định Theo ngôn ngữ thuyết hỗn loạn “hỗn loạn đa chiều”, đặc điểm phân mảnh 182 the proposition that systems are neither simply open or closed, but so complex that minute changes to the system can cause complex and unpredictable change 491 Học thuyết doanh nghiệp Gần đây, lý thuyết động lực học hệ thống áp dụng vào mơ hình hỗn loạn Giữa thang đo hệ thống ổn định không đổn định giá trị hệ thống chuyển động ngẫu nhiên Đặc điểm gắn với bất thường thường xuyên hay bất ổn ổn định; có nghĩa khả khơng thể dự đốn Đặc điểm cân ổn định không ổn định, lật lật lại phản hồi tích cực tiêu cực khơng phải nằm hồn tồn trạng thái ổn định khơng ổn định Chú ý “sự hỗn loạn” khơng có nghĩa nhần lẫn mà loại hình mà không thường để ý tới Khi hệ thống chuyển động theo kiểu hỗn loạn thu không bình thường, nhạy cảm điều kiện Điều có nghĩa khác biệt nhỏ, lỗi sai dao động liệu đầu vào giai đoạn leo thang giai đoạn để thay đổi chất hình mẫu mà xảy Điều tạo nhiều khó khăn dự đốn tương lai thực tế Chính vậy, hệ thống phải thể quy tắc đặc trưng thể biểu nhận biết chí người chưa biết đến hình dạng vùng thu hút đặc biệt thời tiết họ nhận biết đặc điểm bão, nắng cuồng phong đặc điểm nhận dạng lặp lại nhiều lần Mặc dù chúng không giống lúc nao tương tự Những đặc điểm tương tự giúp ta có chuẩn bị ứng phó phù hợp Tóm lại, mối quan hệ phi tuyến tính đơn giản gây kiểu phản ứng phức tạp có biên giới phức tạp ổn định không ổn đinh, biên giới kết hợp ổn định không ổn định Mặc dù từ hỗn loạn sử dụng, khơng có nghĩa lẫn lộn mà có nghĩa hồn tồn ngẫu nhiên Ngược lại, hỗn loạn toán học cho thấy đặc điểm tượng mà trước coi ngẫu nhiên Bản chất thuyết hỗn loạn trường hợp đó, hệ thống phi tuyến tính đệ quy lặp lặp lại nghịch lý mặt động lực học làm cho đưa dự đoán dài hạn thực tế 3.4 Các mạng lưới phức tạp tác nhân thích nghi Khoa học phức tạp liên quan tới việc nghiên cứu động lực học “mạng lưới phức tạp người đại diện thích nghi ­ complex networks of adaptive agents” (Shaw, 1997, p 235) Trong tổ chức xã hội, khoa học phức tạp liên quan tới nhiều bên liên quan khác Một hệ thống thích nghi phức tạp thúc đẩy quan điểm khác thay đổi mang tính chất tổ chức “… thay đổi ý nhà cố vấn khỏi thay đổi lên kế hoạch sang q trình lộn xộn đổ chức, chỗ mà gây thay đổi khơng thể dự đốn trước được”183 (Shaw, 1997, p.235) 183 shifts consultants’ attention away from planned change to the ‘messy’ processes of self­organisation that produce unpredictable emergent change 492 Chương 19 Thuyết hệ thống 3.4.1 Sự phức tạp hệ thống thích ứng với phức tạp Sự phức tạp bắt nguồn từ mối quan hệ, hành động kết nối bên thành phần hệ thống hệ thống môi trường Phức tạp có nghĩa kết hợp liên kết kết nối phức tạp thành phần hệ thống hệ thống với môi trường Rất nhiều hệ thống tự nhiên não bộ, hệ miễn dịch, hệ sinh thái, xã hội nhiều hệ thống nhân tạo hệ thống máy tính, hệ thống trí tuệ nhân tạo, mạng thần kinh nhân tạo, chương trình tiến hóa Các hệ thống có đặc điểm hành vi phức tạp, kết tương tác khơng gian phi tuyến tính nhiều hệ thống thành viên khác nhiều mức độ tổ chức khác Những hệ thống biết đến với tên gọi hệ thống thích ứng phức tạp (CAS) CAS hệ thống động lực học có khả thích nghi tham gia vào môi trường thay đổi Việc nhận khơng có tách biệt hệ thống mơi trường hệ thống ln thay đổi để thích nghi với mơi trường vô quan trọng Hơn nữa, hệ thống ln có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống khác để tạo nên hệ sinh thái Sự phân quyền quản lý: Khơng có chế quản lý tập trung điều hành hành vi, hoạt động hệ thống Mặc dù mối quan hệ bên thành phần hệ thống tạo nên liên kết khơng thể giải thích hành vi tổng thể cách tổng hợp tất phần riêng lẻ Sự kết nối: Như phần đề cập, phức tạp bắt nguồn từ mối quan hệ, hoạt động kết nối nội thành phần hệ thống hệ thống với mơi trường xung quanh Điều có nghĩa định hay hành động hệ thống ảnh hưởng tới phần liên quan mức độ ảnh hưởng không giống Sự đồng tiến hóa: Với đồng tiến hóa, thành phần hệ thống thay đổi dựa tương tác với phần khác với mơi trường Ngồi ra, đặc điểm hành vi thay đổi theo thời gian Kauffman (1993) mô tả đồng tiến hóa với định nghĩa “cảnh quan phù hợp” (Fitness landscape) Cảnh quan phù hợp hệ thống X bao gồm chuỗi nhiều đỉnh núi thung lũng Đỉnh núi cao phù hợp với thứ mà đại diện cải tiến X coi mộ hành trình qua quang cảnh phù hợp với mục tiêu đỉnh núi cao Nếu X bị cản lại đỉnh chiến lược tăng cường cải tiến, hệ thống kết nối với đưa tín hiệu hồi đáp quan cảnh thay đồi 493 Học thuyết doanh nghiệp Nguồn: Kauffman (1993) Hình 79: Cảnh quan phù hợp hệ thống Sự nhạy cảm với tính phụ thuộc điều kiện ban đầu: CAS nhạy cảm với phụ thuộc vào điều kiện ban đầu Sự thay đổi đặc điểm yếu tố đầu vào hay quy luật khơng có tương quan cách tuyến tính với kết nhận đầu Sự thay đổi nhỏ có tác động lớn tới hành vi tổng thể tác động tiêu cực to lớn tới hệ thống lại khơng gây nên ảnh hưởng Từ năm 60 kỷ XX, nhà vật lý người Mỹ Edward Lorentz nghiên cứu tìm lời giải cho phương trình mô tả mẫu thời tiết Mục tiêu ông dự đoán thời tiết dài hạn Với trợ giúp máy tính, ơng tìm lời giải, nhận ông phải giải dạng quy luật hành vi hoàn toàn Một thay đổi nhỏ điều kiện ban đầu hệ thống thời tiết dẫn tới hậu lường trước, thứ hệ thống kết nối với theo cách định Trạng thái thời tiết khơng phải yếu tố tiên đốn cho thời tiết vài ngày tới cần nhiễu động vơ nhỏ gây hành vi khác biệt vô to lớn theo cấp số nhân Phát kiến toán học Lorentz mang tới thay đổi mạnh mẽ khoa học Thế giới khơng thể đốn định đa số trình tự nhiên vô phức tạp Điều đồng nghĩa với kết thúc chắn mang tính khoa học, điều mà coi đặc tính hệ thống “giản đơn” (như bóng đèn điện, động điện thiết bị điện tử sử dụng) Đoán định trước hành vi hệ thống nghĩa thực tế, chất, đặc biệt thực sống điều khơng thể Vì vậy, phán đoán dài hạn quản lý hệ thống phức tạp xem khơng thể Trình tự xuất hiện: Sự phức tạp nói đến hệ thống thích ứng phức tạp tiềm xuất hành vi đối mặt với tượng phức tạp khơng đốn định Những ví dụ hệ thống thích ứng phức tạp kể đến kinh tế quốc gia, hệ sinh thái, não người, phôi thai phát triển hay đàn kiến Mỗi hệ thống mạng lưới nhiều tác nhân hoạt động đồng thời với Trong kinh tế, tác nhân cá nhân hộ gia đình Trong hệ sinh thái, vai trò 494 Chương 19 Thuyết hệ thống thuộc giống loài Các tế bào não tác tác nhân não Trong hệ thống này, tác nhân nằm mơi trường tạo tác động phản ứng tác nhân với hệ thống Những tác động qua lại liên tục tác nhân dẫn đến không cố định yếu tố môi trường Trong nhiều năm qua, luật nhiệt động lực học thứ hai mà hệ thống có xu hướng rối loạn chấp nhận rộng rãi Một vài hệ thống có xu hướng theo trật tự khơng rối loạn số hệ thống khác lại không hướng tới rối loạn khám phá lớn khoa học nghiên cứu phức tạp Sự trật tự bắt nguồn từ tương tác hồi đáp phi tuyến tính trạm mà mà trạm thực nhiệm vụ riêng Những hành vi dễ dang nhận hành vi bay theo đàn chim Nghiên cứu sử dụng kích thích máy tính cho thấy mơ tả hành vi bay theo đàn chim quy luật đơn giản khoảng chim với chim khác khoảng cách từ chim tới vật thể khác Luật áp dụng riêng rẽ chim Thực chat, đàn tạo thành lần có kích thích, tự tổ chức đặc tính cố hữu CAS Xa điểm cân bằng: Nicolis Prigogine (1989) hệ thống vật lý hóa học bị đẩy khỏi điểm cân tồn phát triển Nếu hệ thống trì trạng thái cân bằng, chết Việc di chuyển khỏi vị trí cân cho thể cách mà hệ thống bị bắt buộc phải khám phá giới hạn tạo nên cấu trúc khác biệt, dạng quan hệ Khi thay đổi lý quản lý, mơ hình Kurt Lewin (1951) xóa bỏ cố định hệ thống, thay đổi cố định lại dựa lý tuyết cân động lực học cân bị tác động, nguồn lực ủng hộ ngăn cản thay đổi đưa hệ thống sang điểm cân khác Tuy nhiên, hệ thống thích ứng phức tạp việc cố định hệ thống điểm cân bằng, ổn định vững vô nghĩa Quản lý thay đổi tạo điều kiện thay đổi thay đổi Trạng thái nghịch lý: Những nghiên cứu khác hệ thống thích nghi phức tạp động lực học kết nối đặt hỗn loạn Điều củng quan niệm không ổn đinh, giới hạn hỗn loạn với đặc trưng nghịch lý: Ổn định không ổn định, cạnh tranh hợp tác, theo thứ tự không theo thứ tự 3.5 Khả tự tổ chức hệ thống phức tạp Trong điều kiện xa vị trí cần bằng, tự tổ chức trở thành hành vi thay cho hành vi điều hành quản trị (self­organisation in complex systems) Tự tổ chức phát triển tự phát mạng lưới người xung quanh vấn đề mạng lưới thường 495 Học thuyết doanh nghiệp vận hành khơng thức dường căng thẳng với hệ thống quản lý hợp pháp (Stacey, 1996) Sự cần thiết việc tự tổ chức chứng điều kiện không ổn định điều lại dấy lên vấn đề kĩ lãnh đạo cần thiết để thúc đẩy trình 3.5.1 Khả tự tổ chức Khả tự tổ chức “là tài sản hệ thống phức tạp, cho phép hệ thống phát triển thay đổi cấu trúc bên lúc cách phù hợp đê đối phó xoay sở với mơi trường” (Cilliers, 2002, trang 90)184 Não ví dụ điển hình hệ thống Trong giới hạn bao gồm giới hạn vật lý, sinh học hau gen, não hoạt động để hiểu môi trường có khả vận hành hiệu Vì não khơng thể tích hợp từ đầu chương trình đối phó với kiện, giả định não có khả học Những hệ thống khác có chế tự tổ chức khơng thiết có đặc điểm giống Một tế bào sống chắc có khả tự tổ chức cấu trúc bên ổn định so với hệ thống kinh tế đất nước chế tự tổ chức kinh tế biểu chỗ thay đổi cấu trúc bên để đáp lại nhiều nhân tố (cung tiền, tỷ lệ phát triển, ổn định trị, thảm họa thiên nhiên…) Mặc dù tương tác nhân tố phức tạp để tạo mơ hình xác định, can thiệp phạm vi rộng cấu trúc nội hệ thống xảy ra(định giá lại đơn vị tiền tệ, thay đổi lãi suất…) Tuy nhiên, tác động can thiệp dự đốn ngắn hạn Một ví dụ khác hệ thống tự tổ chức ngơn ngữ Để sử dụng giao tiếp, ngơn ngữ cần phải có cấu trúc nhận diện Để trì chức nhiều trường hợp khác nhau, cấu trúc phải có khả thay đổi đặc biệt mặt ý nghĩa Những ví dụ cho thấy tự tổ chức diễn nhiều mức độ khác tùy thuộc vào mức độ hạn chế Mặc dù khác biệt nhiều trường hợp hệ thống phức tạp khác nhau, trình tự tổ chức có đặc điểm riêng 3.5.2 Cấu thành hệ thống tự tổ chức Mặc dù khắc biệt quan trọng hệ thống tự tổ chức phức tạp với chức năng, chúng có số thuộc tính chung phù hợp với khn khổ mơ hình chung cho hệ thống phức tạp Hệ thống tự tổ chức có đặc tính chung sau: Cấu trúc hệ thống kết thiết kế trước đó, định trực tiếp điều kiện bên ngồi Nó kết trình tương tác hệ thống môi trường 184 The capacity for self­organisation is a property of complex systems which enables them to develop or change internal structure spontaneously and adoptively in order to cope with, or manipulate, their environment 496 Chương 19 Thuyết hệ thống Cấu trúc bên hệ thống thích ứng với thay đổi mặt động lực học mơi trường chí thay đổi không thường xuyên Sự tự tổ chức không kết trình phản hổi điều khiển mơ tả cách tuyến tính Nó liên quan tới q trình phi tuyến tính mức độ cao khơng thể mô tả cách đặt phương trình vi phân tuyến tính Tự tổ chức tài sản thuộc toàn hệ thống.từng thành phần hệ thống hoạt động dựa thông tin khu vực quy tắc chung Những tương tác đơn giản, mang tính chất khu vực dẫn đến hành vi phức tạp xem xét mức độ vĩ mô Hệ thống tự tổ chức có tăng lên độ phúc tạp Vì hệ thống phải học từ kinh nghiệm trước đó, chúng phải nhớ tình phải đối mặt trước để so sánh với tình Khi thông tin cũ lưu trữ, chúng trở nên phức tạp Sự tăng lên mức độ phức tạp phần giải thích hệ thống thường tồn Vì hệ thống bị giới hạn thể giới vật lý nên chúng bị bão hòa số điểm Sự tự tổ chức khơng thể tồn mà khơng có số dạng trí nhớ, điểm có mối quan hệ trực tiếp với điểm cũ, khơng có trí nhớ, hệ thống phản ánh lại mơi trường Những điều kiện trước hệ thống có tác động đáng kể tới hành vi thời điểm Tuy nhiên, nhớ tồn chúng khơng xóa số thơng tin có chọn lọc, thơng tin khơng sử dụng dần bị loại bỏ Qúa trình không tạo khoảng trống nhớ mà quan trọng hơn, cơng cụ đo lường phận lưu trữ Thông tin sử dụng nhiều càn diện mạnh mẽ nhớ Tự tổ chức xảy hệ thống nhớ quên Vì q trình tự tổ chức khơng định hướng định mục tiêu cụ thể đó, nên khó để nói chức hệ thống Khi hệ thống mô tả bối cảnh hệ thống lớn khơng thể nói chức hệ thống mà khơng nhắc tới hệ thống lớn Chúng ta khơng thể nói chức động vật săn mồi hệ sinh thái mà không nhắc tới chức hệ sinh thái Qua trình tự tổ chức định hướng để thực chức năng, kết q trình tiến hóa Trong đó, hệ thống khơng thể tồn khơng thể thích ứng với tình phức tạp Tương tự vậy, đưa mô tả đơn giản hệ thống tự tổ chức Vì đơn vị vi mô biết tác động phạm vi lớn Trong đó, ảnh hưởng tự thể duwois dạng tập hợp không liên quan tới điều ngồi đơn vị vi mô này, mức độ khác hệ thống mô tả cách độc lập 497 Học thuyết doanh nghiệp Tóm lại, q trình tự tổ chức hệ thống phức tạp làm việc theo cách sau Các nhóm thơng tin từ mơi trường bên vào hệ thống, thống tin ảnh hưởng tới tương tác thành phần hệ thống Theo định luật Hebb, nhóm thơng tin diện thường xun hệ thống ghi nhận giá trị trọng số nhóm thơng tin hệ thống Mỗi lần nhóm thơng tin cụ thể diện tạo kiểu hoạt động hệ thống Nếu hai nhóm thơng tin xuất hệ thống tự động phát triển mối liên hệ hai nhóm thơng tin Ví dụ trạng thái thường xun gây hại cho hệ thống lần tiếp theo, hệ thống tự động liên kết tình trạng với nguy hại mà khơng cần biết liệu có thực gây hại cho hệ thống hay không 3.5.3 Quy tắc tự tổ chức Tự tổ chức mơ hình hóa theo nhiều cách, hầu hết mơ hình dựa hệ thống bao gồm đơn vị xử lý đơn giản liên kết với mạng lưới Về nút liên kết đơn giản nên hành vi mạng lưới định giá trị trọng số giá trị bị thay đổi Sựu thay đổi định quy luật đơn giản dựa thông tin sẵn có xung quanh nút liên kết quy luật giá trị trọng số thay đổi nơ ron kết nối điểm nút khơng hoạt dộng (định luật Hebb) Theo cách đó, mạng lưới phát triển kiểu hoạt động dựa cấu trúc động lực học việc kết nối Tuy nhiên, làm cấu trúc hệ thống phát triển phản ứng đáp lại điều kiện từ môi trường xung quanh Chỉ có khả thơng tin từ mơi trường bên ngồi đưa vào hệ thống Tuy nhiên, số kiện từ mơi trường bên ngồi khơng tạo nên hoạt động hệ thống hoạt động sử dụng để thay đổi cấu trúc hệ thống Trong trường hợp thông tin không đưa vào mạng lưới đồng cách hệ thống, nút mạng lưới hoạt động không thường xuyên Nếu kiện xay thường xuyên, mẫu hoạt động mạng lưới gia cố lần kiện xảy Theo đó, hệ thống phát triển cấu trúc ổn định cho phép ghi nhận kiện quan qua trình tự tổ chức Vì yếu tố quan trọng tự tổ chức xuất cấu trúc thông qua hoạt động đơn vị vi mô, quy tắc định hành vi trọng số nút quan trọng phạm vi cục Dưới điều kiện tiên tự tổ chức hệ thống nào: Hệ thống bao gồm nhiều thành phần đơn vị cực nhỏ không phân biệt giai đoạn đầu khơng cần có cấu trúc định sẵn Sự thay đổi sức mạnh kết nối kết thông tin cục 498 Chương 19 Thuyết hệ thống Sự cạnh tranh đơn vị cạnh tranh cho nguồn lực hạn chế động lực thúc đẩy đăng sau phát triển cấu trúc Những đơn vị mạnh phát triển hi sinh đơn vị yếu Giữa đơn vị ln có liên kết lẫn Nếu có đơn vị đơn thắng cảnh tranh cấu trúc cuối đơn giản để tạo nên tự tổ chức Hợp tác cần thiết để tạo nên liên kết mẫu Sự tương tác đơn vị phải phi tuyến tính Những thay đổi nhỏ phải tạo ảnh hưởng lớn liên kết phận phải tạo phận khơng kết nối tuyến tính thành phần Một nguyên tắc bậc hai quan trọng phá vỡ đối xứng Nếu trạng thái hệ thống đồng cấu trúc liên quan đối xứng gây cản trở cho phát triển cấu trúc phức tạp phá vỡ đối xứng thường xảy cách tự nhiên có kết nói bị thiếu bị sai Nguyên tắc bậc hai khác theo Một số thành phần bắt lấy thành phần khác khoảng thời gian chúng hoạt động trình tăng thứ bậc chúng hệ thống thúc đẩy hình thành nhóm thống qua cộng hưởng Nguyên tắc cuối quan trọng trí nhớ hệ thống lưu trữ theo kiểu phân phối Việc thông tin phân phối qua nhiều đơn vị không tăng mạnh mẽ hệ thống mà cong kết nối thành phần khác theo tính chất thừa kế hệ thống 3.6 Tư hệ thống Hầu hết nguồn tài liệu cho tư hệ thống ngược lại so với suy nghĩ tuyến tính tập trung vào mối quan hệ thành phần hệ thống tập trung vào thành phần yếu tố không gian thường dễ nắm bắt yếu tố thời gian Tuy nhiên, tư hệ thống đòi hỏi đưa câu hỏi trường hợp dẫn tới điểm này? Các hành xử dẫn tới điểm này? Và đâu phản ứng phù hợp: liên minh, kẻ thù, đối thủ, bên trung lập thứ ba môi trường? Tư hệ thống công nhận hệ thống động lực học, rút từ lĩnh vực lý thuyết hệ thống chung (Bertanlanffy) Cần phải ý tư hệ thống không thay suy nghĩ thống kê suy giảm Weinberg (1975) tư hệ thống giải phức tạp có tổ chức, đơn giản có tổ chức phức tạp khơng có tổ chức Những cách tiếp cận cung cấp khía cạnh khác có bổ sung cho để hiểu sâu hành vi hệ thống 499 Học thuyết doanh nghiệp II Phức tạp không tổ chức (tổng hợp) Sự ngẫu nhiên ­ Có tính chất khí ­ Đơng dân cư ­ Trung bình ­ Tính ngẫu nhiên cao III Phức tạp có tổ chức (hệ thống) ­ Trực tiếp, tính tốn đơn giản F = ma ­ Sự ngẫu nhiên thấp I Sự đơn giản có tổ chức Mức độ phức tạp Nguồn: Wemberg (1975) Hình 80: Bản đồ hệ thống ngẫu nhiên phức tạp Weinberg (1975) xây dựng số khái niệm quan trọng hữu ích tư hệ thống, số đó, kịch ngẫu nhiên phức tạp cho thấy vị trí hệ thống (sự phức tạp có hệ thống) thích ứng với hầu hết phần kịch Tư hệ thống mà công nhận hệ thống nhân tạo nhắc lại kiện mẫu rút từ cấu trúc hệ thống rút từ mơ hình tinh thần Hình ảnh mơ tả mơ hình Iceberge, thành phần cốt lõi tư hệ thống 500 Chương 19 Thuyết hệ thống Hình 81: Tính ngẫu nhiên phức tạp hệ thống Trong hệ thống tự nhiên, cấu trúc ln ln tự tổ chức đó, cấu trúc hệ thống thiết kế người tự tổ chức thiết kế Mơ hình tích hợp: Tư hệ thống hồn thiện (complete systems thinking) kết nối khái niệm từ mơ hình tảng băng trơi khái niệm từ sơ đồ vòng lặp ngun nhân mơ hình động vào khn khổ chung Mơ hình tích hợp mơ tả hình 501 Học thuyết doanh nghiệp Hình 82: Tư hệ thống hồn thiện Theo ngơn ngữ tư hệ thống: Mơ hình tảng bang trơi trình bày số ngơn ngữ quan trọng tư hệ thống bao gồm: kiện, mẫu, cấu túc hệ thống mơ hình tinh thần Những từ quan trọng khác bao gồm tự tổ chức, xuất hiện, hồi đáp, động lực học hệ thống kết khơng mong muốn đồ thị vòng lặp ngun nhân sơ đồ luồng dòng chảy phần quan trọng ngôn ngữ tư hệ thống phương tiện chủ yếu để thành phần mối quan hệ hệ thống trao đổi với KẾT LUẬN Thuyết hệ thống phần phương tiện phân tích tổ chức Lý thuyết hệ thống không bị giới hạn vai trò khung lý thuyết cho hành động người Tuy nhiên, phủ nhận xuất lý thuyết cung cấp cho người kỷ nguyên để phân tích doanh nghiệp tổng thể vận hành ngành, quốc gia, giới mà tồn phát triển Mặc dù xuất nghiên cứu từ sớm, thuyết hệ thống ngày thể vai trò tiếp túc phát triển đặc biệt phù hợp với bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa 502 ... mối quan hệ đầu vào ­ đầu tiểu hệ thống tiểu hệ thống 2.2 Hệ thống đóng hệ thống mở Hệ thống đóng hệ thống mở thuộc phân loại hệ thống cụ thể Vì vậy, đơn vị phần tử mối quan hệ hai hệ thống dễ... vòng đời hệ thống hệ thống sinh vật Đối với hệ thống nhân tạo tiên tiến, vòng đời hệ thống chia thành giai đoạn sau: hoạch định hệ thống, khảo sát hệ thống, thiết kế hệ thống, xây dựng hệ thống, ... yếu tố cần thiết hệ thống, hai yếu tố cần đảm bảo cân để đảm bảo hiệu hệ thống PHÂN LOẠI HỆ THỐNG 2.1 Hệ thống lý thuyết, cụ thể trừu tượng 2.1.1 Hệ thống lý thuyết Hệ thống lý thuyết (conceptual

Ngày đăng: 20/05/2020, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan