1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 THPT trong học tập đạo hàm, nguyên hàm và tích phân

127 138 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU UYÊN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG HỌC TẬP ĐẠO HÀM, NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU UYÊN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG HỌC TẬP ĐẠO HÀM, NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mãsố: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO HỌC Hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ TRINH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận văn không bị trùng lặp với luận văn trước Nguồn tài liệu sử dụng cho việc hoàn thành luận văn nguồn tài liệu mở Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS.Đỗ Thị Trinh, người nhiệt tình tận tâm bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ môn phương pháp giảng dạy mơn Tốn Khoa Tốn thầy hết lòng dạy bảo lớp K25 chúng tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Tốn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn-Tin, em HS khối 12 trường THPT Lương Ngọc Quyến giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè, anh chị học viên nhóm chuyên ngành Phương pháp giảng dạy ln động viên khích lệ, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Do khả thời gian có hạn, cố gắng nhiều nhiên Luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong tiếp tục nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề luận văn 1.1.1 Những kết nghiên cứu giới 1.1.2 Những kết nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số vấn đề tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Đặc điểm tư 1.3 Tư phản biện 11 1.3.1 Khái niệm tư phản biện 11 1.3.2 Biểu tư phản biện học sinh toán học 12 1.4 Nguyên tắc mức độ tư phản biện 16 1.4.1 Nguyên tắc tư phản biện 16 1.4.2 Các mức độ tư phản biện 17 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5 Sự cần thiết việc phát triển tư phản biện cho học sinh THPT 19 1.5.1 Vai trò việc rèn luyện phát triển tư phản biện mơn Tốn trường THPT 19 1.5.2 Tư phản biện với việc phát huy tính tích cực học tập học sinh 20 1.6 Những để phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học mơn tốn 22 1.6.1 Căn vào mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu dạy học Tốn trường THPT nói riêng 22 1.6.2 Căn vào đặc điểm toán học 23 1.6.3 Căn vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học 24 1.6.4 Căn vào nội dung chủ đề Đạo hàm, Nguyên hàm tích phân 25 1.7 Khảo sát thực trạng việc phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Tốn trường phổ thơng 26 1.7.1 Mục đích khảo sát 26 1.7.2 Đối tượng khảo sát 26 1.7.3 Nội dung khảo sát 26 1.7.4 Phương pháp khảo sát 26 1.7.5 Kết khảo sát 27 1.7.6 Nhận xét đánh giá 29 Tiểu kết chương 30 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG HỌC TẬP ĐẠO HÀM, NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN 31 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp 31 2.2 Một số biện pháp sư phạm phát triển tư phản biện cho học sinh THPT qua học tập Đạo hàm, Nguyên hàm tích phân 32 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ xem xét, phân tích tổng hợp đề từ tìm cách giải toán nhằm phát triển TDPB cho HS 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.2 Biện pháp 2: Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi trình giải tập 40 2.2.3 Biện pháp 3: Tạo nhiều hội để học sinh tăng cường đối thoại trình dạy học chủ đề đạo hàm, ngun hàm, tích phân 49 2.2.4 Biện pháp 4: Tạo điều kiện để học sinh học từ sai lầm sửa chữa sai lầm góp phần phát triển TDPB 55 Tiểu kết chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.3 Tổ chức thực nghiệm 65 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 65 3.3.2 Đối tượng tham gia thực nghiệm 65 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm theo mức độ phân loại nhà trường 69 3.4 Đánh giá mức độ phát triển TDPB 72 3.4.1 Thang mức đánh giá mức độ phát triển TDPB dạy học tích phân 72 3.4.2 Sự phát triển TDPB qua tiết học toán 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GV Viết đầy đủ Giáo viên GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ HS Học sinh KN Kỹ NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học TD Tư TDPB Tư phản biện TDPP Tư phê phán TDST Tư sáng tạo THPT Trung học phổ thông TN TNSP tr Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm (kết thi học kì I) 69 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (kết KT 45 phút) 70 Bảng 3.3 So sánh kết trước thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN) lớp đối chứng .70 Bảng 3.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 71 Bảng 3.5 Kết kiểm tra trước thực nghiệm (kết thi HKI) 78 Bảng 3.6 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (kết KT 45 phút) 78 Bảng 3.7 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp đối chứng 79 Bảng 3.8 So sánh kết trước sau lớp thực nghiệm .79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển nhanh chóng xã hội nay, đòi hỏi người lao động cần phải có tính sáng tạo cách làm việc Để làm điều cần phải khâu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Để phấn đấu đến năm 2020 nước ta thành nước công nghiệp, đòi hỏi tồn Đảng, tồn dân, cấp, ngành-đặc biệt ngành giáo dục cần phải có sách đắn công tác giáo dục đào tạo Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đặt cho ngành giáo dục nước ta nhiệm vụ nặng nề, đào tạo cơng dân có đủ phẩm chất lực thích ứng với kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội cách bền vững Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi toàn diện, triệt để nội dung, chương trình, phương pháp hình thức giáo dục đào tạo Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học khẳng định tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tích cực, sáng tạo, chủ động, chống lại thói quen thụ động Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ phương pháp giáo dục phổ thông sau: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” [9] Quá trình đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải quan tâm đến việc dạy cách học, cách tư duy, tạo điều kiện cho học sinh (HS) hình thành rèn luyện phương pháp tư tốt từ em tự học suốt đời Những tư mức độ cao: tư sáng tạo, tư phản biện, tư giải vấn đề, phải quan tâm trình dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Cruchetxki V.A (1981), Những sở Tâm lý học sư phạm, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hồng Điệp (2014), Bồi dưỡng lực tư phê phán cho học sinh Trung học phổ thông miền núi thông qua dạy học Đại số tổ hợp lớp 11, Luận văn Thạc si sư phạm toán G.Polya (1997), Giải toán nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.17 Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), Tư Duy Phản Biện - Critical Thingking, Viện nghiên cứu Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Giải tích 12, NXB Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Đại số Giải tích 11, NXB Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học Tốn, NXB Đại học Sư phạm Ngơ Trường Thùy Lan (2013), Rèn luyện tư phê phán học sinh thơng qua dạy học Hình học 7, Luận văn thạc sĩ giáo dục Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị, Hà Nội 10 Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư phê phán cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình, Luận án tiến sĩ giáo dục học 11 Trương Thị Tố Mai (2007), Rèn luyện tư phê phán cho học sinh thơng qua dạy Tốn 4, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 12 Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 13 Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế th trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 14 Bùi Thị Nhung (2012), Rèn luyện tư phê phán cho sinh viên thông qua dạy học số phản ví dụ Giải tích, Luận văn Thạc sĩ sư phạm tốn 15 Hồng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Phương Thảo (2015), Phát triển tư phê phán cho học sinh thông qua đối thoại dạy học mơn tốn trường trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ khoa học 17 Chu Cẩm Thơ (2016), Phát triển tư thơng qua dạy học mơn tốn trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thúc Trình (2003), “Rèn luyện Tư dạy học tốn” (Đề cương mơn học dành cho học viên Cao học, chuyên ngành phương pháp giảng dạy toán) Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 20 Đỗ Kiên Trung (2012), Về vai trò tư phản biện yêu cầu cho việc giảng dạy Việt Nam, Đại học Kinh tế TP HCM 21 Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm II Tài liệu tiếng Anh: 22 Rasiman (2015), Leveling of critical thinking abilities of students of mathematics education in mathematics problem solving, IndoMS-JME, Volume 6, No 1, January 2015, pp 40-52 19 Thomas A Angelo (1995) Beginning the Dialogue: Thoughts on Promoting Critical Thinking Teaching of Psychology, Vol 22, No.1, February 1995 20 Robert J.Stemberg (1980),“How can we teach intelligence?” Education Leadership - Stemberg 21 Raymond S Nickerson (1987), Thinking and Problem solving Handbook of Perception and Cognition Second edition Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 22 Beyer K Barry (1995), Critical thinking, Bloomington, IN: Phi Delta Kappa Educational Foundation 23 Alexander, R (2006b) Towards dialogic teaching: Rethinking classroom talk (3rd ed.) Cambridge, UK: Dialogos 24 Robert H Ennis (1993), Critical thinking Assessment, Theory into Practice, Volume 32, Number 3, Summer 1993 25 Matthew Lipman (2003), Thinking in Education, New York: Cambridge University Press Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH “Tìm hiểu tư phản biện (tư phê phán) thực trạng sử dụng tư phản biện dạy học chủ đề Tích phân trường THPT Lương Ngọc Quyến” Phần Một số thông tin thân: Họ tên:………………………………………………………………… Lớp: …………Trường THPT……………………………………………… Thành phố:……………………………………………………… Hãy đánh dấu (X) vào ô tương ứng phương án lựa chọn em phần câu hỏi Phần Về “Tư phản biện” Câu Em biết “phê phán”/“phản biện”? a) Biết rõ b) Có biết chút c) Chưa nghe Câu Em biết về“tư phê phán”/“tư phản biện”? a) Biết rõ b) Có biết chút c) Chưa nghe Câu Theo em, cách nghĩ có tính “phê phán”/ “phản biện”, có hàm ý tốt hay không tốt? a) Tốt b) Không tốt Phần 3.Về hoạt động “tranh luận”, “phê phán”/ “phản biện” Câu Học lực mơn Tốn em Thầy/ Cô đánh giá mức nào? a) G b) K c) T d Dư Câu Em có thường xuyên tranh luận với bạn vấn đề nảy sinh q trình học Tốn hay khơng? Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn a) R b) T c ) d ) Xin cho biết vắn tắt lý mà em lựa chọn thế? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Em cảm thấy bạn tranh luận với vấn đề nảy sinh trình học Tốn? a) Thích b) Bình thường c) Khơng thích Phần Về cách dạy lớp Thầy/ Cơ dạy Tốn lớp em (Hãy dánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp) ( ( ( ( ( a T b Tc R d Ce R C ấh h ấ h t x th b C hx u o ag â i K u h i 1d yK hi h 2à m ,K hi 3d yK hi p h Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn C â u tích phân phần , Thầy /Cô tạo điều kiện Thầy /Cô yêu cầu học Thầy /Cô hướn g dẫn Thầy /Cô khôn gT họ h c si nh ( ( ( a b c RT T C ấh h t x th c hx u o hu ( d R ấ ( e C h b a g i ph T họ h c si nh ph Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phần Em thích Thầy/Cô sử dụng cách dạy cách sau đây: (Đánh dấu (X) vào phương án lựa chọn, chọn phương án) Câu Trong dạy lý thuyết (định nghĩa, định lý, tính chất ) chủ đề Tích phân a) Thầy/ Cơ gợi vấn đề, hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa, phát định lý, tính chất b) Thầy/ Cô dạy ngay/ giới thiệu lý thuyết, sau dành nhiều thời gian để luyện tập c) Dạy lý thuyết tỉ mỉ, chi tiết, sau củng cố số tốn đơn giản d) Dạy lý thuyết nhanh, gọn, sau củng cố nhiều dạng tốn khó Câu Trong tập a) Chữa tập, điển h nh, có phân tích cách suy nghĩ để đến lời giải toán b) Chữa nhiều tập cần đưa cách giải, không cần phân tích cầu kì, thời gian c) Giảng giải kĩ bài, kể mà em cho dễ d) Gọi nhiều bạn lên trình bày lời giải để chữa nhiều Phần 6: Đánh giá lực phê phán (phản biện)/ đặt câu hỏi nghi vấn học sinh Cho biết ý kiến em lời giảỉ toán sau đây: (2x 1)2 dx Đề bài: Tính I   + Lời giải thứ nhất: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn I (2 x  1) 26 (2x 1) dx  9  3  + Lời giải thứ hai: 1 I  (2x 1) dx     43x  (4x  4x 1)dx   4x  x    1  0 + Lời giải thứ ba: đặt u  2x 1 du  2dx I u u  du 6 0 6 + Lời giải thứ tư: Đặt u  2x 1 du  2dx I u du u3   13 2 Trong bốn lời giải trên, lời giải sai, sao? CẢM ƠN CÁC EM RẤT NHIỀU! 13 PHỤ LỤC 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN “Tìm hiểu tư phản biện thực trạng sử dụng tư phản biện dạy học chủ đề Tích phân trường THPT Lương Ngọc Quyến tỉnh Thái Nguyên” Xin quý Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! Phần 1: Xin Thầy/Cô cho biết số thông tin thân: Quý Thầy/Cô khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp Số năm trực tiếp giảng dạy: a Dưới năm b Từ đến 14 năm c Trên 15 năm Phần 2:Xin Thầy/Cô cho biết quan niệm mình Tư phản biện (TDPB): Quý Thầy/Cô trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng mức độ mà Thầy/Cô lựa chọn Và Thầy/Cô cho biết quan niệm cá nhân (nếu có) tư phản biện HĐ K K oồ h h t ýđ c T Quo ó đ ý n T k ( ( ( b c d T D n h ằ m T D P B hì n S T d u Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn HĐ K K to ý h đ hc o ýó Quđ n ( ( k( b c d b ả n t h â n đ ể c ủc h ứ Ý kiến hác: ……………… S T T Phần 3: Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến cần thiết phải rèn luyện TDPB cho học sinh dạy học chủ đề Tích phân a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Không rõ Phần 4: Xin Thầy/Cô cho biết, q trinh dạy học chủ đề Tích phân có cần thiết kích thích học sinh tranh luận hay khơng? T T r r a a RấtRất c c t t b b Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phần 5: Xin Thầy/Cô cho biết, trinh dạy học chủ đề Tích phân có cần thiết kích thích học sinh hoạt động nhóm hay khơng? H H o o a a RấtRất c c t t b b Phần 6: Trong trinh dạy học chủ đề Tích phân, Thầy/Cơ thực hoạt động sau nào? RT ấh HOt Ạt T Đ n Nh g H ư n g d ẫ n Kh hi d y c h S T h ỉ n h t R C ấ h t a í t b a Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn T r c m ộ t b Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn RT T R C ấh h ấ h t xt í b HO h uh t a g Ạx Đ u( ( ( ( (i N a b cd e S T T T o c T o ề u ki R è n lu y H n g d ẫ S a c h t h ê m XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY/CÔ! ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU UYÊN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG HỌC TẬP ĐẠO HÀM, NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Ngành: Lý luận phương pháp dạy học. .. SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT TRONG HỌC TẬP ĐẠO HÀM, NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN 31 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp 31 2.2 Một số biện. .. học tập Đạo hàm, Nguyên hàm tích phân lớp 12 THPT Đối tư ng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu TDPB cách thức phát triển TDPB HS học tập Đạo hàm, Nguyên hàm tích phân lớp

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cruchetxki V.A (1981), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm, Tập 2
Tác giả: Cruchetxki V.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
3. G.Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.17 4. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), Tư Duy Phản Biện - CriticalThingking, Viện nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào, "NXB Giáo dục, Hà Nội.174. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), "Tư Duy Phản Biện - Critical"Thingking
Tác giả: G.Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.17 4. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
5. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Giải tích 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích 12
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Đại số và Giải tích 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học Toán, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
8. Ngô Trường Thùy Lan (2013), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh thông qua dạy học Hình học 7, Luận văn thạc sĩ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy phê phán của học sinhthông qua dạy học Hình học 7
Tác giả: Ngô Trường Thùy Lan
Năm: 2013
10. Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy phê phán cho học sinh trung họcphổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình
Tác giả: Phan Thị Luyến
Năm: 2008
11. Trương Thị Tố Mai (2007), Rèn luyện tư duy phê phán cho học sinh thông qua dạy Toán 4, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy phê phán cho học sinhthông qua dạy Toán 4
Tác giả: Trương Thị Tố Mai
Năm: 2007
12. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ởtrường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
2. Đỗ Hồng Điệp (2014), Bồi dưỡng năng lực tư duy phê phán cho học sinh Trung học phổ thông miền núi thông qua dạy học Đại số tổ hợp lớp 11, Luận văn Thạc si sư phạm toán Khác
13. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w