1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tư tưởng của các sĩ phu trước Bác

7 69 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 114,99 KB

Nội dung

 So sánh tư tưởng sĩ phu trước Bác Khác nhau: Xu hướng bạo động Phan Bội Châu (1967 – 1940) quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, xuất thân Đại diện gia đình nhà nho nghèo u nước, sớm có hồi bão cứu nước, cứu dân khỏi ách nô lệ Chủ trương cứu nước P.Pháp Mục tiêu Chống Pháp giành độc lập dân tộc, tổ chức vận động nhân dân nước dựa vào viện trợ nước (cầu viện Nhật Bản), cách bạo lực vũ trang Bạo động vũ trang Giải phóng dân tộc (cứu nước cứu dân) - Tháng – 1904, Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội Quảng Nam với chủ trương đánh Pháp, giành độc lập thành lập thể quân chủ lập hiến - 1904 – 1908: tổ chức phong trào Đông du, đưa niên Việt Nam sang học tập Nhật Bản thất bại Phan Bội Châu đến Trung Quốc, Xiêm để lánh nạn - Năm 1911: Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc bùng nổ Phan Bội Châu quay lại TQ Hoạt - 6/1912: niên yêu nước động thành lập Việt Nam Quang phục hội tiêu biểu Quảng Châu (Trung Quốc) - Chủ trương đánh Pháp thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam Hoạt động: trừ khử, tiêu diệt tên đầu xỏ, tay sai chúng Kết quả: thất bại - Ngày 24 -12 -1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông Tác dụng Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháp hùng mạnh Xu hướng cải cách Phan Châu Trinh (1872–1926) người phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam, xuất thân gia đình theo nghề võ, từ nhỏ tiếng thơng minh, học giỏi Dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách tân nhằm giành lại tự dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền điều kiện tiên để giành độc lập Cải cách (ơn hồ) Tiến hành cải cách xã hội (cứu dân cứu nước) - Năm 1906, Phan Châu Trinh số sĩ phu yêu nước tiến khởi xướng vận động Duy tân Trung Kì - Kinh tế: cổ động việc chấn hưng thực nghiệp, lập hộ kinh doanh phát triển nghề thủ công nghiệp (mở lò rèn, xưởng mộc), làm vườn - Giáo dục: mở trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, mơn học - Văn hố: Vận động cải cách trang phục theo kiểu Âu hoá, lên án mạnh mẽ hủ tục phong kiến - Năm 1908 diễn phong trào chống sưu thuế ảnh hưởng phong trào - Pháp thẳng tay đàn áp phong trào Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt bị đày Côn Đảo -Năm 1911, Phan Châu Trinh bị đưa sang Pháp Cổ vũ tinh thần yêu nước, phát động phong trào chống thuế, lập nhiều trường… giáo dục tư tưởng chống lại hủ tục phong kiến  Giống : - Xuất phát từ lòng yêu nước để tìm đường giải phóng cho dân tộc - Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến đầu kỉ XX - Tạo vận động cách mạng theo đường dân chủ tư sản - Thống chủ trương chiến lược, thống mục đích cách mạng muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tư sản đứng lên đường chủ nghĩa tư - Được ủng hộ nhiệt tình đông đảo quần chúng nhân dân Tuy nhiên hai xu hướng cách mạng chưa xây dựng sở vững cho xã hội - Do hạn chế tầm nhìn tư tưởng nên hai xu hướng cách mạng bị thất bại  Hạn chế: Phan Bội Châu: Phan Chu Trinh - Đi theo đường bạo động cách mạng, hướng phương Đông, đưa học sinh sang du học Nhật Bản, đất nước có Duy tân Minh Trị - Khác với Phan Bội Châu, cụ theo đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang tư mẻ Phương Tây, cụ cho “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với đường cứu nước cụ Phan Bội Châu Tuy nhiên, đường cụ chưa phải đường đắn - Nhưng sai lầm cụ tin bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ chất nước đế quốc Con đường cứu nước cụ mà thất bại, khơng phù hợp với xu khách quan thời đại  Người nhận xét đường cứu nước Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp khác "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau"  Nguyễn Tất Thành nhận xét đường Phan Châu Trinh chẳng khác "xin giặc rủ lòng thương" => Các nhà yêu nước trước Nguyễn Tất Thành sĩ phu phong kiến, mong muốn họ giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến theo đường dân chủ tư sản  Nguyễn Tất Thành  Nguyễn Tất Thành tên thật Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 làng Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Năm 1901, người bắt đầu dùng tên gọi Nguyễn Tất Thành Năm 1910 Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết dạy học trường Dục Thanh.Với tinh thần yêu nước nồng nàn, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu nước  Tư trang Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước lúc với tâm nguyện nhất: yêu nước, muốn giải phóng đất nước, đồng bào khỏi cảnh đời nơ lệ quốc gia người Người có vốn Hán học tinh thơng trình độ Tây học dù học bậc tiểu học với lòng ham hiểu biết, có chí tự học tự ni sống hai bàn tay lao động nên nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức Để có điều kiện đi, nghiên cứu học tập tìm đường cứu nước đắn, Người sẵn sàng từ bỏ thân phận trí thức tự trở thành người lao động bình thường, làm cơng việc bình thường xã hội  Người chọn cho đường sang phương Tây, sang đất nước kìm hãm, hộ đất nước mình, nơi có kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự - Bình đẳng - Bác ái” Có khoa học - kĩ thuật văn minh phát triển Có quyền thực dân đô hộ nhiều dân tộc giới Người bắt gặp chân lí cứu nước chủ nghĩa Mác-Lênin xác định đường cứu nước theo đường Cách mạng tháng Mười Nga Từ tìm đường cứu nước - đường cách mạng vô sản MỤC ĐÍCH BÁC SANG PHƯƠNG TÂY Người chọn cho đường sang phương Tây, sang đất nước kìm hãm, hộ đất nước mình, nơi có kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự - Bình đẳng - Bác ái” Mặc dù khâm phục tinh thần yêu nước vị tiền bối Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước sĩ phu yêu nước Người thấy hạn chế đường cứu nước trước (tiêu biểu cụ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh) Người nhận xét đường cứu nước vị tiền bối lúc sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp khác "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác "xin giặc rủ lòng thương" Phan Châu Trinh muốn dựa vào Pháp để "Khai dân trí, chấn chân khí, hậu dân sinh" (làm cho nước nhà ta phát triển sau hất cẳng Pháp) Người sang Pháp để từ tìm hướng Tìm đường cứu nước đường thời đại khó khăn, rút kinh nghiệm vị tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh hướng đường cứu nước phía Nhật Bản bị thất bại Người định nước Tây Âu với nhận thức đắn muốn đánh đổ kẻ thù phải biết rõ kẻ thù Mục đích sang phương Tây Hồ Chí Minh khác thể tầm nhìn vượt trội so với nhà cách mạng tiền bối Phan Châu Trinh nhiều năm sống Pa-ri (Pháp) không phát chất chủ nghĩa thực dân, mà đặt niềm tin vào đường “ỷ Pháp cầu tiến” Còn Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây để khảo sát, nghiên cứu, “xem người ta làm nào”, cầu ngoại viện Người hiểu sâu sắc chất chủ nghĩa thực dân rút nhận xét sâu sắc: xã hội có cảnh khổ cực người lao động áp bóc lột dã man, vơ nhân đạo bọn thống trị Người đau nỗi đau chung nhân loại nỗi đau riêng người dân Việt Nam bị nước  Hoạt động tiêu biểu Với ý chí tâm đó, tháng 6/1911, Hồ Chí Minh rời Tổ quốc sang phương Tây để tìm đường giải phóng dân tộc - Ngày 03/6/1911, Nguyễn Tất Thành nhận thẻ nhân viên lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin với tên Văn Ba Hai ngày sau, 05/6/1911 tàu rời cảng Nhà Rồng đến Pháp - Từ năm 1912 - 1917, tên Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh đến nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hồ với nhân dân lao động Qua thực tiễn, Hồ Chí Minh cảm thơng sâu sắc sống khổ cực nhân dân lao động dân tộc thuộc địa nguyện vọng thiêng liêng họ Hồ Chí Minh sớm nhận thức đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam phận đấu tranh chung nhân dân giới tích cực hoạt động nhằm đồn kết nhân dân dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự - Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh từ Anh trở lại Pháp, hoạt động phong trào Việt kiều phong trào công nhân Pháp - Năm 1919, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) yêu sách đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam quyền tự cho nhân dân nước thuộc địa Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Từ người yêu nước trở thành người cộng sản, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” - Năm 1921, với số người yêu nước thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa - Tháng 4/1922, Hội xuất báo “Người khổ” (Le Paria) nhằm đoàn kết, tổ chức hướng dẫn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Nhiều báo Nguyễn Ái Quốc đưa vào tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, xuất Paris năm 1925 Đây công trình nghiên cứu chất chủ nghĩa thực dân, góp phần thức tỉnh cổ vũ nhân dân nước thuộc địa đứng lên tự giải phóng - Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô, làm việc Quốc tế Cộng sản - Tháng 10/1923, Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân đại biểu nông dân thuộc địa cử vào Đoàn Chủ tịch Hội đồng Tiếp tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Đại hội Quốc tế Thanh niên lần thứ IV, Đại hội Quốc tế Công hội đỏ Tại đại hội, Nguyễn Ái Quốc kiên trì bảo vệ phát triển sáng tạo tư tưởng V.I Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, hướng quan tâm Quốc tế Cộng sản tới phong trào giải phóng dân tộc - Tháng 11/1924, với tư cách Uỷ viên Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc làm việc đoàn cố vấn Bơrơđin Chính phủ Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Tơn Dật Tiên - Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở lớp huấn luyện đào tạo cán cách mạng, tuần báo “Thanh niên”, tờ báo cách mạng Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện tập hợp in thành sách “Đường Kách mệnh” - văn kiện lý luận quan trọng đặt sở tư tưởng cho đường lối cách mạng Việt Nam Nội dung tác phẩm sau: Một là: Chỉ có cách mạng vơ sản cách mạng triệt để, lợi ích đại đa số dân chúng Hai là: Mục tiêu đường lên cách mạng Việt Nam chủ nghĩa xã hội, muốn xố bỏ chế độ người bóc lột người, muốn có tự do, hạnh phúc, bình đẳng thật phải qua hai cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai cách mạng có quan hệ mật thiết với Ba là: Về lực lượng cách mạng, công nông gốc cách mệnh, học trò, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn công nông Ai mà bị áp nặng, lòng cách mệnh bền, chí cách mệnh Cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người Bốn là: Về phương pháp cách mạng Cùng với việc hoạch định đường lối cách mạng, Nguyễn Ái Quốc phác thảo phương pháp cách mạng Người cho giải phóng gơng cùm nơ lệ cho đồng bào, cho nhân loại công việc “to tát”, phải “dùng hết sức”, phải “quyết tâm làm được”, “thà chết tự sống làm nơ lệ” Nhưng phải “biết cách làm chóng” “Cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ” Năm là: Đoàn kết quốc tế “Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Ai làm cách mạng giới đồng chí Việt Nam” “Chúng ta cách mệnh phải liên lạc tất đảng cách mệnh giới để chống lại tư đế quốc chủ nghĩa (như Đệ tam quốc tế)” “An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” Trong quan hệ cách mạng nước ta với bầu bạn giới, Nguyễn Ái Quốc ý hai điều: Muốn người ta giúp cho trước phải tự giúp lấy Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động giành thắng lợi, không ỷ lại, chờ đợi thắng lợi cách mạng vô sản Sáu là: Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng Ngay từ tìm chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc nắm vững quy luật, Đảng có vững cách mệnh thành cơng Muốn cho Đảng vững phải làm cho Đảng hiểu, theo chủ nghĩa (chủ nghĩa Mác - Lênin) Đảng khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khôn Sáu điểm tư tưởng cốt lõi đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc - Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước sau 30 năm xa Tổ quốc Sau 30 năm tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, giành lại quyền tay nhân dân, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước cơng nơng đầu tiền Đông Nam châu Á, mở kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân chủ

Ngày đăng: 19/05/2020, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w