Chuyên đề công tác phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thads: nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian tới

10 140 0
Chuyên đề công tác phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thads: nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

công tác phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thads: nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian tới công tác phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thads: nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian tới công tác phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thads: nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian tới

Chun đề CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG THADS: NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI Cơng tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) ln Đảng, Nhà nước đạo thực liệt thời gian qua đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội tình trạng cán bộ, cơng chức lợi dụng vị trí cơng tác; lợi dụng kẽ hở chế, sách, pháp luật; lợi dụng thiếu hiểu biết người dân để sách nhiễu, gây phiền hà, giải không đúng, không công bằng, không khách quan nhằm trục lợi cá nhân Đối với thi hành án dân (THADS) - lĩnh vực quan trọng, phức tạp, liên quan đến quyền lợi ích tổ chức cá nhân, thường xuyên gắn với tiền tài sản Trong trình tổ chức thi hành án, công chức THADS thường xuyên đối mặt với cám dỗ từ phía bên đương sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan nên nguy xảy tiêu cực, tham nhũng lớn Chính vậy, việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch PCTN có ý nghĩa quan trọng, ln Lãnh đạo Bộ Tư pháp Tổng cục THADS quan tâm, xác định PCTN nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục có trọng tâm, trọng điểm Thực tế, thời gian qua, Bộ Tư pháp Tổng cục THADS triển khai, thực đầy đủ, kịp thời Luật Văn PCTN thực nhiều biện pháp cụ thể, gắn với cơng tác cải cách hành chính, củng cố kiện toàn tổ chức máy nâng cao trách nhiệm đội ngũ công chức làm công tác THADS1 nhằm ngăn chặn bước đẩy lùi tệ nạn tham nhũng toàn Hệ thống THADS toàn quốc Tuy nhiên, với hệ thống quan từ Trung ương đến địa phương, vạn công chức, người lao động, công tác PCTN hệ thống THADS gặp khơng khó khăn, thách thức để xảy số vi phạm Do đó, phạm vi chuyên đề này, Vụ Giải khiếu nại, tố cáo khái quát kết phát hiện, xử lý tham nhũng Hệ thống THADS thời gian vừa qua, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân nguy xảy tham nhũng, từ đưa nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới Thực trạng cơng tác phòng chống tham nhũng 1.1 Nguy xảy tham nhũng Công văn số 449-CV/BCSĐ ngày 19/7/2019 Ban cán Đảng Bộ Tư pháp; Công văn số 2811/BTP-TTR ngày 29/7/2019 triển khai thực Công điện số 724/CĐ-TTg; Công văn số 1860/TCTHADS-TCCB ngày 24/6/2019, Công văn số 2362/TCTHADS-TCCB ngày 01/8/2019, Công văn số 2216/TCTHADS-TCCB ngày 23/7/2019 Tổng cục THADS đến tồn thể cơng chức, người lao động toàn hệ thống Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 Trong thời gian qua, công tác dân đạt kết đáng ghi nhận có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, qua đơn thư tố cáo, phản ánh, thống kê cho thấy có số biểu hiện, hành vi tiềm ẩn nguy xảy tham nhũng công tác THADS, cụ thể sau: a) Trong công tác nghiệp vụ tổ chức thi hành án - Cơng tác hướng dẫn đạo nghiệp vụ: có biểu thông tin cho đương vụ việc thi hành án xin hướng dẫn nghiệp vụ; hướng dẫn có lợi cho bên đương sự; lợi dụng việc hướng dẫn nghiệp vụ để kéo dài thời gian thi hành án; chí cố ý tham mưu, đề xuất không khách quan, che giấu sai phạm Chấp hành viên; tham mưu việc giao tài sản cho người mua trúng đấu giá vụ việc có khiếu nại, tố cáo nhiều sai phạm Chấp hành viên liên quan đến việc bán đấu giá - Trong việc đạo tổ chức thi hành án Lãnh đạo quan THADS địa phương: Có dấu hiệu tượng người đứng đầu đơn vị (Cục trưởng, Chi cục trưởng) lợi dụng chức vụ, quyền hạn đạo, can thiệp vào vụ việc tổ chức thi hành án làm thay đổi chất vụ việc nhằm trục lợi: Chỉ đạo kéo dài thời gian tổ chức thi hành án hình thức họp liên ngành, xin ý kiến nghiệp vụ khơng theo quy trình vụ việc khơng có khó khăn, vướng mắc; chậm kê biên, cưỡng chế tài sản người phải thi hành án; chậm giao tài sản cho người mua trúng đấu giá có giá trị lớn (từ vài tỷ lên tới hàng trăm tỷ đồng)… Còn tình trạng bao che, dung túng cho cấp dưới, phát sai phạm khơng có biện pháp ngăn chặn, khắc phục kịp thời có hình thức xử lý kỷ luật nghiêm khắc dẫn đến hậu xảy khơng thể khắc phục (ví dụ có trường hợp phát Chấp hành viên xác minh, kê biên, thẩm định giá, đưa bán đấu giá nhiều tài sản nhà đất có giá trị lớn xác định tài sản riêng người phải thi hành án thực chất tài sản chung hộ gia đình) - Đối với Chấp hành viên - người trực tiếp thi hành vụ việc: Gây khó khăn, vòi vĩnh, đặt điều kiện đương người có quyền, lợi ích liên quan (người thi hành án muốn thi hành án phải chia phần trăm số tiền tài sản thi hành án; người phải thi hành án muốn chậm, kéo dài thi hành án) Lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thi hành án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ việc từ khâu xác minh điều kiện thi hành án, đến khâu cưỡng chế, kê biên tài sản lớn nhiều so với nghĩa vụ phải thi hành án, kê biên khơng diện tích, thiếu tài sản; ký kết với đơn vị thẩm định giá, bán đấu giá khơng đủ điều kiện…Có trường hợp Chấp hành viên câu kết, thông đồng với Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 đơn vị thẩm định giá, bán đấu giá để hạn chế người mua tài sản đấu giá để dìm giá, hạ giá tài sản thi hành án b) Trong công tác tổ chức cán - Tuyển dụng: Trong tuyển dụng, nhận người thân, quen vào làm việc; tiếp nhận hồ sơ giải thích thành phần hồ sơ khơng rõ ràng, vòi vĩnh, gây khó khăn cho người đăng ký dự tuyển, tạo điều kiện để thí sinh “người nhà” làm thi (nhắc bài, cho sử dụng tài liệu…), tiết lộ đề thi… - Điều động, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác: Dọa điều động, ln chuyển; “chạy” để ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác đến địa bàn tốt; lợi dụng điều động, ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác để bố trí người thân, người quen, lợi ích nhóm… - Đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ: Đánh giá cán không khách quan, minh bạch, ưu người thân, người quen; Lợi dụng quan hệ để tìm cách tác động, đưa người thân, quen vào danh sách quy hoạch Lúc này, mục đích quy hoạch bị biến tướng thành gây bè, kết cánh, thân quen, cánh hẩu, xây dựng đội ngũ kế cận cho “lợi ích nhóm”; Bổ nhiệm cán thiếu lực, thiếu điều kiện tiêu chuẩn, bổ nhiệm người thân, người nhà vào vị trí lãnh đạo chưa đủ điều kiện, tiêu chuẩn - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Gây khó khăn việc cử công chức học, giấu giếm thơng tin, chọn cử người có quan hệ, có tác động, nhờ vả, chí “chạy chọt” nhằm vụ lợi, tạo điều kiện cho người chưa đủ tiêu chuẩn, điều kiện để tham gia vào lớp đào tạo, bồi dưỡng nước c) Trong cơng tác Kế hoạch, tài - Về quản lý tài chính, kế tốn, sử dụng tài sản: Giả mạo, lập khống chứng từ, tài liệu để rút tiền quan, đơn vị; câng chi phí hoạt động khơng thực tế để rút, chiếm đoạt tiền quan, Nhà nước; sử dụng tài sản công vào việc riêng; “Thông thầu” mua sắm, sửa chữa tài sản, phương tiện làm việc để tăng chi phí mua sắm, sửa chữa so với giá trị thực tế phát sinh để chiếm đoạt tiền quan đơn vị - Về đầu tư xây dựng bản: “Thông thầu” với nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công, Ban quản lý dự án để lập hồ sơ khống, tăng chi phí khơng thực tế để chiếm đoạt tiền, tài sản đơn vị - Về quản lý kho vật chứng, tài sản tạm giữ: Thủ kho không tiến hành thủ tục nhập kho vật chứng, tài sản tạm giữ theo quy định; không thực quy định niêm phong mở niêm phong dẫn đến việc người có tài sản nghi ngờ, khiếu kiện gay gắt d) Trong công tác kiểm tra, tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo bồi thường nhà nước Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 - Cơng tác kiểm tra: Trong q trình kiểm tra hồ sơ che giấu sai phạm Chấp hành viên; giúp Chấp hành viên hoàn thiện hồ sơ khắc phục vi phạm; không trung thực việc báo cáo kết kiểm tra ; trình kiểm tra có thái độ khơng khách quan, gây khó khăn nhằm mục đích vòi vĩnh đương sự, người có quyền lợi liên quan đơn vị kiểm tra - Về công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo: Lợi dụng việc tiếp công dân để tư vấn, đặt vấn đề để hứa giải vụ việc nhanh, qua vòi vĩnh, nhận tiền đương sự; tham mưu giải khiếu nại, tố cáo không khách quan, làm sai lệch hồ sơ thi hành án nhằm mục đích vụ lợi - Trong cơng tác bồi thường Nhà nước, bảo đảm tài chính: Lãnh đạo, Thẩm tra viên phụ trách hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo làm việc không khách quan, không tuân thủ quy định pháp luật, thông đồng với đương để ban hành định chấp nhận khiếu nại đương ban hành Kết luận giải tố cáo chấp nhận tố cáo đương sự, sau lập hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường nhà nước trái pháp luật nhằm trục lợi - Quá trình tham mưu, thẩm định hồ sơ giải vụ việc bồi thường nhà nước, bảo đảm tài chính: Lợi dụng thẩm quyền, cấu kết với đương để thẩm định hồ sơ không quy định pháp luật; liên hệ, vòi vĩnh, gây khó khăn cho đương để trục lợi thông đồng với người bị thiệt hại để đẩy số tiền bồi thường lên cao nhằm trục lợi 1.2 Kết phát hiện, xử lý vi phạm Công tác kiểm tra, tra, đặc biệt công tác tự kiểm tra đạo liệt, chặt chẽ, kịp thời phát xử lý nghiêm sai phạm, siết chặt kỷ luật, góp phần nâng cao hiệu công tác PCTN Trên sở theo dõi, thống kê cho thấy toàn Hệ thống THADS 05 năm (từ 2014 -2019) thực công tác PCTN, phát xử lý 81 trường hợp có hành vi tham nhũng, đó: a) Phát tham nhũng qua hình thức: Kiểm tra nội chiếm đa số (46%), qua hoạt động tra (28%), phát qua công tác điều tra (17%), phát qua giải khiếu nại, tố cáo (9%) b) Các loại hành vi vi phạm liên quan đến tham chủ yếu tập trung vào trường hợp: - Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tiền đương sự; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; - Lợi dụng vị trí cơng tác sử dụng trái phép vật chứng, tiền, tài sản thi hành án trái pháp luật; thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng; xâm tiêu tiền thi hành án; - Chậm kê biên tài sản, kéo dài thời gian thi hành án nhằm mục đích vụ lợi; - Chi - thu sai nguyên tắc tài thi hành án; Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 - Buông lỏng quản lý, đạo, kiểm tra tạo điều kiện cho cấp làm trái quy định pháp luật (lập khống hồ sơ thuê kho, bảo trì trụ sở, lập chứng từ khống để rút tiền ngân sách Nhà nước; - Thu tiền khơng nhập quỹ thi hành án, cố tình làm sai lệch việc lập báo cáo tài mục đích chiếm đoạt tiền; - Mở sổ quỹ tiền mặt không quy định, để quỹ tiền mặt đơn vị với số tiền lớn, tạo điều kiện để thủ quỹ chiếm dụng tiền quỹ thời gian dài; - Vi phạm quy định pháp luật quản lý kho vật chứng để trục lợi c) Về đối tượng bị phát xử lý: Các hành vi tham nhũng thời gian qua xảy tất lĩnh vực cơng tác tất vị trí cơng tác từ cán sự, thư ký thi hành án, thủ kho, thủ quỹ, Chấp hành viên Thủ trưởng đơn vị, nhiều tập trung vào Thủ trưởng quan THADS, Kế toán, Chấp hành viên, cụ thể: - Chi cục trưởng có 17 trường hợp: 05 trường hợp bị kết án (án cao 04 năm tù), 05 trường hợp bị xem xét xử lý hình sự; 07 trường hợp bị kỷ luật - Kế toán có 17 trường hợp: 03 trường hợp bị kết án (án cao 17 năm tù), 02 trường hợp vị xem xét xử lý hình sự; 12 trường hợp bị kỷ luật - Chấp hành viên có 17 trường hợp: 05 trường hợp bị kết án (án cao 10 năm tù), 02 trường hợp bị xem xét xử lý hình sự; 10 trường hợp bị kỷ luật Bên cạnh đó, hành vi tham nhũng xảy vị trí cơng tác khác từ 01 đến 04 trường hợp Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.1 Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, trình triển khai thực cơng tác PCTN số tồn tại, hạn chế: - Tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, tham nhũng xảy nhiều quan THADS địa phương, hầu hết vị trí mặt cơng tác THADS trình bày nêu mục 1.2 - Các vụ việc, hành vi tham nhũng chủ yếu phát qua công tác kiểm sát, điều tra thơng tin báo chí phản ánh, việc phát tham nhũng qua công tác tra, kiểm tra tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, tự kiểm tra hạn chế; - Việc xử lý cán bộ, công chức, chấp hành viên có hành vi tiêu cực, tham nhũng chưa đủ mạnh để cảnh báo, ngăn chặn, răn đe - Lợi dụng sơ hở pháp luật, để xảy với biểu tinh vi, phức tạp, đặc biệt lĩnh vực xử lý tài sản, bán đấu giá tài sản thi Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 hành án, việc chi trả tiền… gây xúc xã hội thách thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước - Trong trình thi hành án vụ án tham nhũng, thu hồi, tiền tài sản cho nhà nước: việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất vụ ván hình tham nhũng, kinh tế hạn chế, hiệu chưa cao; nhiều vụ việc thi hành án có tài sản để thi hành kéo dài, chưa kiểm tra, đạo xử lý dứt điểm Tỷ lệ thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát vụ án hình tham nhũng, kinh tế thấp so với tổng số tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt; tài sản chưa có điều kiện thi hành 23.969 tỷ đồng/58.896 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ lớn 40,69% 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân khách quan - Còn có chồng chéo quy định pháp luật THADS pháp luật chuyên ngành khác, cách hiểu áp dụng pháp luật không thống dễ bị lợi dụng để tham nhũng; pháp luật công tác tổ chức cán bộ, kế tốn, tài chính, quản lý tài sản, thu nhập thiếu, số quy định pháp luật bất cập, thiếu chặt chẽ, khó kiểm sốt - Thể chế phòng, chống tham nhũng chưa đồng Luật PCTN, Bộ Luật hình sự, tố tụng hình sự, Luật xử lý vi phạm hành - Một số vụ việc, số tiền phải thi hành án lớn, tài sản bảo đảm thi hành án giá trị nhỏ (ví dụ vụ Huỳnh Thị Huyền Như, vụ Vinalines – Dương Chí Dũng, Dương Thanh Cường) chí khơng có tài sản để thi hành án (trường hợp Phạm Thanh Bình, Trần Văn Liêm vụ Vinashin) Một số vụ việc thu số tiền tương đối lớn, so với tổng số tiền phải thi hành án tỉ lệ thấp (vụ Vinalines - Dương Chí Dũng, vụ Huỳnh Thị Huyền Như ) 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Còn có trường hợp người đứng đầu đơn vị chưa gương mẫu công tác PCTN; buông lỏng quản lý, thiếu sâu sát, thiếu liệt quản lý, đạo, điều hành - Một số Chấp hành viên, cán bộ, công chức thiếu tu dưỡng rèn luyện, lợi dụng sơ hở quản lý, chế, sách, pháp luật để thực hành vi tham nhũng; lợi dụng nhiệm vụ giao để nhũng nhiễu, vòi vĩnh; cố ý làm trái quy định, quy trình cơng tác để vụ lợi - Công tác PCTN thông qua công tác giải khiếu nại, tố cáo số quan THADS chưa trọng; chưa chủ động kiểm tra Chấp hành viên, công chức có nhiều đơn khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị người dân trình thực nhiệm vụ Số vụ việc tiêu cực, tham nhũng phát thông qua công tác giải khiếu nại, tố cáo Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 - Việc xử lý cán bộ, công chức vi phạm số quan THADS chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe; tượng bao che vi phạm - Chưa thực kiểm tra công tác PCTN theo kế hoạch chuyên đề riêng - Việc sơ kết, tổng kết công tác PCTN theo tháng, quý, năm chưa thực thường xuyên, liên tục theo chuyên đề riêng, đó, chưa kịp thời rút học kinh nghiệm đề giải pháp tồn tại, hạn chế Nhiệm vụ, giải pháp công tác PCTN thời gian tới Nhận thức trách nhiệm Hệ thống THADS thời gian tới nặng nề công tác PCTN Đảng Nhà nước đẩy mạnh, hành vi tham nhũng THADS ngày trở lên tinh vi, phức tạp Vì để thực cơng tác PCTN thời gian tới có hiệu quả, phải kết hợp xây, phòng chống lĩnh vực, cần tiếp tục thực đồng số nhiệm vụ, giải pháp sau: 3.1 Đối với Tổng cục THADS Bộ Tư pháp Thứ nhất, hoàn thiện thể chế - Hoàn thiện pháp luật THADS: nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định THADS tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, đảm bảo công tác thi hành án có hiệu lực, hiệu quả; khắc phục sơ hở, hạn chế, bất cập, vướng mắc công tác thi hành án lĩnh vực như: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ; sửa đổi Thơng tư số 03/2017/TT-BTP ngày 05/4/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành THADS; phối hợp với Bộ Tài sửa đổi Thơng tư số 91/2010/TT-BTC ngày 17/6/2010 Bộ Tài hướng; sửa đổi Thơng tư 02/TT-BTP ngày 01/02/2016 Bộ Tư pháp quy định quy trình giải đơn khiếu nại, tố cáo, đề nghị, kiến nghị, phản ánh THADS - Hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng: Hiện Luật PCTN năm 2018 quy định 12 hành vi tham nhũng, Bộ luật hình quy định tội phạm tham nhũng 07 hành vi tham nhũng, khơng có hành vi nhũng nhiễu vụ lợi Đồng thời, Điều 92 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chế tài xử lý người có hành vi tham nhũng bao gồm xử phạt vi phạm hành chưa phù hợp với Luật xử lý vi phạm hành năm 20122 Thứ hai, đạo triển khai, qn triệt cơng tác PCTN đến tồn Hệ thống THADS Theo Luật xử lý vi phạm hành khơng áp dụng hình thức xử lý vi phạm hành người thi hành cơng vụ mà có hành vi vi phạm pháp luật xử lý vi phạm hành Trường hợp nêu xử lý theo Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức văn hướng dẫn thi hành Những quy định pháp luật khơng thống dẫn đến khó khăn trình áp dụng pháp luật Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 - Xây dựng Kế hoạch PCTN chung năm 2020 Hệ thống THADS công tác PCTN Nội dung kế hoạch PCTN chung xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm đánh giá, nhận diện đầy đủ, biểu hiện, hành vi tham nhũng, tiêu cực xảy vị trí cơng tác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ đơn vị, qua đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực có hiệu Đồng thời, triển khai thực kế hoạch PCTN đến toàn hệ thống THADS (tại đơn vị thuộc Tổng cục quan THADS địa phương) - Xây dựng kế hoạch kiểm tra cơng tác phòng, chống tham nhũng đơn vị thuộc Tổng cục quan THADS địa phương - Trước mắt, thành lập Đoàn kiểm tra kiểm tra việc triển khai, thực văn pháp luật, đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS cơng tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực số quan THADS địa phương Qúy I/2010 - Đối với vụ án tham nhũng, thu hồi, tiền tài sản cho nhà nước: Tổng cục THADS tham mưu xây dựng Kế hoạch triển khai thực kiến nghị Ban nội Trung ương kết kiểm tra công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất vụ án hình tham nhũng, kinh tế theo Kế hoạch số 192-KH/BCĐTW ngày 04/9/2018 Ban đạo Trung ương PCTN trình Ban cán Đảng Bộ Tư pháp Sau ban hành Kế hoạch triển khai đến toàn Hệ thống THADS Thứ ba, công tác tổ chức cán bộ: - Ngay từ khâu đầu tuyển dụng cán cần lựa chọn người có lực chuyên môn, nghiệp nghiệp vụ phẩm chất, đạo đức tốt phù hợp nhu cầu vị trí tuyển dụng đáp ứng yêu cầu công việc; - Thực công khai quy trình, thủ tục tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật thực sách cơng chức - Luân chuyển, điều động Lãnh đạo Cục điều động, biệt phái, chuyển đổi vị trí cơng tác, biên chế công chức quan THADS phù hợp với vị trí địa lý, đặc điểm vùng miền, khối lượng công việc quan THADS Để sử dụng hiệu số biên chế giao, đảm bảo nguồn lực tăng cường cho địa phương có số việc, số tiền phải thi hành lớn Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm - Kiểm tra việc triển khai, thực văn pháp luật, đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS công tác PTCN, tiêu cực số quan THADS địa phương; kiểm tra trách nhiệm thực quy định pháp luật PCTN Sau kiểm tra ban hành Kết luận kiểm tra rõ vi phạm, sai phạm để kịp thời khắc phục, tránh tình trạng bao che cho cấp tiếp tục vi phạm Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 - Thông qua việc kiểm tra, tăng cường trách nhiệm quan THADS địa phương công tác PCTN qua mặt cơng tác khác, qua đó, phát nhiều vi phạm kiến nghị, xử lý nghiêm cán bộ, công chức có sai phạm - Thực hậu kiểm, kiểm tra lại việc thực nội dung kết luận kiểm tra đơn vị kiểm tra, đảm bảo sai phạm phải khắc phục, không lặp lại Thứ năm, định kỳ sơ kết, tổng kết, thường xuyên theo dõi, đôn đốc, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu công tác PCTN, khen thưởng cho quan, tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng kịp thời chấn chỉnh hạn chế, yếu thực nhiệm vụ Đây điều kiện để nhận xét, đánh giá công chức xét thi đua khen thưởng Thứ sáu, nay, công tác kiểm tra toàn Hệ thống Thi hành án dân nhiều hạn chế, thực tế vi phạm nghiệp vụ thi hành án, tài kế tốn, tổ chức cán vi phạm giải khiếu nại, tố cáo nhiều, phát từ cơng tác kiểm tra Do đó, bên cạnh việc áp dụng giải pháp trước mắt trên, để nâng cao hiệu cơng tác PCTN tồn Hệ thống THADS, hoạt động kiểm tra cần chuyên mơn hóa cao, đảm bảo khách quan, tương đối độc lập với nhiệm vụ khác Vì vậy, lâu dài, đề nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật Luật Thanh tra, Luật THADS theo hướng thành lập Thanh tra Tổng cục để tra toàn diện mặt cơng tác THADS, có việc thực quy định pháp luật PCTN 3.2 Đối với quan THADS địa phương Để cơng tác phòng, chống tham nhũng thực chất, có hiệu vai trò người đứng đầu đơn vị có tính chất định, đề nghị Thủ trưởng quan THADS địa phương: Một là, thực phân cơng, trách nhiệm rõ ràng cấp phó giao phụ trách lĩnh vực; quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cấp phó quản lý, tránh tình trạng chồng chéo, bỏ trống hoạt động quản lý Nguyên tắc, Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm chung chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực quản lý, cấp phó chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực giao phụ trách Đồng thời, người đứng đầu đơn vị phải chịu trách nhiệm trực tiếp để xảy hành vi tham nhũng đơn vị Hai là, sâu sát, kiểm tra, giám sát chặt chẽ mặt hoạt động đơn vị, kịp thời phát biểu hiện, hành vi tiêu cực, tham nhũng có biện pháp xử lý kỷ luật nghiêm khắc hành vi tham nhũng, làm cho cán bộ, công chức, người lao động đơn vị tham nhũng không dám thực hành vi tham nhũng Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 10 Ba là, trước hết gương mẫu, đầu, thống cao ý chí hành động đấu tranh PCTN; thực nghiêm 19 điều Đảng viên quy định cán bộ, công chức, viên chức không làm; không can thiệp trái pháp luật vào việc giải vụ việc thi hành án lợi dụng ảnh hưởng tác động đến người có trách nhiệm thi hành án mục đích vụ lợi Bốn là, tăng cường phổ biến, triển khai, quán triệt, thực sách, pháp luật PCTN cho toàn cán bộ, công chức, người lao động đơn vị, để người nhận thức rõ thực nghiêm pháp luật PCTN Năm là, Cục trưởng đạo Chi cục trưởng đạo triển khai, quán triệt đầy đủ yêu cầu cấp PCTN; đưa nội dung PCTN vào họp giao ban, sinh hoạt Chi đơn vị thường xuyên tự kiểm tra nhằm phát hiện, xử lý phòng ngừa tham nhũng nội Chi cục Sáu là, Cục trưởng quản lý, đạo phòng chun mơn nghiệp vụ thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao đáp ứng yêu cầu công tác thi hành án, cụ thể: - Kịp thời hướng dẫn, đạo, kiểm tra, đôn đốc Chấp hành viên thực hiện, tổ chức thi hành trình tự, thủ tục thi hành án; - Tăng cường kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất Chi cục có dấu hiệu tham nhũng, kịp thời phát hành vi vi phạm, sai phạm hoạt động thi hành án - Cần xây dựng, ban hành Quy trình thu - chi tiền thi hành án chung Cục Căn Quy trình thu – chi tiền thi hành án chung Cục, triển khai, xây dựng quy trình thu – chi tiền thi hành án riêng chi cục để đảm bảo việc quản lý chặt chẽ quy định pháp luật kế tốn, tài - Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng để động viên khuyến khích người lao động; tham mưu xử lý nghiêm hành vi tham nhũng tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực nghiêm túc quy định tuyển dụng, tiếp nhận, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; xử lý kiên quyết, kịp thời vi phạm quản lý sử dụng cán bộ, công chức./ TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 10 Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai thực tiêu, nhiệm vụ THADS năm 2020 10 ... thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng: Hiện Luật PCTN năm 2018 quy định 12 hành vi tham nhũng, Bộ luật hình quy định tội phạm tham nhũng 07 hành vi tham nhũng, khơng có hành vi nhũng nhiễu vụ... Tổng cục THADS cơng tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực số quan THADS địa phương Qúy I/2010 - Đối với vụ án tham nhũng, thu hồi, tiền tài sản cho nhà nước: Tổng cục THADS tham mưu xây dựng Kế... để tham nhũng; pháp luật công tác tổ chức cán bộ, kế tốn, tài chính, quản lý tài sản, thu nhập thiếu, số quy định pháp luật bất cập, thiếu chặt chẽ, khó kiểm sốt - Thể chế phòng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 19/05/2020, 09:17