1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác phòng, chống tham nhũng trong Đảng hiện nay thông qua luật phòng chống tham nhũng 2005

42 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 86,02 KB
File đính kèm xay dung dang phong, chong tham nhung trong dang.rar (83 KB)

Nội dung

Tham nhũng là hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của đất nước, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển làm cho kinh tế chậm phát triển, thất thoát, lãng phí tài sản của dân, thiệt hại ngân sách, gây rối loạn nền kinh tế, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tình trạng nghèo đói ngày càng trầm trọng. Hơn nữa, nó làm xói mòn lòng tin của nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước, làm cho chế độ chính trị dần suy yếu từ bên trong, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch tấn công ta, dẫn đến sụp đổ nếu không kịp thời chấn chỉnh.Tác hại của tham nhũng là vô cùng lớn và đặc biệt nguy hiểm đối với tất cả các quốc gia. Tham nhũng đã trở thành “quốc tế nạn”, là một trong những vấn đề toàn cầu mà tất cả các quốc gia đều có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 4

Chương I Khái niệm tham nhũng 4

Chương II Sự nguy hại và tình hình của tham nhũng ở nước ta hiện nay 5

1 Sự nguy hại của tham nhũng ở nước ta hiện nay 5

2 Tình hìnhtham nhũng ở nước ta hiện nay 12

Chương III Công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 15

1 Mô hình cơ quan chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 15

2 Công tác phòng ngừa tham nhũng 17

2.1 Công khai , minh bạch trong họat động của cơ quan, tổ chức đơn vị 18

2.2 Xây dựng thực hiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn: 20

2.3 Xây dựng, thực hiện các Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức 21

2.4 Minh bạch tài sản, thu nhập 22

2.5 Xử lý trách nhiệm của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng 23

2.6 Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán 24

3 Công tác phát hiện và xử lý tham nhũng 26

3.1 Công tác phát hiện tham nhũng 26

3.1.1 Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước 27

3.1.2 Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát 28

3.1.3 Tố cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng 30

3.2 Công tác xử lý tham nhũng 33

3.2.1 Xử lý người có hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật khác 33

3.2.2 Xử lý tài sản tham nhũng 34

4 Về vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng 35

4.1 Về vai trò và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phòng, chống tham nhũng 36

4.2 Về vai trò và trách nhiệm của báo chí trong phòng, chống tham nhũng 37

4.3 Về trách nhiệm của công dân và ban thanh tra nhân dân 38

KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

1

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Tham nhũng là vấn đề mang tính phổ biến, xuất hiện từ khi xã hội có nhànước Ngay từ thời Hồng Đức và Gia Long đã có các bộ luật để chống tham nhũng.Thời Minh Mạng có “phép làm liêm”, thời Tự Đức có “chính sách báo liêm” củaNguyễn Trường Tộ Ngày nay, tham những đang phát triển phức tạp và nguy hiểm,trở thành vấn đề nhức nhối của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

Có thể nói tham nhũng là căn bệnh hiểm nghèo gắn liền với mọi Nhà nước, bởi lẽchừng nào còn Nhà nước thì còn quyền lực, mà còn quyền lực thì dễ xuất hiệnnhững người dùng sai quyền lực Cuộc đấu tranh để loại bỏ những người sử dụngsai quyền lực ra khỏi bộ máy nhà nước các cấp là cuộc đấu tranh lâu dài, liên tụcbền bỉ và kiên định của mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh, chống yếu thì suy,ngoài ra không có con đường nào khác Bởi vậy, phòng, chống tham nhũng luônđược coi là nhiệm vụ cấp bách của mọi nhà nước Nhận thức rõ tác hại của thamnhũng đối với sự phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định cuộcđấu tranh phòng chống tham nhũng là vấn đề cấp bách và thường xuyên; đã cónhiều chủ trương, biện pháp mang tính đồng bộ nhằm ngăn chặn và từng bước đẩylùi tệ tham nhũng, trong đó có việc thành lập các cơ quan phòng chống tham nhũng

từ trung ương đến địa phương Đại hội toàn quốc lần thứ X đảng ta đã chỉ rõ: “Tíchcực phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí là đòi hỏi bức xúc của

xã hội, là quyết tâm chính trị của Đảng ta, nhằm xây dựng một bộ máy lãnh đạo vàquản lý trong sạch, vững mạnh, khắc phục một trong những nguy cơ lớn đe dọa sựsống còn của chế độ ta”1 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảngkhẳng định: “Phòng và chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm là nhiệm

vụ vừa cấp bách , vừa lâu dài Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận

tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ trung ương đến cơ sở và từng đảng viên, trướchết là người đứng đầu phải gương mẫu thực hiện và trực tiếp tham gia đấu tranhphòng chống tham nhũng, lãng phí”2

Những tổn thất do tham nhũng gây nên thật khó đo lường cho hết đặc biệt làlòng tin của nhân dân đối với Đảng, Trần Quốc Tuấn đã từng nói: “để dân khinh làmất nước”

Để khắc phục, hạn chế tình trạng tham nhũng trong Đảng ta hiện nay em xinchọn đề tài “Công tác phòng, chống tham nhũng trong Đảng hiện nay”

1 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 45-46.

2 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 252-253

2

Trang 3

NỘI DUNG Chương I Khái niệm tham nhũng và hành vi tham nhũng

Trong lịch sử phát triển xã hội lòai người, sự tồn tại của quyền xã hội là mộttất yếu để bảo đảm sự tồn tại của cộng đồng Trong công đồng đó, con người theobản năng luôn vươn lên để ngày càng thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần

Sự vươn lên không đồng đều của từng nhóm người dẫn đến sự phân hóa xã hội.Theo đó, chế độ tư hữu ra đời và quyền lực xã hội vốn trong sáng cũng dần bị thahóa Trong hoàn cảnh đó một số người đã lợi dụng quyền lực cộng đồng trao,chiếm đọat công khai hoặc không công khai tài sản công cộng để thỏa mãn nhu cầu

cá nhân Bản chất hành vi này chính là hành vi tham nhũng Vì vậy tham nhũng làmột hành vi xã hội có tính lịch sử, xuất hiện găn liền với sự xuất hiện chế độ tựhữu và sự xuất hiện nhà nước

Trong các dạng quyền lực xã hội thì quyền lực nhà nước là một dạng quyềnlực rất dễ bị lợi dụng để tham nhũng Vì vậy, có thể khẳng định rằng tham nhũngtồn tại ở mọi chế độ xã hội với những biểu hiện và mức độ khác nhau, tùy thuộcbối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ trong từnggiai đoạn phát triển

Trong xã hội hiện đại, tham nhũng xảy ra ở tất cả các quốc gia không phânbiệt chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế giàu hay nghèo

Theo Từ điển tiếng Việt, tham nhũng là “Lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân

và lấy của”3

Luật Phòng, chống tham nhũng của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam, số 55/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: “Tham nhũng làhành vi người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụlợi”4 Luật này cũng quy định người có chức vụ quyền hạn gồm: “Cán bộ, côngchức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong

cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên môn – kỹthuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán bộ lãnh đạo, quản lýtrong doanh nghiệp nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn,góp vốn của nhà nước tại doanh nghiệp; người được giao nhiệm vụ, công vụ cóquyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó”.5

Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20-10-2006 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, xác địnhcác hành vi tham nhũng gồm:

3 Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2002, tr 910

4 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 8

5 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.8.

3

Trang 4

“Hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có nhiệm vụ, quyềnhạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụlợi.

Hành vi nhũng nhiễu vì vụ lợi là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn,phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhằm đòi hỏi, ép buộc công dân, doanhnghiệp và tổ chức, cá nhân khác phải nộp những khoản chi phí ngoài quy địnhhoặc phải thực hiện hành vi khác vì lợi ích của người thực hiện hành vi nhũngnhiễu

Hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi là hành vi cố ý không thựchiện trách nhiệm mà pháp luật quy định cho mình trong việc ngăn chặn, phát hiện,

xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng trình tự, thủ tục, thờihạn nhiệm vụ, công vụ của mình vì vụ lợi

Lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạmpháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh trakiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.”6

Từ những điều trên, có thể hiểu khái niệm “tham nhũng” gồm hai yếu tố “tham” và

“nhũng” Tham là tham lam, hám lợi, vụ lợi, tư lợi; “nhũng” là lợi dụng quyền hạn,chức trách được giao để hạch sách, nhũng nhiễu dân vì lợi ích của cá nhân, thỏamãn lòng tham Trong phần lớn hành vi tham nhũng thì hai yếu tố này gắn bó vớinhau chặt chẽ Để thỏa mãn lòng tham thì phải lợi dụng quyền hạn, chức trách đểhạch sách, nhũng nhiễu dân, thậm tệ hơn, có thể ức hiếp dân để vụ lợi Quyền hạn,chức trách bị lợi dụng, biến thành phương tiện để thỏa mãn lòng tham gồm: thamlam vật chất, tinh thần, tiền tài, địa vị, danh vọng … Tuy nhiên, phổ biến và tậptrung nhất là tham ô tài sản, nhận hối lộ, lợi dụng quyền hạn, chức trách để chiếmđoạt tài sản của Nhà nước và của dân Hành vi tham nhũng chỉ có thể được thựchiện bởi những người có chức vụ quyền hạn Mục đích của hành vi tham nhũngphải là mục đích vụ lợi Nếu người thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn

mà không xuất phát từ động cơ vụ lợi thì hành vi đó không là hành vi tham nhũng.Như vậy, có thể định nghĩa một cách khái quát tham nhũng là hành vi lợi dụngchức vụ, quyền hạn để vụ lợi, đục khoét của công Hiểu đơn giản nhất chính là ăncướp của dân

Chương II Sự nguy hại và tình hình của tham nhũng ở nước ta hiện nay

1 Sự nguy hại của tham nhũng ở nước ta hiện nay

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Tham ô là hành động xấu xanhất, tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội… Nó làm hại đến sự nghiệp xây dựng nước

6 Phan Khắc Nhưỡng, 2008, Hướng dẫn chi tiết thi hành luật thanh tra và các qui định mới nhất về công tác thanh tra (giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, lãng phí), nhà xuất bản lao động – xã hội, tr 506-507

4

Trang 5

nhà; hại đến công việc cải thiện đời sống của nhân dân; hại đến đạo đức cách mạngcủa người cán bộ và công nhân.”7, “Tham ô, lãng phí, quan liêu là một thứ “giặc ởtrong lòng” Nếu chiến sĩ và nhân dân ra sức chống giặc ngoại xâm mà quên chốnggiặc nội xâm, như thế là chưa làm tròn nhiệm vụ của mình.”8

Trong điều kiện Đảng cầm quyền, nhiều đảng viên là cán bộ lãnh đạo, quản

lý ở các ngành, các cấp, các lĩnh vực đời sống xã hội, họ có chức, có quyền, nắmtrong tay tài sản của đất nước, của nhân dân Cán bộ, đảng viên dễ mắc bệnh lợidụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi, tức là mắc bệnh tham nhũng, gây thiệt hại rấtlớn cho Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ rất sớm Đảng ta đã nhậnthức rõ tham nhũng là một sự nguy hại đến đất nước, tại Hội nghị đại biểu toànquốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (ngày 20-25 tháng 1-1994), Đảng ta chỉ rõ bốn nguy

cơ lớn đối với đất nước, đó là: “Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế; nguy cơ chệchhướng xã hội chủ nghĩa ; nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội; âm mưu và hànhđộng "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch”9 Đảng ta đã thẳng thắn thừanhận tham nhũng là một nguy cơ Bởi vì trở thành Đảng cầm quyền, Đảng lãnhđạo tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội – nghề nghiệp

và các lĩnh vực đời sống xã hội Đảng chịu trách nhiệm về cuộc sống vật chất vàtinh thần của nhân dân, chịu trách nhiệm trước vận mệnh đất nước và dân tộc Tham nhũng có thể gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội Có thể khái quát những tác hại chủ yếu của tham nhũng ởnhững điểm chính sau:

- Tác hại về chính trị

Tham nhũng gây tác hại rất lớn trên các mặt, các lĩnh vực hoạt động của Đảng.Tham nhũng là trở lực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước và làm xói mòn lòngtin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước,tiến lên chủ nghĩa xã hội

Nó làm biến chất bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, làm cho bộ máy của ta, từchỗ là của dân, do dân và vì dân, biến thành những cơ quan xa lạ đối với dân, thậmchí đối lập với nhân dân Nó làm cho nhiều cán bộ thoái hóa, biến chất, từ chỗ lànhững “công bộc”, “đày tớ trung thành” của nhân dân trở thành những “ông quancách mạng” đứng trên dân, sách nhiễu nhân dân, lợi dụng chức, quyền đục khoétcủa cải của nhân dân

Tham nhũng sẽ làm cho quần chúng mất đi sự tin tưởng vào đường lối lãnh đạocủa Đảng và Nhà nước và đây cũng là nguyên nhân căn bản nhất dẫn đến thất bạicủa Đảng và Nhà nước Để nhân dân mất niềm tin, tức là chúng ta đã đánh mất mộtsức mạnh vô cùng to lớn, bởi đây là Nhà nước của nhân dân xây dựng nên nó

7 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11,2002, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tr.110.

8 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6,2002, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tr 495

9 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vii/doc-492620158454046.html

5

Trang 6

không thể tồn tại nếu không được nhân dân ủng hộ Năm 1992, tại Hội nghị lần thứ

ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, đã nêu: “Tệ tham nhũng, hối lộ, ănchơi phung phí tài sản của nhân dân rất nghiêm trọng và kéo dài Những hiệntượng đó gây tác hại rất lớn, làm tổn hại thanh danh của Đảng”10 Tháng 1-1994,Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII đánh giá lại: “Tệ quan liêu,tham nhũng và suy thoái về phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viênlàm cho bộ máy của Đảng và Nhà nước suy yếu, lòng tin của nhân dân đối vớiĐảng, đối với chế độ bị xói mòn”11 Tháng 4-2001, Đại hội Đảng lần thứ IX lại tiếptục khẳng định: “Điều cần nhấn mạnh là: tình trạng tham nhũng và sự suy thoái về

tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viênđang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, gây bấtbình và làm giảm lòng tin trong nhân dân”12 “Nạn tham nhũng diễn ra nghiêmtrọng, kéo dài, gây bất bình trong nhân dân và là một nguy cơ lớn đe doạ sự sốngcòn của chế độ ta"13

Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 tiếp tục khẳng định:

“tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực, nhất là trongquản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước,quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảmsút lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước,tiềm ẩn các xung đột lợi ích, phản kháng về xã hội, làm tăng thêm khoảng cáchgiàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công của công cuộc đổimới, cho sức chiến đấu của Đảng, đe dọa sự tồn vong của chế độ”.14

Tham nhũng là nguy cơ của Đảng Cộng sản cầm quyền là một trọng tâm chú ý lợidụng của thế lực thù địch thù địch, để phá hoại Đảng, phá hoại sự nghiệp đổi mới,xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta Điều này đã được Đại hội X của Đảngnhấn mạnh: “Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một

bộ phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là nghiêmtrọng Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục.Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạoloạn lật đổ, sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độchính trị ở nước ta”15

10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1992, tr.26.

11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.68.

12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001, tr.50.

13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001, tr.67

14 http://thanhtra.gov.vn/ Nghị quyết số: 21/NQ-CP Ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, ban hành 12/05/2009

15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.75.

6

Trang 7

Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống pháp luật, lànguyên nhân liên quan trực tiếp đến sự sống còn của Nhà nước Tác hại của thamnhũng không chỉ dừng lại ở phương diện thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàngtrăm triệu USD của Nhà nước mà tham nhũng sẽ làm tầm thường hoá hệ thốngpháp luật của Nhà nước, kỷ cương xã hội không thể giữ vững, gây mất đoàn kếtnội bộ, làm giảm uy tín của Đảng và Nhà nước trước nhân dân và là cơ hội để cho

kẻ thù phá hoại, xâm lược Nếu các nhà hành pháp mà tự mình phá hoại luật phápthì làm sao có thể duy trì được phép nước

Nghị quyết số 14 ngày 15-5-1996 của Bộ Chính trị về lãnh đạo cuộc đấu tranhchống tham nhũng đã nêu khái quát tác hại của tệ tham nhũng như sau: Tình trạngtham nhũng đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng, làm xói mòn bản chấtcủa Đảng và Nhà nước, làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho các thếlực thù địch lợi dụng chống phá ta, uy hiếp sự tồn vong của chế độ”16 Nghị quyết

số 04/NQ-TW ngày 21-8-2006 của Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng,chống tham nhũng, lãng phí tiếp tục nhấn mạnh: “Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn

ra nghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tínhchất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân,

là một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta”.17

Tham nhũng gây ảnh hưởng rất lớn đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, uytín, thanh danh của Đảng, đến mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, đếntâm trạng chính trị, lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa.Trong đó, nguy hiểm nhất, là suy thoái biến chất về chính trị, tư tưởng và phẩmchất đạo đức, lối sống Đây là nguy cơ trực tiếp bên trong đối với sự kiên định chủnghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội, đối với con đường xã hội chủ nghĩa Những kẻ tham nhũng chính là nhữngtên đầu xỏ trong việc làm tê liệt hệ thống hành pháp, làm cho Nhà nước trở thànhđối lập và gánh nặng cho công dân Tham nhũng tất yếu dẫn đến phá hoại đội ngũcán bộ Nhà nước bởi vì những kẻ tham nhũng sẽ lừa dối và hư hoá cấp trên làmcho bộ máy trở thành quan liêu, chúng sẽ tăng cường đưa thêm kẻ xấu vào guồngmáy và triệt hại đội ngũ viên chức chưa tốt Những kẻ tham nhũng chính là nhữngtên phá hoại từ bên trong của hệ thống hành pháp quốc gia

Tác hại nguy hiểm của tệ tham nhũng, lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảcủa việc thực hiện chủ trương, chính sách về kinh tế - xã hội hoặc một nhiệm vụquản lý nhất định của Nhà nước Tổng quát hơn, sự nghiệp cách mạng xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân Nhân dân

16 Ban Nội chính Trung ương, Một số văn bản của Đảng về phòng, chống tham nhũng, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2005, tr.204-205.

17 Phạm Ngọc Hiển, Phạm Anh Tuấn, 2012, Hỏi – Đáp về Phòng chống tham nhũng, nxb chính trị quốc gia, tr 142.

7

Trang 8

chính là động lực, chủ thể, mục đích của cách mạng Tình trạng tham nhũng lại làmột trở lực lớn đối với quá trình này Quan điểm và tư duy đổi mới cùng với cơchế, pháp luật đúng đắn, phù hợp đã bị tệ tham nhũng làm cho méo mó Đối tượngtham nhũng đã lợi dụng sự thông thoáng của cơ chế, chính sách để thực hiện hành

vi tham nhũng Kẻ tham nhũng lợi dụng yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát vàcác biện pháp khác để dọa dẫm, đòi hối lộ của đối tượng bị thanh tra, kiểm tra Cơ chế,chính sách trở thành công cụ để thực hiện những lợi ích cá nhân

Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, tham nhũng sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư nếuchúng ta không có biện pháp kịp thời ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng

Hiện nay, tình hình tham nhũng ở nước ta đã ở mức nghiêm trọng, đáng báo động.Tham nhũng không chỉ xảy ra ở cấp Trung ương, ở những chương trình, dự án lớn

mà còn xuất hiện nhiều trong các cấp chính quyền cơ sở - cơ quan tiếp xúc vớinhân dân hằng ngày, giải quyết những công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích củanhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX chỉrõ: “ Điều làm cho nhân dân còn nhiều bất bình, lo lắng, bức xúc nhất hiện nay làtình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng, chính trị và phẩmchất đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn còn rất nghiêmtrọng ”18

Chính với những tác hại to lớn kể trên cũng như nhiều tác hại do bệnh tham nhũngtạo ra, nhiều nước đã coi tham nhũng là quốc nạn của đất nước, là giặc nội xâmnguy hiểm Trong các văn kiện đại hội VIII, IX Đảng ta khẳng định: Nạn thamnhũng đang là một nguy cơ trực tiếp quan hệ đến sự sống còn của hệ thống chínhtrị

- Tác hại về kinh tế

Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể và củacông dân.Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hộikéo lùi sự phát triển tuỳ theo quy mô và mức độ gây hại của nó Tham nhũng đãgây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu đô la của Nhà nước Những thiệt hại về kinh tế mà tham nhũng gây ra cho nước ta có thể kể đến là:

- Tham nhũng làm thất thoát những khoản tiền lớn trong xây dựng cơ bản do phảichi phí cho việc đấu thầu, việc cấp vốn, việc thanh tra, kiểm toán và hàng loạt cácchi phí khác Mặt khác do tham nhũng mà một số lượng lớn tài sản của Nhà nước

bị thất thoát do các hành vi tham ô, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt Trong đó, những sai phạm trong lĩnh vực đất đai chiếm một số lượng đáng kể Theo dõi thông tin báo đài ta biết được mộ số vụ nổi bật như vụ án Nguyễn ĐứcVận lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong việc quản lý và

sử dụng đất tại Đồ Sơn – Hải Phòng, vụ án vi phạm các quy định cho vay trong

18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, 2004, tr.188.

8

Trang 9

hoạt động của tổ chức tín dụng xảy ra tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh gây thiệt hại

410 tỉ đồng, vụ án lạm quyền trong khi thi hành công vụ xảy ra tại Ngân hàngSeaBank gây thiệt hại 310 tỉ đồng, vụ án Huỳnh Thị Huyền Như và đồng phạm xảy

ra tại Phòng giao dịch Điện Biên Phủ, Chi nhánh Nhà Bè – thành phố Hồ Chí Minh

và Ngân hàng Công thương thành phố Hồ Chí Minh, khởi tố về tội danh lừa đảo,chiếm đọat tài sản, cho vay nặng lãi, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thihành công vụ…Đây chỉ là một số vụ án đã được phanh phui, thiết nghĩ sẽ còn rấtnhiểu kẻ tham nhũng đang lộng hành, ăn cướp của dân mà vẫn chưa đưa ra đượcphá luật

Đó là những con số lớn và đáng lo ngại so với số thu ngân sách hằng nămcủa nước ta Hậu quả của hành vi tham nhũng không chỉ là việc tài sản, lợi ích củaNhà nước, của tập thể hoặc của cá nhân bị biến thành tài sản riêng của người thựchiện hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng còn gây thiệthại, gây thất thoát, lãng phí một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể, củacông dân Ở mức độ thấp hơn, việc một số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễuđối với nhân dân trong khi thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn trong khi thi hànhcông vụ khiến cho nhân dân phải mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để cóthể thực hiện được công việc của mình như: xin cấp các loại giấy phép, giấy chứngnhận, hoặc các loại giấy tờ khác Nếu xét từng trường hợp một thì giá trị vật chất

bị lãng phí có thể không quá lớn, nhưng nếu tổng hợp những vụ việc diễn rathường xuyên, liên tục trong đời sống hằng ngày của nhân dân thì con số bị thấtthoát đã ở mức độ nghiêm trọng

Một số cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sáchkhông dựa trên yêu cầu mang lại lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội mà chỉ nhằmmưu cầu lợi ích cho cá nhân Vì lợi ích cá nhân của mình hay của một nhóm người,một số doanh nghiệp đã đầu tư mua, nhập khẩu những dây chuyền sản xuất, máymóc, thiết bị, phương tiện, tàu thủy rất lạc hậu, cũ nát mang về không thể sử dụngđược do công nghệ đã quá cũ hoặc tiêu tốn quá nhiều nhiên liệu hoặc thải ra quánhiều các chất độc hại, gây thất thoát cho ngân sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng

- Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu của ngân sách nhà nước thông quathuế Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Tuy nhiên do tệ thamnhũng, hối lộ mà một số doanh nghiệp chỉ phải nộp khoản thuế ít hơn nhiều so vớikhoản thuế thực tế phải nộp Điều này đã làm thất thoát một lượng tiền rất lớnhàng năm Hối lộ cũng dẫn đến những thất thoát lớn trong việc hoàn thuế, xét miễngiảm thuế…

Tham nhũng, nhất là hành vi tham ô tài sản đã làm cho một số lượng lớn tài sảncông trở thành tài sản tư của một số cán bộ, công chức, viên chức Trong một số cơ

9

Trang 10

quan, tổ chức đã hình thành các đường dây tham ô hàng tỷ, thậm chí hàng ngàn tỷđồng của Nhà nước

Tham nhũng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho các công trình xây dựng Dotham nhũng mà một số công trình xây dựng như các công trình cầu đường, nhà cửakém chất lượng Điều này không chỉ gây nguy hiểm đáng kể cho cuộc sống củangười dân khi sử dụng các công trình này mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sựphát triển của nền kinh tế - xã hội

Tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh, làm giảm đáng kểnăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, làm chậm tốc độ tăng trưởng của nềnkinh tế Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính tham nhũng khiến chi phí của cácdoanh nghiệp toàn cầu tăng 10%, trong khi chi phí giao dịch tại các nước đangphát triển tăng thêm tới 25% Số tiền tham nhũng của quan chức trên toàn thế giớimỗi năm lên tới hơn 1.000 tỷ USD Do tệ nạn tham nhũng mà nhiều doanh nghiệptuy không có đủ thực lực và uy tín nhưng nhờ “hối lộ” mà vẫn giành được nhữnghợp đồng kinh tế lớn Điều đó không chỉ làm mất lòng tin của các doanh nghiệplàm ăn chính đáng trong cạnh tranh lành mạnh mà còn dẫn đến nhiều hậu quả xấukhác như chất lượng công trình kém, làm suy thoái phẩm chất của một số cán bộ,công chức, viên chức, làm mất lòng tin của các nhà đầu tư…

- Tác hại về xã hội

Tham nhũng xâm phạm, thậm chí làm thay đổi, đảo lộn những chuẩn mực đạo đức

xã hội, tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Trước những lợi ích bất chính

đã hoặc sẽ có được khi thực hiện hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công chức đãkhông giữ được phẩm chất đạo đức của người cán bộ cách mạng Cán bộ, côngchức khi thực hiện hành vi tham nhũng đã không còn làm việc vì mục đích phục vụ

sự nghiệp cách mạng, phục vụ nhân dân mà hướng tới việc thu được các lợi ích bấtchính, bất chấp việc vi phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đứcnghề nghiệp Điều đáng báo động là một số cán bộ, công chức coi việc tham nhũngtrở thành bình thường Đó chính là biểu hiện của sự suy thoái, xuống cấp về đạođức một cách nghiêm trọng Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất, đạođức, lối sống thể hiện trước hết ở tư tưởng hưởng thụ, quá coi trọng đồng tiền, tưtưởng vụ lợi, làm giàu bất chính… Những tư tưởng này đang làm suy thoái một bộphận cán bộ có chức, có quyền Xuất phát từ những tâm lí này mà một số cán bộ,đảng viên đã lợi dụng công việc, nhiệm vụ, quyền hạn được giao để đòi hối lộ,tham ô tài sản Đặc biệt là những cán bộ công tác trong các lĩnh vực tài chính, tiền

tệ, cấp phát vốn, thanh tra, kiểm toán cũng như các lĩnh vực có liên quan đếnnguồn vốn ngân sách hay vốn tài trợ, vốn vay ưu đãi…

Hơn thế, tham nhũng còn xâm phạm những giá trị đạo đức truyền thống của dântộc, khi người thực hiện hành vi tham nhũng cũng có khi là giáo viên, bác sỹ,

10

Trang 11

những người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội – nhữngngười xây dựng nền tảng tinh thần cho xã hội.

Tham nhũng là một trong những nguyên nhân chính làm tăng trưởng tệ nạn xã hội

Để công việc không bị cản trở những kẻ phạm pháp tìm cách mua chuộc cán bộ,nhân viên, thành viên chính quyền Nếu những viên chức này tham nhũng hành vinhững kẻ phạm pháp được che chở và trở thành “hợp pháp hoá” Người dân hàngngày chứng kiến những hành vi phạm pháp nhưng không bị trừng phạt, dần dần họquen thuộc với những hành vi này và cuối cùng trở thành bình thường hoá trong xãhội Khi xã hội bị tham nhũng thống trị tệ nạn xã hội tăng trưởng, những viên chứcthay vì bảo vệ luật pháp lại nhận tiền hối lộ bao che những kẻ phạm pháp, ngườidân trước kia được viên chức tận tình giúp đỡ những khi cần thiết nay bị hạch sách

đủ điều khi không có quà bồi dưỡng Qua những hành động trên các viên chức đãphá lề luật đạo đức qui định trong xã hội Do đời sống ngày càng khó khăn dotham nhũng gây nên, để sống còn người dân lương thiện cũng phải bất chấp làmmọi việc, kể cả những việc phản đạo đức như buôn bán hàng giả, hàng lậu Mốiliên hệ, cách đối xử giữa con người với nhau trong xã hội bị thay đổi, giá trị luân

lý, đạo đức trước kia bị mất hiệu lực Khi “một người chỉ vì chính bản thân mình”trong xã hội sẽ phát sinh hàng chục triệu lề luật đạo đức khác nhau, sự mạnh yếucủa mỗi lề luật lệ thuộc vào quyền lực của chủ nhân lề luật đạo đức đó Từ khi lọtlòng mẹ trẻ nhỏ đã chứng kiến những “lợi lộc do chức vụ đem lại” hay những

“chạy chọt” nhằm hoán chuyển việc làm bất hợp pháp trở thành hành vi chínhnghĩa của cha mẹ, người thân, họ hàng, hàng xóm Khi đi học đến trường phảitặng quà, phải đi học kèm thêm ở nhà thầy cô mới được điểm tốt Những “tục lệ”này được hấp thụ từ ấu thơ nên đối với chúng là chuyện thường tình “có tiền muaTiên cũng được” và “không mày đố thầy dạy ai?”, học trò đương nhiên trở thành

“khách hàng” của thầy cô giáo vì “khách hàng là vua” nên học trò không nhất thiếtphải cố gắng học hành nhưng vẫn được điểm cao Khi lớn lên chúng sẽ bắt chướcngười lớn phạm pháp vì “cha mẹ chúng sẽ dùng tiền biến mọi việc thành chínhnghĩa!”

2 Tình hình tham nhũng ở nước ta hiện nay

Ngày 27 tháng 1 năm 2016, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ sốCảm nhận Tham nhũng (CPI) 2015, xếp hạng 168 quốc gia và vùng lãnh thổ dựatrên cảm nhận của các doanh nhân và chuyên gia trong nước về tham nhũng trongkhu vực công

Năm nay, điểm số của Việt Nam tiếp tục là 31/100 điểm, đứng thứ 112/168trên bảng xếp hạng toàn cầu

11

Trang 12

Kết quả CPI hàng năm của Việt Nam 19

Việt Nam không có cải thiện về điểm số CPI trong bốn năm liên tiếp (từnăm 2012) và tiếp tục nằm trong nhóm các nước mà tham nhũng trong khu vựccông được cho là nghiêm trọng

Cùng với sự phát triển của công cuộc đổi mới nạn tham nhũng cũng pháttriển và có xu hướng gia tăng Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội

về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, buôn lậu ngày 10-10-1996 chỉrõ: “Tình hình tham nhũng, buôn lậu vẫn diễn ra phức tạp, có nơi, có lúc có chiềuhướng gia tăng, với những thủ đoạn hết sức tinh vi và trắng trợn, có trường hợpcâu kết, móc nối ngang dọc giữa các phần tử thoái hoá, biến chất trong các cơ quannhà nước và ngoài xã hội, tạo thành dây rất khó phát hiện Thực trạng đó, làm chocông tác chống tham nhũng, tiêu cực, buôn lậu hết sức khó khăn”

Nếu tại đại hội VIII Đảng ta khẳng định: “Nạn tham nhũng chưa ngăn chặnđược”20; Nghị quyết Trung ương sáu (lần 2) khoá VIII lại nhấn mạnh: “Tình trạngtham nhũng của một bộ phận cán bộ, đảng viên có chiều hướng phát triển nghiêmtrọng hơn”21 Tại Đại hội IX Đảng ta chỉ rõ: “Tình trạng tham nhũng ở một bộphận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dàitrong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơlớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta”22 Tại Đại hội X, Đảng lại nhấn mạnh: “Tệtham nhũng diễn ra nghiêm trọng”23

Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” khẳng định: “Tham nhũng, lãng phívẫn diễn ra nghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi

19 Towardstransparency.vn – chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI

20 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất bản Chính trị quốc gia;1996; tr.64.

21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1996, tr.24.

22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản Chính trị quóc gia, 1996 tr.76.

23 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhà xuất bản Chính trị quóc gia, 1996, tr.21.

12

Trang 13

rộng, tính chất phức tạp”24 Đến Đại hội XI của Đảng khẳng định: “Tình trạng suythoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng”25, và đến Hội nghịTrung ương 4 (khóa XI) đã chỉ rõ trong “một bộ phận không nhỏ”, đó “có nhữngđảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp…” Từ đó, Nghịquyết Trung ương 4 (khoá XI) chỉ ra một số vấn đề cấp bách cần tập trung giảiquyết: “Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống của một phần không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết làcán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa Đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và của nhân dân đối với Đảng”26

Qua các văn kiện trên có thể thấy mức độ nguy hiểm, tinh vi của nạn tham nhũngtăng theo từng năm và ngày càng nghiêm trọng hơn, Đảng ta cũng đã nhận thứcđược điều đó Sau đây là một số số liệu để chứng minh cho thực trạng này

Trong Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng trong nhiệm kỳ Đại hộ

X của Đảng nêu:“ Trong 4 năm (2007-2010), toàn ngành Thanh tra triển khai53.954 cuộc thanh tra, đã kết thúc 48649 cuộc Qua thanh tra phát hiện nhiều tổchức cá nhân có hành vi vi phạm trên các lĩnh vực, kiến nghị xứ lý kỷ luật hànhchính đối với 1300 tập thể, 11022 cá nhân, chuyển cơ quan điều tra xử lý 439 vụviệc Qua thanh tra phát hiện thiếu sót, sai phạm về kinh tế 47364 tỷ đồng,

7028236 USD; kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nước 18035 tỷ đồng, 993978USD; xuất toán, loại khỏi giá trị quyết toán và đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét

xử lý 21807 tỷ đồng.27

Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, năm 2015, toàn ngành đã triển khai hơn6.500 cuộc thanh tra hành chính và hơn 243.600 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyênngành Qua thanh tra, cơ quan chức năng phát hiện vi phạm với hơn 97.400 tỷđồng, gần 16.460 ha đất, kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nước trên 24.000 tỷđồng và hơn 6.700 ha đất.28

Thông tin trên được đưa ra tại họp báo quý một, tổ chức ngày 14-4, tại HàNội.Trong quý một vừa qua, toàn ngành thanh tra đã triển khai 1.553 cuộc thanh trahành chính và 33.927 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành Qua thanh tra đã pháthiện vi phạm về kinh tế 23.351,4 tỷ đồng và 1.973,5 ha đất; trong đó đã kiến nghịthu hồi về ngân sách nhà nước 731,5 tỷ đồng và 335,6ha đất; xuất toán, loại khỏi giátrị quyết toán và đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét xử lý 22.619,9 tỷ đồng và

24 Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Hội Nghị lần thứ ba, BCH TW (khoá X), Nxb CTQG, H.2006, tr.12.

25 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr 29.

26 Ban Tuyên giáo Trung ương, Sđd tr.36.

27 Văn phòng Ban chỉ đạo Trung Ương về phòng, chống tham nhũng,2012 Ban chỉ đạo và văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Tr 127

28 nhung-trong-25.aspx chuyên mục thời sự- chính trị, Hơn 320 cuộc gọi, tin nhắn tố giác tham nhũng trong 25 ngày 21:57' 7/1/2016.

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su_chinh_tri/2016/37005/Hon-320-cuoc-goi-tin-nhan-to-giac-tham-13

Trang 14

1.637,9ha đất; ban hành 60.661 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng sốtiền 642,7 tỷ đồng.29

Từ những năm 2001 trở lại đây, xuất hiện nhiều vụ án tham nhũng lớn ở Việt Nam

có yếu tố nước ngoài được phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử như: Vụ Lê MinhHoàng, nguyên Giám đốc Sở điện lực Thành phố Hồ Chí Minh, vụ Đặng NamTrung tham ô tài sản; vụ PMU18 mảng tội danh kinh tế, tham ô tài sản, vụ cố ýlàm trái, lợi dụng chức vụ, quyền hạn xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàu thủyViệt Nam (Vinashin), vụ án tham ô tài sản, cố ý làm trái xảy ra tại Cong ty tráchnhiệm hữu hạn sửa chữa tàu biển Vinalines, thuộc tổng công ty hàng hải ViệtNam

Với những con số khủng khiếp như vậy, nạn tham nhũng ở nước ta hiện nay làđáng báo động, là vấn đề nhức nhối, bức xúc trong cán bộ, đảng viên và nhân dân

Nó xảy ra ở nhiều nơi thuộc các cấp, các ngành, các lĩnh vực đời sống xã hội như:sản xuất kinh doanh; đầu tư xây dựng cơ bản, xuất nhập khẩu; tài chính, ngân hàng;quản lý, sử dụng đất đai; thực hiện chính sách xã hội; nông nghiệp, phát triển nôngthôn; y tế, giáo dục, Quân đội, Công an, các ngành tư pháp, sử dụng nguồn vốnODA với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, những thủ đoạn tinh vi Nó thâm nhập

cả vào một số lĩnh vực từ xưa đến nay luôn được coi trọng, như: Giáo dục, Y tế,thực hiện chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và có công với nước, xoá đói, giảmnghèo, cứu trợ đồng bào vùng bị thiên tai

Chương III Công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.

1 Mô hình cơ quan chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, tại điều

73 qui định: “Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng do Thủ tướngChính phủ đứng đầu có trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc họat độngphòng chống tham nhũng trong phạm vi cả nước Giúp việc cho Ban chỉ đạo Trungương về phòng chóng tham nhũng có bộ phận thường trực hoạt động chuyêntrách”30 Theo nghị quyết số 1039/2006/NQ-UBTVQH 11, ngày 28-8-2006 cua ủyban Thường vụ Quốc hội, Ban Chỉ đạo Trung ương đã được thành lập và bắt đầuhọat động từ tháng 10-2006, với chức năng “chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốccông tác phòng chống tham nhũng trong phạm vi cả nước” Thủ tướng chính phủ -Trưởng ban Chỉ đạo và Phó Thủ tướng Chính phủ - Phó Trưởng ban Chỉ đạoTrung ương về phòng, chống tham nhũng Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương vềphòng, chống tham nhũng được thành lập và đi vào hoạt động từ đầu năm 2007

29 trong-ba-thang-dau.aspx chuyên mục thời sự- chính trị, Phát hiện hơn 3,1 tỷ đồng tham nhũng trong ba tháng đầu năm 20:55' 14/4/2016.

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su_chinh_tri/2016/38354/Phat-hien-hon-31-ty-dong-tham-nhung-30 Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật phòng chống tham nhũng và văn bản hướng dẫn thi hành, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2006, tr 177

14

Trang 15

Hội nghị Trung ương 5 (khóa XI) của Đảng ra Nghị quyết kết luận: Ban Chấphành trung ương đã quyết định chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương vềphòng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị, do đồng chí Tổng Bí thư làmTrưởng ban; lập lại ban nội chính trung ương, vừa thực hiện chức năng một banđảng, đồng thời là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo Trung ương về phòngchống tham nhũng.31

- Các cơ quan chuyên trách về phòng chống tham nhũng

Các đơn vị chuyên trách về phòng, chống tham nhũng tại Thanh tra Chính phủ(Cục Chống tham nhũng), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ Tực hành quyềncông tố và kểm sát điều tra án tham nhũng), Bộ Công an (Cục Cảnh sát điều tra tộiphạm về tham nhũng) đã được thành lập, sớm kiện toàn tổ chức và đẩy mạnh họatđộng nghiệp vụ, từng bước phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng thanh tra, điềutra, truy tố các vụ việc, vụ án tham nhũng.32

Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định trách nhiệm của Thanh traChính phủ, Kiểm toán Nhà nước, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện Kiểm sátnhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, là những cơ quan có vai trò quan trọngtrong công tác đấu tranh chống tham nhũng Riêng Thanh tra Chính phủ, Luậtphòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định thêm một số trách nhiệm với vai trò

là đầu mối trong việc theo dõi, thực hiện các quy định của pháp luật về phòng,chống tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 cũng quy định cụ thểnội dung phối hợp giữa các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, việnkiểm sát, toà án trong đấu tranh chống tham nhũng như: trao đổi thường xuyênthông tin, tài liệu, kinh nghiệm về công tác phòng, chống tham nhũng; chuyển hồ

sơ vụ việc tham nhũng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý; tổng hợp, đánhgiá, dự báo tình hình tham nhũng và kiến nghị chính sách, giải pháp phòng, chốngtham nhũng Các quy định nêu trên vừa quy định phương thức phối hợp công tácgiữa các cơ quan trong đấu tranh chống tham nhũng, vừa tạo cơ chế ràng buộc,giám sát lẫn nhau trong hoạt động của các cơ quan để tránh tình trạng có thể bỏ lọt

vụ việc tham nhũng trong quá trình hoạt động của các cơ quan này

Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phòng, chống tham nhũngđược thể hiện trong nhiều văn bản Ví dụ: Thông tư Liên tịch số 03/2006/TTLTngày 23-5-2006 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thanh tra Chính phủ, BộCông an, Bộ Quốc phòng về quan hệ phối hợp trong việc phát hiện, điều tra, xử lýcác vụ có dấu hiệu tội phạm do cơ quan thanh tra kiến nghị khởi tố; Thông tư liêntịch số 2462/2007/TTLT ngày 19-11-2007 của Thanh tra Chính phủ, Viện Kiểmsát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Bộ Công an,

31 http://dangcongsan.vn/ Tư liệu- Văn kiện, Khóa XI, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Cập nhật lúc 11h15 - Ngày 26/09/2015

32 Phạm Ngọc Hiển, Phạm Anh Tuấn, 2012, Hỏi – Đáp về Phòng chống tham nhũng, nxb chính trị quốc gia, tr 195

193-15

Trang 16

Bộ Quốc phòng về chế độ trao đổi, cung cấp thông tin về phòng, chống thamnhũng

Hiện nay, nhiệm vụ chống tham nhũng được giao cho nhiều cơ quan khácnhau, với nguyên tắc toàn bộ các cơ quan nhà nước, toàn thể hệ thống chính trị và

cả xã hội có trách nhiệm tham gia đấu tranh chống tham nhũng Tuy nhiên, do các

nỗ lực chống tham nhũng của các cơ quan còn mang tính riêng lẻ, thiếu sự thốngnhất và phối hợp nên hiệu lực, hiệu quả phòng, chống tham nhũng còn nhiều hạnchế

2 Công tác phòng ngừa tham nhũng

Phòng ngừa tham nhũng ở Việt Nam được coi là một hình thức chống tham nhũngcăn bản, nền tảng cho toàn bộ hệ thống các biện pháp chống tham nhũng Nhậnthức này hoàn toàn xuất phát từ thực tiễn Phòng ngừa tham nhũng đòi hỏi ít chiphí hơn và mang lại hiệu quả rộng lớn, lâu dài hơn, tuy nhiên, lại đòi hỏi phải nổlực kiên trì, toàn diện từ phía các chủ thể có trách nhiệm Phòng ngừa tham nhũng

có thể chia thành hai hình hình thức nhỏ hơn và với hai loại họat động tương ứng,

đó là phòng và ngừa hình thức phòng được thực hiện qua các họat động hoàn thiện

hệ thống thể chế, thiết chế, nhằm xóa bỏ mọi cơ hội tham nhũng Hình thức ngănngừa tham nhũng được thực hiện qua việc công khai hoạt động của cơ quan nhànước, tăng cường sự tham gia của báo chí và nhân dân trong giám sát họat độngquản lý nhà nước, đổi mới cơ chế thanh tóan nhằm gia tăng khả năng kiểm soát củaNhà nước đối với các giao dịch trong nền kinh tế quốc dân Mục đích của họatđộng này là ngăn ngừa các hành vi lợi dụng sơ hở của pháp luật, sơ hở trong quản

lý kinh tế để trục lợi hoặc vì vụ lợi

Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 200733 qui địnhcác biện pháp phòng ngừa tham nhũng bao gồm:

1 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

2 Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

3 Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công táccủa cán bộ, công chức, viên chức

4 Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức

5 Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ratham nhũng

6 Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toánnhằm phòng ngừa tham nhũng

Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng được triển khai thực hiện đồng bộ và khátoàn diện, đang từng bước phát huy tác dụng

33 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2010, tr 45

14-16

Trang 17

2.1 Công khai , minh bạch trong họat động của cơ quan, tổ chức đơn vị.

Đây là biện pháp quan trọng đầu tiên để ngăn ngừa tham nhũng Công khai,minh bạch sẽ tạo điều kiện để người dân cũng như toàn xã hội tham gia giám sáthoạt động của các cơ quan nhà nước Với việc công khai minh bạch trong hoạtđộng tại các cơ quan Nhà nước, người dân sẽ dễ dàng nhận biết được các quyền vànghĩa vụ của mình để chủ động thực hiện theo các quy định của pháp luật cũngnhư đòi hỏi cơ quan Nhà nước và các cán bộ, công chức nhà nước thực hiện cácquy định đó Công khai, minh bạch sẽ làm cho công chức nhà nước có ý thức hơntrong việc thực hiện chức trách, công vụ của mình theo đúng trình tự, thủ tục, thẩmquyền mà pháp luật quy định, bởi mọi hành vi vi phạm, phiền hà, sách nhiễu haylợi dụng chức trách để tư lợi đều có thể bị phát hiện và xử lý

Luật phòng, chống tham nhũng đưa ra các nguyên tắc cũng như thể chế hoá để bảođảm cho việc thực hiện các nguyên tắc đó Bên cạnh đó Luật phòng, chống thamnhũng quy định công khai, minh bạch trong một số lĩnh vực hoạt động cụ thể,những lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng

- Về nguyên tắc công khai:

Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định chính sách, pháp luật và việc

tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật phải được tiến hành công khai, minh bạch,bảo đảm công bằng, dân chủ Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt độngcủa mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước và những nội dung khác theo quyđịnh của Chính phủ.34

Đây là một bước tiến rất lớn trong quá trình công khai hoá hoạt động của bộ máynhà nước Trước đây, Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 cũng coi công khai

là biện pháp quan trọng nhằm phòng ngừa tham nhũng nhưng chỉ giới hạn trongphạm vi rất hẹp, đó là thủ tục hành chính trong các lĩnh vực liên quan đến giảiquyết công việc của công dân

- Về hình thức công khai:

Để công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, Luậtphòng, chống tham nhũng năm 2005 đã quy định 7 hình thức công khai, bao gồm:

“- Công bố tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị;

- Niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị;

- Thông báo bằng văn bản đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan;

- Phát hành ấn phẩm;

- Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng;

- Đưa lên trang thông tin điện tử;

34 Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật phòng chống tham nhũng và văn bản hướng dẫn thi hành, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2006, tr 146

17

Trang 18

- Cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”35

Dựa trên những hình thức này, các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải lựa chọn sử dụngmột hoặc một số hình thức phù hợp Quy định cụ thể như vậy để tránh việc cơquan, tổ chức đơn vị thực hiện công khai một cách hình thức, tuỳ tiện và né tránhcông khai sự thật

Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành địa phương đẩy mạnh việc công khai, minhbạch trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị gắn với cải cách thủ tụchành chính, phát huy dân chủ; tập trung vào lĩnh vực đâu tư xây dựng, quản lý đấtđai, tài chính ngân sách, tài sản công, công tác tổ chức – cán bộ, công tác thanh trakiểm toán…Tăng cường việc phân cấp quản lý cho địa phương, giao quyền tự chủ,

tự chịu trách nhiệm cho các cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chưc kinh tế, cácđơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức khoa học và công nghệ Bên cạnh đó, Chínhphủ tăng cường việc kiểm tra, giám sát, đánh giá, phát hiện và xử lý nghiêm cáctrường hợp sai phạm.36

Công khai, minh bạch trong họat động của cơ quan, đơn vị, tổ chức đã có chuyểnbiến mạnh mẽ như công khai, minh bạch trong đời sống chính trị (hoạch địnhđường lối, chính sách, pháp luật, họat động chất vấn, trách nhiệm giải trình…),chương trình mục tiêu quốc gia, về tài chính và ngân sách nhà nước, trang muasấm công, quy hoạch cán bộ, quy hoạch dự án, quy hoạch sử dụng đất Việc côngkhai báo cáo hằng năm về phòng, chống tham nhũng đã tạo điều kiện thuận lợi đểngười dân, doanh nghiệp, các cơ quan chức năng nắm bắt thông tin về họat độngcủa các cơ quan nhà nước và giám sát công tác phòng, chống tham nhũng Các bộ,ngành địa phương đã bổ sung, hoàn thiện các qui định về quản lý cán bộ nhằm bảođảm công khai, minh bạch trong công tác này, nhất là việc bổ nhiệm, tuyển dụngcán bộ, công chức, giới thiệu cán bộ ứng cử vào các vị trí lãnh đạo, quản lý của các

cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, công tác thi tuyển, tiếp nhận cán bộ,công chức đã được quan tâm chấn chỉnh; công tác thanh tra, kiểm tra để phát hiện,

xử lý các hành vi tham nhũng đã được chú trọng; ban hành quy định về phân cấpquản lý cán bộ theo hướng đề cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức sử dụng cán bộ

và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức

Tuy nhiên, công khai, dân chủ trên một số mặt họat động còn nhiều hạn chế (nhưhọat động cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản, đầu tư dự án, xây dựng…).Vẫn còn tình trạng làm dụng các qui định về bí mật Nhà nước để không thực hiệnviệc công khai, minh bạch Qua kiểm tra việc thực hiện các quy định về công khai,

35 Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật phòng chống tham nhũng và văn bản hướng dẫn thi hành, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2006, tr 147

36 Văn phòng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, 2012, Ban Chỉ đạo và văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (2006-2011), nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr120

18

Trang 19

minh bạch tại 23522 cơ quan đơn vị đã phát hiện 1704 cơ quan, đơn vị có vi phạmqui định về công khai, minh bạch trong hoạt động37

2.2 Xây dựng thực hiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn:

Chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong các lĩnh vực quản lý luôn liên quan đến việc sửdụng tài sản, vốn và ngân sách nhà nước Việc thực hiện một cách tuỳ tiện và tráiphép các tiêu chuẩn, chế độ, định mức đó sẽ dẫn đến việc tài sản của Nhà nước bịthất thoát, tiền bạc hoặc những lợi ích vật chất rơi vào một số ít người, thực chất đó

là sự hưởng lợi bất chính của những người có chức vụ, quyền hạn hoặc nhữngngười có quan hệ thân quen với người có chức vụ, quyền hạn Đây chính là hành vitham nhũng cần ngăn chặn

Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đã đưa ra các quy định nhằm bảo đảmcho việc ban hành, chấp hành quy định từ việc xây dựng, thực hiện cũng như chế

độ, trách nhiệm trong trường hợp để xảy ra vi phạm

Luật phòng, chống tham nhũng quy định về việc xây dựng, ban hành và thực hiệncác chế độ, định mức, tiêu chuẩn như sau:

“- Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:+ Xây dựng, ban hành và công khai các chế độ, định mức, tiêu chuẩn;

+ Công khai các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn về quyền lợi đối vớitừng loại chức danh trong cơ quan mình;

+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn;

- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan, tổchức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách nhà nước căn cứ vào quy định tại khoản 1Điều này hướng dẫn áp dụng hoặc phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyềnxây dựng, ban hành và công khai các chế độ, định mức, tiêu chuẩn áp dụng trong

cơ quan, tổ chức, đơn vị mình;

- Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, đơn vị ban hành các chế độ, định mức, tiêu chuẩntrái pháp luật

- Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành và xử lý kịpthời hành vi vi phạm quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn

- Người có hành vi vi phạm quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn phải bị xử lýtheo quy định của pháp luật

- Người cho phép sử dụng vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn phải bồi thường phầngiá trị mà mình cho phép sử dụng vượt quá; người sử dụng vượt chế độ, định mức,tiêu chuẩn có trách nhiệm liên đới bồi thường phần giá trị được sử dụng vượt quá

- Người cho phép thực hiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn chuyên môn - kỹ thuậtthấp hơn mức quy định phải bồi thường phần giá trị mà mình cho phép sử dụngthấp hơn; người hưởng lợi từ việc thực hiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn chuyên

37 Phạm Ngọc Hiển, Phạm Anh Tuấn, 2012, Hỏi – Đáp về Phòng chống tham nhũng, nxb chính trị quốc gia,tr 198

19

Trang 20

môn - kỹ thuật thấp hơn có trách nhiệm liên đới bồi thường phần giá trị đượchưởng lợi”38

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ và ngành, địa phương đẩymạnh việc rà soát cơ chế, chính sách, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các quy định

về chế độ, định mức, tiêu chuẩn trên tất cả các lĩnh vực, nhất là một số lĩnh vực dễphát sinh tham nhũng như: đất đai, tài chính, đầu tư xây dựng, quản lý, sử sụng tàisản công…; đồng thời yêu cầu các bộ ngành, địa phương chú trọng thực hiện côngtác kiểm tra, giám sát việc chấp hành các qui định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn.Tính đến 2010 trong cả nước đã ban hành mới hơn 16200 văn bản, sửa đổi, bổsung, hủy bỏ 5684 văn bản quy phạm pháp luật về chế độ, định mức, tiêu chuẩntrên các lĩnh vực.39 Các quy định về tiêu chuẩn, định mức cán bộ, công chức, viênchức nhà nước; tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp; tiêu chuẩn sử dụng nhà ở công vụ; tiêu chuẩn, định mức vàchế độ quản lý, sử dụng phương tiện đi lại trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sựnghiệp công lập, công ty nhà nước đã được ban hành

Nhìn chung các cấp, các ngành đã đẩy mạnh rà soát, xây dựng, thực hiện chế độ,định mức, tiêu chuẩn, qua đó nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí, tài sảnnhà nước, góp phần tích cực phòng, chống tham nhũng, lãng phí Tuy nhiên vẫncòn nhiều chế độ, định mức, tiêu chuẩn chậm được sửa đổi, bổ sung nên không phùhợp với thực tiễn đời sống xã hội, nhất là các quy định về chỉ tiêu tài chính Tìnhtrạng vi phạm về chế độ, định mức, tiêu chuẩn vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi Qua tiếnhành 35753 cuộc kiểm tra việc thực hiện các quy định về chế độ, định mức, tiêuchuẩn phát hiện 897 vụ vi phạm, đã xử lý kỷ luật 1015 cán bộ, công chức, viênchức; xử lý hình sự 64 cán bộ, công chức, viên chức.40

2.3 Xây dựng, thực hiện các Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức.

Các nước trên thế giới mặc dù có chế độ chính trị khác nhau nhưng về cơ bản, việcthực hiện quyền lực công đều phải thông qua hoạt động công vụ của đội ngũ côngchức Vì vậy, để chống tham nhũng, không có cách gì tốt hơn là tăng cường kiểmsoát việc thực hiện quyền lực nhà nước, cụ thể là tác động vào đội ngũ cán bộ,công chức và quá trình thực hiện công vụ Ngoài ra, trong chừng mực nào đó, cầnkiểm soát cả những quan hệ xã hội của họ, những quan hệ có nguy cơ bị lợi dụng

và nảy sinh tham nhũng

Thự hiện Nghị quyết Trung ương 3 và Luật phòng chống tham nhũng về việc xâydựng, thực hiện quy tắc ứng xử quy tắc đạo đức nghề nghiệp của đảng viên, cán

38 Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật phòng chống tham nhũng và văn bản hướng dẫn thi hành, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2006, tr 157-159

39 Văn phòng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, 2012, Ban Chỉ đạo và văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (2006-2011), nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr121

40 Phạm Ngọc Hiển, Phạm Anh Tuấn, 2012, Hỏi – Đáp về Phòng chống tham nhũng, nxb chính trị quốc gia,tr 199

20

Trang 21

bộ công chức, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã chủ trì xây dựng, trình Bộ Chính trịban hành Quy định số 115-QĐ/TW ngày 7-2-2007 về những điều đảng viên khôngđược làm; Thủ tưởng Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg về việctặng quà, nhận quà tặng và nộp lại quà tặng của cơ quan, tổ chức, đơn vị có sửdụng ngân sách nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức; Bộ Nội vụ ra Quyếtđịnh số 03/2007/QĐ-BNV về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, côngchức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương.

Hầu hết các cơ quan ở trung ương và các địa phương đã ban hành qui tắc ứng xửcủa cán bộ, công chức, viên chức Nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức xãhội – nghề nghiệp đã xây dựng và phát động thực hiện quy tắc đạo đức nghềnghiệp Đã có 265 cán bộ, công chức nộp lại quà tặng cho cơ quan, tổ chức, đơn vịvới tổng giá trị trên 1439 triệu đồng; nhiều cán bộ, công chức kiên quyết khôngnhận quà tặng liên quan đến nhiệm vụ, công vụ và không nhận hối lộ Riêng lựclượng Công an đã có hơn 57000 lượt cán bộ, chiến sĩ không nhận hối lộ.41 Tuy đãđạt một số kết quả nhất định, nhưng thực tế một số cán bộ, công chức trong thựchiện nhiệm vụ, công vụ vẫn còn nhũng nhiễu, gây khó khăn cho nhân dân, nhất làtại cấp cơ sở Qua tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy tắc ứng xử của 13204 cơquan, tổ chức tại 5 bộ, ngành và 31 tỉnh thành phố trên cả nước cũng đã phát hiện

và xử lý 2510 cán bộ, công chức, viên chức vi phạm.42

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 158/2007/NĐ-CP về chuyển đổi vị trí côngtác đối với cán bộ, công chức, viên chức để các bộ, ngành, địa phương trên cả nướcthực hiện Đến nay 100% các cơ quan, tổ chức ở trung ương đã hoàn thành việcxây dựng và ban hành quy định danh mục các vị trí công tác cần phải chuyển đổi.Theo báo cáo của Chính phủ trong năm 2008 có 10 cán bộ, ngành đã ban hànhdanh mục các vị trí công tác phải chuyển đổi và đã chuyển đổi vị trí 768 người,năm 2009 có thêm 10903 người, ở địa phương chuyển đổi 12483 người, đến năm

2010 có 38/38 bộ, cơ quan, bộ, ngành ban hành danh mục chuyển đổi và đãchuyển đổi được 20000 người Các vị trí công tác được chuyển đổi chủ yếu liênquan đến người dân, doanh nghiệp, có tác dụng phòng ngừa tình trạng lợi dụng cácmối quan hệ công tác để vụ lợi.43

2.4 Minh bạch tài sản, thu nhập

Theo báo cáo của Chính phủ, kết quả kê khai tài sản trong 3 năm (2008-2010)44

như sau:

41 Văn phòng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, 2012, Ban Chỉ đạo và văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (2006-2011), nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr122

42 Phạm Ngọc Hiển, Phạm Anh Tuấn, 2012, Hỏi – Đáp về Phòng chống tham nhũng, nxb chính trị quốc gia,tr 200

43 Văn phòng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, 2012, Ban Chỉ đạo và văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (2006-2011), nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr122-123

44 Văn phòng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, 2012, Ban Chỉ đạo và văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (2006-2011), nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr123

21

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w