1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

RUI RO TIN DUNG THEO BASEL II

18 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 35,52 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO HIỆP ƯỚC BASEL II CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1 Khái niệm rủi ro Ngân hàng thương mại loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt – hàng hóa tiền tệ Cũng ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với chất nó, chịu ảnh hưởng nhiều loại rủi ro phức tạp sát lĩnh vực hoạt động ngân hàng Sở dĩ do: với gia tăng cạnh tranh hệ thống ngân hàng với tổ chức tài ảnh hưởng cơng nghệ thơng tin q trình tồn cầu hóa, nguồn tiền ngân hàng có thay đổi mạnh mẽ Nguồn tiền gửi cá nhân doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất Điều tạo thuận lợi cho ngân hàng việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính mỏng manh, ổn định hệ thống Rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại khả xảy tổn thất dự kiến 1.2 Phân loại rủi ro Có nhiều cách để phân loại rủi ro khác nhau: * Phân chia rủi ro theo loại tài sản rủi ro gồm: - Rủi ro quản lý kinh doanh ngân quỹ - Rủi ro quản lý kinh doanh chứng khoán - Rủi ro cho thuê rủi ro tài sản khác * Phân chia rủi ro theo tính chất nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thấy loại rủi ro sau đây: - Rủi ro nguồn vốn: rủi ro tín dụng, rủi ro tồn đọng vốn - Rủi ro lãi suất - Rủi ro hối đoái - Rủi ro khoản Ngồi ra, có rủi ro khác như: khả xảy cướp ngân hàng, nhầm lẫn tốn, hỏa hoạn, lỗi cơng nghệ 1.3 Rủi ro tín dụng NHTM 1.3.1 Khái niệm chất RRTD a/ Khái niệm Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng,biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng b/ Bản chất Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng Khi thực hoạt động cho vay cụ thể, Ngân hàng phải thực hoạt đọng phân tích khách hàng cho độ an tồn cao Và nhìn chung, ngân hàng cho vay thấy rủi ro tín dụng khơng xảy Tuy nhiên, khoản cho vay ln hàm chứa rủi ro khơng nhà kinh doanh ngân hàng tài ba dự đốn xác vấn đề xảy Do vậy, quan điểm quản lý toàn ngân hàng, rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi, khách quan Tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng ln xác định trước chiến lược hoạt động chung Và tổn thất mức tỉ lệ tổn thất dự kiến ngân hàng coi thành cơng quản lý 1.3.2 Ngun nhân hậu RRTD a/ Nguyên nhân Hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại lĩnh vực nghiệp vụ phức tạp chứa nhiều rủi ro Do đó, việc sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thực cần thiết để ngân hàng thương mại có giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro đạt hiệu hoạt động cao Như biết, rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Rủi ro có ngun nhân từ nhiều phía: từ phía người cho vay, từ phía người vay từ mơi trường bên ngồi *Ngun nhân thuộc lực quản trị ngân hàng Trước hết phải nói đén ngân hàng thiều sách tín dụng quán, sách tín dụng phải bao gồm định hướng chung cho việc cho vay, chế độ tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, quy định bảo đảm tiền vay, danh mục vay, danh mục lựa chọn khách hàng giai đoạn… Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng khái qt đây: - Ngân hàng không đủ thông tin số liệu thống kê, tiêu để phân tích đánh giá khách hàng… dẫn đến việc xác định sai hiệu phương án xin vay, xác định thời hạn cho vay trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh khách hàng - Sự nới lỏng trình giám sát sau cho vay nên không phát kịp thời tượng sử dụng vốn sai mục đích - Quá tin tưởng vào tài sản chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi vật đảm bảo chắn cho thu hồi gốc lãi tiền vay - Chạy theo số lượng (hoặc theo kế hoạch) mà nhãng việc coi trọng chất lượng khoản vay, lạc quan tin tưởng vào thành công phương án kinh doanh khách hàng - Ngân hàng thiếu phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho khách hàng thuộc ngành nghề, sản phẩm địa phương khác để phân tán rủi ro, dự báo cần thiết thời kỳ - Năng lực phẩm chất đạo đức số cán tín dụng ngân hàng chưa đủ tầm vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán ngân hàng chưa thỏa đáng - Ngân hàng không giải hợp lý quan hệ nguồn vốn huy động nguồn vốn sử dụng, cụ thể là: dự trữ vốn q so với nhu cầu bảo đảm tốn, từ dẫn đến khả tốn khách hàng có nhu cầu rút vốn nhiều, dự trữ vốn nhiều, gây ứ đọng vốn, lãng phí sử dụng vốn; lấy vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn mức quy định - Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay *Nguyên nhân thuộc phía khách hàng - Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí việc trả nợ vay Đa số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng có phương án kinh doanh cụ thể, khả thi Số lượng doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều Tuy nhiên vụ việc phát sinh lại nặng nề, liên quan đến uy tín cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp khác - Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý Khi doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất doanh nghiệp mạnh dạn đổi cung cách quản lý, đầu tư cho máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo chuẩn mực Quy mơ kinh doanh phình q to so với tư quản lý nguyên nhân dẫn đến phá sản phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ phải thành cơng thực tế - Khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi o dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả tốn dây chuyền - Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao đặc điểm chung hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ta, thói quen ghi chép đầy đủ xác, rõ ràng sổ sách kế toán chưa doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều mang tính chất hình thức thực chất Do đó, cán ngân hàng lập phân tích tài doanh nghiệp dựa số liệu doanh nghiệp cung cấp thường thiếu tính thực tế xác thực - Chưa thực thay đổi quan điểm, xem vốn ngân hàng vốn nhà nước doanh nghiệp làm ăn không hiệu ngân hàng chịu, ngân hàng thua lỗ nhà nước chịu *Nguyên nhân khách quan - Sự thay đổi môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh - Sự biến động nhanh khơng dự đốn thị trường giới Bởi kinh tế Việt Nam lệ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm nguyên liệu), dầu thô, may gia công… vốn nhạy cảm với rủi ro thời tiết giá giới, nên dễ bị tổn thương thị trường giới biến động xấu - Sự công hàng nhập lậu Với hàng trăm km bở biển địa hình địa lý phức tạp tình hình nghèo khó dân cư vùng biên giới, chiến đấu với hàng nhập lậu kéo dài dai dẳng từ nhiều năm qua mà kết tràn lan thành phố lơn, làm điêu đứng doanh nghiệp nước ngân hàng đầu tư vốn cho doanh nghiệp - Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quản quan pháp luật cấp địa phương việc triển khai Trong năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan liên quan ban hành nhiều luật, văn luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, luật văn có, song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng lại chạm chạp gặp phải nhiều bất cập - Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh cố gắng kết đạt được, hoạt động tra ngân hàng đảm bảo an toàn hệ thống chưa có cải thiện chất lượng; lực cán tra, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu; nội dung phương pháp tra, giám sát lạc hậu, chậm đổi mới; vai trò kiểm tốn chưa phát huy hệ thống thông tin chưa tổ chức cách hữu hiệu; tra chỗ phương pháp chủ yếu, khả kiểm sốt tồn thị trường tiền tệ giám sát rủi ro yếu;… - Hệ thống thơng tin quản lý bất cập Hiện nay, trung tâm tín dụng ngân hàng (CIC) ngân hàng nhà nước hoạt động thập niên kết bước đầu đáng khích lệ việc cung cấp thơng tin tín dụng Tuy nhiên, thơng tin cung cấp đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin - Sự thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ b/ Hậu Tín dụng hoạt động chủ yếu, hoạt đọng quan trọng ngân hàng thương mại Đi liền với rủi ro hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụng khách quan, khơng thể tránh khỏi Rủi ro tín dụng bạn đường kinh doanh, đề phòng, hạn chế, loại trừ Do vậy, rủi ro dự kiến xác định trước chiến lược kinh doanh Có nhiều lý khiến người ta phải quan tâm đến vấn đề rủi ro hoạt động tín dụng Sở dĩ rủi ro không dự kiến trước gây nhiều ảnh hưởng bất lợi cho ngân hàng lẫn người gửi tiền vào ngân hàng Nếu khoản cho vay bị thất thốt, khơng thu hồi ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn để trả cho người gửi tiền Trường hợp khơng đủ nguồn vốn để trả lại cho người gửi tiền, ngân hàng rơi vào tình trạng mát khả tốn, chí phá sản Vì hoạt động ngân hàng có tính xã hội hóa cao nên dù có ngân hàng có thất hoạt động tín dụng khơng ứng cứu kịp thời ngân hàng trung ương gây “phản ứng dây chuyền”, đe dọa đến hệ thống ngân hàng Rủi ro tín dụng tăng lên làm chi phí ngân hàng tăng cao ngồi dự kiến, thu nhập giảm sút, phần nộp vào ngân sách nhà nước giảm Việc tích lũy để đầu tư đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ gặp nhiều khó khăn kinh phí Ngân hàng bị vốn, phải khoanh nợ, giãn nợ, chí xóa nợ; ngồi phần ngân sách Nhà nước cấp bù phần chủ yếu ngân hàng phải trích lập phòng ngừa rủi ro nên thu nhập bị giảm Ngoài ra, rủi ro tín dụng cao khiến cho uy tín nước uy tín quốc tế ngân hàng bị giảm sút Điều gây tâm lý hoang mang, dao động cho cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng Có thể nói, rủi ro tín dụng nguy hiểm vượt dự kiến Nó có ảnh hưởng đến tồn hoạt động ngân hàng Chính vậy, vấn đề đặt làm để quản lý cẩn thận loại rủi ro 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II ngân hàng thương mại 1.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ủy ban Basel đề xuất 17 nguyên tắc quản trị RRTD Các nguyên tắc tập trung vào nội dung bản: Thứ nhất: Thiết lập mơi trường rủi ro tín dụng phù hợp (nguyên tắc 1, 2, 3) Ngân hàng cần thiết lập môi trường RRTD phù hợp: xác định chiến lược quản trị RRTD cho giai đoạn định, chiến lược RRTD phải phản ánh vị RRTD lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng Hội Đồng Quản trị (HĐQT) chịu trách nhiệm phê duyệt, Ban điều hành chịu trách nhiệm tổ chức thực Chiến lược vị RRTD Mơi trường tín dụng phù hợp phải đảm bảo phân tách, độc lập chức hoạt động phận kinh doanh tín dụng phận quản trị RRTD Thứ hai: Đảm bảo qui trình cấp tín dụng lành mạnh (nguyên tắc 4,5,6,7) Hoạt động cấp tín dụng phải tuân thủ tiêu chuẩn, giới hạn cấp tín dụng lành mạnh ngân hàng xác định Trong tiêu chuẩn cấp tín dụng lành mạnh phải thể nội dung như: thị trường mục tiêu, lực tín nhiệm bên cấp tín dụng, mục đích, cấu trúc, nguồn trả nợ khoản tín dụng Giới hạn tín dụng phải thiết lập cho khách hàng, nhóm khách hàng liên quan cho loại hình tín dụng, bao gồm khoản mục sổ kinh doanh, hoạt động ngoại bảng Ngân hàng phải đảm bảo thiết lập đầy đủ qui trình phê duyệt tín dụng, bao gồm qui trình khoản tín dụng qui trình sửa đổi, điều chỉnh, tái tài trợ, tái cấu cho khoản tín dụng Đồng thời việc phê duyệt tín dụng phải thực theo cấp thẩm quyền qui định Phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan q trình phê duyệt tín dụng Thứ ba: Duy trì qui trình quản lý, đo lường giám sát phù hợp (nguyên tắc 8,9,10,11,12,13) Ngân hàng phải thiết lập hệ thống quản lý thường xuyên danh mục có nguy phát sinh RRTD Ủy ban Basel khuyến khích NHTM phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội (XHTDNB) để quản lý RRTD Hệ thống XHTDNB phải phù hợp với chất, qui mô mức độ phức tạp hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích để quản lý việc đo lường RRTD tất hoạt động ngoại bảng Hệ thống thông tin phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cấu trúc danh mục tín dụng mức độ tập trung tín dụng Các NHTM phải có hệ thống để giám sát RRTD cấp độ khoản tín dụng riêng lẻ danh mục tín dụng Bao gồm điều kiện, mức trích lập dự phòng khoản tín dụng trạng thái, chất lượng danh mục tín dụng Khi đánh giá RRTD phải xem xét đánh giá mức tác động biến động tương lai kinh tế nên đánh giá với kịch căng thẳng khác kinh tế Thứ tư: Đảm bảo kiểm soát đầy đủ rủi ro tín dụng (nguyên tắc 14,15,16) Chức cấp tín dụng phải quản lý để hoạt động cấp tín dụng ln tn thủ tiêu chuẩn giới hạn nội xác định Ngân hàng cần thiết lập tăng cường hiệu lực kiểm tra, kiểm soát nội (KTKSNB) thông lệ khác với mục tiêu đảm bảo RRTD không vượt khả chấp nhận ngân hàng Ngân hàng cần thiết lập chức đánh giá lại tín dụng độc lập với chức kinh doanh để đánh giá chất lượng khoản tín dụng danh mục tín dụng, nhận diện phát sớm khoản tín dụng xấu, tín dụng có vấn đề Ngân hàng phải có sách cụ thể phương pháp tổ chức quản lý khoản nợ có vấn đề Bộ phận đánh giá lại tín dụng phải báo cáo trực tiếp đến HĐQT, Ban điều hành Ủy ban Kiểm toán Ngân hàng Chức kiểm toán nội (KToNB) định kỳ đánh giá tuân thủ sách, qui trình, hướng dẫn nội hoạt động tín dụng thiết lập, hiệu KT-KSNB, phát yếu sách, qui trình, thủ tục tín dụng báo cáo lên lãnh đạo cấp cao ngân hàng (HĐQT) Thứ 5: Đảm bảo vai trò quan giám sát (nguyên tắc 17) Cơ quan giám sát yêu cầu NHTM phải có hệ thống nhận diện, đo lường, giám sát kiểm soát hiệu Cơ quan giám sát phải thực đánh giá độc lập đầy đủ hiệu hệ thống quản trị RRTD bao gồm chiến lược, sách, qui trình vấn đề liên quan đến q trình cấp tín dụng quản lý RRTD 1.4.2 Qui trình thủ tục quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II a Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện RRTD q trình thực liên tục, có hệ thống nhằm xác định rủi ro có phát sinh hoạt động tín dụng NHTM Nhận diện RRTD thực chất trình theo dõi, xem xét, nghiên cứu cách toàn diện từ hoạt động nội bên ngân hàng đến mơi trường kinh doanh bên ngồi nhằm thống kê dự báo tất RRTD phát sinh Nhận diện RRTD tác động đến tất hoạt động quản trị RRTD Nhận diện đúng, đầy đủ RRTD ngân hàng đo lường, đánh giá xác mức độ rủi ro tác động rủi ro đến mục tiêu kinh doanh ngân hàng Từ đó, có biện pháp để quản lý, kiểm sốt tài trợ thích hợp, đảm bảo RRTD nằm khả chấp nhận ngân hàng Nhận diện RRTD phải nguyên tắc: (i) RRTD phải xác định cách đầy đủ, toàn diện thường xuyên đánh giá lại; (ii) RRTD phải xác định tất sản phẩm tất hoạt động tín dụng ngân hàng; (iii) Xác định RRTD xảy ra, xảy dự báo rủi ro có khả phát sinh tương lai; (iiii) Nhận diện RRTD phải thực cách liên tục cấp độ khoản tín dụng riêng lẻ cấp độ danh mục tín dụng thơng qua hệ thống cơng cụ, phương tiện kỹ thuật ngân hàng Để thực nguyên tắc trên, việc nhận diện RRTD phải thực cách thường xuyên thông qua thị trường mục tiêu, tiêu chuẩn cấp tín dụng đánh giá lại tín dụng Theo Trụ cột Basel 2, để nhận diện đầy đủ RRTD ngân hàng cần ý vấn đề bản: - Phải có phương pháp, cơng cụ phù hợp để phân tích nhận diện đầy đủ RRTD có phát sinh khoản tín dụng danh mục tín dụng ngân hàng - Hồn thiện hệ thống XHTDNB sử dụng công cụ quan trọng để cung cấp thông tin cho việc nhận diện RRTD tất khoản vay - Sử dụng công cụ kiểm tra sức chịu đựng (Stress-Testing) nhằm thiết kế kịch căng thẳng thị trường yếu tố khác tác động đến RRTD để nhận diện sớm RRTD - Xác định rủi ro ngân hàng chưa đề cập trụ cột như: rủi ro lãi suất sổ kinh doanh, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản… để đảm bảo nhận diện đầy đủ, xác RRTD b Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng Đo lường RRTD thực chất q trình sử dụng cơng cụ, kỹ thuật phương pháp để xác định mức độ RRTD (khả không trả nợ khách hàng) Đánh giá rủi ro tín dụng q trình xác định mức độ, khả tác động RRTD lên hoạt động kinh doanh ngân hàng Mục đích việc đo lường, đánh giá RRTD xác định mức độ RRTD, từ ước lượng mức độ tổn thất RRTD gây có kế hoạch ứng phó kịp thời để hạn chế tổn thất cho ngân hàng Kết đo lường, đánh giá RRTD tác động trực tiếp đến khả kiểm soát RRTD ngân hàng Vì vậy, việc đo lường, đánh giá RRTD phải thực cách xác kịp thời cấp độ khoản tín dụng riêng lẻ danh mục tín dụng Hiệp ước Basel đề xuất cách tiếp cận để đo lường, đánh giá RRTD: phương pháp chuẩn hóa phương pháp tiếp cận xếp hạng nội ● Phương pháp chuẩn hóa (The Standardized Approach- SA): phương pháp sử dụng kết xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập Theo Basel 2, NHTM phép sử dụng kết xếp hạng bên tổ chức độc lập quan giám sát ngân hàng thừa nhận NHTM phải công khai thông tin tổ chức xếp hạng mà họ sử dụng trọng số rủi ro gắn với hạng đánh giá tổ chức xếp hạng Theo phương pháp này, tài sản “có” phân loại theo chiều Chiều dọc- theo loại khách hàng bao gồm: Chính phủ, Cơ quan nhà nước, Ngân hàng phát triển đa quốc gia, ngân hàng, cơng ty chứng khốn, Doanh nghiệp, danh mục bán lẻ (cá nhân, doanh nghiệp nhỏ…) đối tượng khác Chiều ngang- theo hạng tín nhiệm cung cấp tổ chức xếp hạng bên Tính mức vốn cho rủi ro: Hệ số rủi ro khoản tín dụng xác định cụ thể vào nhóm khách hàng hạng khách hàng Giá trị ròng khoản tín dụng điều chỉnh theo giá trị TSBĐ ● Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội (The Internal Ratings - Based Approach- IRB): Theo phương pháp này, NHTM sử dụng hệ thống xếp hạng nội để đo lường, đánh giá RRTD Basel cung cấp phương pháp IRB để ngân hàng lựa chọn phù hợp với qui mô, đặc điểm nguồn lực ngân hàng IRB (Foundation) IRB nâng cao (Advanced) Sự khác biệt phương pháp mức độ sử dụng ước lượng nội để đo lường rủi ro Theo phương pháp IRB, yếu tố cấu thành rủi ro bao gồm: “xác suất khách hàng không trả nợ”- PD (Probability of Default), Tỷ trọng tốn thất ước tính-LGD (Loss Given Default), tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ- EAD (Exposure at Default) Kỳ hạn hiệu dụng – M (Effective Maturity) Tiếp cận IRB , ngân hàng sử dụng ước lượng nội PD sử dụng ước lượng EAD, LGD M quan giám sát ngân hàng Tiếp cận IRB nâng cao, ngân hàng tự ước lượng PD, EAD, LGD M sở phê duyệt chấp thuận quan giám sát ngân hàng trước áp dụng c Kiểm sốt rủi ro tín dụng Kiểm sốt RRTD việc ngân hàng sử dụng công cụ, kỹ thuật, biện pháp cần thiết để đảm bảo RRTD nằm phạm vi chấp nhận xác định Việc kiểm soát RRTD phải thực từ định cấp tín dụng phải thực 10 thường xuyên khoản nợ chưa thu hồi đủ gốc lãi Nội dung kiểm soát RRTD bao gồm: Thứ sử dụng tiêu chuẩn giới hạn tín dụng để sàng lọc, lựa chọn khách hàng phù hợp với vị RRTD xác định Thứ hai áp dụng kỹ thuật giảm RRTD: Tùy vào đặc điểm chất khoản vay, ngân hàng phải áp dụng kỹ thuật để giảm rủi ro Bao gồm: - Bảo đảm tín dụng tài sản khách hàng (Thế chấp, cầm cố tài sản) Thứ ba áp dụng biện pháp xử lý RRTD: Trong trường hợp RRTD khoản tín dụng (hoặc danh mục tín dụng) vượt phạm vi chấp nhận Ngân hàng phải áp dụng biện pháp xử lý RRTD để đưa RRTD mức phù hợp với vị xác định d Giám sát báo cáo rủi ro tín dụng Ngân hàng phải thiết lập hệ thống giám sát báo cáo RRTD để giám sát mức độ RRTD Việc giám sát phải thực thường xuyên sở nguồn thơng tin xác, kịp thời đầy đủ Mục đích giám sát RRTD xác định mức độ rủi ro, phát yếu tố, vấn đề làm phát sinh rủi ro Vì vậy, giám sát RRTD hỗ trợ đắc lực cho việc nhận diện đánh giá RRTD Kết giám sát phải báo cáo kịp thời đến cấp có thẩm quyền theo qui định để cấp quản lý nắm bắt đầy đủ, xác mức độ RRTD có biện pháp để kiểm sốt RRTD thích hợp Theo Trụ cột Hiệp ước Basel 2,NHTM phải thiết lập hệ thống giám sát báo cáo RRTD hiệu Hoạt động giám sát phải thực tất hoạt động liên quan nhằm nhận diện sớm thay đổi RRTD cấp độ khoản tín dụng danh mục tín dụng Báo cáo giám sát phải đệ trình lên nhà quản lý cấp cao HĐQT ngân hàng để nhà quản lý cấp cao HĐQT hiểu rõ đánh giá vấn đề bản: (i) mức độ, xu hướng RRTD tác động RRTD lên mức vốn; (ii) nhạy cảm hợp lý giả định đưa vào sử dụng để đánh giá RRTD vốn; (iii) đánh giá yêu cầu vốn tương lai sở báo cáo RRTD thay đổi cần thiết chiến lược RRTD tương ứng; (iiii) xác định mức vốn cần thiết để bù đắp cho RRTD phù hợp với mục tiêu vốn xác định 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Tỷ lệ an toàn vốn Trước Basel II công bố, Việt Nam tiếp cận chuẩn mực quốc tế ban hành khung pháp lý đảm bảo an tồn vốn Theo đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) với tỷ lệ an toàn vốn (CAR) phải trì tối thiểu 8% Sau Basel II cơng bố, NHNN ban hành Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 thay Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN nhằm khắc phục hạn chế Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN, quy định CAR tỷ lệ phần vốn cấp tổng tài sản “Có” điều chỉnh rủi ro (Bảng 1) Tuy vậy, phương pháp tính theo hướng dẫn Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN đạt đến mức tiếp cận phần lớn yêu cầu theo Basel I Năm 2010, NHNN ban hành Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 thay Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN với Nghị định 141/2006/NÐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ, yêu cầu vốn pháp định tối thiểu ngân hàng thương mại (NHTM) phải đạt 3.000 tỷ đồng vào cuối năm 2010 nhằm đảm bảo an tồn vốn nâng cao tiềm lực tài NHTM Ngoài quy định việc xác định vốn tự có bao gồm, vốn cấp vốn cấp 2, NHNN hướng dẫn cách xác định CAR riêng lẻ, CAR hợp nâng CAR tối thiểu lên 9% nhằm phù hợp với xu hướng NHTM hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con, góp phần tăng cường quản lý khoản TCTD phương pháp tính tốn CAR bước tiếp cận Basel II Ngày 20/11/2014, NHNN ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN, quy định CAR bao gồm, mức riêng lẻ hợp nhất, phải trì mức 9%, quy định vốn cấp phải bị loại trừ cổ phiếu quỹ khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần TCTD khác Thơng tư khắc phục số nội dung chưa phù hợp với điều kiện thực tế trình hội nhập quốc tế, thúc đẩy trình tái cấu, xử lý nợ xấu TCTD gắn với tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, 12 thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thông tư 36 áp dụng từ đầu năm khiến CAR NHTM cải thiện nhờ vốn tự có điều chỉnh tính thêm dự phòng chung Thơng tư 36 có tác dụng kích thích tới thị trường BĐS tín dụng trung, dài hạn hệ số rủi ro cho vay BĐS giảm từ 250% xuống 150% tỷ lệ cho vay trung, dài hạn vốn ngắn hạn nâng từ 30% lên 60% Bảng 1: CAR 10 ngân hàng thực thí điểm Basel II Đơn vị tính: % CAR STT 10 Ngân hàng BIDV VCB ACB MB VIB Vietinbank Sacombank Techcombank Maritime Bank VPBank 2014 9,3 11,6 14,1 10,1 17,7 10,4 9,4 15,7 15,7 11,0 2015 9,0 11,0 12,8 11,7 18,0 10,5 10,0 14,7 25,5 12,2 2016 8,8 10,6 13,9 12,9 13,5 9,7 9,7 13,1 23,6 13,0 2017 10,9 11,6 11,5 12,5 13,1 10,0 11,3 12,7 19,5 12,6 2018 10,3 12,1 12,8 11,2 13,0 9,6 11,9 14,3 12,2 11,2 trung bình 9,66 11,38 13,02 11,68 15,06 10,04 10,46 14,1 19,3 12,0 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên ngân hàng giai đoạn 2014-2018 Trong lộ trình thực Basel II, NHNN định hướng rõ ràng việc triển khai Basel II thông qua việc ban hành Công văn 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 việc thực Hiệp ước vốn Basel II; đó, 10 NHTM lựa chọn thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình từ năm 2015-2018 Đến cuối năm 2015, 10 ngân hàng thí điểm thực phương pháp quản trị vốn rủi ro theo chuẩn Basel II, gồm: BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB Bank, Maritime Bank, Sacombank, VIB Dự kiến đến năm 2018, 10 ngân hàng hồn thành việc thí điểm Basel II, sau mở rộng áp dụng Basel II với NHTM khác nước Bên cạnh đó, định hướng tăng cường mức độ an toàn vốn triển khai Basel II triển khai qua Kế hoạch hành động NHNN thực Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/03/2014, lựa chọn số NHTM tiên phong việc triển khai Basel II Hay việc hình thành khung pháp lý cho ứng dụng Basel II với định hướng cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động TCTD 13 Theo Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 27/01/2015 NHNN cho thấy, mặt quản lý nhà nước tạo lập chế, sách thúc đẩy NHTM ứng dụng Basel II theo định hướng lộ trình cụ thể đặt Thực tiễn cho thấy, mức độ an toàn vốn việc tuân thủ CAR tối thiểu nhiều NHTM quan tâm Các NHTM thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình thực từ năm 2015-2018, tiến hành bước chuẩn bị nhân lực, công nghệ kế hoạch triển khai Mục tiêu nhằm hoàn thành việc thí điểm u cầu chuẩn mực an tồn vốn theo Basel II 2.2 Mức dự phòng rủi ro Hiện nay, NHTM Nhà nước có mức trích dự phòng rủi ro lớn Chẳng hạn, riêng số trích dự phòng BIDV, Vietcombank, Vietinbank q II/2014 lên tới 4.085 tỷ đồng, gần 2/3 tổng mức trích lập 12 ngân hàng cộng lại Trong đó, BIDV giữ vị trí qn qn với 2.183 tỷ đồng trích lập quý II 2.880 tỷ đồng tháng năm 2014, tăng 20% 10% so với kỳ năm trước Với NHTM cổ phần, quy mơ tín dụng thấp NHTM Nhà nước, nên mức trích lập thường thấp khối NHTM Nhà nước Các NHTM Nhà nước phải tăng cường trích lập dự phòng rủi ro lý giải nguyên nhân chính: – Thay đổi quy định phân loại nợ từ ngày 1/6/2014 theo tinh thần Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Khi áp dụng theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN, cách tính nợ q hạn bao gồm nợ nhóm Ngồi ra, tỷ lệ trích lập dự phòng theo quy định có điều chỉnh tăng lên số nhóm Do vậy, cần phải tăng lượng tiền trích lập dự phòng để đảm bảo trích đủ, trích Khảo sát Ernst & Young cho thấy, hầu hết NHTM Việt Nam thừa nhận trích lập dự phòng rủi ro hạng mục tiêu tốn chi phí lớn, bối cảnh nợ xấu tăng ngân hàng phải thực phân loại nợ sát nhằm thực Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Ngồi khoản nợ xấu phải gọi tên, nhiều ngân hàng thêm phần nợ chờ xử lý, đơn cử Ocean Bank, khoản nợ lên đến 300 tỷ đồng – Việc gia tăng trích lập dự phòng rủi ro diễn bối cảnh nợ xấu hệ thống mức lớn Kết khảo sát Ernst & Young 11 NHTM 14 Việt Nam cho thấy, 76% NHTM Việt Nam nghĩ rằng, nợ xấu vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến ngành Ngân hàng – Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) khơng phát huy nhiều tác dụng Thời điểm thành lập (tháng 7/2013) đến cuối năm 2013, VAMC dồn dập mua lại nợ xấu TCTD khiến nhiều người tỏ phấn khởi tin tưởng vào hiệu hoạt động công ty Tuy nhiên, suốt từ đầu năm 2014 đến nay, việc mua nợ xấu VAMC gần chững lại Đến nay, số nợ xấu ngân hàng bán cho VAMC khoảng 50.000 tỷ đồng, thực chưa thấm vào đâu so với tổng số nợ xấu toàn kinh tế, chưa kể tốn bán nan giải với tổ chức Vì vậy, hầu hết ngân hàng khơng mặn mà bán nợ xấu cho VAMC trước, mà chọn cách tự xử lý lý khiến trích lập dự phòng rủi ro tăng cao – Tốc độ xử lý nợ xấu VAMC dù vượt kế hoạch 2015 khiêm tốn với 9,6% nợ thu hồi nhiều vướng mắc tồn theo Chủ tịch VAMC: (1) NĐ53/2013 chưa cấp đủ thẩm quyền cho VAMC việc xử lý TSĐB (NĐ 163/2006 cho phép chủ TS không hợp tác), nhận thực quyền chủ nợ (hạn chế theo Luật Đất đai), quyền kế thừa nghĩa vụ tố tụng (Luật Dân 2004 không quy định) Do vậy, thời gian để bán thành công TSĐB khoản nợ lên đến tháng, chi phí thực cao đồng thời VAMC khơng có đủ thẩm quyền để ứng phó cách tồn diện với khách hàng, quan khơng hợp tác (2) Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ Đây quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện, cơng ty quản lý nợ (AMC, DATC) phép thực Quyền trách nhiệm bên mua nợ, bán nợ xử lý nợ chưa quy định rõ chưa có sở pháp lý để định giá khoản nợ 15 CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 3.1 Tại Thái Lan Hệ thống ngân hàng Thái Lan sau bị chao đảo khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997-1998 điều chỉnh thay đổi hoạt động ngân hàng, đặt biệt khâu trọng yếu quản lý xây dựng thực thi hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng hiệu quả, cụ thể: − Ngân hàng trung ương qui định giám sát nghiêm ngặt tiêu an toàn vốn NHTM theo qui định Ngân hàng trung ương Thái Lan phù hợp với thông lệ ngân hàng quốc tế tiêu vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng thành lập 7.500 triệu Bath; tỷ lệ vốn tự có so với tổng vốn huy động tối thiểu 8%; giới hạn cho vay bảo lãnh khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan khơng q 25% vốn tự có ngân hàng; tỷ lệ dự trữ bắt buộc 2% tổng vốn huy động Đã thành lập công ty quản lý tài sản (Thai Asset Management Co.) vào năm 2001 để quản lý khoản vay có vấn đề − Các NHTM tách bạch chức phận tuân thủ quy trình cho vay: Tại ngân hàng Bangkok tách phận cho vay thành hai phận độc lập kiểm soát lẫn (bộ phận tiếp nhận, giải hồ sơ phận thẩm định); Phân loại khách hàng theo nhóm khác để áp dụng quy trình thẩm định cho vay riêng phù hợp với đối tượng khách hàng doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, khách hàng tiêu dùng; áp dụng nghiêm ngặt nguyên tắc tín dụng, chuyển từ quan tâm đến tài sản chấp sang thẩm định chặt chẽ tình hình tài chính, lực khách hàng tính khả thi việc sử dụng vốn vay − Ban hành hệ thống chấm điểm đánh giá xếp loại khách hàng hữu hiệu, sở xếp loại khách hàng có sách tín dụng phù hợp với khách hàng − Xây dựng áp dụng rộng rãi hệ thống đo lường, giám sát loại rủi ro tín dụng, thị trường quản lý khoản theo thông lệ ngân hàng quốc tế 3.2 Tại Hong Kong 16 Thành lập quan quản lý giám sát hoạt động tổ chức tài với tên gọi Cơ quan quản lý tiền tệ Hong Kong (HongKong Monetary Authority) Cơ quan qui định biện pháp thận trọng sở áp dụng quy định Ủy Ban Basel Trong đó, có quy định cấp phép hoạt động, tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi trả, giới hạn cho vay khách hàng… Các NHTM phải xây dựng áp dụng hệ thống quản lý khả chi trả nội bộ, hệ thống đánh giá xếp loại tín dụng qui định trích lập dự phòng rủi ro Những quy định phải Ngân hàng Trung Ương chấp thuận cho áp dụng Bên cạnh đó, phải lập 100% dự phòng cho khoản nợ xấu, 75% cho khoản nợ có vấn đề 15% cho khoản nợ cần ý 3.3 Tại Hàn Quốc Sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á, Chính Phủ Hàn Quốc tổ chức lý ngân hàng khơng có khả hoạt động, tiến hành sáp nhập nhiều ngân hàng hoạt động yếu đôi với cải cách hoạt động hệ thống ngân hàng Nâng mức quy định áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 5% lên 8%, tổng dư nợ cho vay khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có NHTM u cầu NHTM phải phân loại khoản vay theo nhóm nợ (nợ bình thường, nợ cần ý, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn) Trên sở đó, phải trích lập dự phòng tương ứng nhóm nợ (0%, 10%, 20%, 50%, 100%) Thành lập hệ thống Ủy Ban tra, giám sát đặt đạo Thủ tướng phủ gồm thành viên Ủy ban hoạt động giám sát chỗ giám sát từ xa; định kỳ đánh giá xếp loại ngân hàng theo hệ thống Camels 17 CHƯƠNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Bài học cho NHTM Việt Nam cơng tác quản trị rủi ro tín dụng sau: − Phải tách bạch, phân công rõ chức phận tuân thủ khâu quy trình giải khoản vay − Tuân thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính ngun tắc hoạt động tín dụng thẩm quyền phán tín dụng − Xây dựng ứng dụng hiệu mơ hình quản trị rủi ro với máy quản trị điều hành thơng suốt, thơng tin phòng ngừa rủi ro chất lượng − Hồn thiện hệ thống thơng tin mơ hình chấm điểm xếp loại khách hàng hỗ trợ cho cơng tác phòng ngừa hạn chế rủi ro − Tuân thủ quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro quy định an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng 18 ... 201 4-2 018 Trong lộ trình thực Basel II, NHNN định hướng rõ ràng việc triển khai Basel II thông qua việc ban hành Công văn 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 việc thực Hiệp ước vốn Basel II; đó, 10. .. chọn thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình từ năm 201 5-2 018 Đến cuối năm 2015, 10 ngân hàng thí điểm thực phương pháp quản trị vốn rủi ro theo chuẩn Basel II, gồm: BIDV, Vietinbank, Vietcombank,... phương pháp tính theo hướng dẫn Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN đạt đến mức tiếp cận phần lớn yêu cầu theo Basel I Năm 2 010, NHNN ban hành Thông tư số 13/2 010/ TT-NHNN ngày 20/5/2 010 thay Quyết định

Ngày đăng: 19/05/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w