1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

RUI RO TAC NGHIEP BASEL II

14 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 31,41 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP 1.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp Từ số nghiên cứu nước phát triển ghi nhận, rủi ro tác nghiệp (RRTN) hay gọi rủi ro hoạt động rủi ro vận hành, gây tổn hại khoảng 10% lợi nhuận hoạt động kinh doanh ngân hàng Theo khảo sát CEO ngân hàng Mỹ thời điểm 2009 có 63% trả lời rằng, nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng quản lý RRTN Một nghiên cứu Úc lượng hóa RRTN chiếm khoảng 20 - 23% tổng lượng rủi ro chung Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu số liệu mang tính lượng hóa số tổn thất RRTN gây Tuy nhiên, năm qua, ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải gánh chịu tổn thất không nhỏ rủi ro hoạt động, gây tổn thất cho ngân hàng vật chất, nguồn nhân lực mà khiến cho uy tín ngân hàng bị ảnh hưởng Chính thế, vai trò quản trị RRTN ngày có ý nghĩa quan trọng cần thiết Theo Hiệp ước Basel II: “Rủi ro tác nghiệp nguy tổn thất trực tiếp gián tiếp cán ngân hàng, trình xử lý hệ thống nội không đầy đủ không hoạt động kiện bên tác động vào hoạt động ngân hàng” RRTN xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu: Con người - cơng nghệ - quy trình yếu tố khách quan khác Hay nói cách khác, RRTN liên quan đến tất mặt hoạt động ngân hàng, đặc biệt yếu tố người chủ yếu cấp thực thi 1.2 Mô tả rủi ro tác nghiệp nhân viên ngân hàng - Thực nghiệp vụ, nhiệm vụ không uỷ quyền phê duyệt vượt thẩm quyền cho phép - Khơng tn thủ theo quy định, quy trình nghiệp vụ NHTM, NHNN văn pháp luật hành - Không tuân thủ quy định, quy trình hệ thống hỗ trợ, hệ thống tốn, không hỗ trợ kịp thời hỗ trợ không hiệu quả, có hành động gây khó khăn cho phận nghiệp vụ - Không chấp hành nội quy quan, Hợp đồng lao động văn pháp luật người lao động nơi làm việc như: An toàn lao động, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng - Có hành vi lừa đảo và/hoặc hành động phạm tội, cấu kết với đối tượng bên gây thiệt hại cho ngân hàng 1.3 Nguyên nhân nhân viên ngân hàng mắc phải rủi ro tác nghiệp Trong tác nghiệp, nhiều nhân viên ngân hàng gặp phải lỗi phát sinh nguyên nhân từ khách quan chủ quan - Do chế dễ dãi, kiểm soát thiếu chặt chẽ Ngân hàng xây dựng hệ thống qui trình, qui định cụ thể đưa tiêu, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp trước thực nghiệp vụ Tuy nhiên, việc thi hành giám sát lỏng lẻo… tạo hội cho RRTN nảy sinh, phát triển Muốn quản trị RRTN phải có chế, quy định quản lý chặt chẽ phát ngăn chặn sai phạm từ lúc phát sinh, tránh gây hậu lớn Một chuyên gia lấy dẫn chứng, Việt Nam, nhiều trường hợp vi phạm lâu sau phát hiện, gây thiệt hại vật chất uy tín cho ngân hàng - Môi trường kinh doanh khắc nghiệt, áp lực khốn doanh số cao Bên cạnh đó, yếu tố môi trường kinh doanh khắc nghiệt, phức tạp, áp lực kinh doanh lớn nhiều quy định hành khiến người ta nghĩ đến tốn lách luật Ví dụ, việc lãnh đạo ngân hàng đề chiến lược mục tiêu q hồi bão, “hồnh tráng” mà khơng tính hết đến rủi ro, khó khăn kinh tế, chắn tạo áp lực cấp thực Trong nhiều trường hợp, để hoàn thành tiêu buộc họ phải “nhắm mắt làm liều”, vi phạm tác nghiệp Bên cạnh đó, khó khăn kinh tế lương thấp, sống vất vả áp lực khiến nhân viên ngân hàng vi phạm quy tắc nghề nghiệp - Do cán non nghiệp vụ, lơ thực công việc hàng ngày Ngồi ra, nhiều RRTN xảy khơng phải cán bộ, nhân viên ngân hàng cố ý làm mà họ non nghiệp vụ lơ là, đơn giản thực công việc hàng ngày Đơn cử, chẳng may khâu nhập liệu đầu vào người làm đưa nhầm số tiền VND thành USD thao tác nhầm “đơn giản” với “trợ giúp” cơng nghệ mau chóng lan thành tổn thất lớn nhiều thời gian để khắc phục Một ví dụ khác cho thấy đơn giản, “coi thường” với RRTN việc nhân viên tin tưởng giao cho password, username phổ biến số phòng giao dịch Đó lỗi sơ ý giao dịch với khách hàng nhân viên ngân hàng không tuân thủ tiêu chuẩn thực hành hệ thống ngân hàng Một lý quan trọng non nghề nghiệp, không nắm vững nghiệp vụ ngân hàng nhân viên - Xuất phát từ lợi ích cá nhân Có nhiều lý lý giải cho việc cán bộ, nhân viên ngân hàng vi phạm tác nghiệp Trong đó, có nguyên nhân chủ định, cố ý vi phạm, gian lận để mưu cầu lợi ích cá nhân thân người Đây vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp Một vài trường hợp, rủi ro tác nghiệp nhân viên ngân hàng lỗi sai có chủ ý từ trước hành động giả mạo hồ sơ, chiếm đoạt tài sản, tham ô tài sản ngân hàng… Tất hành vi “rủi ro” nghiêm trọng, liên quan đến pháp luật mà nguyên nhân xuất phát chủ yếu lợi ích cá nhân nhân viên ngân hàng 1.4 Một số biện pháp giúp nhân viên ngân hàng tránh rủi ro tác nghiệp… 1.4.1 Giúp nhân viên ngân hàng nhận thức loại rủi ro tác nghiệp Để phòng tránh rủi ro này, nhân viên ngân hàng cần hiều rõ loại rủi ro trình tác nghiệp hậu mà mang lại Khi nhân viên biết loại rủi ro họ mức độ nguy hiểm giúp họ chủ động phòng tránh điều đáng tiếc Việc chủ động tham gia vào khoá đào tạo nghiệp vụ, khoá học có nội dung nhận diện phòng tránh rủi ro giúp đội ngũ nhân viên có nhìn tồn diện trách nhiệm, nghĩa vụ phản ứng trước tình xảy Nhân viên ngân hàng không giao tên đăng nhập mật cho để đảm bảo tính bảo mật thơng tin, phòng tránh xâm nhập từ bên ngồi vào hệ thống ngân hàng Nhân viên cần rèn luyện thói quen thay đổi mật đăng nhập thường xuyên để không bị đối tượng xấu lấy cắp tài khoản 1.4.2 Ngân hàng cần hoàn thiện quy chế, quy trình rõ ràng, đảm bảo Hệ thống ngân hàng cần hồn thiện cho quy trình, quy chế đảm bảo cách cụ thể, minh bạch để tất nhân viên làm việc, tác nghiệp phải tn theo quy trình Một quy trình cụ thể, hệ thống hoạt động có ý thức rủi ro trình tác nghiệp bị loại bỏ nhiều 1.4.3 Xây dựng văn hoá quản trị rủi ro tác nghiệp cho nhân viên Mỗi đơn vị, tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử, văn hoá cho tổ chức thành cơng lớn bước đầu Ngân hàng xây dựng văn hoá quản trị rủi ro tác nhiệp cho nhân viên giúp nhân viên luôn ghi nhớ có cách giải tốt cho vấn đề rủi ro giao dịch với khách hàng Văn hố khơng tốt cho cá nhân mà góp phần đảm bảo cho hoạt động an tồn ngân hàng 1.4.4 Tăng cường cơng tác kiểm soát nội Việc giám sát hoạt động nội tăng cường kiểm soát chéo giúp tất nhân viên có ý thức thực tốt, tuân thủ nguyên tắc đề Từ phòng tránh giảm thiểu rủi ro trình tác nghiệp Biết, hiểu thực quy tắc giúp nhân viên ngân hàng thực tốt nghiệp vụ đồng thời loại bỏ rủi ro tác nghiệp đáng tiếc ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM Năm 2007-2010 giới chứng kiến khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn nhiều nước giới, NHTM Việt Nam không ngoại lệ, nằm lốc khủng hoảng tài Một giải pháp khôi phục phát triển doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng thời kỳ hậu suy thoái kinh tế phải nâng cao lực cạnh tranh, trì mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, tranh thủ hội đối phó với thách thức Để thực thành cơng giải pháp nói trên, NHTM phải kịp thời cải cách thủ tục hành chính, đổi quy trình tác nghiệp, nâng cấp cơng nghệ xử lý nghiệp vụ quan trọng nâng cao hiệu hệ thống quản trị rủi ro Hiện số NHTM lớn tâm xây dựng tiến tới hồn thiện hệ thống quy định, quy trình quản lý rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường đặc biệt hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp (QLRRTN) QLRRTN ngân hàng giới ứng dụng từ hàng chục năm Tuy nhiên, NHTM Việt Nam, cách năm, QLRRTN khái niệm mẻ Mặc dù có nhiều nỗ lực song Việt Nam chưa thiết lập khn khổ pháp lý thức cho hoạt động QLRRTN Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nghiên cứu để thiết lập lộ trình áp dụng Basel II cho ngành ngân hàng Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng sở xem xét áp dụng thông lệ Basel II Song NHTM mong đợi NHNN sớm ban hành quy định cụ thể hướng dẫn triển khai hoạt động QLRRTN tất mặt từ thiết lập sách, quy định, quy trình phương pháp đo lường, yêu cầu vốn tối thiểu RRTN chế trích lập dự phòng RRTN Để phát triển tương xứng với ngân hàng khu vực quốc tế, NHTM Việt Nam hội nhập ngày mạnh mẽ hơn, nhằm chia sẻ học hỏi kinh nghiệm quản trị ngân hàng nói chung, QLRRTN nói riêng VNBA tham gia tích cực q trình nghiên cứu xây dựng Hiệp hội liệu tổn thất Ngân hàng khu vực Đông Nam Á (Asean Bankers’ Loss Data Consortium) Bên cạnh đó, số NHTM chủ động tiếp cận Hiệp hội quản lý rủi ro khác RMA, ORX (Hiệp hội trao đổi liệu RRTN)… nhằm nghiên cứu ứng dụng liệu kinh nghiệm RRTN bên vào cơng tác QLRRTN ngân hàng Các NHTM tìm kiếm giúp đỡ, tư vấn từ ngân hàng đại lý, đối tác nước ngoài, đặc biệt NHTM lớn với nhiều năm kinh nghiệm QLRRTN UOB, HSBC, Standard Chartered Bank… Tuy nhiên, rủi ro tác nghiệp xảy liên tục NHTM Việt Nam - Vụ việc ngân hàng phát năm 2009 Qua cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, ngân hàng phát nhân viên có biểu lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao, tự hoạch toán chuyển 24 tỷ đồng từ tài khoản chi trả ngân hàng vào tài khoản khống để chiếm đoạt Tức trình làm việc, nhân viên lập tài khoản khống sử dụng user nhân viên cơng tác Phòng truy cập vào hệ thống máy tính ngân hàng Để tránh bị phát hiện, nhân viên tự ký tên đưa vào lưu mục thông tin cá nhân hệ thống chữ ký mẫu khách hàng, dùng quyền kiểm soát viên phê duyệt để hệ thống xác nhận Với tài khoản khống lập trước đó, tạo giao dịch tốn từ nhiều sổ tiết kiệm khơng có thật để rút tiền ngân hàng Trong thời gian từ tháng 8/2008 đến tháng 9/2009, chiếm đoạt số tiền gần 24,5 tỷ đồng ngân hàng Đối tượng bị khởi tố tội tham ô tài sản - Từ 10/2 đến 17/5/2011, nhóm cán ngân hàng sử dụng user password cấp quản lý vào hệ thống tất toán khống 177 sổ tiết kiệm Nhân viên hậu kiểm bỏ qua chốt kiểm soát tiếp tay cho hành vi gian lận cán dẫn tới tổn thất lớn cho ngân hàng Ngoài hành vi gian lận cán rút tiền, hậu kiểm, có trợ giúp từ phía trưởng phòng kế tốn việc thực chức năng, mức thẩm quyền trái với quy định ngân hàng gây tổn thất cho ngân hàng 48,5 tỷ đồng - Tháng 7/2013, khách hàng yêu cầu tất toán chứng tiền gửi chuyển sang tài khoản khách hàng ngân hàng khác không đến quầy thực Do quen biết với khách hàng, kiểm tốn viên giao dịch viên Phòng giao dịch giả mạo chữ ký khách hàng để tất toán chứng tiền gửi, đồng thời thực hạch toán khống 10 tỷ đồng nhằm tránh chốt kiểm tra từ Hội sở - Tháng 6/2013, giao dịch viên bất cẩn bấm nhầm bàn phím nhập thêm lệnh giao dịch bán hàng hóa tương lai thực trước vào hệ thống mà không phát (thành lệnh bán) Chỉ tới khách hàng báo lại phát thực giao dịch mua bù giao dịch bán đặt nhầm Do giá bán biến động nên dẫn đến lỗ cho ngân hàng khoản tiền 5.491 USD - Tháng 2/2014, lợi dụng khách hàng hạn mức tín dụng chưa dùng đến, cán tín dụng phòng Khách hàng cá nhân ngân hàng giả mạo chữ ký khách hàng Giấy nhận nợ để giải ngân khống 6,85 tỷ đồng Sau lại tiếp tục giả mạo chữ ký Lệnh Chi để chuyển khoản vào tài khoản nhiều người quen để trục lợi cá nhân - Tháng 5/2013, thủ quỹ q trình quản lí tiền mặt thực rút số tiền 50 triệu đồng bó niêm phong kiểm, đếm tiền Vụ việc bị phát tiền chuyển đến cho NHNN kiểm tra theo camera Ngân hàng - Tháng 5/2013, cán kỹ thuật viên ATM thực cắt niêm phong lấy 500 triệu đồng khay máy ATM trụ sở Chi nhánh cán thủ quỹ ATM kế tốn ATM khơng xóa mật khẩu, để lại chìa khóa cho cán kỹ thuật với lý tin tưởng xử lý việc khác Sau đó, cán kỹ thật báo việc “mượn tiền” cho Phó phòng kho quỹ chi nhánh, lãnh đạo phòng kho khơng thực báo cáo Ban giám đốc Chi nhánh mà nhờ cán kỹ thuật mang tiền đến đền bù Trong thời gian đó, cán kỹ thuật lại tiếp tục thực hành vi trộm tiền tương tự ATM khác Phòng giao dịch chi nhánh để đền bù phần tiền “mượn” trước Vụ việc phát sau có khách hàng phàn nàn khơng rút tiền 500.000 đồng - Tháng 6/2014, lợi dụng việc bàn giao hồ sơ tài sản bảo đảm Phòng giao dịch kho chi nhánh, cán tín dụng A tự ý vào khu vực kiểm đếm tiền phòng Tiền tệ kho quỹ cầm theo file hồ sơ, sau đánh cấp 800 triệu đồng phận quỹ bó, chất lên xe đẩy để chuẩn bị đưa vào kho cuối ngày, dùng file hồ sơ mang theo để che chắn, mang tiền - Cũng năm 2014, giao dịch viên sai sót hạch tốn hồ sơ máy hồ sơ giấy Giao dịch viên nhập nhầm số lượng từ 20.000 USD thành 40.000 USD, Kiểm soát viên rà soát chưa chặt chẽ thực phê duyệt, dẫn tới số tiền chuyển lớn nhiều so với thực tế Sau phát hiện, Ngân hàng đối tác thực tra soát trả lại số tiền hạch toán nhầm Hay vụ cán Ngân hàng phòng Giao dịch có nhiệm vụ vận chuyển 17 tỷ đồng sang phòng giao dịch khác, đường đi, cán điều động lái xe vào ngân hàng trao đổi đổi sang euro hẹn buổi chiều, cán bỏ trốn với 17 tỷ đồng - Gần đây, dư luận xôn xao với vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản 5.000 tỷ đồng bà N, giám đốc chi nhánh ngân hàng Thương mại Nhà nước Sử dụng hợp đồng “ủy thác đầu tư”, thông qua công ty “sân sau”, bà N người có liên quan đưa hàng loạt nạn nhân vào tròng, có khơng doanh nghiệp tên tuổi, đại gia có máu mặt, số ngân hàng, chí người thân, bạn bè bà Theo cam kết bà N, gửi tiền ngân hàng A, mức lãi suất trả cao 2% so với mức lãi trần theo qui định khách hàng cơng ty K nhiều ưu đãi rút tiền lúc với mức lãi suất không đổi, mua ngoại tệ với giá gốc Tuy nhiên, điều kiện bà N đưa thay mở tài khoản tiền gửi ngân hàng A, công ty K phải ký với ngân hàng A hợp đồng “ủy thác đầu tư vốn nguyên tắc”, có điều khoản yêu cầu công ty K gửi tiền vào tài khoản doanh nghiệp ngân hàng A định nhận tiền lãi (hoặc gốc cần) từ ngân hàng thứ ba ngân hàng A ủy nhiệm Giải thích “hợp đồng ủy thác đầu tư” này, bà N cho biết hình thức “hợp thức hóa” việc trả lãi cao, tránh bị phát xử lý trả lãi vượt trần Từ đây, toàn số tiền nạn nhân chuyển thẳng vào tài khoản công ty “sân sau” bà N nhóm người có liên quan Vụ án lừa đảo năm 2009 đến năm 2011, bị phanh phui, năm 2018, bà N bị xử phạt tù chung thân tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhiều đồng phạm khác 2.2 Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp 2.2.1 Từ phía Ngân hàng Nhà nước RRTN xảy không ảnh hưởng đến ngân hàng mà ảnh hưởng đến uy tín tồn ngành ngân hàng Do đó, thời gian gần đây, NHNN có nhiều thị tổ chức nhiều hội thảo nhằm tăng cường kiểm sốt an tồn tiền gửi hoạt động toán, hạn chế ảnh hưởng rủi ro gian lận đến khách hàng ngân hàng NHNN có công văn như: Công văn 386a/NHNN-TTGSNH.m, ngày 08/05/2017, công văn 2245/TTGSNH9 ngày 12/07/2017, hội nghị ngành Ngân hàng ngày 31/05/2017 ngày 12/10/2017, có đạo sát NHNN vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, có vấn đề gian lận nội bộ, gây thiệt hại tiền gửi cho người dân Đầu năm 2018, NHNN tiếp tục có văn số 1126/NHNN-TTGSNH ngày 23/2/2018 (sau xảy vụ việc tiền gửi hàng trăm triệu đồng khách hàng NHTMCP), đưa bảy yêu cầu đề nghị ngân hàng thực để đảm bảo an toàn giao dịch tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm TCTD, tập trung vào nhóm giải pháp cơng nghệ, quy định/quy trình, cấu tổ chức, cơng tác cán bộ, truyền thông/thông tin tới khách hàng, tương tác với NHNN quan chức phát sinh vụ việc sai phạm Tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN, ngày 18/05/2018 hệ thống kiểm soát nội NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHNN yêu cầu NHTM phải nhận diện, đo lường, theo dõi kiểm soát đầy đủ rủi ro hoạt động (bao gồm rủi ro gian lận) tất sản phẩm, hoạt động kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, hệ thống cơng nghệ thơng tin hệ thống quản lý Ngồi ra, ngân hàng cần có chế trao đổi thông tin gian lận, nguy xảy gian lận cho phận quản lý rủi ro, phận kiểm toán nội phận liên quan khác, có chế báo cáo cho cấp có thẩm quyền hành vi vi phạm 2.2.2 Từ phía ngân hàng thương mại - Giúp nhân viên ngân hàng nhận thức loại rủi ro tác nghiệp Để phòng tránh rủi ro này, nhân viên ngân hàng cần hiều rõ loại rủi ro trình tác nghiệp hậu mà mang lại Khi nhân viên biết loại rủi ro mức độ nguy hiểm giúp họ chủ động phòng tránh điều đáng tiếc Việc chủ động tham gia vào khoá đào tạo nghiệp vụ, khoá học có nội dung nhận diện phòng tránh rủi ro giúp đội ngũ nhân viên có nhìn tồn diện trách nhiệm, nghĩa vụ phản ứng trước tình xảy Nhân viên ngân hàng không giao tên đăng nhập mật cho để đảm bảo tính bảo mật thơng tin, phòng tránh xâm nhập từ bên vào hệ thống ngân hàng Nhân viên cần rèn luyện thói quen thay đổi mật đăng nhập thường xuyên để không bị đối tượng xấu lấy cắp tài khoản - Ngân hàng cần hoàn thiện quy chế, quy trình rõ ràng, đảm bảo Hệ thống ngân hàng cần hồn thiện cho quy trình, quy chế đảm bảo cách cụ thể, minh bạch để tất nhân viên làm việc, tác nghiệp phải tn theo quy trình Một quy trình cụ thể, hệ thống hoạt động có ý thức rủi ro trình tác nghiệp bị loại bỏ nhiều - Xây dựng văn hoá quản trị rủi ro tác nghiệp cho nhân viên Mỗi đơn vị, tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử, văn hoá cho tổ chức thành cơng lớn bước đầu Ngân hàng xây dựng văn hoá quản trị rủi ro tác nhiệp cho nhân viên giúp nhân viên luôn ghi nhớ có cách giải tốt cho vấn đề rủi ro giao dịch với khách hàng Văn hố khơng tốt cho cá nhân mà góp phần đảm bảo cho hoạt động an toàn ngân hàng Việc giám sát hoạt động nội tăng cường kiểm soát chéo giúp tất nhân viên có ý thức thực tốt, tuân thủ nguyên tắc đề Từ phòng tránh giảm thiểu rủi ro trình tác nghiệp Trong xu phát triển thời đại nay, rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Như vậy, thấy việc nâng cao lực quản trị rủi ro tác nghiệp yêu cầu cần thiết ngân hàng thời gian tới, nhằm đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, Hiệp ước Basel 2, hướng tới bảo vệ khách hàng, uy tín ngân hàng Đặc biệt, sách quản trị nhân lực cần hướng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, đạo đức nghề nghiệp tốt; quy trình nghiệp vụ cần rà sốt thường xun, hồn thiện hóa, tránh cứng nhắc có lỗ hổng 10 CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI Rất nhiều ngân hàng giới áp dụng biện pháp quản trị RRHĐ sau Basel II có hiệu lực Nhiều ngân hàng Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Australia áp dụng cách tiếp cận đo lường đại AMA (Advanced Measurement Approach) Kết nghiên cứu Ủy ban Basel thực 121 ngân hàng 17 quốc gia hết năm 2008 kết luận vốn RRHĐ ngân hàng sử dụng AMA thấp ngân hàng không sử dụng AMA (10,8% so với 12-18%) Hơn 50% ngân hàng Tây Ban Nha thực đổi hoạt động tổ chức nhằm mục tiêu quản trị RRHĐ như: thành lập phận riêng biệt chuyên RRHĐ, đổi hệ thống báo cáo áp dụng công nghệ đại Một số ngân hàng sử dụng tối đa nguồn lực từ bên để quản trị RRHĐ, ING Group thuê IBM để quản trị RRHĐ, Citibank sử dụng phần mềm CLS (continuous linked settlement) Citibank thực quản trị RRHĐ theo tiêu chuẩn sách rủi ro kiểm sốt sở tự đánh giá rủi ro Hoạt động phòng ban, đơn vị kinh doanh xác định, đánh giá thường xuyên; từ định điều chỉnh sửa đổi hoạt động để giảm thiểu RRHĐ đưa Các hoạt động tài liệu hóa cơng bố ngân hàng Các số đo lường rủi ro xác định kỹ lưỡng cụ thể – điều kiện để Citibank thực quản trị RRHĐ Khung quản trị RRHĐ vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện quốc gia, ngân hàng Ngân hàng DBS (Singapore) cụ thể hóa khung quản trị sau: Các RRHĐ phân tích hai giác độ: tần suất xuất mức độ tác động Từ đó, DBS xác định cách thức tổ chức xây dựng chương trình giảm thiểu mức RRHĐ như: kiểm soát nội bộ, bảo hiểm quốc tế Tại DBS, công cụ kĩ thuật quản trị RRHĐ sử dụng kiểm soát tự đánh giá, quản lý kiện, phân tích rủi ro báo cáo 11 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thông qua nguyên tắc Ủy ban Basel II, thực tiễn thành công thất bại nhiều ngân hàng giới quản trị RRHĐ, học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam nhằm tăng cường quản trị RRHĐ tổng kết lại sau: Thứ nhất, áp dụng triệt để vấn đề với mười nguyên tắc vàng quản trị RRHĐ theo ủy ban Basel (như đề cập phần đầu viết) Để thực 10 nguyên tắc này, NHTM Ngân hàng Nhà nước phải vào Ngân hàng Nhà nước cần đảm bảo nguyên tắc 8-9 giám sát nguyên tắc 10 Đối với NHTM, tất cấp từ hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc, tất nhân viên phải nhận thức tầm quan trọng RRHĐ Hội đồng quản trị phải thuê tư vấn xây dựng khung quản trị RRHĐ phù hợp cho ngân hàng mơi trường kinh doanh Trong đó, hai vấn đề chủ chốt cần đầu tư là: Xây dựng hoàn thiện chiến lược cho quản trị RRHĐ, hoàn thiện cấu trúc quản trị RRHĐ, đặc biệt cấu trúc tổ chức Chiến lược quản trị RRHĐ thường bao gồm vấn đề sau đây: (i) xác định RRHĐ nhận biết nguyên nhân gây RRHĐ, (ii) mô tả hồ sơ rủi ro (ví dụ: rủi ro quy trình quản lý phụ thuộc vào quy mơ, phức tạp hoạt động kinh doanh); (iii) Mô tả trách nhiệm quản lý rủi ro hoạt động vào tổng thể quản lý rủi ro nói chung ngân hàng Về vấn đề cấu trúc quản trị RRHĐ, NHTM cần thành lập, hoàn thiện ủy ban quản lý rủi ro riêng biệt, RRHĐ phận Bộ máy giám sát rủi ro ngân hàng cần hoạt động độc lập, không tham gia vào q trình tạo rủi ro, có chức quản lý, giám sát rủi ro Sau ví dụ minh họa cấu quản trị RRHĐ ủy ban quản lý rủi ro Thứ hai, xây dựng ý thức quản trị RRHĐ toàn hệ thống, lựa chọn lĩnh vực ưu tiên để thiết lập chốt kiểm soát RRHĐ Tất nhân viên ngân hàng cần đào tạo để hiểu biết tham gia tự xác định RRHĐ – xác định nguyên nhân, đánh giá tất rủi ro có tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng Các chốt kiểm soát RRHĐ lựa chọn dựa 12 tiêu chí: lĩnh vực có lợi nhuận cao, nghiệp vụ NHTM, gây tổn thất nặng nề xảy rủi ro Thứ ba, xây dựng hệ thống tiêu đo lường rủi ro KRIs (key risk indicators), định lượng hóa RRHĐ theo cách tiếp cận AMA Kết hợp tiêu định tính (tự đánh giá, kiểm tra) tiêu định lượng tính tốn khả xảy rủi ro (likelihood) Đối với q trình hoạt động, phân tích độ lớn tác động rủi ro (xét mặt số tiền bị mất, tổn thất khác gây cho ngân hàng…) khả (xét mặt số lượng cố) cho lần nguyên nhân xảy rủi ro hoạt động, từ thu thập sở liệu tổn thất Các mức độ ảnh hưởng khả xảy loại rủi ro phân công theo tầm ảnh hưởng cao hay thấp Sau xác định mức độ rủi ro ảnh hưởng khả cho loại rủi ro NHTM xếp theo điểm từ đến biểu diễn theo dạng ma trận: Các kết thu mức độ rủi ro = ( Mức độ ảnh hưởng rủi ro hoạt động) x (Khả xảy kiện) Từ mức độ rủi ro định lượng hóa trên, NHTM tính tốn để đưa kế hoạch kiểm soát rủi ro sau: Thứ tư, xây dựng ngân hàng liệu RRHĐ sử dụng cơng nghệ đại phân tích, xử lý RRHĐ Các NHTM nên nhanh chóng xây dựng quy trình hướng dẫn để thu thập thêm thơng tin tổn thất Nếu có điều kiện, tối ưu hóa cơng nghệ phân tích, đánh giá xử lý RRHĐ Các NHTM nên tham gia tổ chức bên ngoài, tăng cường đối thoại với ngân hàng bạn, Ngân hàng Nhà nước để chia sẻ thông tin tổn thất Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng NHTM nhanh chóng thực hóa khuyến nghị đưa hội thảo Ngân hàng Nhà nước tháng 1/2009 RRHĐ việc thành lập ngân hàng liệu chung RRHĐ, tránh tình trạng giấu thông tin RRHĐ NHTM#.13 Những thông tin cốt lõi cung cấp ngân hàng liệu tổn thất bao gồm: (i) Tổng số tiền thiệt hại (trước khôi phục), (ii) Trợ cấp bảo hiểm khôi phục khác, (iii) Loại rủi ro tương ứng, (iv) Lĩnh vực kinh doanh, nơi xảy tổn thất, (v) Ngày, tháng xuất biến cố khám phá kiện, (vi) Nguyên nhân kiện Thứ năm, hạn chế tối đa nguyên nhân gây RRHĐ từ yếu tố bên NHTM người, quy trình, hệ thống Các sách quản trị nhân lực cần hướng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, đạo đức nghề nghiệp 13 tốt; quy trình nghiệp vụ cần rà sốt thường xun, hồn thiện hóa, tránh q cứng nhắc có lỗ hổng Hệ thống cơng nghệ thơng tin vận hành cần bảo dưỡng cập nhật thường xuyên Những chức phần mềm ứng dụng cho RRHĐ cần bao gồm (i) Nhập liệu phân cấp (dữ liệu tổn thất, số rủi ro, phản hồi để đánh giá rủi ro), (ii) Tập trung đánh giá phạm vi kinh doanh (xác định quy định điều chỉnh vốn đầu tư, tập hợp so sánh kết thành phần rủi ro hoạt động báo cáo cho Hội đồng quản trị (iii) Tập trung và/hoặc phân cấp quản lý Cuối hạn chế tối đa nguyên nhân RRHĐ bên ngồi, xây dựng phương án, đưa tình để sẵn sàng đối phó khắc phục kịp thời hậu lỗi truyền thông, thiên tai, hoả hoạn gây RRHĐ Giải pháp cho việc đưa định lựa chọn thay là: công nhận rủi ro hữu, chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba (ví dụ thơng qua bảo hiểm); tránh rủi ro cách ngừng hoạt động kinh doanh; giảm thiểu rủi ro hoạt động đo lường rủi ro khác (chẳng hạn mở rộng hệ thống kiểm sốt, giới thiệu cơng nghệ thơng tin cho hệ thống tự động nhận dạng sai sót) Những biện pháp bổ sung liên tục nhằm hạn chế tổn thất tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp tục kinh doanh trường hợp không ngăn chặn rủi ro 14 ... hưởng rủi ro gian lận đến khách hàng ngân hàng NHNN có cơng văn như: Công văn 386a/NHNN-TTGSNH.m, ngày 08/05 /20 17, công văn 22 45/TTGSNH9 ngày 12/ 07 /20 17, hội nghị ngành Ngân hàng ngày 31/05 /20 17 ngày... lừa đảo năm 20 09 đến năm 20 11, bị phanh phui, năm 20 18, bà N bị xử phạt tù chung thân tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhiều đồng phạm khác 2. 2 Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp 2. 2.1 Từ phía... thiết lập lộ trình áp dụng Basel II cho ngành ngân hàng Thông tư số 13 /20 10/TT-NHNN ngày 20 /5 /20 10 số 19 /20 10/TT-NHNN ngày 27 /9 /20 10 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng sở xem

Ngày đăng: 19/05/2020, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w