Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP (HỆ THỐNG) QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP (HỆ THỐNG) THEO BASEL VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM THEO BASEL VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.TS.TRẦN HUY HOÀNG NHÓM 8: •Cao Thị Thanh Hà •Lê Nhật Huy •Lâm Trần Yến Nhi •Phạm Thị Hồng Trúc •Nguyễn Thị Thanh Trúc •Nguyễn Phương Thảo •Đỗ Thùy Dung 1 Quá trình ra đời của Hiệp ước vốn Basel Lịch sử hình thành ủy ban Basel • Năm 1974, Ủy ban Basel được thành lập tại thành phố Basel, Thụy Sỹ Thành viên gồm các quốc gia thuộc nhóm G10 (Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý.) • Ủy ban được nhóm họp định kỳ 4 lần trong một năm • Ủy ban Basel không có cơ quan giám sát và những kết luận của Uỷ ban không có tính pháp lý bắt buộc tuân thủ đối với việc giám sát hoạt động ngân hàng Lịch sử ngắn gọn của Hiệp ước vốn Basel: Tháng 1/2007: Hiệp ước vốn Basel mới (Basel II) có hiệu lực Lịch sử ngắn gọn của Hiệp ước vốn Basel: Năm 1988: Hiệp ước vốn Basel đầu tiên (Basel I) ra đời và có hiệu lực từ năm 1992 Năm 1996: Được sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường (có hiệu lực 1997) Lịch sử ngắn gọn của Hiệp ước vốn Basel: Tháng 9/2010: Hiệp định Basel II được ban hành Tháng 6/2010: Phiên bản sửa đổi của Basel III 2 Sơ lược về Basel I & II 2.1 Basel I Khái niệm: Khái niệm: Basel I, có nghĩa là Basel Accord năm 1988, chủ yếu Basel I, có nghĩa là Basel Accord năm 1988, chủ yếu tập trung vào các rủi ro tín dụng Tài sản của các ngân tập trung vào các rủi ro tín dụng Tài sản của các ngân hàng đã được phân loại và nhóm lại trong năm loại theo hàng đã được phân loại và nhóm lại trong năm loại theo rủi ro tín dụng, mang theo trọng số rủi ro bằng 0, 10, rủi ro tín dụng, mang theo trọng số rủi ro bằng 0, 10, 20, 50 và lên đến 100% 20, 50 và lên đến 100% 2.1 Basel I Mục đích của Basel I: Mục đích của Basel I: ••Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế; quốc tế; ••Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng quốc tế các ngân hàng quốc tế 2.1 Basel I Tiêu chuẩn của Basel I: Tiêu chuẩn của Basel I: (1) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro: tỉ lệ này được phát triển bởi (1) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro: tỉ lệ này được phát triển bởi BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng tế Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro của chúng của chúng 4.4 Tự đánh giá kiểm soát rủi ro, xác định chỉ số rủi ro chính Một vài NHTM cũng đang từng bước xây dựng Bảng hỏi tự kiểm soát rủi ro, tuy nhiên mới ở mức độ sơ khai, còn cần phải chỉnh sửa, bổ sung nhiều Khó khăn chung là các NHTM Việt Nam chưa có nguồn tham khảo, hướng dẫn đáng tin cậy cho việc QTRRTN 4.5 Về đào tạo nguồn nhân lực làm công tác QTRR tác nghiệp Nguồn nhân lực chuyên sâu về QTRRTN còn rất hiếm Đa phần các cán bộ làm công tác QTRRTN tại các NHTM Việt Nam hiện nay đều xuất phát từ các nghiệp vụ khác, mới chuyển sang làm quản trị rủi ro nên kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều 4.6 Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng Hiện nay, Cơ quan thanh tra, giám sát chủ yếu vẫn sử dụng tiêu chí giám sát từ xa là chủ yếu và đang tiến đến phương thức theo nhóm đối với thanh tra, giám sát các ngân hàng riêng lẻ 4.7 Bảo hiểm tiền gửi - Bảo hiểm tiền gửi là trách nhiệm đối với tất cả các định chế nhận tiền gửi, các ngân hàng hoặc các định chế tài chính phi ngân hàng được cấp phép theo Luật Các TCTD - Một hệ thống BHTG tốt có thể tránh cho các ngân hàng khỏi bị rút tiền ồ trong các thời gian chịu áp lực kinh tế và khu vực tài chính - BHTG có thể dẫn tới tâm lý ỷ lại nếu như các ngân hàng tham gia vào những hoạt động rủi ro khi biết rằng những người gửi tiền sẽ được bồi hoàn toàn bộ bởi hệ thống bảo hiểm 5 Đánh giá hiệu quả QTRRTN tại các NHTM Việt Nam 5.1 Mặt tích cực - Giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động - Giúp nhà quản trị nhìn ra sơ hở, hạn chế trong các nghiệp vụ và tập trung giải quyết những tồn tại - Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ - Bước đầu tạo lập được một hệ thống QTRRTN, đi sâu vào bản chất của việc tạo ra lợi nhuận từ việc hạn chế rủi ro 5.2 Hạn chế Công tác QTRRTN của các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế (Khả năng QTRRcòn yếu kém; Chính sách quản trị rủi ro còn nhiều bất cập; Quy trình QTRR chưa hoàn thiện; Công nghệ lỗi thời; Con người chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao) 5.3 Cơ hội - Hệ thống ngân hàng có sự quan tâm đúng mức hơn đối với QTRR nói chung và quản trị rủi ro tác nghiệp nói riêng - Tiếp cận với mô hình QTRRTN mới và tiên tiến hơn - Đào tạo nguồn nhân lực dồi dào cho lĩnh vực quản trị 5.4 Thách thức 5.4 Thách thức - Dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động từ bên ngoài - Sự ổn định hệ thống bị đe dọa khi chưa xây dựng đầy đủ cơ sở pháp lý và thực thi quản trị ngân hàng thận trọng - Cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt dễ dẫn đến thất bại và sụp đổ - Công nghệ phải tương thích - Các ngân hàng liên tục phải điều chỉnh để đáp ứng với sự thay đổi của hệ thống pháp lý - Tư duy văn hóa quản trị rủi ro - Chất lượng nguồn nhân lực không theo kịp tốc độ phát triển và yêu cầu hội nhập 6 Basel III và khả năng đáp ứng tại hệ thống Ngân hàng Việt Nam: 6.1 Basel III và lộ trình thực hiện: Hiệp định Basel III được thống đốc các ngân hàng trung ương và các cơ quan quản lý ngân hàng 27 thành viên ký kết hôm 12/9/2010 tại Thành phố Basel, Thụy Sỹ Những điểm mới của Basel III: − − − − Nâng cao chất lượng vốn của các ngân hàng Yêu cầu các ngân hàng bổ sung thêm vốn Phương pháp giám sát an toàn vĩ mô đề cập tới rủi ro hệ thống Tiêu chuẩn thanh khoản đối với các ngân hàng 6.1 Basel III và lộ trình thực hiện: Lộ trình để thực hiện Basel III bắt đầu từ tháng 1/2013 và hoàn thành vào cuối năm 2018 Chỉ tiêu Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 2013 3,5% 2014 4.0% 2015 4,5% Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5% 2017 4,5% 2018 4,5% 2019 4,5% 0,625% Vốn đệm dự phòng 2016 4,5% 1.25% 1,875% 2,5% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7% 20% Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 4% 40% 60% 80% 100% 100% Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8% 8% 8% 8,625 9,125 9,875 10,5 Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013 khoản không đủ tiêu chuẩn Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5% (Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/) 6.2 Khả năng đáp ứng của các ngân hàng Việt Nam đối với Basel III: − Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu của việc thực hiện Basel 2 Trong khi đó, Basel 3 với những đề xuất mới, những tiêu chuẩn khắc khe hơn thì khả năng áp dụng Basel 3 của các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn là một thách thức rất lớn − Tuy nhiên, khả năng vẫn có thể thực hiện được nếu: • Các ngân hàng thương mại đề ra chiến lược rõ ràng, phải đánh giá cụ thể tình hình hiện tại, xác định những vấn đề có thể triển khai ngay để thực hiện cũng như thay đổi việc quản lý • Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần có lộ trình cụ thể cũng như thời gian để chuẩn bị các yếu tố căn bản về cơ sở hạ tầng để sẵn sàng tiếp cận 7 Giải pháp Khuôn khổ pháp lý Cụ thể hóa bằng luật: • Đo lường, xác định rủi hoạt động • Yêu cầu vốn duy trì tương ứng với RRHĐ xác định được • Minh bạch và công khai thông tin liên quan đến các RR => Tạo ra một kỷ luật thị trường chung cho toàn hệ thống ngân hàng Nâng cao năng lực quản trị nội bộ của các NHTM • Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro hoạt động • Thiết lập khung quản trị rủi ro phù hợp • Tăng vai trò thiết lập, đệ trình và review định kỳ khung quản trị của ban giám đốc • Tăng giám sát các quy trình từ trên xuống dưới Cơ cấu lại mô hình tổ chức của ngân hàng • Chuẩn hoá hoạt động tổ chức theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả phù hợp với quy mô của từng ngân hàng Nâng cao năng lực tài chính Để đáp ứng nhu cầu vốn cho • Đầu tư công nghệ quản trị RRHĐ • Yêu cầu vốn Hoàn thiện các điều kiện cho mô hình • • • • • Xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất đầy đủ và tin cậy Áp dụng báo cáo ma trận Mua sắm, trang bị phần mềm quản lý rủi ro tác nghiệp Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro ... có rủi ro, nhiên rủi ro tính 8% tổng tài sản có rủi ro, nhiên rủi ro tính tốn theo yếu tố: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành rủi ro thị tốn theo yếu tố: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành rủi ro. .. cấu tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp 4.3 Về cấu tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp Cơ cấu quản trị rủi ro Cơ cấu quản trị rủi ro Xây dựng khung pháp lý, quy định, quy trình quản trị RRTN Xây... quy trình quản trị RRTN Thu thập liệu tổn thất quản lý rủi ro tác nghiệp Thu thập liệu tổn thất quản lý rủi ro tác nghiệp Đo lường, giám sát rủi ro tác nghiệp Đo lường, giám sát rủi ro tác nghiệp