chuyên đề chi phí vốn
Trang 1An
Chi phí sử dụng vốn
Chuyên đề
Tài chính
công ty
PGS.,TS.Vũ CÔNG TY
TRƯƠNG KHOA TCDN
HOC VIệN TàI CHíNH
Tại sao phảI xác định chi phí sử dụng vốn?
Là căn cứ quan trọng trong việc đánh giá
hiệu quả của dự án đầu t− để làm cơ sở lựa
chọn dự án!
Trang 2Nội dung
1- Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ.
2 Chi phí sử dụng vốn bình quân.
3- Chi phí sử dụng vốn cận biên.
4- Xác định ngân sách vốn tối ưu.
Bài toán :
Công ty Thái Hà hoạt động trong lĩnh vực da dày
Kinh nghiệm nhiều năm qua cho thấy cơ cấu vốn được trình bày trong
bảng sau đây là cơ cấu vốn tối ưu công ty nên duy trì.
Thành phần vốn Tỷ trọng
Cổ phiếu ưu đãi 2%
Cổ phiếu thường 53%
Theo sự ước tính đáng tin cậy nhất, thu nhập của cổ phần thường của năm
tới là 137.8 triệu $, và vẫn dành ra 45% để trả cổ tức.
Công ty hiện đang có các cơ hội đầu tư trong năm tới cần phải huy động
vốn.Các thông tin về huy động vốn cho biết:
+ Công ty có thể phát hành không hạn chế cổ phiếu ưu đãi với giá bán
100$/cổ phiếu, cổ tức hàng năm là 10$/cổ phiếu, và chi phí phát hành bằng
2.5%/giá bán.
+ Công ty có thể phát hành số lượng vô hạn cổ phiếu thường, với giá
bán Po= 23$/cổ phiếu, chi phí phát hành bằng 10%/giá bán Được biết cổ tức
năm ngoái của công ty là 1.15$/cổ phần, và tốc độ tăng trửơng của cổ tức
Trang 3Với những thông tin trên, yêu cầu:
- Tính chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ?
- Xác định điểm gãy của đường chi phí cận biên?
- Tính chi phí sử dụng vốn bình quân?
- Xác định ngân sách tối ưu?
Biết rằng: Công ty đang có các cơ hội đầu tư với tổng vốn đầu tư và
tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) như sau:
Dự án Vốn đầu tư ( triệu ) Tỷ suất doanh lợi nội bộ
A 50 13%
B 50 12%
C 80 11%
D 120 10%
1 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
- Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời đòi hỏi
của nhà đầu tư đối với số vốn mà doanh nghiệp huy động
cho một dự án đầu tư nhất định
Như vậy: Chi phí sử dụng vốn là chi phí mà doanh nghiệp
huy động vốn phải gánh chịu để có quyền sử dụng vốn
- Đặc điểm:
+ Dựa trên đòi hỏi của thị trường và của doanh nghiệp
+ Phản ánh tỷ lệ % trên mỗi đồng vốn huy động
+ Dựa trên mức độ rủi ro của dự án đầu tư cụ thể
+ Là chi phí sử dụng vốn danh nghĩa (bao gồm lãI thực và
tỷ lệ lạm phát dự kiến
Trang 41 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
-Cách tiếp cận chi phí sử dụng vốn:
+ Đối với vốn vay
+ Đối với vốn chủ sở hữu
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn
+ Nhân tố khách quan
- L∙i suất thị trường
- Lạm phát
- Chính sách thuế thu nhập
+ Nhân tố chủ quan
- Chính sách tài trợ
- Chính sách cổ tức
- Chính sách đầu tư
1 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
a Chi phí sử dụng vốn vay:
+ Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế: tính
bằng lãi suất vay vốn (rd)
+ Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế = rd(1-t)
Trong đó:
- rd: lãi suất vay
- t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 51 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
b Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi
Trong đó:
d : Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
Pp: Giá thị trường hiện hành của cổ phiếu ưu đãi
e : Tỷ lệ chi phí phát hành
rp: Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi
) 1
P
d r
p
1 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
C Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại
* Phương pháp 1: Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
rs= KRF+ (KRM –KRF)β i
Trong đó:
KRF: là lãi suất phi rủi ro
KRM: là tỷ suất sinh lời trung bỡnh trên thị trường
βilà hệ số rủi ro của cổ phiếu công ty
Trang 61 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
C Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại
Phương pháp 1: Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Cách xác định:
+ Cov(i,m) là hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lời của cổ phần i và
tỷ suất sinh lời của thị trường
+ σ m 2là phương sai của tỷ suất sinh lời thị trường
2 ) , cov(
m i
m i
σ
β =
) )(
( )
, (
1
m tm i n
t
ti
p m
i
=
1 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
C Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại
Phương pháp 1: Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
ý nghĩa: Beta phản ánh độ nhạy cảm giữa tỷ suất sinh lời
của cổ phiếu i so với tỷ suất sinh lời của thị trường
Ví dụ: K RF = 8%, K RM = 13% và β i = 0,7 Vậy, chi phí sử dụng
vốn của cổ phiếu này là 11,5%
Trang 71 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
*Phương pháp 2: LãI suất tráI phiếu cộng với mức bù rủi ro
rs= LãI suất tráI phiếu + mức bù rủi ro
* Phương pháp 3: Dòng tiền chiết khấu
g P
d g P
g d
0
1 0
0( 1 )
1 Chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ
d Chi phí sử dụng cổ phiếu thường
Trong đó:
re: Chi phí sử dụng cổ phiếu thường
d0: Cổ tức thực trả ở cuối năm trước liền kề
P0: Giá thị trường hiện hành của cổ phiếu thường
e : Tỷ lệ chi phí phát hành
g : Tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm
g e P
d g
e P
g d
ư
= +
ư
+
=
) 1 ( )
1 (
) 1 (
0
1 0
0
Trang 82 Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC)
Cơ cấu vốn
Nụù Coồ phieỏuửu ủaừi LN giửừ laùi Phaựt haứnh coồphieỏu thửụứng
Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)
Trong đó:
fk: Tỷ trọng thành phần vốn loại k
rk: Chi phí sử dụng vốn loại k
∑
=
ì
= n
k
k
f WACC
1
R
Trang 9Khi doanh nghiệp tăng tỷ trọng nợ vay
để tài trợ cho dự án thì hiệu quả của
dự án có thay đổi không?
Liờn kết Bảng cõn đối kế toỏn/Kết quả kinh doanh
I (1 – t)
←
Nợ vay
TÀI SẢN
←
EBIT (1 – t)
NI
←
Vốn chủ SH
Trang 10Hai kh¶ n¨ng sinh lêi (tiÕp)
= NI
-T EBT
-I
EBIT KÕt qu¶ kinh doanh
Lai vay
KÕt qu¶ tr−íc thuÕ ThuÕ thu nh¹p
KÕt qu¶ sau thuÕ
Hai kh¶ n¨ng sinh lêi (tiÕp)
= NI
-T
EBT
-I
EBIT
= NI -I(1-t%) EBIT(1-t%)
<=>
Trang 11Khi xem xét ảnh hưởng của vay nợ đến
RWACC ta có 3 trường hợp sau:
a Trường hợp 1: Giả định không có thuế và chi phí phá
sản
b Trường hợp 2: Giả định có thuế và không có chi phí phá
sản
c Trường hợp 3: Giả định có thuế và có chi phí phá sản
(điều kiện thực tế)
Trường hợp 1: R WACC và hiệu quả dự án trong điều kiện
không có thuế
Tỷ lệ nợ/ cổ phần
r0
r d
e d
E D
E r E D
D
+ +
ì +
=
) (0
E
D r
r d
D
Trang 12Tr−êng hîp 2 R WACC vµ hiÖu qu¶ dù ¸n trong ®iÒu kiÖn cã thuÕ
) ( ) 1
E
D r
Với công thức vừa xác định được thì tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ
đông sẽ tăng thêm một lượng để bù đắp rủi ro tài chính là:
D/E (1-TC) x(r0– rd)
Tr−êng hîp 2 R WACC vµ hiÖu qu¶ dù ¸n trong ®iÒu kiÖn cã thuÕ
h÷u doanh nghiÖp
Trang 13Trường hợp 2 R WACC và hiệu quả dự án trong điều kiện có thuế
Tỷ lệ nợ/
cổ phần
(D/E)
Chi phớ vốn r
(%)
r0
) ( ) 1
E
D r
e C
d
E D
E T r E D
D
+ +
ư
ì
ì +
= ( 1 )
r d
Xác định NPV khi thẩm định dự án đầu tư trong trường hợp
có sử dụng nợ vay (Đòn bẩy tài chính)?
b Xét một dự án với các dữ kiện sau:
Doanh thu 500 triệu/năm (trong một tương lai vô hạn)
Chi phí hoạt động (bằng tiền)/năm: 80% doanh thu
Vốn đầu tư cơ bản: 380 triệu
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: t = 28%
Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
Trang 14Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
chủ sở hữu
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (khi không sử dụng nợ
vay) r0= 20%
=
NPV
*Phương án 2: Vốn đầu tư cơ bản được tài trợ một phần từ nợ
vay D=96,77 triệu (hệ số nợ 25%), lãi suất vay r =10%
Cách 1:
Tiết kiệm thuế từ nợ vay:
NPVcó vay nợ=
Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
Trang 15*Phương án 2:Vốn đầu tư cơ bản được tài trợ từ nợ
vay D=96,77 triệu (hệ số nợ 25%)
Cách 2
Tính lợi nhuận sau thuế của dự án khi có sự tham gia của
vay nợ
Lãi vay phải trả chuyển về sau thuế/năm
D x rDx (1-t) =
=> Vậy dòng tiền thuần:
Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
*Phương án 2:Vốn đầu tư cơ bản được tài trợ từ nợ vay
D=96,77 triệu (hệ số nợ 25%)
Xác định chi phí vốn chủ sở hữu khi có sự tác động của
nợ vay (rE)
Trong đó, E: vốn chủ sở hữu
) )(
1
E
D r
=
E
r
Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
Trang 16*Phương án 2:Vốn đầu tư cơ bản được tài trợ từ nợ vay
D=96,77 triệu (hệ số nợ 25%)
Xác định NPV:
=
NPV
Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
*Phương án 2: Vốn đầu tư cơ bản được tài trợ từ nợ vay
D=96,77 triệu (hệ số nợ 25%)
Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân khi có sử dụng nợ
vay r(WACC)
Thay số vào ta có:
) 1 (
)
D E
D xr
D E
E
+
+ +
=
Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
Trang 17* Phương án 2: Vốn đầu tư cơ bản được tài trợ từ nợ vay
D=96,77 triệu (hệ số nợ 25%)
=
NPV
Xác định hiệu quả của dự án theo trường hợp 2- Trường hợp
có thuế nhưng không có chi phí phá sản
Trường hợp 3: R WACC và hiệu quả dự án trong điều kiện thực tế
(có thuế và có chi phí phá sản)
Tỷ lệ nợ/
cổ phần
Chi phớ vốn r
(%)
r0
) ( ) 1
E
D r
e C
d
E D
E T r E D
D
+ +
ư
ì
ì +
= ( 1 )
r d
Trang 18CƠ CẤU VỐN – RỦI RO – THU NHẬP
Điểm cân bằng tối ưu
Vay nợ Rủi ro Thu nhập
Cơ cấu vốn tối ưu
Tối đa hóa giá trị công ty
Tr−êng hỵp 3: R WACC vµ hiƯu qu¶ dù ¸n trong ®iỊu kiƯn thùc tÕ
(cã thuÕ vµ cã chi phÝ ph¸ s¶n) M« pháng r WACC mét c¸ch tỉng qu¸t
r WACC
Gi¸ trÞ cđa dù ¸n (hay gi¸ trÞ DN)
max
min
Chi phÝ vèn
Trang 19- Cơ cấu vốn tối ưu trong điều kiện thực tế
Lợi thuế ↑ → WACC ↓ D/V↑
rD↑ và rE↑ → WACC ↑
12.12 19.64
16.8 15
60
11.2 22.11
15.2 12
50
10.8 22.86
14 10
40
10.86 22.5
13.2 9.0
30
11.08 21.83
12.6 8.3
20
11.46 20.98
12.2 8.0
10
12 20
12 0
WACC (%) Giỏ CP
re (%)
rd (%) D/V(%)
Trường hợp 3: R WACC và hiệu quả dự án trong điều kiện thực tế
(có thuế và có chi phí phá sản)
3 Chi phí sử dụng vốn cận biên
KháI niệm: Chi phí sử dụng vốn cận biên là chi phí
phải trả để huy động thêm một đồng vốn mới
trong một thời kỳ nhất định
Chi phí sử dụng vốn cận biên thực chất là chi phí
sử dụng vốn bình quân.
Tại sao phảI xem xét chi phí sử dụng vốn cận
biên?
Trang 20Xác định điểm gãy
Khái niệm: Điểm gãy là mức vốn huy động mà
tại đó có sự thay đổi về chi phí sử dụng của một
hoặc nhiều thành phần vốn, từ đó chi phí sử dụng
vốn bình quân cũng thay đổi.
Tổng l−ợng vốn có chi phí thấp hơn của nguồn vốn i
Điểm gãy =
Tỷ trọng của nguồn vốn i trong tổng số vốn
4 Xác định ngân sách tối −u
WACC và tỷ suất thu hồi vốn
13%
12%
11%
10,5
10%
Quy mô vốn
MCC
IOS
A
B
C
D