Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
Đánh giá tiêu dùng thủy sản có chứng nhận Hà Nội, Hồ Chí Minh Cần Thơ Tham gia nghiên cứu: Phan Đăng Thắng Trần Thị Diễm Cần, Nguyễn Thị Diễn, Trương Anh Thơ, Hồ Ngọc Phương Khanh, Phùng Thị Khuyên, Trần Thị Kim Trinh, Lương Phúc Toàn, Lê Quý Dương, Nguyễn Công Thành, Trần Ngọc Mai, Lê Thị Châu, Đoàn Thu Phương Nguyễn Thanh Phương, Mai Hoàng Anh Dũng, Huỳnh Quốc Tịnh Nội dung Phần Đặt vấn đề Phần Phương pháp nghiên cứu Phần Đặc điểm chung hộ khảo sát Phần Tiêu dùng sản phẩm thủy hải sản Phần Mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm chứng nhận Phần Đánh giá người tiêu dùng sản phẩm chứng nhận Phần Kết luận Đề nghị Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế nhanh 30 năm, mức thu nhập bình quân đầu người tăng từ 200 USD năm 1986 lên 1.000 USD năm 2009 2.200 USD năm 2016 Nhu cầu tiêu dùng với sản phẩm giàu protein tôm, cá, thịt, sữa tăng cao, đặc biệt từ sản phẩm hải sản Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày thủy sản đạt 15% / năm Mức tiêu dùng sản phẩm thủy sản không ngừng tăng, từ 19kg năm 2000 tăng lên 26 kg / người năm 2015 (GSO, 2015) Tuy vậy, người tiêu dùng ngày lo ngại với sản phẩm chưa kiểm soát tốt chất lượng trình sản xuất, phân phối Đặc biệt lo ngại tồn dư hóa chất, kháng sinh, kim loại nặng… Bên cạnh đó, q trình ni trồng thủy sản thâm canh, ảnh hưởng tác động tiêu cực tới vấn đề môi trường, xã hội Xuất phát từ đó, nhiều chứng nhận ni trồng thủy sản, thực hành sản xuất tốt đề xuất áp dụng thực tế Nhưng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chứng nhận có trách nhiệm chủ yếu cung câp thị trường nhập Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm thị trường nội địa với sản phẩm thủy sản có chứng nhận Vùng ni trồng thủy sản đóng góp ngành thủy sản cấu GDP ĐBSCL Duyên hải miền Trung ĐBSH Đơng Nam Bộ Miền núi phí Bắc Tây Ngun GDP ngành thủy sản Sản lượng thủy sản theo vùng địa lý Câu hỏi nghiên cứu Làm để thúc đẩy tiêu dùng thủy sản có trách nhiệm / có chứng nhận thị trường nội địa? Đánh giá tiềm thị trường, kênh phân phối sản phẩm thủy sản thị trường nội địa? Những thách thức, khó khăn hội thị trường với sản phẩm thủy sản nội địa? Giả thiết nghiên cứu Tiềm sản phẩm thủy sản có chứng nhận với thị trường nội địa lớn chưa người tiêu dùng quan tâm, đánh giá Các khó khăn, thách thức với sản phẩm thủy sản có chứng nhận thị trường nội địa nhiều Mục tiêu chung nghiên cứu Đánh giá nhu cầu thị trường nội địa với sản phẩm thủy sản có chứng nhận thúc đẩy sản phẩm thủy sản có chứng nhận vào phân khúc tiêu dùng thị trường nội địa Mục tiêu cụ thể Đặc điểm hóa ngành ni trồng thủy sản có trách nhiệm thị trường tiêu dùng thủy sản nội địa Phân tích tác nhân kinh tế hộ gia đình liên quan tới lựa chọn sản phẩm thủy sản có trách nhiệm Đặc điểm hóa tiêu dùng thủy sản đô thị lớn theo không gian (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ) Đưa đề nghị, can thiệp nhằm thúc đẩy tiêu dùng thủy sản có chứng nhận thị trường nội địa Phương pháp nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Bảng 11 Nguồn thông tin vệ sinh an toàn thực phẩm với sản phẩm thủy hải sản (%) Truyền hình, đài phát Báo, tạp chí Áp phíc, hiệu Đồn thể xã hội Khác (internet, mạng xã hội) Hà Nội Hồ Chí Minh Cần Thơ Tính chung 91,8 85,6 90,5 89,3 51,5 9,6 9,9 16,2 56,1 5,5 4,8 19,6 33,6 5,0 6,4 9,1 48,1 7,0 7,2 15,4 Hiểu biết người tiêu dùng sản phẩm thủy sản có chứng nhận (%) Bảng 12 Yêu cầu người tiêu dùng với sản phẩm thủy hải sản (%) Sản phẩm có chứng nhận Sản phẩm có nhãn mác Sản phẩm tươi sống Sản phẩm cấp đơng Khác (ít quan tâm) Hà Nội Hồ Chí Minh Cần Thơ Tính chung 39,6 21,4 15,9 26,8 59,7 21,4 18,6 35,3 55,1 80,8 89,6 73,4 4,0 4,4 4,1 4,3 1,0 0,7 0,9 0,9 Bảng 13 Đánh giá người tiêu dùng với sản phẩm có chứng nhận (%) Tiêu thụ nhiều Sẵn sàng trả tiền cao cho sản phẩm có chứng nhận Chọn tiêu dùng sản phẩm thủy sản có chứng nhận Khác (ít quan tâm, khơng biết…) Hà Nội Hồ Chí Minh Cần Thơ Tính chung 25,7 48,5 18,1 21,4 11,4 27,3 19,1 33,4 57,4 62,0 68,2 62,0 5,6 12,6 2,7 7,2 Sẵn sàng mua sản phẩm thủy sản có chứng nhận cao 10.000 đồng/kg (%) Bảng 14 Mức độ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm thủy sản chứng nhận (%) Hà Nội Hồ Chí Minh Cần Thơ Tính chung Giá cao 1% 8,6 7,0 10,0 8,4 Giá cao 5% 31,4 37,7 44,5 37,2 Giá cao 10% 41,9 36,5 35,5 38,3 Giá cao 15% 10,5 9,6 9,1 9,8 Giá cao 20% 7,6 9,2 0,9 6,3 Bảng 15 Mức độ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm thủy sản chứng nhận (%) Giá cao 2.000 đồng Giá cao 5.000 đồng Giá cao 10.000 đồng Giá cao 15.000 đồng Giá cao 20.000 đồng Hà Nội Hồ Chí Minh Cần Thơ Tính chung 5,9 8,1 9,1 7,6 12,5 17,0 26,8 18,0 37,0 43,2 38,6 39,5 26,4 11,8 15,9 18,5 18,2 19,9 9,6 16,4 Mức sẵn sàng lòng chi trả sản phẩm thủy sản có chứng nhận WTP = 10985 + 373 * Gender - 6,2 * Age - 1269 *Edu1 - 203 *Edu2 + 881 *Edu3 + *Edu4 + 621 *Edu5 - 1385 *Job1 + 440 *Job2 - 1571 *Job3 - 636 *Job4 - 921 *Job5 - 2291 *Job6 + 91 *Habs + 1478 *Hanoi + 1150 *HCM - 4265 *Income1 482 *Income2 - 761 *Income3 - 1146 Income4 - 730 *Income5 + 347 *Income6 - 158 *Income7 - 64,2 *Kg_Hhs + 0,00105 *VND_Hhs + 27,6 *Times P < 0,000 S = 5169,60 R-Sq = 8,9% R-Sq(adj) = 5,3% Phân tích phương trình hồi quy Predictor Constant Gender 2.Age Edu1 Edu2 Edu3 Edu4 Edu5 J1 J2 J3 J4 J5 J6 5.Habs HN HCM In1 In2 In3 In4 In5 In6 In7 Coef 10985 373.0 -6.16 -1269 -203 880.6 3.2 621.4 -1385.2 439.9 -1571 -636.5 -921.1 -2291 91.4 1477.8 1149.6 -4265 -482 -761 -1146 -730 347 -158 SE Coef 1997 432.3 19.93 2045 1336 791.3 613.7 584.6 913.5 809.3 1214 853.2 854.9 1146 165.2 571.4 564.5 2505 1922 1435 1303 1263 1306 1442 T 5.50 0.86 -0.31 -0.62 -0.15 1.11 0.01 1.06 -1.52 0.54 -1.29 -0.75 -1.08 -2.00 0.55 2.59 2.04 -1.70 -0.25 -0.53 -0.88 -0.58 0.27 -0.11 P 0.000 0.389 0.757 0.535 0.879 0.266 0.996 0.288 0.130 0.587 0.196 0.456 0.282 0.046 0.580 0.010 0.042 0.089 0.802 0.596 0.379 0.563 0.790 0.913 Bảng 16 Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thủy sản thu nhập tăng lên (%) Ăn nhiều nhiều Ăn nhiều chút Vẫn Giảm chút Giảm nhiều Hà Nội Hồ Chí Minh Cần Thơ Tính chung 15,8 6,6 5,9 10,0 43,2 36,5 30,9 37,5 39,3 1,0 0,7 56,1 0,8 60,0 2,7 0,5 50,7 1,4 0,4 Kết luận Sản phẩm thủy hải sản đa dạng, phong phú Sự đa dạng cho thấy cần có quản lý tốt rủi ro VSATTP nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng với nhiều sản phẩm khác Sản phẩm thủy hải sản xem sản phẩm sử dụng tốt cho sức khỏe, hộ khảo sát tiêu dùng Người tiêu dùng vùng khác có tiếp cận sử dụng nguồn sản phẩm thủy sản khác Thủy sản nước tiêu dùng nhiều Hà Nội Hải sản nước mặn, nước lợ tiêu dùng nhiều Tp HCM, Cần thơ Các thông tin sản phẩm có chứng nhận (ASC) biết đến thị trường nội địa Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chứng nhận, mức không cao Đề nghị Cần tổ chức tốt hoạt động quảng bá sản phẩm có chứng nhận; đảm bảo cho người tiêu dùng sản phẩm đạt vệ sinh ATTP, sản phẩm có trách nhiệm… Tổ chức hoạt động từ nuôi trồng, chế biến phân phối tới đại lý, cửa hàng, siêu thị sản phẩm thủy sản có chứng nhận Có chiến lược truyền thơng định hướng mặt vệ sinh ATTP, bảo vệ môi trường trách nhiệm xã hội Phát triển nông hộ, doanh nghiệp, HTX/THT nuôi trồng thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn chứng nhận Tăng cường quảng bá sản phẩm có chứng nhận, minh bạch hóa thơng tin đến người tiêu dùng Phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc theo hệ thống tin học Dự án tương lai ? Lời cảm ơn World Wide Fund for Nature in Vietnam: Mr Huỳnh Quốc Tịnh, Ms Nguyễn Thanh Phương, Ms Nguyễn Trúc Phương, Mr Nguyễn Phương Duy, Mr Mai Hoàng Anh Dũng Department of Sociology, Vietnam National University of Agriculture: Ms Nguyễn Thị Diễn, Mr Lê Quý Dương, Mr Nguyễn Công Thành, Ms Trần Ngọc Mai, Ms Lê Thị Châu, Ms Đoàn Thu Phương Ms Trương Anh Thơ, Hồ Ngọc Phương Khanh, Phùng Thị Khuyên, Trần Thị Kim Trinh Ms Trần Thị Diễm Cần, Mr Lương Phúc Toàn Project activities by WWF – Vietnam in Mekong River Delta Thank you for your attention