1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM

53 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 351,92 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ: 2.1.5-TC06-07 NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài : Tổng cục Thời gian nghiên cứu : 2006-2007 Đơn vị chủ trì : Tổng cục Thống kê Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê Chủ nhiệm đề tài : TS Đỗ Thức Những ngƣời phối hợp nghiên cứu: PGS.TS Tăng Văn Khiên Ths Nguyễn Bích Lâm Ths Đinh Thị Thúy Phƣơng Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,15 81 I MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU VÀ PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ Mục đích việc biên soạn từ điển thống kê Có nhiều định nghĩa từ điển, chẳng hạn theo Đại bách khoa tồn thƣ Xơ viết “Từ điển tập hợp từ (đơi hình vị cụm từ) xếp theo trật tự định, dùng làm cẩm nang giải thích nghĩa đơn vị miêu tả, cung cấp thông tin khác đơn vị hay dịch sang ngơn ngữ khác Hoặc cung cấp thông tin vật đơn vị miêu tả biểu đạt”7 Theo nhà ngôn ngữ học ngƣời Nga O X Ahmanova định nghĩa cách ngắn gọn: “Từ điển sách miêu tả cách hệ thống tổng thể từ ngôn ngữ” Theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học thì: “Từ điển sách tra cứu bao gồm từ, ngữ xếp theo trật tự định, giải thích ý nghĩa đơn vị miêu tả, cung cấp thông tin khác chúng dịch chúng ngôn ngữ khác, thông báo kiến thức đối tượng chúng biểu thị”8 Với định nghĩa khác từ điển, chúng tơi cho mục đích nghiên cứu biên soạn từ điển thống kê nhằm cung cấp tài liệu tra cứu qua tập hợp xếp cách có hệ thống thuật ngữ thống kê thuộc tất chuyên ngành Do hạn chế nguồn nhân lực, thời gian nguồn kinh phí, mục đích việc nghiên cứu biên soạn từ điển thống kê tập trung đáp ứng hai nội dung sau đây: a Cung cấp khái niệm, định nghĩa chủ yếu từ, thuật ngữ thuộc phạm vi hoạt động thống kê kinh tế - xã hội; b Đáp ứng nhu cầu tra cứu ngƣời sử dụng nhu cầu nghiên cứu đông đảo ngƣời sản xuất sử dụng thông tin; Nguyên tắc yêu cầu việc biên soạn từ điển 2.1 Nguyên tắc biên soạn từ điển thống kê a Đảm bảo gọn, xúc tích rõ ràng: Biên soạn từ điển khác với biên soạn sách giáo khoa, sách chuyên khảo tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, yêu cầu viết thật gọn nội dung cần nhấn mạnh nguyên tắc biên soạn từ điển Từ điển tài liệu tra cứu đặc biệt nên nguyên tắc gọn nhƣng phải đảm bảo súc tích rõ ràng Mục đích tâm lý ngƣời dùng từ điển nhằm đáp ứng yêu cầu hiểu biết cách tổng quan nhƣng không chuyên sâu vấn đề, đồng thời không nhiều V.G.Gak (Đại Bách khoa tồn thƣ Xơ viết, xuất lần thứ Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, 2001, trang 340 82 thời gian cho ngƣời tra cứu Gọn, súc tích rõ ràng nguyên tắc quan trọng biên soạn từ điển thống kê đặc điểm thuật ngữ thƣờng phản ánh tiêu thống kê kinh tế xã hội Nếu không xác định nguyên tắc biên soạn dễ bị sa đà vào giải thích nội dung liên quan tới sách chuyên khảo tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ b Đảm bảo tính chuẩn hóa, khơng trùng lặp: Bất kỳ từ điển phải đảm bảo tính chuẩn hóa xác lĩnh vực từ điển đề cập Trong nhiều trƣờng hợp, thuật ngữ nhƣng đƣợc giải thích với nội dung khác quan điểm trình độ chun mơn ngƣời biên soạn từ điển Đối với từ điển Thống kê, tính chuẩn hóa cần đảm bảo dựa chuẩn mực quốc tế tránh trùng lặp giải thích thuật ngữ hay tiêu có nội dung liên quan Nguyên tắc chuẩn hóa cần biên soạn từ điển thống kê thống kê nƣớc ta trình chuyển đổi phƣơng pháp để phù hợp với xu chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nƣớc c Kết hợp hài hòa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam đảm bảo so sánh quốc tế: Chuẩn mực quốc tế nguyên tắc cần tuân thủ để đảm bảo so sánh quốc tế tính thống từ / thuật ngữ, đồng thời làm sở để biên soạn phƣơng pháp tính tiêu thống kê Giải thích từ/thuật ngữ theo chuẩn mực quốc tế có ý nghĩa quan trọng bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa kinh tế diễn nhanh sôi động Mỗi đất nƣớc có sắc văn hóa riêng, kinh tế có đặc trƣng trình độ phát triển mức độ khác nhau, vấn đề lý luận thống kê nhƣ hoạt động thống kê quốc gia phải tuân thủ yêu cầu chung, song phải phù hợp với điều kiện thực tế nƣớc Vì từ / thuật ngữ phải giải thích theo chuẩn mực quốc tế kết hợp với ngôn ngữ thực tiễn sinh động đất nƣớc Đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam nhằm tránh việc rập khuôn nguyên nội dung giải thích khái niệm, định nghĩa quốc tế d Đảm bảo tính thống từ thuật ngữ: Các tiêu thống kê kinh tế-xã hội có mối liên hệ với khái niệm, định nghĩa nội dung, chẳng hạn nhƣ thuật ngữ “Xuất nhập hàng hóa dịch vụ” với thuật ngữ “Cán cân vãng lai” ví dụ, giải thích khái niệm xuất nhập hàng hóa dịch vụ phải thống hai thuật ngữ Nguyên tắc đảm bảo tính thống từ thuật ngữ nhằm đảm bảo tính quán xuyên suốt từ điển Chẳng hạn nguyên tắc “Chờ phân bổ” nguyên tắc hạch tốn đƣợc dùng khơng thống kê tài 83 khoản quốc gia mà đƣợc áp dụng tất lĩnh vực thống kê kinh tế, giải thích ngun tắc hạch tốn khái niệm xuất nhập hàng hóa dịch vụ phải tuân thủ nguyên tắc e Các từ thuật ngữ đƣợc xếp theo lĩnh vực, chi tiết theo chuyên ngành, chuyên ngành từ, thuật ngữ đƣợc xếp theo thứ tự A, B, C (Ví dụ: Lĩnh vực Thống kê kinh tế bao gồm: Thống kê Công nghiệp Xây dựng; Thống kê Nông Lâm nghiệp Thuỷ sản; Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ Giá cả) Chi tiết theo chun ngành, (Ví dụ Thống kê Cơng nghiệp Xây dựng, phần Thống kê Công nghiệp để trƣớc phần Thống kê Xây dựng, từ thuật ngữ thuộc phần thống kê công nghiệp đƣợc xếp theo thứ tự A, B, C, v.v…) f Phạm vi biên soạn từ điển từ thuật ngữ áp dụng thống kê kinh tế, thống kê xã hội, tin học toán học ứng dụng thống kê Việt Nam (trên sở danh mục từ thuật ngữ) đƣợc Trƣởng Ban Biên soạn Từ điển Thống kê phê duyệt năm 2005 2.2 Yêu cầu biên soạn từ điển thống kê: Bên cạnh nguyên tắc cần tuân thủ, biên soạn từ điển Thống kê cần đáp ứng yêu cầu sau: - Chuẩn xác mặt khoa học (khái niệm, định nghĩa) từ thuật ngữ đề cập từ điển Thống kê; - Nêu khái niệm, định nghĩa, giải thích ý nghĩa thuật ngữ; - Phƣơng pháp tính tổng qt số tiêu thơng dụng quan trọng; - Đƣa ví dụ minh họa số tiêu phần định nghĩa giải thích chƣa rõ - Khái niệm, định nghĩa giải thích nội dung phải theo nghiệp vụ thống kê Đối với thuật ngữ, tiêu mang nhiều nội dung thuộc chuyên ngành khác tập trung giải thích theo nội dung thống kê chính; - Đối với số khái niệm, thuật ngữ tiêu có nhiều tên gọi, lựa chọn tên gọi có tính pháp lý Nếu nội dung giải thích theo thống kê khơng giống với nội dung giải thích chun ngành khác, lấy tên gọi thống kê đồng thời ghi thêm tên gọi khác; - Chỉ lựa chọn khái niệm, thuật ngữ tiêu phổ biến, thông dụng mang đặc trƣng thống kê; - Sau hồn thành giải thích từ, cần rõ nguồn tài liệu tham khảo Ví dụ giải thích thuật ngữ sản lƣợng (nguồn: Mục 6.38 SNA 1993) 84 - Thuận tiện cho ngƣời sử dụng Phƣơng pháp biên soạn từ điển Thống kê 3.1 Tên từ/ thuật ngữ: Tên từ/thuật ngữ đƣa bảng danh mục từ cần giải thích Tuy vậy, trình giải thích, thấy tên đƣa danh mục chƣa xác, ngƣời giải thích đề nghị sửa lại tên (chỉ đề nghị, không tự sửa) 3.2 Quy trình giải thích: Nhìn chung khó đƣa khung thống quy định giải thích từ/thuật ngữ phải gồm phần Quy trình giải thích linh hoạt, phụ thuộc vào từ/thuật ngữ cụ thể Tuy nhiên, để đảm bảo tính quán từ/thuật ngữ giải thích gồm phần: (i) khái niệm/định nghĩa; (ii) Giải thích ý nghĩa thuật ngữ; (iii) Một số quan điểm xung quanh thuật ngữ; (iv) Phƣơng pháp tính; (v) Ví dụ minh họa Tùy thuộc vào từ/thuật ngữ phải thực đầy đủ phần nêu Có từ/thuật ngữ cần nêu khái niệm, định nghĩa giải thích ý nghĩa đủ Ngƣợc lại có từ để hiểu đƣợc nội dung cần phải giải thích phƣơng pháp tính đƣa ví dụ minh họa Việc tham khảo tài liệu tra cứu, loại từ điển khác chủ đề cần thiết để hiểu chất quan điểm khác khái niệm Mỗi từ điển, tài liệu tra cứu đƣợc viết góc độ khác chúng bổ sung cho nhau, tra cứu qua ấn phẩm internet Để minh họa cho quy trình biên soạn, chúng tơi đƣa số ví dụ cụ thể từ đơn giản đến phức tạp sau đây: Ví dụ 1: Tỷ lệ hộ gia đình có đài (Radio) Giải thích thuật ngữ gồm hai ý: Đài tỷ lệ hộ gia đình có đài Cụ thể nhƣ sau: Đài thiết bị có khả nhận tín hiệu đài phát thanh, sử dụng tần số phổ biến nhƣ FM, AM, LW SW Đài vật có kết hợp với thiết bị khác nhƣ máy cát xét để nghe ghi âm, đài mang dƣợc nhƣ đài bán dẫn sách tay, đài xe ô tô, đƣợc lắp đặt nơi nhà họ Tỷ lệ hộ có đài đƣợc tính cách chia số hộ gia đình có đài cho tổng số hộ gia đình Tỷ lệ người sử dụng internet (ở đâu) 12 tháng qua: Tỷ lệ ngƣời sử dụng internet (ở đâu) 12 tháng qua đƣợc tính cách chia tổng số ngƣời phạm vi nghiên cứu có sử dụng internet đâu 12 tháng qua cho tổng số ngƣời phạm vi nghiên cứu 85 Ví dụ 2: Giải thích thuật ngữ: “Lãi suất” - Đây từ “đơn giản” cần nêu định nghĩa; ý nghĩa thuật ngữ; số quan điểm xung quanh thuật ngữ Cụ thể giải thích thuật ngữ Lãi suất sau Lãi suất tỷ lệ tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay khoảng thời gian định (Phần định nghĩa) Lãi suất ngƣời vay phải trả để đƣợc sử dụng tiền không thuộc sở hữu họ lợi tức ngƣời cho vay có đƣợc việc chƣa chi tiêu khoản tiền họ cho vay (Phần ý nghĩa thuật ngữ) Có nhiều loại lãi suất nhƣ: lãi suất tiền vay; lãi suất tiền gửi; lãi suất tái cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, v.v (Phần giải thích thêm) John Maynard Keynes (1883-1946) lập luận lãi suất tƣợng tiền tệ phản ánh mối quan hệ Cung Cầu tiền Cung tiền đƣợc xác định cách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh nhu cầu đầu cơ, phòng ngừa giao dịch tiền Trái với Keynes, nhà kinh tế học cổ điển trƣớc coi lãi suất tƣợng thực tế, đƣợc xác định áp lực suất - cầu vốn cho mục đích đầu tƣ - tiết kiệm (Hai khổ cuối phần số quan điểm xung quanh thuật ngữ ) Ví dụ 3: Giải thích thuật ngữ: “Lạm phát” - Đây thuật ngữ phức tạp hơn, bên cạnh đƣa khái niệm, định nghĩa, ý nghĩa kinh tế, phƣơng pháp tính phải so sánh hai phƣơng pháp hai phƣơng pháp khơng đồng Cụ thể giải thích thuật ngữ Lạm phát sau Lạm phát: Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm tăng liên tục mặt giá chung kinh tế theo thời gian (thƣờng tháng, q, năm) (Phần định nghĩa) • Có hai nét đặc trƣng cần nhấn mạnh khái niệm lạm phát (Giải thích làm rõ thêm định nghĩa): - Lạm phát trình tăng giá sở liên tiếp, tăng giá lần; - Tăng mặt giá chung kinh tế, tăng giá số loại hay nhóm hàng hóa dịch vụ cụ thể • Các nhà kinh tế thƣờng dùng hai tiêu để đánh giá lạm phát kinh tế: số giá tiêu dùng (CPI) số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc (Một số quan điểm xung quanh thuật ngữ phương pháp tính) - Chỉ số giá tiêu dùng biểu thị biến động mức giá chung rổ hàng hóa dịch vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối hộ gia đình (Xem cơng thức tính CPI phần số giá tiêu dùng) 86 - Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc biểu thị biến động mặt giá chung tồn hàng hóa dịch vụ sản xuất lãnh thổ kinh tế quốc gia Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc năm t đƣợc tính theo cơng thức sau: Chỉ số giảm phát GDP năm t n = GDPt theo giá thực tế x 100 GDPt theo giá so sánh Pi t Qit = i x 100 n Pi Q t i i Trong đó: GDPt : tổng sản phẩm nƣớc năm t; Pio : giá kỳ gốc mặt hàng i; Pit : giá kỳ báo cáo mặt hàng i; Qit : lƣợng mặt hàng i năm t • Biến động số giá tiêu dùng số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc không giống phản ánh thông tin khác mặt giá chung kinh tế Có ba điểm khác hai loại số (So sánh hai phương pháp hai phương pháp không đồng nhất): - Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc phản ánh biến động giá tất loại hàng hóa dịch vụ đƣợc tạo kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh mức thay đổi giá hàng hóa dịch vụ ngƣời tiêu dùng mua Thay đổi giá hàng hóa dịch vụ Chính phủ khối doanh nghiệp mua không biểu số giá tiêu dùng; - Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc bao gồm hàng hóa dịch vụ sản xuất nƣớc, không bao gồm vật phẩm tiêu dùng nhập Thay đổi giá vật phẩm tiêu dùng nhập không ảnh hƣởng trực tiếp đến số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc nhƣng lại ảnh hƣởng đến số giá tiêu dùng chúng thuộc rổ hàng tính số giá tiêu dùng; - Chỉ số giá tiêu dùng đƣợc tính rổ hàng hóa dịch vụ có quyền số cố định (dùng cơng thức Laspeyres), hàng hóa dịch vụ số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc thay đổi theo thời gian • Do chất kỹ thuật tính khác nên số giá tiêu dùng số giảm phát tổng sản phẩm nƣớc không Sự khác biệt hai loại số không lớn lạm phát thấp ổn định, nhƣng lớn có thay đổi giá nhóm hàng hóa dịch vụ chiếm quyền số lớn tính tốn có biến động lớn giá hàng nhập so với giá hàng hóa dịch vụ sản xuất nƣớc (So sánh hai phương pháp) 87 II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ Quá trình hình thành danh mục từ/thuật ngữ Danh mục từ/thuật ngữ đƣợc hình thành sở sau: - Kết đề tài khoa học cấp Tổng cục về: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống từ chuẩn thống kê Việt Nam”9 Danh mục thuật ngữ giải thích đề tài tham khảo Từ điển thống kê 1977; - Danh mục thuật ngữ giải thích cuốn: “Một số thuật ngữ thống kê thông dụng” xuất năm 2004; - Danh mục thuật ngữ thuộc Hệ thống tiêu thống kê quốc gia; - Tham khảo Từ điển đối chiếu ba thứ tiếng để thống tên gọi Viện Khoa học Thống kê giúp Ban biên soạn từ điển thống kê đƣa dự thảo danh mục từ / thuật ngữ từ điển gửi danh mục dự thảo lần cho thành viên Tổ thƣờng trực Ban biên soạn từ điển thống kê rà soát, thêm, bớt Tổng số từ / thuật ngữ đƣa dự thảo lần khoảng 1606 từ / thuật ngữ (có 562 từ tài khoản quốc gia Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế - OECD) Trên sở đạo lãnh đạo Tổng cục, góp ý thành viên Tổ thƣờng trực, Viện Khoa học thống kê chỉnh lý ngày 12/7/2005 gửi dự thảo lần với tổng số từ/ thuật ngữ khoảng 1620 để thành viên Tổ góp ý Số từ / thuật ngữ tăng lên thêm phần thống kê tƣ pháp, tội phạm, thảm họa thiên tai Tổ thƣờng trực gửi danh mục từ/ thuật ngữ theo chuyên ngành cho Vụ để lấy ý kiến góp ý, sau tổng hợp đƣa rà soát chi tiết từ / thuật ngữ lĩnh vực Tổ thƣờng trực Ban biên soạn lãnh đạo Vụ Tổng cục có nhiều họp trao đổi đề xuất danh mục từ/thuật ngữ giải thích Kết họp sở để Trƣởng ban Ban biên soạn từ điển thống kê đồng thời Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê định danh mục từ/ thuật ngữ Quá trình biên soạn 2.1 Giải thích từ /thuật ngữ: Danh mục từ / thuật ngữ đƣợc chia theo lĩnh vực giao cho đơn vị có liên quan Tổng cục biên soạn, chẳng hạn nhƣ từ/ thuật ngữ phần công nghiệp xây dựng giao cho Vụ Thống kê công nghiệp Xây dựng; từ/ thuật ngữ phần thƣơng mại, giá giao cho Vụ Thống kê Thƣơng mại, dịch vụ giá cả; từ/ thuật Chủ nhiệm đề tài: TSKH Lê Văn Toàn, Nguyên Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê 88 ngữ phần tài khoản quốc gia giao cho Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia, v,v Sau Vụ biên soạn xong, trƣởng tiểu ban đọc, rà soát biên tập lại với phân công cụ thể nhƣ sau: TS Đỗ Thức - Phó trƣởng ban chịu trách nhiệm chung; PGS.TS Tăng Văn Khiên phụ trách phần lý thuyết thống kê toán dùng thống kê; TS Trần Kim Đồng phụ trách phần thống kê kinh tế chuyên ngành (công nghiệp xây dựng; nông, lâm nghiệp thủy sản; thƣơng mại giá cả); Ths Nguyễn Bích Lâm phụ trách phần thống kê kinh tế tổng hợp; CN Đào Ngọc Lâm phụ trách phần thống kê dân số lao động, xã hội mơi trƣờng Trong q trình đọc, rà soát biên tập trƣởng tiểu ban sửa biên tập lại nhiều từ/thuật ngữ viết khơng rõ ràng Nhìn chung chất lƣợng viết số đơn vị không cao, với thời gian dài Trƣởng tiểu ban lọc từ/ thuật ngữ viết khơng rõ ràng, hiểu theo nhiều nghĩa khác đƣa trao đổi Tổ thƣờng trực Ban biên soạn từ điển thống kê 2.2 Lấy ý kiến chuyên gia: Sau trƣởng tiểu ban rà sốt, biên tập xong, tồn phần giải thích từ / thuật ngữ đƣợc gửi cho chun gia ngồi ngành đọc, góp ý sửa Có số phần ý kiến chuyên gia khác biệt nhiều với nội dung biên soạn đơn vị trƣởng tiểu ban nhƣ phần thống kê xã hội, toán tin học dùng thống kê 2.3 Đọc, sửa lại lần cuối: Sau có ý kiến chuyên gia, trƣởng tiểu ban nghiên cứu chỉnh sửa lại lần cuối thấy góp ý sửa chữa chun gia xác (đã hồn thiện phần giải thích nội dung thuật ngữ (đề cập chi tiết báo cáo tổng hợp) theo Phụ lục danh mục thuật ngữ thống kê đính kèm) Kết thúc q trình sản phẩm cuối đề tài III KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận Ban chủ nhiệm đề tài cộng thành viên Ban biên soạn từ điển thống kê hoàn thành mục tiêu nội dung nghiên cứu sở tham khảo cập nhật kiến thức thống kê nƣớc, nội dung giải thích từ thuật ngữ đƣợc sử dụng theo văn mang tính pháp quy Nhà nƣớc nhƣ: Luật thống kê, Luật đầu tƣ từ, thuật ngữ đƣợc giải thích từ điển thuộc chuyên ngành khác liên quan đến nghiệp vụ thống kê (ví dụ: Cuốn Từ điển toán kinh tế thống kê kinh tế lƣợng Anh - Việt; Từ điển Thống kê Việt - Pháp – Anh) với kết thực hiện, Ban Chủ nhiệm đề tài đƣa giải thích 1306 từ / thuật ngữ 89 sau biên tập, sửa chữa, bổ sung hồn thiện giải thích từ/ thuật ngữ, bao gồm lĩnh vực: Những vấn đề chung thống kê, bao gồm phần: Lý thuyết thống kê; Tin học toán học ứng dụng công tác thống kê; Thống kê kinh tế, bao gồm phần: Thống kê Công nghiệp Xây dựng; Thống kê Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản; Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ Giá Thống kê xã hội, bao gồm phần: Thống kê Dân số Lao động; Thống kê Xã hội Môi trƣờng; Thống kê kinh tế tổng hợp Thống kê nƣớc từ viết tắt Qua việc biên soạn từ điển thống kê, chúng tơi có số ý kiến sau: Kiến nghị i Tổ chức thực - Biên soạn từ điển công việc phức tạp, đòi hỏi ngƣời biên soạn phải có kiến thức, có thời gian tận tâm với cơng việc Quy trình biên soạn giao cho đơn vị có liên quan với nghĩa “Mặt trận”, sau số đơn vị chia cho chuyên viên biên soạn nên không đảm bảo chất lƣợng biên soạn Kiến nghị năm 2009, Tổng cục Thống kê nên lựa chọn nhóm chuyên gia hay thành lập Ban chuyên trách để biên soạn từ điển thống kê sở kế thừa kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Tổng cục đƣợc nghiệm thu thức (ngày 25/12/2008) giao cho Viện Khoa học Thống kê (chủ trì) giúp lãnh đạo Tổng cục triển khai hoạt động - Để hồn thiện từ điển Thống kê Việt Nam có tính khả thi “thời gian sử dụng lâu dài“, đề nghị Ban chuyên trách biên soạn từ điển thống kê cập nhật thêm từ thuật ngữ liên quan đến cơng tác thống kê (Ví dụ: Thống kê phi thức; xuất lao động; v.v ) - Trong trình hoạt động Ban chuyên trách biên soạn từ điển thống kê nên tận dụng chun gia có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực ngồi ngành rà sốt lại phần giải thích từ thuật ngữ ii Thời gian thực hiện: năm 2009 (tháng – 12/2009) iii Kinh phí thực hiện: Đề nghị lấy kinh phí từ nguồn, (i) Kinh phí Tổng cục Thống kê (ii) Kinh phí Viện Khoa học Thống kê (trong khoản mục: Triển khai thực tế kết nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ KH&CN khác) 90 80 Giá cƣớc viễn thơng 81 Giá cƣớc vận tải hàng hố 82 Giá nhập hàng hố 83 Giá bán hàng hóa ngƣời sản xuất 84 Giá bán sản phẩm ngƣời sản xuất hàng nông, lâm, thủy sản 85 Giá bán sản phẩm ngƣời sản xuất hàng công nghiệp 86 Giá tiêu dùng 87 Giá xuất hàng hoá 88 Tỷ giá hối đoái 89 Tỷ giá hối đoái bình quân 90 Sức mua đồng tiền 91 Tỷ giá theo sức mua tƣơng đƣơng 92 Chỉ số tỷ giá hàng hoá xuất nhập 93 Tỷ giá hàng hóa 94 Chỉ số tỷ giá 95 Chỉ số giá bán lẻ 96 Chỉ số giá bán sản phẩm ngƣời sản xuất hàng nông, lâm, thủy sản 97 Chỉ số giá bán sản phẩm ngƣời sản xuất hàng công nghiệp 98 Chỉ số giá cá thể 99 Chỉ số giá chung 100 Chỉ số giá nhập hàng hoá 101 Chỉ số giá xuất hàng hoá 102 Chỉ số giá bán vật tƣ cho sản xuất 103 Chỉ số giá nhiên liệu cho sản xuất 104 Chỉ số giá sản xuất 105 Chỉ số giá vàng 106 Chỉ số giá đô la Mỹ 107 Chỉ số giá tiêu dùng 108 Lạm phát 119 109 Tỷ lệ lạm phát 110 Lạm phát C GIAO THÔNG VẬN TẢI 111 Ngành giao thông vận tải 112 Thống kê giao thông vận tải 113 Chiều dài đƣờng 114 Chiều dài đƣờng sắt 115 Chiều dài đƣờng thuỷ nội địa 116 Chiều dài đƣờng bay 117 Số tuyến bay 118 Số lƣợng cảng 119 Năng lực bốc xếp cảng 120 Số lƣợng sân bay 121 Số lƣợng tầu bay 122 Số lƣợng tầu thuyền có động 123 Số lƣợng đầu máy, toa xe lửa 124 Số lƣợng ô tô 125 Số lƣợng mô tô xe máy 126 Khối lƣợng hành khách vận chuyển 127 Khối lƣợng hành khách luân chuyển 128 Khối lƣợng hàng hoá luân chuyển 129 Khối lƣợng hàng hố thơng qua cảng 130 Mật độ đƣờng giao thông 131 Giá trị sản xuất ngành vận tải 132 Doanh thu vận tải 133 Doanh thu bốc xếp 134 Doanh thu dịch vụ hỗ trợ vận tải 135 Doanh thu dịch vụ kho bãi 136 Chi phí trung gian ngành vận tải 120 137 Giá trị tăng thêm ngành vận tải D BƢU CHÍNH, VIỄN THƠNG 138 Ngành bƣu chính, viễn thơng 139 Thống kê bƣu chính, viễn thơng 140 Sản phẩm bƣu chính, viễn thơng 141 Sản lƣợng bƣu 142 Sản lƣợng viễn thông 143 Thuê bao điện thoại cố định 144 Số thuê bao điện thoại cố định bình quân 100 dân 145 Thuê bao điện thoại di động 146 Số thuê bao điện thoại di động bình quân 100 dân 147 Thuê bao internet 148 Số thuê bao internet bình qn 100 dân 149 Trang thơng tin điện tử riêng 150 Số đơn vị có trang thơng tin điện tử riêng 151 Số đơn vị có giao dịch thƣơng mại điện tử 152 Số máy vi tính sử dụng 153 Số máy vi tính bình qn 100 dân 154 Mạng bƣu cơng cộng 155 Doanh thu bƣu 156 Doanh thu chuyển phát 157 Doanh thu viễn thơng 158 Giá trị sản xuất ngành bƣu chính, viễn thơng 159 Chi phí trung gian ngành bƣu chính, viễn thơng 160 Giá trị tăng thêm ngành bƣu chính, viễn thơng E CÁC THUẬT NGỮ DU LỊCH 161 Ngành du lịch 162 Thống kê du lịch 163 Du lịch 121 164 Tài nguyên du lịch 165 Hoạt động du lịch 166 Sản phẩm du lịch 167 Điểm du lịch 168 Khu du lịch 169 Đại lý du lịch 170 Cơ sở lƣu trú du lịch 171 Năng lực sử dụng sở lƣu trú 172 Công suất sử dụng sở lƣu trú 173 Khách du lịch 174 Lƣợt khách du lịch sở lƣu trú phục vụ 175 Lƣợt khách du lịch sở lữ hành phục vụ 176 Ngày khách sở lƣu trú phục vụ 177 Ngày khách sở lữ hành phục vụ 178 Chi tiêu khách du lịch quốc tế 179 Chi tiêu khách du lịch nƣớc 180 Doanh thu dịch vụ sở lƣu trú 181 Doanh thu dịch vụ lữ hành 182 Du lịch lữ hành trọn gói 183 Du lịch lữ hành khơng trọn gói 184 Giá trị sản xuất ngành du lịch 185 Chi phí trung gian ngành du lịch 186 Giá trị tăng thêm ngành du lịch PHẦN VII THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG A THỐNG KÊ DÂN SỐ Nhân học (Dân số học) Đăng ký dân số (Đăng ký hộ tịch hộ khẩu) Nhân có mặt Nhân tạm trú 122 Nhân thƣờng trú Nhân thƣờng trú tạm vắng Độ tuổi Tuổi trung vị Đoàn hệ 10 Dân số 11 Dân số trung bình (dân số bình quân) 12 Dân số ổn định 13 Dân số cố định 14 Dân tộc 15 Thống kê giới 16 Tỷ số giới tính 17 Tỷ số giới tính sinh 18 Hộ 19 Chủ hộ 20 Gia đình 21 Gia đình hạt nhân 22 Cấu thành hộ 23 Quan hệ với chủ hộ 24 Phân bố dân số 25 Phƣơng trình cân dân số 26 Tháp dân số 27 Mật độ dân số 28 Kế hoạch hố gia đình 29 Tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai 30 Kiểm soát sinh 31 Số ngƣời chết 12 tháng qua 32 Trƣờng hợp chết 33 Tỷ suất chết 123 34 Tỷ suất chết thô 35 Tỷ suất chết đặc trƣng theo loại bệnh (nguyên nhân) 36 Tỷ suất mắc bệnh 37 Tỷ suất chết trẻ em dƣới tuổi 38 Tỷ suất chết trẻ em dƣới tuổi 39 Tỷ suất chết mẹ 40 Tuổi bình quân ngƣời chết 41 Tỷ lệ tăng dân số (Tỷ suất tăng dân số) 42 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (Tỷ suất tăng tự nhiên) 43 Di cƣ 44 Tỷ suất nhập cƣ 45 Tỷ suất xuất cƣ 46 Tỷ suất di cƣ 47 Cƣờng độ di cƣ 48 Thời gian cƣ trú 49 Bảng sống (Bảng chết) 50 Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh (Triển vọng sống trung bình sinh) 51 Tuổi trung vị kết hôn lần đầu 52 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu 53 Tình trạng nhân 54 Tỷ suất kết hôn 55 Trƣờng hợp sinh sống 56 Tổng số sinh 57 Số sống 58 Ngày tháng năm sinh đứa trẻ cuối sinh sống 59 Số sinh 12 tháng qua 60 Tỷ suất sinh thô 61 Tỷ suất sinh chung 62 Tỷ suất sinh đặc trƣng theo độ tuổi 124 63 Tuổi sinh bình quân 64 Mức sinh đầy đủ 65 Tổng tỷ suất sinh 66 Tỷ suất tái sinh sản nguyên 67 Tỷ suất tái sinh sản tịnh 68 Tuổi sinh đầu lòng 69 Mức sinh thay 70 Mức sinh tích luỹ 71 Mức sinh theo thời kỳ 72 Dân số đóng 73 Sự già hoá dân số 74 Dân số "trẻ" dân số "già" 75 Tỷ lệ nhân thuộc nhóm tuổi sống phụ thuộc 76 Hiện tƣợng tập trung tuổi (Age Heaping) B THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Tình trạng hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế thƣờng xuyên Dân số hoạt động hay Lực lƣợng lao động Dân số có việc làm/làm việc Thời gian lao động Độ tuổi lao động Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động Số ngƣời tham gia lực lƣợng lao động Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động 10 Tỷ lệ ngƣời làm việc/dân số 11 Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment Rate) 12 Tỷ lệ thất nghiệp đặc trƣng theo độ tuổi 13 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 125 14 Thời gian thất nghiệp 15 Ngƣời làm việc đủ thời gian 16 Ngƣời làm việc không đủ thời gian 17 Ngƣời đủ việc làm 18 Ngƣời thiếu việc làm 19 Vị việc làm 20 Ngƣời làm việc khu vực kinh tế phi kết cấu 21 Tỷ lệ phần trăm ngƣời làm việc khu vực kinh tế phi kết cấu 22 Ngƣời việc làm 23 Lao động đƣợc tạo việc làm 24 Lao động đăng ký việc làm 25 Năng suất lao động xã hội 26 Ngƣời khả lao động 27 Số ngày làm việc bình quân lao động nông thôn 28 Tỷ lệ thiếu việc làm 29 Tỷ suất hoạt động kinh tế đặc trƣng theo tuổi 30 Chuyên ngành đào tạo 31 Lao động qua đào tạo 32 Trình độ chun mơn, kỹ thuật 33 Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo 34 Lao động kỹ thuật 35 Lao động phổ thông 36 Lao động làm việc có thời hạn nƣớc ngồi theo hợp đồng 37 Tình trạng học 38 Trình độ học vấn 39 Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ (biết đọc biết viết) 40 Số năm học trung bình dân số 41 Số năm học trung bình dân số 15 tuổi trở lên 42 Số vụ tai nạn lao động 126 43 Số ngƣời bị tai nạn lao động 44 Số ngƣời chết tai nạn lao động 45 Tình trạng thƣơng tật tai nạn lao động 46 Tổng mức tiền lƣơng (còn gọi quỹ lƣơng) 47 Số ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp 48 Số ngƣời chết bệnh nghề nghiệp 49 Thu nhập bình quân lao động làm việc 50 Tiền lƣơng danh nghĩa 51 Tiền lƣơng thực tế 52 Tiền lƣơng bình quân 53 Chỉ số tiền lƣơng 54 Chỉ số giá sinh hoạt PHẦN VIII THỐNG KÊ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG A MÔI TRƢỜNG Số vụ thiên tai mức độ thiệt hại Số vụ, số lƣợng dầu tràn hoá chất rò rỉ biển, diện tích bị ảnh hƣởng Cƣờng độ tiếng ồn độ rung khu công nghiệp, khu tập trung dân cƣ Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất xử lý rác thải, nƣớc thải đạt tiêu chuẩn quy định Tỷ lệ che phủ rừng Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng đƣợc bảo tồn Hàm lƣợng chất độc hại khơng khí Hàm lƣợng chất độc hại nƣớc mặt Tỷ lệ diện tích đất đƣợc bảo vệ, trì đa dạng sinh học 10 Tỷ lệ sở công nghiệp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định 11 Tỷ lệ nƣớc thải xử lý 12 Tỷ lệ chất thải khí xử lý 13 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý 14 Tỷ lệ chất thải nguy hại xử lý đạt tiêu chuẩn quy định 15 Chi cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng 127 B MỨC SỐNG DÂN CƢ Hộ gia đình Chủ hộ gia đình Thu nhập hộ gia đình Thu nhập bình quân nhân tháng Chỉ số thu nhập thực tế dân cƣ Chênh lệch thu nhập bình quân đầu ngƣời nhóm hộ có thu nhập cao so với nhóm hộ có thu nhập thấp Tỷ trọng thu nhập 40% dân số nghèo so với tổng thu nhập Tỷ trọng chi tiêu dùng nhóm 20% dân số nghèo tổng chi tiêu dùng Chi tiêu hộ gia đình 10 Chi tiêu bình quân nhân 11 Tỷ lệ hộ gia đình có nhà 12 Diện tích nhà bình qn nhân 13 Số lƣợng số đồ dùng lâu bền tính bình qn 100 hộ 14 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền 15 Tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng điện sinh hoạt 16 Dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 17 Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng hố xí hợp vệ sinh 18 Chuẩn nghèo (Đƣờng nghèo) 19 Tỷ lệ nghèo 20 Nghèo tƣơng đối 21 Nghèo tuyệt đối 22 Chỉ số nghèo tổng hợp 23 Chỉ số khoảng cách nghèo 24 Chỉ số bình phƣơng khoảng cách nghèo 25 Tỷ lệ xã có điện 26 Tỷ lệ xã có đƣờng ô tô đến xã 27 Tỷ lệ xã có chợ 128 28 Đƣờng cong Loren 29 Hệ số Gini 30 Chỉ số bình đẳng giới 31 Chỉ số phát triển ngƣời 32 Chỉ số phát triển giới C TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI Số vụ tai nạn giao thông, số ngƣời chết, bị thƣơng tai nạn giao thông Số vụ cháy nổ mức độ thiệt hại cháy nổ gây Số vụ phạm tội khởi tố Số ngƣời phạm tội khởi tố Số vụ bị truy tố Số ngƣời bị truy tố Số vụ phạm tội kết án 10 Số vụ ngƣợc đãi ngƣời già, phụ nữ, trẻ em gia đình D TIẾN BỘ PHỤ NỮ Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội 3- Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân 4- Tỷ lệ nữ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo quyền 5- Tỷ lệ nữ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp Tỷ lệ nữ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo tổ chức trị xã hội E KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tiềm lực khoa học công nghệ Tiến khoa học công nghệ Hoạt động khoa học công nghệ Nghiên cứu triển khai (R&D) Số đơn vị khoa học công nghệ Số cán khoa học công nghệ Số ngƣời làm khoa học cơng nghệ 129 Số ngƣời có học vị Số ngƣời có chức danh khoa học 10 Số chƣơng trình nghiên cứu khoa học 11 Số dự án nghiên cứu khoa học 12 Số phát minh, sáng chế đƣợc cấp bảo hộ 13 Số đề tài nghiên cứu khoa học (đƣợc nghiệm thu, đƣa vào ứng dụng) 14 Chỉ số thành tựu khoa học công nghệ 15 Số giải thƣởng khoa học công nghệ quốc gia, quốc tế đƣợc trao tặng 16 Chi cho hoạt động khoa học công nghệ 17 Chi cho đổi công nghệ doanh nghiệp F GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng học Lớp học Cấp học Số giáo viên Số giảng viên Số ngƣời học tính vạn dân Số học sinh Số sinh viên Số học viên 10 Số ngƣời đƣợc đào tạo sau đại học 11 Số nhà trẻ 12 Tỷ lệ trẻ em nhà trẻ 13 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông 14 Tỷ lệ trẻ em mẫu giáo 15 Số sở giáo dục thƣờng xuyên 16 Số sở dạy nghề 17 Tỷ lệ học phổ thông 18 Chỉ số giáo dục 130 19 Tỷ lệ dân số 10 tuổi trở lên biết chữ 20 Tỷ lệ học sinh bỏ học 21 Tỷ lệ học sinh lƣu ban 22 Tỷ lệ học sinh chuyển cấp 23 Tỷ lệ học sinh lên lớp 24 Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học 25 Số học viên xoá mù chữ, bổ túc văn hoá 26 Số phòng thí nghiệm trƣờng học 27 Số thƣ viện trƣờng học 28 Số xƣởng thực tập trƣờng học 29 Số sân thể thao trƣờng học 30 Số nhà thể thao trƣờng học 31 Số tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục 32 Chi cho nghiệp giáo dục đào tạo G THỐNG KÊ Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Số sở y tế Số giƣờng bệnh Giƣờng bệnh bình quân 10.000 dân Tỷ lệ trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có bác sĩ Số nhân lực y tế Số bác sĩ bình quân 10.000 dân Số thầy thuốc bình quân 10.000 dân Tỷ lệ y, bác sĩ/10.000 dân Tỷ lệ trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi 10 Số lƣợt ngƣời bệnh đƣợc điều trị nội trú 11 Số ngày điều trị trung bình bệnh nhân nội trú 12 Số lần khám bệnh 13 Tỷ lệ sản phụ đƣợc khám thai lần trở lên 14 Tỷ lệ ca sinh đẻ có trợ giúp cán y tế 131 15 Tỷ lệ mắc mƣời bệnh/nhóm bệnh cao 16 Tỷ lệ chết mƣời bệnh/nhóm bệnh cao 17 Số ca mắc bệnh dịch 18 Số ca chết bệnh dịch 19 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi đƣợc tiêm loại vác xin 20 Số trẻ em dƣới 15 tuổi mắc loại bệnh đƣợc tiêm chủng vacxin 21 Số trẻ em dƣới 15 tuổi chết loại bệnh đƣợc tiêm chủng vacxin 22 Số ngƣời tàn tật 23 Số ngƣời tàn tật đƣợc trợ cấp 24 Số ngƣời nhiễm HIV 25 Số ngƣời chết AIDS 26 Số vụ ngộ độc thức ăn 27 Số ca ngộ độc thức ăn 28 Tỷ lệ ngƣời tham gia bảo hiểm y tế 29 Dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 30 Tỷ lệ dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 31 Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng hố xí hợp vệ sinh 32 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng 33 Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lƣợng dƣới 2500 gram 34 Chi cho hoạt động nghiệp y tế H VĂN HỐ - THƠNG TIN - THỂ THAO Số nhà xuất Số soạn báo, tạp chí Số đầu sách xuất Số sách Số tạp chí xuất Số hãng phim Số bộ/bản phim sản xuất, xuất, nhập Thƣ viện 132 Số tài liệu thƣ viện 10 Số lƣợt ngƣời đƣợc phục vụ thƣ viện 11 Đơn vị chiếu bóng 12 Rạp chiếu bóng 13 Số lƣợt ngƣời xem chiếu bóng 14 Đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp 15 Rạp hát 16 Số buổi biểu diễn 17 Số lƣợt ngƣời xem biểu diễn nghệ thuật 18 Bảo tàng 19 Số lƣợt ngƣời tham quan bảo tàng 20 Di tích đƣợc xếp hạng 21 Số đài phát 22 Số đài truyền hình 23 Số chƣơng trình 24 Số chƣơng trình 25 Số phát sóng 26 Số vận động viên 27 Số trọng tài 28 Số huy chƣơng kỳ thi đấu quốc tế 29 Tỷ lệ ngƣời tập luyện thể dục thể thao thƣờng xuyên 30 Chi cho hoạt động nghiệp thể thao 133

Ngày đăng: 17/05/2020, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w