Phân bậc hoạt động trong dạy học môn toán Theo quan điểm dạy học trong hoạt động và bằng hoạt động, điều cơ bản là giáo viên khai thác đợc các hoạt động tiềm ẩn trong nội dung dạy học,
Trang 1Họ và tên: Phan Duy Nghĩa
Trờng Tiểu học Sơn Long, Hơng
Sơn, Hà Tĩnh.
Phân bậc hoạt động trong dạy học môn
toán
Theo quan điểm dạy học trong hoạt động và bằng hoạt động, điều cơ bản là giáo viên khai thác đợc các hoạt động tiềm ẩn trong nội dung dạy học, tạo cơ hội cho học sinh hoạt
động T tởng đó thể hiện rõ nét trong các thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học môn Toán
Đó là: gợi động cơ và hớng đích, hoạt động và hoạt động thành phần, truyền thụ tri thức, đặc biệt là tri thức phơng pháp, phân bậc hoạt động
Gợi động cơ và hớng đích nhằm tạo ra ở ngời học sự hng phấn, xuất hiện nhu cầu nhận thức, làm nội lực cho việc học Khai thác đợc các hoạt động và hoạt động thành phần nhằm
đặt ngời học vào thế chủ động, tích cực Tri thức và tri thức phơng pháp vừa là mục đích, vừa
là phơng tiện để hoạt động và nhận thức Phân bậc hoạt động giúp ngời học đợc hoạt động từ
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Bài viết này đề cập thành tố thứ t là phân bậc hoạt động trong dạy học môn Toán Có sự phân bậc hoạt động tốt cũng có nghĩa là tạo ra những nấc thang hợp với bớc đi của học sinh, giúp các em có niềm tin và khả năng vợt qua các chớng ngại trong nhận thức Những căn cứ
để phân bậc hoạt động dựa vào: sự phức tạp của đối tợng; sự phức hợp của hoạt động; tính chất, nội dung của hoạt động
Sau đây là một số ví dụ về phân bậc hoạt động trong hớng dẫn học sinh giải toán
Ví dụ 1: Bài toán "Cỏ tơi chứa 55% nớc, cỏ khô chứa 10% nớc Hỏi phơi 20 kg cỏ tơi ta
đợc bao nhiêu kilôgam cỏ khô?"
Ngoại trừ những học sinh giỏi, còn phần lớn học sinh khó có thể giải đợc bài toán này.
Hãy làm một việc cần thiết là phân bậc hoạt động Cho học sinh lần lợt làm các bài toán sau: Bài 1 Tìm lợng cỏ trong 20 kg cỏ tơi
Bài 2 Tìm số kilôgam cỏ khô chứa lợng cỏ tính đợc ở bài toán 1 (Đây là bài toán tìm số thứ hai khi biết tỉ số phần trăm và số thứ nhất)
Bài toán 1 lại đợc phân bậc thành hai bài toán đơn giản hơn nữa:
- Tìm tỉ số phần trăm của lợng cỏ trong cỏ tơi (Đây là bài toán đơn giải bằng 1 phép tính trừ)
Tỉ số phần trăm của lợng cỏ trong cỏ tơi là:
100% - 55% = 45%
- Tìm lợng cỏ trong 20 kg cỏ tơi (Đây là bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: biết tỉ số phần trăm và số thứ hai, tìm số thứ nhất)
Lợng cỏ trong 20 kg cỏ tơi là:
20 x 45 : 100 = 9 (kg) Bài toán 2 cũng đợc phân bậc thành hai bài toán đơn giản hơn:
- Tìm tỉ số phần trăm của lợng cỏ trong cỏ khô (Đây là bài toán đơn giải bằng 1 phép tính trừ)
Trang 2Phân bậc hoạt động trong dạy học môn
toán
100% - 10% = 90%
- Tìm lợng cỏ khô khi phơi 20 kg cỏ tơi (Đây là bài toán tìm số thứ nhất khi biết tỉ số phần trăm và số thứ hai)
Lợng cỏ khô thu đợc là:
9 : 90 x 100 = 10 (kg)
ở ví dụ 1 ta đã phân bậc hoạt động bằng cách "hạ bậc" độ khó của bài toán, đa bài toán
đã cho về bài toán cơ bản, quen thuộc đã biết cách giải
Ví dụ sau sẽ ngợc lại điều đó:
Ví dụ 2: Bài toán "Cho tam giác ABC có D, E lần lợt là trung điểm của các cạnh AB,
AC M là một điểm bất kì trên BC Đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳng DE tại I
Hãy so sánh AI và IM."
Bài giải: Hai tam giác BAE và ABC có
AE =
2
1
AC và có chung chiều cao hạ
từ B tới AC nên SBAE = 12 SABC
Hai tam giác AED và AEB có AD =
2 1
AB và có chung chiều cao hạ từ E tới
AB nên SAED = 21 SAEB.
Suy ra: SAED = 12 SAEB = 41 SABC.
Tơng tự ta tính đợc: SMAD = 21 SMAB; SMAE = 21 SMAC; SADME = SMAD + SMAE =
1
SMAB + 1 SMAC = 1 SABC ; SMDE = SADME - SADE = 1 SABC
Trang 3Sau khi học sinh giải đợc bài toán trên, để giúp các em hiểu sâu sắc hơn bản chất của bài
toán chúng ta "tăng bậc" độ khó của bài toán bằng cách thay hình tam giác ABC bởi hình
chữ nhật ABCD để các em rèn luyện
Phân bậc hoạt động trong dạy học môn
toán
Bài 1 Cho hình chữ nhật ABCD, E và G lần lợt là trung điểm của các cạnh AD và BC.
Điểm M và N lần lợt là hai điểm bất kỳ nằm trên các cạnh AB và CD Đoạn MN cắt đoạn thẳng EG tại I So sánh độ dài đoạn thẳng MI và NI
Bài giải: Nối EM, EN, MG, và GN, ta có:
SAME + SMBG = 21 AM x AE + 21 MB x BG =
2
1
x(AM + MB) x 21 BC = 41 AB x BC = 41
SABCD
SMEG = SABGE - (SAME + SMBG) =
2
1
SABCD - 41 SABCD = 14 SABCD (1)
Tơng tự ta tính đợc: SNEG = 41 SABCD.(2)
Từ (1) và (2) ta có: SMEG = SNEG Coi EG là đáy chung thì hai chiều cao hạ từ M và N xuống EG bằng nhau SEMI = SENI vì có chung đáy EI và chiều cao hạ từ M và N xuống EI bằng nhau Hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ E xuống MN nên MI = NI
Để kích thích sự hứng thú học tập của các em, chúng ta tiếp tục "tăng bậc" độ khó của bài
toán bằng cách thay hình chữ nhật ABCD bởi hình thang ABCD và giữ nguyên các điều kiện của bài toán
Bài 2 Cho hình thang ABCD có đáy bé AB và đáy lớn CD, E và G lần lợt là trung điểm
của các cạnh AD và BC Điểm M và N lần lợt là hai điểm bất kì nằm trên các cạnh AB và
CD Đoạn MN cắt đoạn thẳng EG tại I So sánh độ dài đoạn thẳng MI và NI
Trang 4Bài giải: Dựa vào cách xây
dựng công thức tính diện tích
hình thang trong sách Toán 5 để
giải: Kéo dài ME và MG cắt
cạnh DC tại P và Q, ta có:
SMPQ = S ABCD mà:
SMEG = 41 SMPQ (theo ví dụ 2)
Suy ra: SMEG = 14 SABCD
Phân bậc hoạt động trong dạy học môn
toán
Tơng tự kéo dài NE và NG cắt cạnh đáy AB ta cũng có SENG = 41 SABCD
Vậy SMEG = SENG (cùng bằng 41 SABCD)
Coi EG là đáy chung thì hai chiều cao hạ từ M và N xuống EG bằng nhau SEMI = SENI vì
có chung đáy EI và chiều cao hạ từ M và N xuống EI bằng nhau Hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ E xuống MN nên MI = NI
Để tạo cho các em phong cách học tập chủ động và sáng tạo, chúng ta tiếp tục "tăng bậc"
độ khó của bài toán bằng cách thay hình thang ABCD bởi tứ giác ABCD và cố định hai điểm
M và N
Bài 3 Cho tứ giác ABCD, E và G lần lợt là trung điểm của AD và BC M và N lần lợt là
các điểm nằm trên AB và CD sao cho AM =
3
1
AB; DN =
3
1
DC Đoạn thẳng MN cắt đoạn
thẳng EG tại I So sánh độ dài đoạn thẳng MI và NI
Bài giải: Ta có:
SAME = 13 SABE = 31 x(SABGE - SBGE)
Trang 5Suy ra: SAME + SMBG = SABGE - (13 SBGE + 32 SAEG)
Vì: SAME + SMBG = SABGE - SMEG Nên: SMEG = 13 SBGE + 32 SAEG (1)
Tơng tự: SDEN = 13 SDEC = 31 x(SDEGC - SEGC) = 13 SDEGC - 31 SEGC
SNGC = 32 SDGC = 32 SDEGC - 32 SDEG; SDEN + SNGC = SDEGC - (13 SEGC + 32 SDEG) Suy ra: SNEG = 31 SEGC + 32 SDEG (2)
Vì: SEGC = SBGE; SDEG = SAEG (3) Từ (1), (2) và (3) ta có: SMEG = SNEG
Phân bậc hoạt động trong dạy học môn
toán
Coi EG là đáy chung thì hai chiều cao hạ từ M và N xuống EG bằng nhau SEMI = SENI vì
có chung đáy EI và chiều cao hạ từ M và N xuống EI bằng nhau Hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ E xuống MN nên MI = NI
ở ví dụ 2 ta đã phân bậc hoạt động dựa vào sự khái quát dần của đối tợng, thay đối tợng là hình tam giác bằng các đối tợng mới là hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác
Điều đó giúp học sinh hiểu rõ hơn bản chất của bài toán đồng thời tạo cho các em sự hứng thú và phong cách học tập chủ động, sáng tạo
Nếu thấm nhuần quan điểm này thì việc dạy học sẽ nâng cao đợc hiệu quả Thay vì
thông báo cho học sinh một lời giải, giáo viên bằng cách này đã ngầm dạy cho các em một cách nghĩ, một cách làm, hoàn toàn có tính khả thi Muốn vậy, giáo viên phải mất thời gian
và công sức, phải suy nghĩ xem nên sắp đặt các hoạt động nh thế nào Bù lại, trong tiết học, học sinh học tập hứng thú hơn, chủ động, tích cực hơn
Để đổi mới phơng pháp dạy học, có 2 hớng cần phải tập trung đẩy mạnh hơn nữa là: tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh và khai thác sử dụng đa phơng tiện trong dạy học Thiết nghĩ, ngoài hớng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, việc phân bậc hoạt động trong dạy học cũng cần đợc quan tâm nghiên cứu và thực hiện
Hi vọng rằng, nội dung bài viết này phần nào chứng tỏ đợc điều đó