ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẠO HÌNH XƯƠNG CON BÁN PHẦNPORP BẰNG CHẤT LIỆU GỐM SINH HỌC VÀ XƯƠNG TỰ THÂN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN PGS.TS. Cao Minh Thành Bộ môn Tai Mũi Họng Trường ĐHY Hà Nội Mục tiêu : mục đích của nghiên cứu này là đánh giá kết quả cải thiện sức nghe sau phẫu thuật PORP và so sánh hiệu quả giữa 2 loại chất liệu xương con tự thân và gốm sinh học.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẠO HÌNH XƯƠNG CON BÁN PHẦN-PORP BẰNG CHẤT LIỆU GỐM SINH HỌC VÀ XƯƠNG TỰ THÂN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN PGS.TS Cao Minh Thành Bộ môn Tai Mũi Họng- Trường ĐHY Hà Nội Mục tiêu : mục đích nghiên cứu đánh giá kết cải thiện sức nghe sau phẫu thuật PORP so sánh hiệu loại chất liệu xương tự thân gốm sinh học Thiết kế nghiên cứu : tiến cứu Chất liệu: tạo hình trụ dẫn thay xương phần lại xương tự thân bị tổn thương gốm sinh học Nơi nghiên cứu : Bệnh TMH trung ương Bệnh nhân : 135 bệnh nhân tạo hình xương bán phần(PORP) gốm sinh học xương tự thân Kết : PTA trước phẫu thuật 54,5 ± 12,6 dB tần số 0,5, 1, kHz sau phẫu thuật 33,8 ± 12,8 dB Mức tăng ABG PTA nhóm chất liệu nhau, tương ứng 18,28 & 17,99 dB với 18,46 & 18,81 dB Kết luận : Sức nghe ABG sau phẫu thuật tốt so với trước phẫu thuật Mức độ tăng sức nghe nhóm gốm sinh học xương tự thân sau phẫu thuật ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn(VTGM) bệnh phổ biến nước ta, chiếm tỷ lệ 2- 4% dân số Di chứng thường gặp VTGM suy giảm sức nghe, năm 2004 WHO xếp suy giảm sức nghe vào nhóm người tàn tật, theo dự đốn WHO tỷ lệ người tàn tật suy giảm sức nghe mắc hàng năm DALYs(disability- adjusted lifeyears) 2,613 triệu người 94% số gặp nước phát triển[5] Một nguyên nhân gây suy giảm sức nghe nặng bệnh VTGM tổn thương gián đoạn xương Theo chương trình phòng chống điếc nghễnh ngãng WHO để giảm tỷ lệ DALYs phải điều trị quản lý tốt bệnh nhân VTGM, phẫu thuật tạo hình hệ thống truyền âm màng nhĩxương đóng vai trò quan trọng chương trình Ở nước phát triển phẫu thuật TORP phổ biến với nhiều loại chất liệu sử dụng Ở nước ta phẫu thuật TORP nhiều hạn chế khơng chế tạo trụ dẫn để thay Chính chúng tơi thực nghiên cứu ứng dụng trụ gốm sinh học sản xuất nướ để thay xương bị tổn thương với mục tiêu: Đánh giá sức nghe sau phẫu thuật PORP gốm sinh học xương tự thân, so sánh loại chất liệu • • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nguồn bệnh nhân : bệnh nhân khám điều trị Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, chẩn đoán VTGM tổn thương xương Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân : + Có lỗ thủng màng nhĩ + Nghe Chảy mủ tai có tiền sử chảy mủ tai + Phim CT xương thái dương nội soi tai xác định tổn thương gián đoạn hệ thống xương con(GĐHTXC) + Đo thính lực đơn âm trước mổ sau mổ Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu : Mơ tả có can thiệp Phương tiện nghiên cứu : • Nội soi optic 1.8 2.7 mm loại 300 • Máy chụp CT cắt lớp mỏng 0,5mm Chụp CT Scan xương thái dương người ta sử dụng mặt cắt, mặt cắt ngang ( Axial), mặt cắt đứng ngang ( Coronal) • • • • • • • Máy đo thính lực SD50 Đức Chất liệu nghiên cứu Gốm sinh học sản xuất nước, tạo hình trước để thay xương bị tổn thương Phần lại xương tự thân bị tổn thương(nếu đủ kích thước) Mảnh cân thái dương tươi Kỹ thuật Phẫu thuật theo đường ống tai Vá màng nhĩ theo kỹ thuật Underlay Đánh giá kết So sánh PTA (trung bình đường khí tần số 0,5, 1, kHz), ABG(khoảng cách đường khí xương) trước sau phẫu thuật PORP So sánh PTA ABG chất liệu tạo hình Xử lý số liệu chương trình Epi6.04 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung * Tuổi giới • Tuổi trung bình 33,53 năm (SD = 13,48) Tuổi nhỏ 10, tuổi lớn 64 • Giới : tỷ lệ nữ/nam = 1,5 Một số đặc điểm lâm sàng * Lý vào viện • • Bệnh nhân vào viện chảy mủ tai nghe chiếm 52,7%, chảy mủ tai tái phát sau phẫu thuật chiếm 25,7%, chảy mủ tai chiếm 15,0% * Thời gian bị bệnh • • Thời gian chảy mủ tai trung bình 27,28 năm (SD= 13,89) Đặc điểm cận lâm sàng Giá trị chẩn đoán tổn thương GĐXC chụp cắt lớp 71,8% Hình : Hình ảnh cụt cán búa ( Coronal) - Giá trị chẩn đoán tổn thương GĐXC nội soi tai 87,8% Hình 2: Hình ảnh xương đe • Thính lực đồ + Trung bình đường khíPTA 54,5 dB (SD = 12,6) + ABG 42,46 dB (SD = 7,36) • • • Kết phẫu thuật Màng nhĩ Sau phẫu thuật tháng màng nhĩ liền-khô chiếm 67,9%, màng nhĩ liền-ẩm chiếm 32,1% Màng nhĩ liền bóng sau phẫu thuật tháng 49,6%, sáu tháng 68,1%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tình trạng xương Đẩy lồi màng nhĩ chiếm tỷ lệ 2,3%(2/87), trật khớp trụ dẫn tthay xương 1,1% Tỷ lệ thất bại chung 3,4% Thính lực đồ So sánh PTA ABG trước sau phẫu thuật Bảng 1: So sánh sức nghe tước sau phẫu thuật Sau phẫu thuật Thời gian Trung bình(dB ) PTA ABG Trước phẫu thuật 54,5 ± 12,6 dB 42,46 ± 7,36dB thán g thán g Trung bình 36,7 ± 13,1 33,8 ± 12,8 35,38 ± 12,97 27,16 ± 8,99 24,12 ± 8,69 25,64 ± 8,74 Nhận xét: • PTA trước phẫu thuật 54,5 dB, sau phẫu thuật 35,8 dB Sự khác có ý nghĩa thống kê với p